1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO TRÌNH Môn học: KỸ THUẬT NHIỆT Mã số : MH08 Nghề : Hóa nhuộm Trình độ: Cao đẳng nghề

77 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình môn học” kỹ thuật nhiệt” được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước viết, nói chung nội dung cơ bản là nh nhau. Môn học” Kỹ thuật nhiệt” là môn học cơ sở tại các trường Đại học, cao đẳng học. Tùy theo chương trình khung đào tạo của các trường mà môn học được dạy theo nội dung và số tiết học khách nhau. Giáo trình kỹ thuật nhiệt này được dùng chủ yếu cho sinh viên các lớp cao đẳng nghề hóa nhuộm. Giáo trình này được biên soạn trên cơ sở sinh viên phân biệt, hiểu rõ các phần nhiệt học trong chương trình phổ thông và môn học vật lý, toán học, hóa học qua các chương theo chương trình khung của môn học. Giáo trình gồm 45 giờ: Bao gồm 7 chương Tôi đã cố gắng nghiên cứu, kế thừa kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm của bản thân, của các bạn đồng nghiệp, cũng nh tham khảo nhiều tài liệu trong quá trình biên soạn, nhưng khó tránh khỏi thiếu sót, những ý kiến đóng góp của bạn đọc xin gửi về địa chỉ: Bộ môn cơ khí chế tạo sửa chữa, Khoa cơ khí, Trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex Nam Định Email: Congnghehangmail.com Xin chân thành cảm ơn Nam Định, tháng 10 năm 2011 Giáo viên biên soạn Bùi Minh Thành Chương 1: Những khái niệm cơ bản – Nhiệt dung riêng Chương 2: Định luật nhiệt động I và các quá trình nhiệt động cơ bản của chất khí Chương 3: Định luật nhiệt động II và các chu trình nhiệt động Chương 4: Quá trình lưu động và tiết lưu của khí và hơi Chương 5: Hơi nước và không khí ẩm Chương 6: Các phương thức trao đổi nhiệt Chương 7: Truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt2 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN – NHIỆT DUNG RIÊNG 6 1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN................................................................................6 1.1.1. Công và nhiệt.......................................................................................6 1.1.2. Môi chất và các thông số trạng thái ....................................................8 1.1.3. Phương trình trạng thái của chất khí lý tưởng...................................11 1.1.4. Hỗn hợp khí lý tưởng ........................................................................13 1.1.5. Phương trình trạng thái của khí thực.................................................13 1.2. NHIỆT DUNG RIÊNG.............................................................................14 1.2.1. Định nghĩa .........................................................................................14 1.2.2. Phân loại ............................................................................................14 1.2.3. Mối quan hệ giữa nhiệt dung riêng và nhiệt độ ................................15 1.2.6. Các loại công .....................................................................................18 CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG I VÀ CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐÔNG CƠ BẢN CỦA CHẤT KHÍ 21 2.1. ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG I .................................................................21 2.1.1. Những khái niệm cơ bản ...................................................................21 2.1.2. Phương trình nhiệt động I .................................................................21 2.1.3. Ứng dụng của định luật nhiệt động I.................................................22 2.2. CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA CHẤT KHÍ LÝ TƯỞNG...........................................................................................................22 2.2.1. Khái niệm chung ...............................................................................22 2.2.2. Biến thiên nội năng entanpi của khí lý tưởng trong mỗi quá trình ...23 2.2.3. Quá trình đẳng tích............................................................................23 2.2.4. Quá trình đẳng áp ..............................................................................24 2.2.5. Quá trình đẳng nhiệt..........................................................................26 2.2.6. Quá trình đoạn nhiệt..........................................................................27 2.2.7. Quá trình đa biến ...............................................................................28 CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG II VÀ CÁC CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG 32 3.1. ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG II ................................................................32 3.1.1. Nội dung ............................................................................................32 3.1.2. Các cách phát biểu của định luật nhiệt động II .................................32 3.2. CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG....................................................................33 3.2.1. Khái niệm cơ bản...............................................................................33 3.2.2. Chu trình Carnot................................................................................34 3.2.3. Chu trình động cơ đốt trong ..............................................................36 3.2.4. Chu trình thiết bị lạnh........................................................................38 3.2.5. Chu trình RANKINE.........................................................................39 CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH LƯU ĐỘNG VÀ TIẾT LƯU CỦA KHÍ VÀ HƠI 41 4.1. QUÁ TRÌNH LƯU ĐỘNG.......................................................................41 4.1.1. Những khái niệm cơ bản ...................................................................413 4.1.2. Các công thức cơ bản về lưu động.................................................... 42 4.2. QUÁ TRÌNH TIẾT LƯU.......................................................................... 45 4.2.1. Định nghĩa......................................................................................... 45 4.2.2. Đặc điểm của quá trình tiết lưu......................................................... 45 4.2.3. Hiệu ứng Joule Thomson................................................................ 45 CHƯƠNG 5: HƠI NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ ẨM 47 5.1. HƠI NƯỚC............................................................................................... 47 5.1.1. Khái niệm .......................................................................................... 47 5.1.2. Quá trình hóa hơi đẳng áp của hơi nước........................................... 48 5.2. KHÔNG KHÍ ẨM .................................................................................... 49 5.2.1. Các khái niệm cơ bản........................................................................ 49 5.2.2. Đồ thị Id của không khí ẩm ............................................................. 53 CHƯƠNG 6: CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT 56 6.1. TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG DẪN NHIỆT................................................ 56 6.1.1. Khái niệm cơ bản .............................................................................. 56 6.1.2. Dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng.................................................... 58 6.1.3. Dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ ......................................................... 61 6.2. TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG ĐỐI LƯU ..................................................... 61 6.2.1. Khái niệm cơ bản .............................................................................. 61 6.2.2. Công thức Newton về cấp nhiệt........................................................ 62 6.3. TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG BỨC XẠ NHIỆT.......................................... 63 6.3.1. Khái niệm cơ bản .............................................................................. 63 6.3.2. Các định luật cơ bản về bức xạ ......................................................... 65 CHƯƠNG 7: TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT 68 7.1. TRUYỀN NHIỆT..................................................................................... 68 7.1.1. Khái niêm chung ............................................................................... 68 7.1.2 Truyền nhiệt qua vách phẳng ............................................................. 69 7.1.3. Truyền nhiệt qua vách trụ ................................................................. 70 7.2. THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT.................................................................... 71 1. Định nghĩa............................................................................................... 71 2. Phân loại thiết bị trao đổi nhiệt ............................................................... 71 BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 764 MÔN HỌC KỸ THUẬT NHIỆT Mã số môn học: MH08 I. Vị trí, tính chất của môn học Thuộc nhóm các môn cơ sở ngành vì vậy phải học trước các môn chuyên ngành và chuyên sâu của ngành. Môn học bao gồm lý thuyết và kiểm tra. II. Mục tiêu môn học  Hiểu các kiến thức cơ bản về nhiệt dung riêng, định luật nhiệt, nhiệt động I II, các quy luật biến đổi năng lượng trong các quá trình nhiệt, những khái niệm cơ bản về hơi nước và không khí ẩm, quá trình lưu động và tiết lưu của khí hoặc hơi..v..v.. Vận dụng được các quá trình nhiệt động vào trong thực tế sản xuất tại các nhà máy nhuộm; Tự giác học tập, rèn luyện nâng cao trình độ nhằm đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. III. Nội dung môn học Mã chương Tên chươngmục Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MH0801 Những khái niệm cơ bản – Nhiệt dung riêng 4 4 MH0802 Định luật nhiệt động I và các quá trình nhiệt động cơ bản của chất khí 6 6 MH0803 Định luật nhiệt động II và các chu trình nhiệt động 5 4 1 MH0804 Quá trình lưu động và tiết lưu của khí và hơi 3 3 MH0805 Hơi nước và không khí ẩm 3 3 MH0806 Các phương thức trao đổi nhiệt 4 4 MH0807 Truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt 5 4 1 Cộng 30 28 25 IV. Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn học Môn học có thời gian học là 30 giờ, áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc vấn đáp bằng các câu tự luận hoặc trắc nghiệm gồm: 2 bài kiểm tra định kỳ và 1 bài kiểm tra hết môn, nội dung tập trung vào kiến thức của các chương sau: Nội dung bài kiểm tra định kỳ thứ nhất: + Các khái niệm cơ bản của các thông số trạng thái, nhiệt dung riêng + Phương trình trạng thái của khí lý tưởng + Định luật nhiệt động I, II và phương trình định luật nhiệt động I, II + Các bài tập ứng dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng và định luật nhiệt động I, II Nội dung bài kiểm tra định kỳ thứ hai: + Các khái niệm và quá trình lưu động và tiết lưu của khí và hơi + Các khái niệm về hơi nước và không khí ẩm + Các phương thức trao đổi nhiệt + Truyền nhiệt và các thiết bị trao đổi nhiệt + Các bài tập ứng dụng Nội dung bài kiểm tra kết thức môn học + Các kiến thức về phương trình trạng thái + Bài tập ứng dụng của định luật nhiệt động I, II + Các kiến thức và bài tập về truyền nhiệt và trao đổi nhiệt6 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN – NHIỆT DUNG RIÊNG Mã chương: MH0801 Giới thiệu: Nội dung chương này đề cập đến các vấn đề sau: Các khái niệm cơ bản của các thông số trạng thái như: Nhiệt độ, áp suất, thể tích …Giúp học sinh hiểu và nắm bắt được khái niệm, ý nghĩa và tính chất của các thông số. Các dạng cơ bản của phương trình trạng thái viết cho khí lý tưởng và khí thực. Nhiệt dung riêng và cách tính nhiệt dung riêng của môi chất. Môc tiªu: Trình bày được những khái niệm cơ bản về: công và nhiệt, môi chất, thông số trạng thái, phương trình trạng thái, nhiệt dung riêng.. Biết được mối liên quan của những khái niệm trên đến quá trình sản xuất nhuộm hoàn tất. Nội dung chính 1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Công và nhiệt C«ng vµ nhiÖt lµ c¸c ®¹i lîng vËt lý phô thuéc vµo qu¸ tr×nh vµ lµ d¹ng n¨ng lîng. V× chóng cã thÓ biÕn ®æi mét d¹ng n¨ng lîng nµy sang d¹ng n¨ng lîng kh¸c. 1kJ = 103 J 1MJ = 106 J 1J = 0,24 cal; 1KJ = 0,24 Kcal Nhiệt được ký hiệu là chữ ( Q ) . Nhiệt mà vật nhận vào mang dấu dương Q>0 Nhiệt mà vật nhả ra mang dấu âm Q < 0 Nhiệt7 Công được ký hiệu là chữ ( L ) . Công mà vật sinh ra mang dấu dương L>0 Công mà vật nhận mang dấu âm L < 0 Quy đổi các đơn vị8 1kJ = 103 J 1MJ = 106 J 1J = 0,24 cal; 1KJ = 0,24 Kcal; 1kPa = 103 Pa ; 1MPa = 106 Pa 1 Pa= 1 Nm2 = 105 bar = 0.981 105 at = 0.981 1 mmH2O 1000 lít = 1 m3 1bar = 750 mm Hg = 105 Nm2 1 at = 0,981 bar = 0,981 105 Nm2 1at = 735,5 mm Hg = 10 m H2O 1.1.2. Môi chất và các thông số trạng thái a) Môi chất Là chất dùng để thực hiện những biến đổi giữa nhiệt và công trong các máy nhiệt. Môi chất thường thể hiện ở 3 thể cơ bản, thể khí, thể rắn, thể lỏng vì Trong các máy nhiệt môi chất thường dùng ở thể lỏng, thể hơi, Vì chúng có khả năng co giãn thuận tiện cho việc sinh công. Khí thực: phân tử của nó có khối lượng, kích thước nhất định, giữa các phân tử có lực tác dụng tương hỗ. Khí lý tưởng. Khối lượng, kích thước phân tử vô cùng bé, có thể bỏ qua, giữa các phân tử không có lực tác dụng tương hỗ Trong thực tế. Không khí, hydro, oxy.. là khí lý tưởng. Hơi nước, cacbonnic, amôniac.. là khí thực Máy nhiệt: là thiết bị thực hiện quá trình chuyển hoá gữa nhiệt năng và cơ năng ở hai nguồn nhiệt: Nguồn nóng có nhiệt T1 và nguồn lạnh có nhiệt T2

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX GIÁO TRÌNH Mơn học: KỸ THUẬT NHIỆT Mã số : MH08 Nghề : Hóa nhuộm Trình độ: Cao đẳng nghề Tài liệu lưu hành nội LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học” kỹ thuật nhiệt” nhiều tác giả nước viết, nói chung nội dung nh Môn học” Kỹ thuật nhiệt” môn học sở trường Đại học, cao đẳng học Tùy theo chương trình khung đào tạo trường mà môn học dạy theo nội dung số tiết học khách Giáo trình kỹ thuật nhiệt dùng chủ yếu cho sinh viên lớp cao đẳng nghề hóa nhuộm Giáo trình biên soạn sở sinh viên phân biệt, hiểu rõ phần nhiệt học chương trình phổ thơng mơn học vật lý, tốn học, hóa học qua chương theo chương trình khung mơn học Giáo trình gồm 45 giờ: Bao gồm chương Chương 1: Những khái niệm – Nhiệt dung riêng Chương 2: Định luật nhiệt động I trình nhiệt động chất khí Chương 3: Định luật nhiệt động II chu trình nhiệt động Chương 4: Quá trình lưu động tiết lưu khí Chương 5: Hơi nước khơng khí ẩm Chương 6: Các phương thức trao đổi nhiệt Chương 7: Truyền nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt Tôi cố gắng nghiên cứu, kế thừa kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm thân, bạn đồng nghiệp, nh tham khảo nhiều tài liệu trình biên soạn, khó tránh khỏi thiếu sót, ý kiến đóng góp bạn đọc xin gửi địa chỉ: Bộ mơn khí chế tạo sửa chữa, Khoa khí, Trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex Nam Định Email: Congnghehan@gmail.com Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, tháng 10 năm 2011 Giáo viên biên soạn Bùi Minh Thành MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN – NHIỆT DUNG RIÊNG 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Công nhiệt 1.1.2 Môi chất thông số trạng thái 1.1.3 Phương trình trạng thái chất khí lý tưởng 11 1.1.4 Hỗn hợp khí lý tưởng 13 1.1.5 Phương trình trạng thái khí thực 13 1.2 NHIỆT DUNG RIÊNG 14 1.2.1 Định nghĩa 14 1.2.2 Phân loại 14 1.2.3 Mối quan hệ nhiệt dung riêng nhiệt độ 15 1.2.6 Các loại công 18 CHƯƠNG 2: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG I VÀ CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐƠNG CƠ BẢN CỦA CHẤT KHÍ 21 2.1 ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG I 21 2.1.1 Những khái niệm 21 2.1.2 Phương trình nhiệt động I 21 2.1.3 Ứng dụng định luật nhiệt động I 22 2.2 CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA CHẤT KHÍ LÝ TƯỞNG 22 2.2.1 Khái niệm chung 22 2.2.2 Biến thiên nội entanpi khí lý tưởng trình 23 2.2.3 Q trình đẳng tích 23 2.2.4 Quá trình đẳng áp 24 2.2.5 Quá trình đẳng nhiệt 26 2.2.6 Quá trình đoạn nhiệt 27 2.2.7 Quá trình đa biến 28 CHƯƠNG 3: ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG II VÀ CÁC CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG 32 3.1 ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG II 32 3.1.1 Nội dung 32 3.1.2 Các cách phát biểu định luật nhiệt động II 32 3.2 CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG 33 3.2.1 Khái niệm 33 3.2.2 Chu trình Carnot 34 3.2.3 Chu trình động đốt 36 3.2.4 Chu trình thiết bị lạnh 38 3.2.5 Chu trình RANKINE 39 CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH LƯU ĐỘNG VÀ TIẾT LƯU CỦA KHÍ VÀ HƠI 41 4.1 Q TRÌNH LƯU ĐỘNG 41 4.1.1 Những khái niệm 41 4.1.2 Các công thức lưu động 42 4.2 QUÁ TRÌNH TIẾT LƯU 45 4.2.1 Định nghĩa 45 4.2.2 Đặc điểm trình tiết lưu 45 4.2.3 Hiệu ứng Joule - Thomson 45 CHƯƠNG 5: HƠI NƯỚC VÀ KHƠNG KHÍ ẨM 47 5.1 HƠI NƯỚC 47 5.1.1 Khái niệm 47 5.1.2 Quá trình hóa đẳng áp nước 48 5.2 KHƠNG KHÍ ẨM 49 5.2.1 Các khái niệm 49 5.2.2 Đồ thị I-d khơng khí ẩm 53 CHƯƠNG 6: CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT 56 6.1 TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG DẪN NHIỆT 56 6.1.1 Khái niệm 56 6.1.2 Dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng 58 6.1.3 Dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ 61 6.2 TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG ĐỐI LƯU 61 6.2.1 Khái niệm 61 6.2.2 Công thức Newton cấp nhiệt 62 6.3 TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG BỨC XẠ NHIỆT 63 6.3.1 Khái niệm 63 6.3.2 Các định luật xạ 65 CHƯƠNG 7: TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT 68 7.1 TRUYỀN NHIỆT 68 7.1.1 Khái niêm chung 68 7.1.2 Truyền nhiệt qua vách phẳng 69 7.1.3 Truyền nhiệt qua vách trụ 70 7.2 THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT 71 Định nghĩa 71 Phân loại thiết bị trao đổi nhiệt 71 BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MÔN HỌC KỸ THUẬT NHIỆT Mã số môn học: MH08 I Vị trí, tính chất mơn học Thuộc nhóm mơn sở ngành phải học trước môn chuyên ngành chuyên sâu ngành Môn học bao gồm lý thuyết kiểm tra II Mục tiêu môn học  Hiểu kiến thức nhiệt dung riêng, định luật nhiệt, nhiệt động I & II, quy luật biến đổi lượng trình nhiệt, khái niệm nước khơng khí ẩm, q trình lưu động tiết lưu khí v v  Vận dụng trình nhiệt động vào thực tế sản xuất nhà máy nhuộm;  Tự giác học tập, rèn luyện nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp III Nội dung môn học Mã chương Thời gian Tên chương/mục Tổng số Lý thuyết 4 6 3 MH08-05 Hơi nước khơng khí ẩm 3 MH08-06 Các phương thức trao đổi nhiệt 4 Truyền nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt 30 28 MH08-01 Những khái niệm – Nhiệt dung riêng Định luật nhiệt động I q trình nhiệt động chất khí Định luật nhiệt động II chu MH08-03 trình nhiệt động Quá trình lưu động tiết lưu MH08-04 khí MH08-02 MH08-07 Cộng Thực hành Kiểm tra IV Yêu cầu đánh giá hoàn thành mơn học Mơn học có thời gian học 30 giờ, áp dụng hình thức kiểm tra viết vấn đáp câu tự luận trắc nghiệm gồm: kiểm tra định kỳ kiểm tra hết môn, nội dung tập trung vào kiến thức chương sau: - Nội dung kiểm tra định kỳ thứ nhất: + Các khái niệm thông số trạng thái, nhiệt dung riêng + Phương trình trạng thái khí lý tưởng + Định luật nhiệt động I, II phương trình định luật nhiệt động I, II + Các tập ứng dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng định luật nhiệt động I, II - Nội dung kiểm tra định kỳ thứ hai: + Các khái niệm q trình lưu động tiết lưu khí + Các khái niệm nước không khí ẩm + Các phương thức trao đổi nhiệt + Truyền nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt + Các tập ứng dụng - Nội dung kiểm tra kết thức môn học + Các kiến thức phương trình trạng thái + Bài tập ứng dụng định luật nhiệt động I, II + Các kiến thức tập truyền nhiệt trao đổi nhiệt CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN – NHIỆT DUNG RIÊNG Mã chương: MH08-01 Giới thiệu: Nội dung chương đề cập đến vấn đề sau: - Các khái niệm thông số trạng thái như: Nhiệt độ, áp suất, thể tích …Giúp học sinh hiểu nắm bắt khái niệm, ý nghĩa tính chất thơng số - Các dạng phương trình trạng thái viết cho khí lý tưởng khí thực - Nhiệt dung riêng cách tính nhiệt dung riêng mơi chất Mơc tiªu: - Trình bày khái niệm về: cơng nhiệt, mơi chất, thơng số trạng thái, phương trình trạng thái, nhiệt dung riêng - Biết mối liên quan khái niệm đến trình sản xuất nhuộm hồn tất Nội dung 1.1 KHÁI NIỆM C BN 1.1.1 Cụng v nhit - Công nhiệt đại l-ợng vật lý phụ thuộc vào trình dạng l-ợng Vì chúng biến đổi dạng l-ợng sang dạng l-ợng khác 1kJ = 103 J 1MJ = 106 J 1J = 0,24 cal; 1KJ = 0,24 Kcal * Nhiệt ký hiệu chữ ( Q ) Nhiệt mà vật nhận vào mang dấu dương Q>0 Nhiệt mà vật nhả mang dấu âm Q < * Nhiệt * Công ký hiệu chữ ( L ) Công mà vật sinh mang dấu dương L>0 Công mà vật nhận mang dấu âm L < * Quy đổi đơn vị 1kJ = 103 J 1MJ = 106 J 1J = 0,24 cal; 1KJ = 0,24 Kcal; 1kPa = 103 Pa ; 1MPa = 106 Pa Pa= N/m2 = 10-5 bar = 105 at = mmH2O 0.981 0.981 1000 lít = m3 1bar = 750 mm Hg = 105 N/m2 at = 0,981 bar = 0,981 105 N/m2 1at = 735,5 mm Hg = 10 m H2O 1.1.2 Môi chất thông số trạng thái a) Môi chất Là chất dùng để thực biến đổi nhiệt công máy nhiệt Môi chất thường thể thể bản, thể khí, thể rắn, thể lỏng Trong máy nhiệt mơi chất thường dùng thể lỏng, thể hơi, Vì chúng có khả co giãn thuận tiện cho việc sinh cơng * Khí thực: phân tử có khối lượng, kích thước định, phân tử có lực tác dụng tương hỗ * Khí lý tưởng Khối lượng, kích thước phân tử vơ bé, bỏ qua, phân tử khơng có lực tác dụng tương hỗ Trong thực tế Khơng khí, hydro, oxy khí lý tưởng Hơi nước, cacbonnic, amơniac khí thực Máy nhiệt: thiết bị thực trình chuyển hố gữa nhiệt hai nguồn nhiệt: Nguồn nóng có nhiệt T1 nguồn lạnh có nhiệt T2 Máy nhiệt chia thành hai nhóm + Động nhiệt + Máy lạnh bơm nhiệt Trạng thái b) Hệ nhiệt động Hệ nhiệt động vật nhiều vật tác riêng khỏi vật khác để nghiên cứu tính chất nhiệt động chúng Những vật hệ gọi môi trường Hệ nhiệt động tác làm nhiều loại - Hệ kín: hệ trọng tâm hệ khơng chuyển động có chuyển động với tốc độ nhỏ mà ta hồn tồn bỏ qua động chúng Ví dụ: Chất khí chứa bình kín hệ kín trọng tâm khối khí khơng chuyển động , khối lượng khí khơng đổi khí khơng khỏi bình Hơi nước chu trình động lực nước (hơi nước khơng ngồi) - Hệ hở: hệ trong tâm hệ có chuyển động, khối lượng hệ thay đổi môi chất qua bề mặt ranh giới hệ môi trường Ví dụ: Tuabin (hơi khí) , máy nén khí hệ hở lượng khí xilanh thay đổi vào khỏi xilanh - Hệ đoạn nhiệt hệ không trao đổi nhiệt với môi trường - Hệ cô lập hệ không trao đổi nhiệt công với môi trường c) Các thông số trạng thái môi chất Thông số trạng thái đại lượng vật lý có giá trị xác định trạng thái định Thơng số trạng thái hàm phụ thuộc vào trạng thái mà khơng phụ thuộc vào q trình Nừu mơi chất biến đổi trở trạng thái ban đầu, giá trị thông số trạng thái không đổi (1) Thể tích riêng Thể tích riêng thể tích đơn vị khối lượng Ký hiệu v xác định biểu thức v V : m3 / kg G Trong V - Thể tích vật thể (m3) G – Khối lượng vật (kg) Đại lượng nghịch đảo thể tích riêng khối lượng riêng Ký hiệu  62 - Trao đổi đối lưu trình trao đổi nhiệt chuyển động chất lỏng chất khí vùng có nhiệt độ khác khối chất lỏng hay chất khí khơng thể khơng có phần tử có nhiệt độ tiếp xúc với trao đổi nhiệt đối lưu luôn kèm theo tượng dẫn nhiệt chất lỏng chất khí Tuy nhiên q trình truyền nhiệt thực đối lưu nên gọi trao đổi nhiệt đối lưu Thực tế thường gặp trao đổi nhiệt bề mặt vật rắn với chất lỏng chất khí chuyển động q trình gọi tỏa nhiệt đối lưu Những nhân tố ảnh hưởng tới trình trao đổi nhiệt đối lưu a) Nguyên nhân gây chuyển động - Nếu chất lỏng chuyển động tự nhiên, tức chất lỏng chuyển động khơng tác dụng lực bên ngồi mà chênh lệch nhiệt độ lịng thân nó, trình trao đổi nhiệt gọi trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên - Khi chất lỏng chuyển động tác dụng lực bên bơm, quạt, máy nén v.v trình trao đổi nhiệt gọi trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng b) Chế độ chuyển động chất lỏng Có hai chế độ chuyển động Chế độ chảy tầng chế độ chảy rối Ở điều kiện khác nhau, chế độ chảy tầng chuyển động sang chế độ chảy rối tốc độ chuyển động vượt giá trị tới hạn đó, lúc phân tử chuyển động hỗn loạn, độ lớn hướng tốc độ phân tử luôn thay đổi Nếu Re < 2300 chảy tầng Nếu Re > 2300 Chảy rối c)Loại chất lỏng tính chất vật lý chất lỏng Những đại lượng vật lý ảnh hưởng tới trình trao đổi nhiệt đối lưu - Hệ số dẫn nhiệt  (W/mk) - Nhiệt dung riêng C (J/kgK) - Khối lượng riêng  (kg/m3) - Độ nhớt động học  (m2/s) - Nhiệt độ tf 0C - Hệ số dãn nở nhiệt  (1/k) 6.2.2 Công thức Newton cấp nhiệt - Lượng nhiệt tỏa từ bề mặt vật rắn tiếp xúc với chất lỏng đơn vị thời gian, trình trao đổi nhiệt đối lưu xác định theo công thức sau Q =  F t Trong F- Diện tích bề mặt tíếp xúc vách rắn chất lỏng m2 - t = - Độ chênh lệch nhiệt độ chất lỏng xa bề mặt nhiệt độ bề mặt vách rắn tw -  Là hệ số tỏa nhiệt (W/m2K) 63 =>   Q q (W/m2K)  F t t  - Đặc trưng cho cường độ tỏa nhiệt nhiệt lượng truyền từ m2 bề mặt đến chất lỏng có nhiệt độ khác nhiệt độ bề mặt độ - Giá trị  coi ẩn số tốn tỏa nhiệt phụ thuộc vào thơng số khác môi trường chất lỏng bề mặt, xác định chủ yếu công thức thực nghiệm Ví dụ: Khơng khí chuyển động ống đường kính d = 60 mm Chiều dài ống L =10 m Nhiệt độ mặt ống tw = 400C Có hệ số tỏa nhiệt đối lưu  = 40 W/m2K nhiệt độ tf = 1600C Xác định nhiệt trao đổi khơng khí với bề mặt ống Giải Trao đổi nhiệt khơng khí với bề mặt ống tính theo công thức sau Q   F.t F = .d.l = 3,14×0,06×10 = 1,884 m2 t = tf - tw = 160-40 = 1200C  = 40W/m2K Q  40  1.884  120  9043 (W ) 6.3 TRAO ĐỔI NHIỆT BẰNG BỨC XẠ NHIỆT 6.3.1 Khái niệm Đặc điểm trình trao đổi nhiệt xạ Trao đổi nhiệt xạ (TĐNBX) tượng trao đổi nhiệt vật phát xạ vật hấp thụ xạ thông qua môi trường truyền sóng điện từ Mọi vật nhiệt độ phát lượng tử lượng truyền khơng gian dạng sóng điện từ, có bước sóng  từ tới vơ Theo độ dài bước sóng  từ nhỏ đến lớn, sóng điện từ chia khoảng  ứng với tia vũ trụ, tia gama , tia Roentgen hay tia X, tia tử ngoại, tia ánh sáng, tia hồng ngoại tia sóng vơ tuyến hình Thực nghiệm cho thấy, tia ánh sáng hồng ngoại mang lượng E đủ lớn để vật hấp thụ biến thành nội cách đáng kể, gọi tia nhiệt, có bước sóng   (0,4 ÷ 400) 10-6m 64 Tia nhiệt thang đo  sóng từ Mơi trường thuận lợi cho T ĐNBX hai vật chân không khí lỗng, hấp thụ xạ Khác với dẫn nhiệt trao đổi nhiệt đối lưu, TĐNBX có đặc điểm riêng là: - Ln có chuyển hóa lượng: từ nội thành nằng lượng điện từ xạ ngược lại hấp thụ Không cần tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua môi trường chất trung gian, cần môi trường truyền sóng điện từ, tơt chân khơng - Có thể thực khoảng cách lớn, cỡ khoảng cách thiên thể khoảng không vũ trụ - Cường độ T ĐNBX phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ tuyệt đối vật phát xạ Các đại lượng đặc trưng cho xạ a, Công suất xạ tồn phần Q Cơng suất xạ toàn phần mặt F tổng lượng xạ phát từ F giây, tính theo phưoeng mặt F với bước sóng  (0, ) Q đặc trưng cho công suất xạ mặt F hay vật, phụ thuộc vào diện tích F nhiệt độ T F: Q = Q(F,T), [W] b, Cường độ xạ toàn phần E Cường độ xạ toàn phần E điểm M mặt F cơng suất xạ tồn phần Q diện tích dF bao quanh M, ứng với đơn vị diện tích dF: 65 E Q W / m2   dF ' E đặc trưng cho cường độ BX toàn phần điểm M F, phụ thuộc vào nhiệt độ T điểm M, E = E(T) Nếu biết phân bố E M  F tìm được: Q   EdF , F Khi E = const , M M  F thì: Q=EF; (W) c, Cường độ đơn sắc Cường độ xạ đơn sắc E bước sóng , điểm M  F phần lượng 2Q phát từ dF quanh M, truyền theo phương xuyên qua kính lọc sóng có  [ ÷ +d] ứng với đơn vị dF d: E   2Q , W / m3  dFd  6.3.2 Các định luật xạ a, Định luật Planck Dựa vào thuyết lượng tử lượng, Planck thiết lập định luật sau đây, coi định luật xạ nhiệt: Cường độ xạ đơn sắc vật đen tuyệt đối E0 phụ thuộc vào bước sóng  nhiệt độ theo quan hệ: E0  C1 C   5  exp  1 T   66 Trong C1, C2 số phụ thuộc đơn vị đó, đo E0 W/m ,  m, T 0K thì: C1 = 0,374.10-15 [Wm2] C2 = 1,439.10-12 [mK] Đồ thị E0 (, T) cho thấy: E0 tăng nhanh theo T có giá trị đáng kể miền   (08 ÷ 10) 10-6 m E0 đạt cục trị bước sóng m xác định theo phương tronhf: E0  c2 e m T  m Tức m  c2 5m T 1  2,9.103 , m T Đó nội dung định luật Wien, thiết lập trước Planck thực nghiệm Định luật Planck áp dụng cho vật xám, vật có E = E0, có dạng: E  C1   5  exp C2   1 T  , [W/m3] b, Định luật Stefan Boltzman - Phát biểu định luật Cường độ xạ toàn phần E0 vật đen tuyệt đối tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối mũ 4: E0 = 0T4 Với 0= 5,67.10-8 W/m2K4 Định luật xây dựng sở thực nghiệm lý thuyết nhiệt động học xạ, mang tên hai nhà khoa học thiết lập trước Planck Sau đó, coi hệ định luật Planck c, Định luật Kirchoff Tại bước sóng  nhiệt độ T, tỉ số cường độ xạ đơn sắc E hệ số hấp thụ đơn sắc A vật cường độ xạ đơn sắc E0 vật đen tuyệt đối E  E0 A 67 Tại nhiệt độ T, tỉ số cường độ xạ toàn phần E hệ số hấp thụ (toàn phần) A vật cường độ xạ toàn phần E0 vật đen tuyệt đối E  E0 A CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Cho vách phẳng lớp có độ chênh nhiệt độ 1250C , chiều dầy hệ số dẫn nhiệt tương ứng hai lớp 1 = 160 mm, 2 = 45 mm, 1 = 0,7 W/mK,2 = 0,4 W/mK Xác định mật độ dòng nhiệt qua vách Câu 2:Vách buồng sấy xây dựng hai lớp lớp gạch đỏ có độ dày 350 mm, có hệ số dẫn nhiệt 0,6 W/mK Lớp nỉ ngồi có hệ số dẫn nhiệt 0,0465 W/mK Nhiệt độ mặt tường buồng sấy 1100C Nhiệt độ mặt tường bên 250C Xác định chiều dầy lớp nỉ để tổn thất nhiệt qua vách buồng sấy không vượt 110 W/m2 Tính nhiệt độ tiếp xúc hai lớp Câu 3: Khơng khí chuyển động ống đường kính d = 70 mm Chiều dài ống L =10 m Nhiệt độ mặt ống tw = 400C Có hệ số tỏa nhiệt đối lưu  = 40 W/m2K nhiệt độ tf = 1600C Xác định nhiệt trao đổi khơng khí với bề mặt ống 68 CHƯƠNG 7: TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT Mã chương: MH08-07 Giới thiệu: Nội dung chương giúp hiểu thêm tượng trao đổi nhiệt hai chất truyền nhiệt hình thức trao đổi nhiệt phức hơp Hiện tượng thường hay gặp thực tế thiết bị TĐN Mục tiêu:  Trình bày phương pháp truyền nhiệt qua vách phẳng qua vách trụ;  Biết thiết bị trao đổi nhiệt thường sử dụng: loại ngăn cách, loại ống, loại hồi nhiệt;  Vận dụng để biết ảnh hưởng truyền nhiệt đến nguyên vật liệu trình sản xuất nhuộm Nội dung 7.1 TRUYỀN NHIỆT 7.1.1 Khái niêm chung Truyền nhiệt theo nghĩa hẹp tên gọi tượng TĐN phức hợp hai chất lỏng có nhiệt độ khác nhau, thông qua bề mặt ngăn cách vật rắn Hiện tượng thường hay gặp thực tế thiết bị TĐN Tùy theo đặc trưng pha hai chất lỏng, trình TĐN mặt W1, W2 vật rắn bao gồm phương thức đối lưu xạ, vách xảy dẫn nhiệt đơn mơ tả hình 12.2.1 Khi vách ngăn ổn định nhiệt hệ phương trình mơ tả lượng nhiệt Q truyền từ chất lỏng nóng (1) đến chất lỏng lạnh (2) có dạng: Q = Q1w1 = Q + Q2w2 69 - Quá trình trao đổi nhiệt hỗn hợp thường gặp trình truyền nhiệt Truyền nhiệt q trình trao đổi nhiệt hai mơi trường (chất lỏng chất khí ) có nhiệt độ khác qua vách ngăn cách Quá trình thực qua giai đoạn sau - Trao đổi nhiệt mơi trường có nhiệt độ cao với bề mặt vách ngăn cách thực chủ yếu đối lưu - Dẫn nhiệt qua bề mặt vách ngăn cách - Trao đổi nhiệt bề mặt vách mơi trường có nhiệt độ thấp thực chủ yếu đối lưu 7.1.2 Truyền nhiệt qua vách phẳng 7.1.2.1 Truyền nhiệt qua vách phẳng lớp Giả sử có vách phẳng lớp, hệ số dẫn nhiệt vật liệu làm vách , vách có chiều dày , phía tiếp xúc với mơi trường nóng có nhiệt độ tf1, hệ số tỏa nhiệt từ môi trường tới bề mặt vách 1, phía bề mặt tiếp xúc mơi trường lạnh có nhiệt độ tf2, hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt vách tới mơi trường 2 hình vẽ Vì tf1> tf2 nên trình trao đổi nhiệt hai mơi trường qua vách thực hiện, dịng nhiệt hướng từ mơi trường có nhiệt độ cao đến mơi trường có nhiệt độ thấp Gọi tw1 nhiệt độ bề mặt vách tiếp xúc với mơi trường nóng, tw2 nhiệt độ bề mặt tiếp xúc với môi trường lạnh, tw1 tw2 chưa biết Mật độ dòng nhiệt tính theo cơng thức sau tf1 tf (W/m2) q    1 Ký hiệu k      1   2 gọi hệ số truyền nhiệt W/m2.K Khi ta có q = k(tf1 - tf2) Đại lượng nghịch đảo hệ số truyền nhiệt gọi nhiệt trở truyền nhiệt R 1  1 (m2 0K/W)    K 1   nhiệt trở tỏa nhiệt từ mơi trường nóng đến bề mặt vách 1  nhiệt trở dẫn nhiệt qua vách  70 2 nhiệt trở tỏa nhiệt vách môi trường 7.1.2.2 Truyền nhiệt qua vách phẳng nhiều lớp Giả sử vách phẳng ngăn cách hai lớp môi trường vách phẳng nhiều lớp có hệ số dẫn nhiệt tương ứng 1, 2, 3 bề mặt có chiều dày tương ứng 1, 2, 3, hình vẽ Tương tự vách phẳng lớp q = k ( tf1 - tf2) k 1 n  i 1 i  i  với K hệ số truyền nhiệt vách phẳng nhiều lớp (W/m2) k n  1  i  1 i 1 i 2 7.1.3 Truyền nhiệt qua vách trụ Giả sử có vách trụ lớp đường kính d1, đường kính ngồi d2, hệ số dẫn nhiệt vật liệu làm vách , phía bề mặt vách tiếp xúc với mơi trường có nhiệt độ tf1, hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt vách đén môi trường 1 Một vách đến môi trường 2, tf1>tf2, dịng nhiệt hướng từ ngồi (hình 8-3) Gọi tw1 tw2 nhiệt độ bề mặt tiếp xúc với mơi trường Mật độ dịng nhiệt ứng với đơn vị chiều dài vách trụ bằng: q1 = 1d1(tw1-tw2) t f1 t f (W/m2) 1 d  ln  1d1 2 d1  2d Ký hiệu q1  k 1d1  2 ln d2  d1  2d K gọi hệ số truyền nhiệt qua vách trụ W/m2.K 71 7.2 THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT Định nghĩa Thiết bị trao đổi nhiệt thiết bị thực trao đổi nhiệt hai chất tải nhiệt ( chất tải nhiệt: lỏng, khí, hơi) có nhiệt độ khác Ví dụ, bình ngưng hay dàn ngưng, calorife dùng thiết bị sấy, hâm nước hay sấy khơng khí nhà máy nhiệt điện Phân loại thiết bị trao đổi nhiệt Công dụng cấu tạo thiết bị nhiệt khác nguyên lý làm việc ta phân chia thiết bị trao đổi nhiệt thành bốn loại sau: a, Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu vách ngăn Trong thiết bị trao đổi nhiệt loại chất tải nhiệt, trao đổi nhiệt với cách liên tục qua vách ngăn cách Sự trao đổi nhiệt thực cách liên tục chế độ ổn định Ví dụ, bình ngưng hơi, nhiệt, két làm mát nước động b, Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hồi nhiệt Trong thiết bị trao đổi nhiệt loại này, chất tải nhiệt, trao đổi nhiệt với qua nhận nhiệt trung gian gọi tích nhiệt Bộ tích nhiệt đứng n hay quay tròn Sự trao đổi nhiệt thiết bị loại tiến hành qua hai giai đoạn Giai đoạn đầu cho chất tải nhiệt có nhiệt độ cao qua, chất tải nhiệt nhả nhiệt cho phận tích nhiệt, sau cho chất tải nhiệt có nhiệt độ thấp qua, chất tải nhiệt nhận nhiệt từ phận tích nhiệt Vậy trao đổi nhiệt có tính chu kỳ khơng ổn định Ví dụ, thiết bị sấy gió nóng lị cao, phận sấy khơng khí kiểu hồi nhiệt nhà máy nhiệt điện c, Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống nhiệt Trong năm gần ống nhiệt sử dụng phần tử trao đổi nhiệt Ống nhiệt ống kim loại hàn kín hai đầu chứa chất lỏng xác định, mặt ngồi ống trơn lắp cánh tản nhiệt Ống chia làm phần: phần sôi, phần đoạn nhiệt phần ngưng - Phần sôi: Phần nà đốt nóng nguồn nhiệt khác nhau, chất lỏng ống sơi tạo thành bão hồ - Phần đoạn nhiệt: Hơi bão hoà chuyển qua phần đoạn nhiệt lên phần ngưng ta gọi phần đoạn nhiệt phần khơng thực qúa trình trao đổi nhiệt - Phần ngưng: Hơi bão hồ lên đến phần ngưng nhả nhiệt cho môi trường xung quanh 72 ngưng lại Chất lỏng ngưng quay lại phần sôi nhờ lực trọng trường, lực mao dẫn hay lực ly tâm Tương ứng ta có ống nhiệt trọng trường, ống nhiệt mao dẫn, ống nhiệt ly tâm Như ống nhiệt thực trao đổi nhiệt hai mơi trường có nhiệt độ khác nhờ “dẫn” lượng nhiệt từ đầu ống tới đầu ống Các chất lỏng sử dụng ống nhiệt nước, amoniac, rươuj, axeton, freôn, thuỷ ngân, natri, kali, liti tuỳ theo khoảng nhiệt độ sử dụng Hiện ống nhiệt sử dụng rộng rãi nhiều lính vực khác dùng để làm mát linh kiện bán dẫn, làm mát động điện, ống nhiệt sủ dụng thiết bị sấy, thu lượng mặt trời, ống nhiệt sử dụng lĩnh vực nghiên cứu vũ rtụ, ngành hàng không d, Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu hỗn hợp Trong thíêt bị trao đổi nhiệt kiểu hỗn hợp, chất tải nhiệt trao đổi nhiệt cho chúng hỗn hợp với Đặc điểm loại thiết bị trình trao đổi nhiệt xảy đồng thời với q trình trao đổi chất Ví dụ tháp làm mát nước tuần hồn, bình khử bụi lẫn khơng khí, thiết bị điều tiết khơng khí kiểu phun nước 73 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Công thức cơng thức sau để tính mật độ dịng nhiệt dẫn nhiệt qua vách phẳng lớp a) q t t  w1 w4 1   R1  R2  R3   1 c) b) t w1  t w4 2 q q tw1  tw2   3 t f1  t f d) q  R1  t R t w1  t w2 R1 Câu 2: Hãy tìm cơng thức truyền nhiệt qua vách phẳng nhiều lớp a) q  c) tf1 tf    1   t t q1  w1 w2 R1 b) q t w1  t w( n1)   i i 1 i n tf1  tf d) q  n   i  1 i1 i   t w1  t w( n1) n  Ri i 1 74 BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ Áp suất : psi = 6,89476 kPa = 6894,76 N/m in Hg = 3,38639 kPa in H2O = 0,24908 kPa ft H2O = 2,98896 kPa tonf/in = 15,4443 MPa 5 bar = 10 N/m = 10 Pa at = 0,9807 Bar = 735,5 mmHg = 10 mH2O kgf/cm = at = 98,0665 kPa = 10 mmAq mm Hg = torr = 133,322 Pa mmH2O = 9,80665 Pa 2 mmAq = kgf/m = 9,807 N/m Nhiệt độ : Khối lượng riêng 3 lb/in = 27,68 g/cm 3 lb/ft = 16,019 kg/m kg/m = 0,06243 lb/ft Gia tốc 2 2 ft/s = 0,3048 m/s m/s = 3,2835 ft/s Lưu lượng thể tích -4 3 cfm = 4,71947.10 m /s = 1,699 m /h m /h = 0,588578 cfm Chiều dài in = 25,4 mm ft = 12 in = 304,8 mm = 0,333 yard yard = 0,9144 m mile = 1,609344 km = 5280 ft m = 3,2808 ft 75 Diện tích 2 m = 10,7639 ft = 1550 in are = 100 m 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiệt kỹ thuật – PGS.TS.Nguyễn Bốn, PGS.TSHoàng Ngọc Đồng – NXBGD 1999 Giáo trình kỹ thuật nhiệt – Đại học Bách Khoa Hà Nội Bài tập kỹ thuật Nhiệt - PTS.Nguyễn Bốn, PTS.Hoàng Ngọc Đồng – NXB khoa học kỹ thuật Giáo trình tập kỹ thuật nhiệt - PGS.TS.Bùi Hải, PGS.TS.Hoàng Ngọc Đồng ... nội dung số tiết học khách Giáo trình kỹ thuật nhiệt dùng chủ yếu cho sinh viên lớp cao đẳng nghề hóa nhuộm Giáo trình biên soạn sở sinh viên phân biệt, hiểu rõ phần nhiệt học chương trình phổ... LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơn học” kỹ thuật nhiệt? ?? nhiều tác giả nước viết, nói chung nội dung nh Môn học” Kỹ thuật nhiệt? ?? môn học sở trường Đại học, cao đẳng học Tùy theo chương trình khung đào... BỊ TRUYỀN NHIỆT 71 Định nghĩa 71 Phân loại thiết bị trao đổi nhiệt 71 BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 MÔN HỌC KỸ THUẬT NHIỆT Mã số môn học: MH08 I Vị

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w