LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho các trường Đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề trên phạm vi toàn quốc ngày một tăng đặc biệt là giáo trình phù hợp với chương trình khung của tổng cục dạy nghề và phù hợp với thực tế công tác giảng dạy nghề ở nước ta. Trước nhu cầu đó trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex nơi đào tạo có bề dày truyền thống và kinh nghiệm giảng dạy hơn 40 năm phát triển trong nhiều lĩnh vực đào tạo nghề như: Công nghệ hàn, sửa chữa thiết bị may, sửa chữa thiết bị điện, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, công nghệ may, công nghệ dệt, quản trị kinh doanh, kế toán, công nghệ thông tin… đã tạo điều kiện cho giáo viên triển khai biên soạn giáo trình các ngành nghề phục vụ công tác giảng dạy và học tập Cuốn sách Giáo trình hàn MIGMAG cơ bản do các tập thể giáo viên khoa cơ khí trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex với sự hỗ trợ của các chuyên gia hàn Viện hàn AWS Hoa Kỳ, dựa trên kinh nghiệm thực tiễn và các tài liệu tham khảo của các cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài nước. Giáo trình đề cập tới các kiến thức cơ bản về công nghệ hàn MIGMAG, thao tác vận hành thiết bị, các thức chuNn bị nguyên vật liệu, lựa chọn chế độ hàn và kỹ thuật hàn các mối hàn giáp mối, mối hàn góc ở vị trí hàn bằng đối với thép tấm. Nội dung giáo trình trình bày các bước cụ thể, tỷ mỉ rất thiết thực cho người học nghề. Ngoài ra, giáo trình còn là tài liệu hữu ích cho cán bộ kỹ thuật công nhân tại các doanh nghiệp. Trong quá trình biên soạn cuốn giáo trình tác giả đã có nhiều cố gắng song không thể tránh được sai xót nhất định. Mong được sự đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc để cuốn giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Khoa Cơ khí Địa chỉ Mail; Congnghehangmail.com Trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Số 6 Hoàng Diệu Thành phố Nam Định. Xin chân thành cảm ơn Nam Định, tháng 5 năm 2009 Chủ biên Bùi Minh ThànhGiáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 3 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 2 Mục lục ................................................................................................................. 3 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN HÀN MIGMAG CƠ BẢN ...................................... 7 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ........................................................................ 7 2.Mục tiêu môđun: ........................................................................................... 7 3. Nội dung chính của mô đun ........................................................................... 7 4. Yêu cầu đánh giá hoàn thành môđun ............................................................ 8 a)Về kiến thức: .............................................................................................. 8 b) Kỹ năng: ...................................................................................................8 c) Thái độ: ..................................................................................................... 8 5. Kế hoạch và cách thức đánh giá kết quả học tập môđun .............................. 8 a. Các dạng bài kiểm tra, bài tập và thực hành cuối môđun .......................... 8 b.Cách đánh giá: ............................................................................................ 9 BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN MIG, MAG ....................................... 10 1.1.Thực chất, đặc điểm và phạm vi ứng dụng. ...............................................10 1.1.1.Thực chất và đặc điểm. ....................................................................... 10 1.2. Nguyên lý hàn. ......................................................................................... 11 1.3. Vật liệu hàn ............................................................................................. 13 1.3.1. Khí bảo vệ ......................................................................................... 13 1.3.2. Điện cực hàn...................................................................................... 14 1.4. Thiết bị dụng cụ hàn MIG, MAG. ............................................................ 16 1.4.1. Thiết bị hàn bán tự động trong môi trường khí bảo vệ ...................... 16 1.4.2. Dụng cụ hàn MIGMAG .................................................................... 17 1.5. Các khuyết tật của mối hàn. ...................................................................... 18 1.5.1. Rỗ khí. ............................................................................................... 18 1.5.2.Không ngấu. ....................................................................................... 18 1.5.3.Cháy cạnh và chảy loang: ................................................................... 19 1.6. Những ảnh hưởng tới sức khoẻ của người công nhân khi hàn MIG, MAG ........................................................................................................................ 20 1.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ............................................................. 20 BÀI 2: VẬN HÀNH MÁY HÀN MIGMAG ..................................................... 23 2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy hàn MIG, MAG. ...................... 23 2.2.1.Chức năng các bộ phận. ...................................................................... 24 2.3. Vận hành, sử dụng và bảo quản máy hàn MIG, MAG. ............................. 33 2.3.1. Trình tự vận hành mở máy. ................................................................ 33 2.3.2. Trình tự vận hành tắt máy. ................................................................. 34Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 4 2.3.3. Sử dụng và bảo quản máy hàn MIGMAG......................................... 34 2.4. Tư thế thao tác hàn. .................................................................................. 34 2.5: Chọn chế độ hàn. ...................................................................................... 35 2.6. Góc nghiêng mỏ hàn, tầm với dây hàn. ..................................................... 36 2.6.1. Góc nghiêng mỏ hàn .......................................................................... 36 2.6.2. Tầm với điện cực (LV) ....................................................................... 36 2.7. Các phương pháp chuyển động mỏ hàn .................................................... 36 2.7.1. Phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng: .................................... 37 2.7.2. Phương pháp đưa que hàn hình răng cưa. .......................................... 37 2.7.3. Phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt. ....................................... 37 2.7.4. Phương pháp đưa que hàn hình tam giác. .......................................... 37 2.7.5. Phương pháp đưa que hàn theo hình tròn. .......................................... 38 2.8. Phương pháp gây và duy trì hồ quang hàn, kết thúc hồ quang. ................. 38 2.8.1.Gây hồ quang ..................................................................................... 38 2.8.2. Duy trì hồ quang. ............................................................................... 38 2.8.3. Kết thúc hồ quang .............................................................................. 38 2.10: An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng khi hàn MIG, MAG. ............... 39 2.11. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ........................................................... 40 BÀI 3: HÀN ĐƯỜNG THẲNG Ở VN TRÍ HÀN BẰNG (MIG, MAG). ............ 41 3.1. Chuân bị các loại dụng cụ, thiết bị............................................................ 41 3.2. Chuân bị phôi ........................................................................................... 41 3.3. Chế độ hàn: ............................................................................................. 42 3.3.1. Kích cỡ điện cực: ............................................................................... 43 3.3.2. Dòng điện hàn ................................................................................... 43 3.3.3. Điện áp hàn ....................................................................................... 44 3.3.4. Tốc độ hàn ......................................................................................... 44 3.3.5. Tầm với điện cực (Tv) ........................................................................ 44 3.4.Chọn phương pháp chuyển động mỏ hàn ................................................... 44 3.4.1. Phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng: .................................... 44 3.4.2. Phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt........................................ 45 3.5. Kỹ thuật hàn đường thẳng ........................................................................ 45 3.6. Các khuyết tật của mối hàn ...................................................................... 46 3.6.1.Hàn không ngấu ................................................................................. 46 3.6.2. Mối hàn bị rỗ khí ............................................................................... 47 3.7. Kiểm tra chất lượng mối hàn .................................................................... 48 3.8. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng ..................................................48 3.9. Phiếu chỉ dẫn quy trình hàn đường thẳng ở vị trí hàn bằng ....................... 48 3.10. Ghi chú ................................................................................................... 49Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 5 Bài 4: HÀN GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG ................ 50 4.1.Mối hàn giáp mối ...................................................................................... 50 4.2. Chuân bị các loại dụng cụ, thiết bị, vật liệu hàn ........................................ 51 4.3. Chế độ hàn ............................................................................................... 51 4.4. Gá phôi hàn. ............................................................................................. 52 4.5. Kỹ thuật hàn ............................................................................................. 53 a) Chuan bị đầu dây hàn trước khi gây hồ quang. ........................................ 53 b) Vị trí mỏ hàn trước khi gây hồ quang. ..................................................... 53 c )Điều chỉnh chiều dài hồ quang trong khi hàn ........................................... 53 d) Góc độ của mỏ hàn ................................................................................. 55 d) Phương pháp dao động que hàn: ............................................................ 55 e) Phương pháp xử lý điểm kết thúc mối hàn..............................................56 f) Tốc độ hàn phù hợp. ................................................................................ 56 Bài 5: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG ......................... 59 5.1. Mối hàn giáp mối có vát mép ................................................................... 59 5.2.Chuân bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ, vật liệu hàn ....................................... 60 5.3. Gá phôi hàn .............................................................................................. 61 5.4. Chọn chế độ hàn MIG, MAG ................................................................... 62 5.5. Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối vát mép ở vị trí hàn bằng ......................... 63 5.5.1. Số lớp hàn ......................................................................................... 63 5.5.2. Góc độ mỏ hàn .................................................................................. 64 5.5.3. Cách dao động mỏ hàn ...................................................................... 64 5.5.4. Phương pháp hàn ............................................................................... 64 5.6. Kiểm tra chất lượng mối hàn bằng pháp quan sát bằng mắt ...................... 64 a) Kiểm tra trước khi hàn. ........................................................................... 64 b) Kiểm tra sau khi hàn. .............................................................................. 65 6.7. Yêu cầu đánh giá kết quả học tập ............................................................. 66 Bài 6: HÀN GÓC KHÔNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG ......................... 67 6.1. Liên kết hàn góc ....................................................................................... 67 6.2. Chuân bị phôi hàn .................................................................................... 67 6.3. Chuân bị thiết bị, dụng cụ hàn .................................................................. 68 6.4.Gá đính phôi ..............................................................................................68 6.4. Chế độ hàn ............................................................................................... 69 6.5. Kỹ thuật hàn góc ở vị trí bằng (Hàn MAG, MIG). .................................... 70 6.5.1. Tư thế ngồi hàn.................................................................................. 70 6.5.2. Góc độ mỏ hàn. ................................................................................. 71 6.6. Phương pháp dao động mỏ hàn................................................................. 71 6.7. Phương pháp xử lý điểm kết thúc mối hàn. ............................................... 72Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 6 6.8 Phiếu hướng dẫn trình tự hàn góc chữ T (2F) ............................................ 73 6.9. Các dạng sai hỏng thường gặp nguyên nhân và cách khắc phục. .............. 74 6.9.1.Mối hàn cháy cạnh.............................................................................. 74 6.9.2.Độ không đồng đều về cạnh k của mối hàn......................................... 74 Bài 7: HÀN GÓC CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG .................................. 75 7.1.Mối hàn góc có vát mép ............................................................................ 75 7.2. Chuân bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị hàn ................................................. 76 7.2.1. Chuân bị thiết bị và dụng cụ hàn: ...................................................... 76 7.2.2. Chuân bị phôi liệu: ............................................................................ 76 7.3. Gá đính phôi hàn ...................................................................................... 76 7.4. Chọn chế độ hàn ....................................................................................... 77 7.5. Kỹ thuật hàn ............................................................................................. 78 7.5.1. Hàn lớp thứ nhất:............................................................................... 78 7.5.2. Hàn lớp thứ 2 ..................................................................................... 78 7.5 3. Lµm s¹ch kiÓm tra chÊt l−îng mèi hµn: ............................................. 79 7.6.Các khuyết tật thường gặp của mối hàn ..................................................... 79 7.6.1. Mối hàn không ngấu .......................................................................... 79 7.6.2. Mối hàn cháy cạnh ............................................................................ 79 7.6.3. Mối hàn không đều ............................................................................ 80 Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 81Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 7 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN HÀN MIGMAG CƠ BẢN 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun Môđun hàn MIGMAG cơ bản được được bố trí học sau hoặc song song với các mô đun hàn điện cơ bản, hàn khí, hàn TIG Môđun hàn MIGMAG cơ bản là môn học hình thành các kỹ năng cơ bản khi hàn và sử dụng thiết bị hàn MIGMAG Môđun hàn MIGMAG cơ bản được giảng dạy cho các đối tượng CĐN, TCN và SCN hàn ứng dụng vào hàn các sản phNm hàn có vị trí hàn bằng(sấp) 2.Mục tiêu môđun: Học xong môn học này người học có khả năng: Làm việc tại các nhà máy, các cơ sở sản xuất cơ khí với những kiến thức, kỹ năng nghề hàn cơ bản. Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, công dụng của phương pháp hàn MIG, MAG. Nhận biết đúng các loại vật liệu dùng trong công nghệ hàn MIG, MAG. Trình bày chích xác cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị hàn MIG, MAG. Vận hành, sử dụng thành thạo các loại thiết bị dụng cụ hàn MIG, MAG. Tính toán chế độ hàn phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu. Hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng đảm bảo độ sâu ngấu, đúng kích thước bản vẽ ít bị khuyết tật. Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng của mối hàn, kết cấu hàn. Giải thích rõ các nguyên tắc an toàn và vệ sinh phân xưởng khi hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ. 3. Nội dung chính của mô đun Mã bài Tên các bài trong mô đun Lo giạải bài ng Địa điểm Tổng giờ 1 Những kiến thức cơ bản khí hàn MAG, MIG. Lý thuyết Xưởng thực hành 18 2 Vận hành máy hàn MAG, MIG. Tích hợp Xưởng thực hành 12 3 Hàn đường thẳng ở vị trí bằng. Tích hợp Xưởng thực hành 12 4 Hàn giáp mối không vát mép ở vị trí hàn bằng. Tích hợp Xưởng thực hành 24 5 Hàn giáp mối có vát mép ở vị trí hàn bằng. Tích hợp Xưởng thực hành 18 6 Hàn góc không vát mép ở vị trí hàn bằng (hàn MIG, MAG). Tích hợp Xưởng thực hành 18Giáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 8 Mã bài Tên các bài trong mô đun Lo giạải bài ng Địa điểm Tổng giờ 7 Hàn góc có vát mép ở vị trí hàn bằng (hàn MIG, MAG). Tích hợp Xưởng thực hành 18 4. Yêu cầu đánh giá hoàn thành môđun a)Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan đạt các yêu cầu sau: Trình bày đặc điểm công dụng của công nghệ hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ. Liệt kê đầy đủ các loại vật liệu hàn (dây hàn, khí bảo vệ) Tính toán chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu. Giải thích các quy định an toàn khi hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ. b) Kỹ năng: Được đánh giá bằng quan sát có bảng kiểm thang điểm, bằng kiểm tra chất lượng sản phNm, đạt các yêu cầu sau. Nhận biết đúng các loại vật liệu hàn. Vận hành sử dụng hàn MIGMAG.thành thạo. Kỹ thuật hàn các loại mối hàn trên thiết bị hàn MIGMAG.ở vị trí hàn bằng. c) Thái độ: Được đánh giá trong quá trình học tập và bằng quan sát có bảng kiểm đạt các yêu cầu sau: Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau, CNn thận, tỷ mỉ, chính xác, tiết kiệm nguyên vật liệu trong công việc 5. Kế hoạch và cách thức đánh giá kết quả học tập môđun a. Các dạng bài kiểm tra, bài tập và thực hành cuối môđun +Kiểm tra thực hành: Kỹ năng vận hành sử dụng thiết bị hàn MAGMIG Kỹ năng điều chỉnh chế độ hàn Kỹ năng hàn các mối hàn cơ bản ở vị trí hàn bằng Kỹ năng kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn qua các bài tập hàn cơ bản. + Kiểm tra lý thuyết: Kiến thức về cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị hàn MAGMIG Kiến thức chọn chế độ hàn và điều chỉnh các tham số của chế độ hàn Kiến thức về công nghệ hàn MAGMIG Kiến thức về an toàn khi sử dụng thiết bị hàn MAGMIGGiáo trình môdun MIGMAG cơ bản Trường CĐN KTKT Vinatex 9 b.Cách đánh giá: Bài kiểm tra gồm nhiều nội dung, nhiều bước công việc khác nhau, sử dụng nhiều loại dụng cụ , vật liệu khác nhau và mức độ khó dễ của từng nội dung khác nhau, khi chấm điểm cần xác định điểm cho từng nội dung, từng bước, từng phần một, tuỳ thuộc vào mức độ hoàn thành của từng học viên mà có sự đánh giá một cách rõ ràng Thang điểm có thể sử dụng thang điểm 10 hoặc 100 điểm tuỳ từng giáo viên Chấm điểm lý thuyết: Đánh giá kiến thức bằng cách cho học sinh trình bày cấu tạo nguyên lý là
TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX GIÁO TRÌNH MƠ-ĐUN: HÀN MIG/MAG CƠ BẢN MÃ SỐ : MĐ18 Trình độ: Cao đẳng nghề hàn \ Tµi liƯu l−u hµnh néi bé Nam Định, năm 2010 Giáo trình mơdun MIG/MAG LỜI NĨI ĐẦU Hiện nhu cầu giáo trình dạy nghề để phục vụ cho trường Đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề phạm vi toàn quốc ngày tăng đặc biệt giáo trình phù hợp với chương trình khung tổng cục dạy nghề phù hợp với thực tế công tác giảng dạy nghề nước ta Trước nhu cầu trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex nơi đào tạo có bề dày truyền thống kinh nghiệm giảng dạy 40 năm phát triển nhiều lĩnh vực đào tạo nghề như: Công nghệ hàn, sửa chữa thiết bị may, sửa chữa thiết bị điện, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, công nghệ may, công nghệ dệt, quản trị kinh doanh, kế tốn, cơng nghệ thơng tin… tạo điều kiện cho giáo viên triển khai biên soạn giáo trình ngành nghề phục vụ cơng tác giảng dạy học tập Cuốn sách" Giáo trình hàn MIG/MAG bản" tập thể giáo viên khoa khí trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex với hỗ trợ chuyên gia hàn Viện hàn AWS Hoa Kỳ, dựa kinh nghiệm thực tiễn tài liệu tham khảo sở đào tạo nghề ngồi nước Giáo trình đề cập tới kiến thức công nghệ hàn MIG/MAG, thao tác vận hành thiết bị, thức chuNn bị nguyên vật liệu, lựa chọn chế độ hàn kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối, mối hàn góc vị trí hàn thép Nội dung giáo trình trình bày bước cụ thể, tỷ mỉ thiết thực cho người học nghề Ngồi ra, giáo trình cịn tài liệu hữu ích cho cán kỹ thuật công nhân doanh nghiệp Trong trình biên soạn giáo trình tác giả có nhiều cố gắng song khơng thể tránh sai xót định Mong đóng góp ý kiến nhà chuyên môn, bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Khoa Cơ khí - Địa Mail; Congnghehan@gmail.com - Trường Cao Đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Số Hoàng Diệu - Thành phố Nam Định Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, tháng năm 2009 Chủ biên Bùi Minh Thành Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Mục lục GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN HÀN MIG/MAG CƠ BẢN 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun 2.Mục tiêu mô-đun: Nội dung mơ đun Yêu cầu đánh giá hồn thành mơ-đun a)Về kiến thức: b) Kỹ năng: c) Thái độ: .8 Kế hoạch cách thức đánh giá kết học tập mô-đun a Các dạng kiểm tra, tập thực hành cuối mô-đun b.Cách đánh giá: BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN MIG, MAG 10 1.1.Thực chất, đặc điểm phạm vi ứng dụng 10 1.1.1.Thực chất đặc điểm 10 1.2 Nguyên lý hàn 11 1.3 Vật liệu hàn 13 1.3.1 Khí bảo vệ 13 1.3.2 Điện cực hàn 14 1.4 Thiết bị dụng cụ hàn MIG, MAG 16 1.4.1 Thiết bị hàn bán tự động môi trường khí bảo vệ 16 1.4.2 Dụng cụ hàn MIG/MAG 17 1.5 Các khuyết tật mối hàn 18 1.5.1 Rỗ khí 18 1.5.2.Không ngấu 18 1.5.3.Cháy cạnh chảy loang: 19 1.6 Những ảnh hưởng tới sức khoẻ người công nhân hàn MIG, MAG 20 1.7 Yêu cầu đánh giá kết học tập 20 BÀI 2: VẬN HÀNH MÁY HÀN MIG/MAG 23 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy hàn MIG, MAG 23 2.2.1.Chức phận 24 2.3 Vận hành, sử dụng bảo quản máy hàn MIG, MAG 33 2.3.1 Trình tự vận hành mở máy 33 2.3.2 Trình tự vận hành tắt máy 34 Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG 2.3.3 Sử dụng bảo quản máy hàn MIG/MAG 34 2.4 Tư thao tác hàn 34 2.5: Chọn chế độ hàn 35 2.6 Góc nghiêng mỏ hàn, tầm với dây hàn 36 2.6.1 Góc nghiêng mỏ hàn 36 2.6.2 Tầm với điện cực (LV) 36 2.7 Các phương pháp chuyển động mỏ hàn 36 2.7.1 Phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng: 37 2.7.2 Phương pháp đưa que hàn hình cưa 37 2.7.3 Phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt 37 2.7.4 Phương pháp đưa que hàn hình tam giác 37 2.7.5 Phương pháp đưa que hàn theo hình trịn 38 2.8 Phương pháp gây trì hồ quang hàn, kết thúc hồ quang 38 2.8.1.Gây hồ quang 38 2.8.2 Duy trì hồ quang 38 2.8.3 Kết thúc hồ quang 38 2.10: An toàn lao động vệ sinh phân xưởng hàn MIG, MAG 39 2.11 Yêu cầu đánh giá kết học tập 40 BÀI 3: HÀN ĐƯỜNG THẲNG Ở VN TRÍ HÀN BẰNG (MIG, MAG) 41 3.1 Chuân bị loại dụng cụ, thiết bị 41 3.2 Chuân bị phôi 41 3.3 Chế độ hàn: 42 3.3.1 Kích cỡ điện cực: 43 3.3.2 Dòng điện hàn 43 3.3.3 Điện áp hàn 44 3.3.4 Tốc độ hàn 44 3.3.5 Tầm với điện cực (Tv) 44 3.4.Chọn phương pháp chuyển động mỏ hàn 44 3.4.1 Phương pháp đưa que hàn hình đường thẳng: 44 3.4.2 Phương pháp đưa que hàn hình bán nguyệt 45 3.5 Kỹ thuật hàn đường thẳng 45 3.6 Các khuyết tật mối hàn 46 3.6.1.Hàn không ngấu 46 3.6.2 Mối hàn bị rỗ khí 47 3.7 Kiểm tra chất lượng mối hàn 48 3.8 An toàn lao động vệ sinh phân xưởng 48 3.9 Phiếu dẫn quy trình hàn đường thẳng vị trí hàn 48 3.10 Ghi 49 Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG Bài 4: HÀN GIÁP MỐI KHƠNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG 50 4.1.Mối hàn giáp mối 50 4.2 Chuân bị loại dụng cụ, thiết bị, vật liệu hàn 51 4.3 Chế độ hàn 51 4.4 Gá phôi hàn 52 4.5 Kỹ thuật hàn 53 a) Chuan bị đầu dây hàn trước gây hồ quang 53 b) Vị trí mỏ hàn trước gây hồ quang 53 c )Điều chỉnh chiều dài hồ quang hàn 53 d) Góc độ mỏ hàn 55 d) Phương pháp dao động que hàn: 55 e) Phương pháp xử lý điểm kết thúc mối hàn 56 f) Tốc độ hàn phù hợp 56 Bài 5: HÀN GIÁP MỐI CÓ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG 59 5.1 Mối hàn giáp mối có vát mép 59 5.2.Chuân bị phôi hàn, thiết bị dụng cụ, vật liệu hàn 60 5.3 Gá phôi hàn 61 5.4 Chọn chế độ hàn MIG, MAG 62 5.5 Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối vát mép vị trí hàn 63 5.5.1 Số lớp hàn 63 5.5.2 Góc độ mỏ hàn 64 5.5.3 Cách dao động mỏ hàn 64 5.5.4 Phương pháp hàn 64 5.6 Kiểm tra chất lượng mối hàn pháp quan sát mắt 64 a) Kiểm tra trước hàn 64 b) Kiểm tra sau hàn 65 6.7 Yêu cầu đánh giá kết học tập 66 Bài 6: HÀN GĨC KHƠNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG 67 6.1 Liên kết hàn góc 67 6.2 Chuân bị phôi hàn 67 6.3 Chuân bị thiết bị, dụng cụ hàn 68 6.4.Gá đính phơi 68 6.4 Chế độ hàn 69 6.5 Kỹ thuật hàn góc vị trí (Hàn MAG, MIG) 70 6.5.1 Tư ngồi hàn 70 6.5.2 Góc độ mỏ hàn 71 6.6 Phương pháp dao động mỏ hàn 71 6.7 Phương pháp xử lý điểm kết thúc mối hàn 72 Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG 6.8 Phiếu hướng dẫn trình tự hàn góc chữ T (2F) 73 6.9 Các dạng sai hỏng thường gặp nguyên nhân cách khắc phục 74 6.9.1.Mối hàn cháy cạnh 74 6.9.2.Độ không đồng cạnh k mối hàn 74 Bài 7: HÀN GĨC CĨ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG 75 7.1.Mối hàn góc có vát mép 75 7.2 Chuân bị vật liệu, dụng cụ thiết bị hàn 76 7.2.1 Chuân bị thiết bị dụng cụ hàn: 76 7.2.2 Chuân bị phôi liệu: 76 7.3 Gá đính phơi hàn 76 7.4 Chọn chế độ hàn 77 7.5 Kỹ thuật hàn 78 7.5.1 Hàn lớp thứ nhất: 78 7.5.2 Hàn lớp thứ 78 7.5 Lµm kiểm tra chất lợng mối hàn: 79 7.6.Các khuyết tật thường gặp mối hàn 79 7.6.1 Mối hàn không ngấu 79 7.6.2 Mối hàn cháy cạnh 79 7.6.3 Mối hàn không 80 Tài liệu tham khảo 81 Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN HÀN MIG/MAG CƠ BẢN 1.Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun - Mơđun hàn MIG/MAG được bố trí học sau song song với mô đun hàn điện bản, hàn khí, hàn TIG -Mơđun hàn MIG/MAG mơn học hình thành kỹ hàn sử dụng thiết bị hàn MIG/MAG - Môđun hàn MIG/MAG giảng dạy cho đối tượng CĐN, TCN SCN hàn ứng dụng vào hàn sản phN m hàn có vị trí hàn bằng(sấp) 2.Mục tiêu mơ-đun: Học xong mơn học người học có khả năng: - Làm việc nhà máy, sở sản xuất khí với kiến thức, kỹ nghề hàn - Giải thích đầy đủ thực chất, đặc điểm, cơng dụng phương pháp hàn MIG, MAG - Nhận biết loại vật liệu dùng công nghệ hàn MIG, MAG - Trình bày chích xác cấu tạo nguyên lý làm việc thiết bị hàn MIG, MAG - Vận hành, sử dụng thành thạo loại thiết bị dụng cụ hàn MIG, MAG - Tính tốn chế độ hàn phù hợp với chiều dày tính chất vật liệu - Hàn mối hàn vị trí hàn đảm bảo độ sâu ngấu, kích thước vẽ bị khuyết tật - Kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn, kết cấu hàn - Giải thích rõ nguyên tắc an toàn vệ sinh phân xưởng hàn hồ quang mơi trường khí bảo vệ Nội dung mơ đun Mã Tên mô đun Những kiến thức khí hàn MAG, MIG Vận hành máy hàn MAG, MIG Hàn đường thẳng vị trí Hàn giáp mối khơng vát mép vị trí hàn Hàn giáp mối có vát mép vị trí hàn Hàn góc khơng vát mép vị trí hàn (hàn MIG, MAG) Trường CĐN KT-KT Vinatex Loại giảng Địa điểm Tổng Lý thuyết Xưởng thực hành 18 Tích hợp Tích hợp Xưởng thực hành Xưởng thực hành 12 12 Tích hợp Xưởng thực hành 24 Tích hợp Xưởng thực hành 18 Tích hợp Xưởng thực hành 18 Giáo trình mơdun MIG/MAG Mã Tên mơ đun Hàn góc có vát mép vị trí hàn (hàn MIG, MAG) Loại giảng Địa điểm Tổng Tích hợp Xưởng thực hành 18 Yêu cầu đánh giá hoàn thành mô-đun a)Về kiến thức: Được đánh giá qua kiểm tra viết trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan đạt yêu cầu sau: -Trình bày đặc điểm công dụng công nghệ hàn hồ quang môi trường khí bảo vệ -Liệt kê đầy đủ loại vật liệu hàn (dây hàn, khí bảo vệ) -Tính tốn chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất vật liệu -Giải thích quy định an tồn hàn hồ quang mơi trường khí bảo vệ b) Kỹ năng: Được đánh giá quan sát có bảng kiểm thang điểm, kiểm tra chất lượng sản phN m, đạt yêu cầu sau -Nhận biết loại vật liệu hàn -Vận hành sử dụng hàn MIG-MAG.thành thạo -Kỹ thuật hàn loại mối hàn thiết bị hàn MIG-MAG.ở vị trí hàn c) Thái độ: Được đánh giá trình học tập quan sát có bảng kiểm đạt yêu cầu sau: - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau, - CN n thận, tỷ mỉ, xác, tiết kiệm ngun vật liệu cơng việc Kế hoạch cách thức đánh giá kết học tập mô-đun a Các dạng kiểm tra, tập thực hành cuối mô-đun +Kiểm tra thực hành: - Kỹ vận hành sử dụng thiết bị hàn MAG-MIG - Kỹ điều chỉnh chế độ hàn - Kỹ hàn mối hàn vị trí hàn - Kỹ kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn qua tập hàn + Kiểm tra lý thuyết: - Kiến thức cấu tạo nguyên lý làm việc thiết bị hàn MAG-MIG - Kiến thức chọn chế độ hàn điều chỉnh tham số chế độ hàn - Kiến thức công nghệ hàn MAG-MIG - Kiến thức an toàn sử dụng thiết bị hàn MAG-MIG Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG b.Cách đánh giá: - Bài kiểm tra gồm nhiều nội dung, nhiều bước công việc khác nhau, sử dụng nhiều loại dụng cụ , vật liệu khác mức độ khó dễ nội dung khác nhau, chấm điểm cần xác định điểm cho nội dung, bước, phần một, tuỳ thuộc vào mức độ hồn thành học viên mà có đánh giá cách rõ ràng - Thang điểm sử dụng thang điểm 10 100 điểm tuỳ giáo viên Chấm điểm lý thuyết: - Đánh giá kiến thức cách cho học sinh trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc dụng cụ thiết bị dụng cụ hàn MAG - MIG, giải thích bước quy trình vận hành, nội quy an tồn phịng chống cháy nổ, cố xN y biện pháp phịng tránh, tính tốn chế độ hàn chọn cơng nghệ hàn MAG-MIG vị trí hàn Hình thức đánh giá qua kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp qua trắc nghiệm Đánh giá thang điểm 10 học viên trình bày đạt điểm trở lên đạt yêu cầu Chấm điểm thực hành - Cho học viên lắp ráp kết nối thiết bị, dụng cụ hàn MAG-MIG, kiểm tra an toàn trước sử dụng, chọn chế độ hàn điều chỉnh tham số hàn , hàn mối hàn vị trí hàn bằng, kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn, đánh giá kỹ qua việc thực quy trình, mức độ thành thạo thao tác vận hành sử dụng thiết bị dụng cụ, thao tác hàn, kiểm ta chất lượng mối hàn kỹ sử lý dạng sai hỏng hợp lý Hình thức đánh giá quan sát có bẳng kiểm, qua đánh giá chất lượng sản phN m - Học viên thực quy trình điểm - Các tập đạt yêu cầu kỹ thuật điểm - Thao tác nhanh gọn xác, phù hợp điểm - Thực thời gian quy định điểm - Đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp điểm Nếu học viên đạt từ điểm 50 điểm trở lên đạt u cầu Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG 10 BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN MIG, MAG MÃ BÀI: MĐ18-1 Mục tiêu bài:Sau học xong người học có khả năng: - Giải thích ngun lý, cơng dụng phương pháp hàn MIG, MAG - Trình bày đầy đủ loại khí bảo vệ, loại dây hàn - Liệt kê loại dụng cụ thiết bị dùng công nghệ hàn MIG, MAG - Nhận biết khuyết tật mối hàn hàn MIG, MAG - Trình bày đầy đủ ảnh hưởng trình hàn hồ quang tới sức khoẻ công nhân hàn - Thực tốt cơng tác an tồn lao động vệ sinh phân xưởng 1.1.Thực chất, đặc điểm phạm vi ứng dụng 1.1.1.Thực chất đặc điểm a) Thực chất - Hàn MIG/MAG trình hàn hồ quang điện cực nóng chảy mơi trường khí bảo vệ Nhiệt hồ quang làm nóng chảy dây hàn vật liệu tạo thành bể hàn Bể hàn kết tinh tạo thành mối hàn - Hàn MIG/ MAG kí hiệu chung: - GMAW (Gas metal arc welding) - Khi hàn khí hoạt tính gọi hàn MAG (metal active welding) - Khi hàn khí trơ gọi hàn MIG (metal inert welding) b Đặc điểm So sánh phương pháp hàn MAG, MIG với phương pháp hàn que hàn + Ưu điểm MAG, MIG - Tiết kiệm kim loại điện cực - Có thể hàn vật có chiều dày nhỏ S >= mm - Tỉ lệ kim loại kết tinh cao - Kim loại kết tinh liên tục đường hàn dài nối que hàn - Khơng phải gõ xỉ hàn, phải làm mối hàn sau hàn - Năng suất hàn gấp 2,5 lần so với hàn hồ quang tay - Chất lượng mối hàn cao Sản phN m hàn bị cong vênh tốc độ hàn cao, nguồn nhiệt tập trung, hiệu suất sử dụng nhiệt lớn, vùng ảnh hưởng nhiệt hẹp - Điều kiện lao động tốt hơn, - Trong trình hàn khói hàn giảm, phát sinh khí độc + Nhược điểm MIG, MAG - Hồ quang hàn phải bảo vệ tránh gió Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG 67 Bài 6: HÀN GĨC KHƠNG VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG Mã bài: MĐ 18-6 Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: - Trình bày thơng số mối hàn góc, hàn chồng ứng dụng chúng - ChuN n bị phơi hàn sạch, kích thước vẽ - Chọn chế độ hàn, lưu lượng khí bảo vệ phù hợp với chiều dày vật liệu kiểu liên kết hàn góc, hàn chồng - Chọn cách dao động mỏ hàn que hàn thích hợp cho mối hàn góc - Hàn mối hàn góc đảm bảo độ sâu ngấu, rỗ khí, khơng khuyết cạnh, biến dạng, kích thước vẽ - Làm sạch, kiểm tra đánh giá chất lượng mối hàn - Sửa chữa khuyết tật mối hàn không xảy phế phN m vật hàn - Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh phân xưởng 6.1 Liên kết hàn góc Yêu cầu kỹ thuật: - Mối hàn không khuyết tật - VN y hàn - Đường hàn thẳng - Kích thước mối hàn hình - Mối hàn thực lớp 6.2 Chu n bị phôi hàn Để chuN n bị phôi hàn yêu cầu kỹ thuật cần thực bước sau: + Cắt thép kích thước 150 x 60 x5 mm + Nắn phẳng thép búa tay đe thuyền Trường CĐN KT-KT Vinatex 68 Giáo trình mơdun MIG/MAG + Làm phần vát mét vách phần bề mặt nm chi tit cn hn 10ữ15mm 30 ữ 35mm Hình 6-2: Làm trớc hàn 6.3 Chu n b thiết bị, dụng cụ hàn - Thiết bị : Máy hàn MAG -250, bàn thao tác hàn - Dụng cụ : Kính hàn, đe, búa, đục thép, bàn chải sắt, thước lá, dụng cụ kiểm tra mối hàn Để chuN n bị phôi hàn yêu cầu kỹ thuật cần thực bước sau: + Cắt thép kích thước 150 x 60 x5 mm Bảng 6-1: Khí bảo vệ dung hàn MIG, MAG Loại khí hỗi hợp khí Phạm vi sử dụng Ar Hàn TIG, MIG, hàn kim loại màu, thép hợp kim CO2 Hàn thép cacbon thấp Ar + 0,5%O2 Hàn nhôm hợp kim nhôm Ar + 1,0%O2 Hàn thép không gỉ, thép chịu nhiệt, đồng thép Ar + 3,0%O2 Hàn thép cacbon cao Ar + (5 ÷ 10)%H2 Hàn thép hợp kim cao, cho hàn tự động Ar + 0,2N2 Hàn hợp kim nhơm khơng chưa mangan Ar + (5 ÷ 7)H2 Hàn plazma, Cu, Ni thép hợp kim cao 6.4.Gá đính phơi - Hàn đính chắn, mối hàn đính không cao làm ảnh hưởng tới đường hàn Ta tiến hành cho hai chi tiết vào đồ gá góc tiến hành đính phơi hàn hình vẽ: Trong q trình đính phơi hàn phải đảm bảo độ vng góc mối đính đảm bảo chắn trình hàn Trường CĐN KT-KT Vinatex 69 Giáo trình mơdun MIG/MAG Hình 6-3: Hàn đính 6.4 Chế độ hàn Bảng -2: Chế độ hàn mơi trường khí bảo vệ CO2 thép cácbon thép hợp kim thấp mối hàn góc điện cực nóng chảy Vát cạnh kích thước mối Hàn góc hàn (mm) Bề dày kim loại hàn (mm) Đường Cạnh mối Khe hở kính dây hàn nhỏ (mm) hàn (mm) (mm) 4-6 0-1,5 7-8 0,2 9-10 10-12 16-18 20 0-2 0-2 0-2 0-2 5 6 Trường CĐN KT-KT Vinatex 1,6 1,6 2 Số lớp hàn 1 1 2 Tốc độ Điện áp Dòng điện xuống hồ quang hàn (A) dây hàn (V) (m/h) 300-320 360-380 330-350 380-420 30-32 31-33 30-32 32-34 320-340 290-310 340-360 320-350 380-420 32-34 320-350 70 Giáo trình mơdun MIG/MAG Bảng 6-3: Chế độ hàn góc TĐ BTĐ mơi trường khí bảo vệ CO2 hàn thép bon thép hợp kim thấp Chiều dày (mm) ÷ 1,3 ÷ 1,3 1,5 ÷ 2,0 1,5 ÷ 3,0 1,5 ÷ 4,0 Đường Cạnh mối kính hàn (mm) dây (mm) 0,5 1,0 ÷ 1,2 Số lớp hàn (mm) Ih (A) Uh (V) Vh (m/h) 50 ÷ 60 18 ÷ 20 18 ÷ 20 ÷ 10 Tiêu hao phí (l/ph) 5÷6 60 ÷ 70 18 ÷ 20 18 ÷ 20 ÷ 10 5÷6 60 ÷ 120 18 ÷ 20 16 ÷ 20 ÷ 12 6÷8 18 ÷ 20 20 ÷ 22 16 ÷ 20 14 ÷ 20 ÷ 12 10 ÷ 15 ÷ 10 ÷ 10 3,0 ÷ 4,0 1 75 ÷ 150 90 ÷ 180 150 ÷ 250 21 ÷ 28 20 ÷ 28 16 ÷ 22 12 ÷ 14 0,6 0,8 1,2 ÷ 2,0 1,0 1,5 ÷ 3,0 2,0 ÷ 4,0 1,2 ÷ 3,0 1 Tầm với điện cực (mm) 3,0 ÷ 4,0 1,2 1,4 5,0 ÷ 6,0 1,6 5,0 ÷ 6,0 230 ÷ 360 26 ÷ 35 26 ÷ 35 16 ÷ 25 16 ÷ 18 5,0 ÷ 6,0 2,0 5,0 ÷ 6,0 250 ÷ 380 27 ÷ 36 28 ÷ 36 20 ÷ 30 16 ÷ 18 7,0 ÷ 9,0 320 ÷ 380 30 ÷ 35 20 ÷ 25 20 ÷ 30 18 ÷ 20 11,0 ÷ 13,0 320 ÷ 380 30 ÷ 35 20 ÷ 25 20 ÷ 30 18 ÷ 20 13,0 ÷ 15,0 320 ÷ 380 30 ÷ 35 20 ÷ 25 20 ÷ 30 18 ÷ 20 Không nhỏ cạnh mối hàn 2,0 6.5 Kỹ thuật hàn góc vị trí (Hàn MAG, MIG) 6.5.1 Tư ngồi hàn - Gây hồ quang điểm đầu mối hàn tiến hành hàn dọc theo trục đường hàn Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG 71 - Cần xử lý lấp rãnh hồ quang cuối đường hàn cách hàn ngược trở lại khoảng 10mm phương pháp chấm ngắt hồ quang – lần hình vẽ - Hàn xong đường hàn thứ tiến hành hàn đường hàn thứ hai thứ ba tương tự đường hàn 6.5.2 Góc độ mỏ hàn - α: Là góc tạo trục mỏ hàn với trục đường hàn góc,α= 70÷ 80o - β: Là góc tạo mặt phẳng phân giác góc mối ghép chứa trục mỏ hàn trục đường hàn β= 45o 6.6 Phương pháp dao động mỏ hàn - Thực hàn đường hàn lấp góc theo phương pháp hàn trái - Dao động mỏ hàn thực theo phương pháp chuyển phương pháp cưa vòng tròn lệch - Trong q trình chuyển động mỏ hàn ln giữ khoảng cách từ đầu mỏ hàn đến bể hàn khoảng 15 mm Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình môdun MIG/MAG 72 6.7 Phương pháp xử lý điểm kết thúc mối hàn Khi hàn đến cuối đường hàn ngắt hồ quang đột ngột dẫn đến tượng thiếu hụt kim loại cuối đường hàn (cịn gọi rãnh hồ quang) Vì để xử lý tượng thiếu hụt kim loại cuối đường hàn thực theo phương pháp sau Phương pháp - Khi hàn đến điểm kết thúc mối hàn chuyển động mỏ hàn ngược lại so với hướng hàn đoạn 5÷ 10mm - Sau ngắt hồ quang, không di chuyển mỏ hàn khỏi vị trí cuối đường hàn dịng khí bảo vệ tiếp tục phun để bảo vệ kim loại cuối mối hàn khoảng thời gian lưu khí 10 giây Phương pháp - Khi hàn đến điểm kết thúc mối hàn ngắt hồ quang giữ nguyên mỏ hàn vị trí cuối mối hàn sau thực hàn chấm ngắt từ 2-3 lần để điền đầy kim loại cho vũng hàn cuối đường hàn cách bật tắt công tắc mỏ hàn từ 2-3 lần - Sau ngắt hồ quang, không di chuyển mỏ hàn khỏi vị trí cuối đường hàn dịng khí bảo vệ tiếp tục phun để bảo vệ kim loại cuối mối hàn khoảng thời gian lưu khí 10 giây Phương pháp Dùng chức hàn lấp rãnh hồ quang máy hàn MAG - Sử dụng công tắc mỏ hàn chế độ 4T (4 thao tác với công tắc mỏ hàn) + Bắt đầu đường hàn: Bấm công tắc mỏ hàn sau nhả cơng tắc mỏ hàn để gây trì hồ quang dọc theo trục đường hàn + Khi hàn đến cuối đường hàn: Bấm giữ công tắc mỏ hàn để mở chế độ hàn lấp rãnh hồ quang, sau kim loại nóng chảy điền đầy vũng hàn cuối đường hàn nhả công tác mỏ hàn giữ nguyên vị trí mỏ hàn điểm cuối mối hàn khoảng 10 giây (1) Giá trị dòng điện (dòng điện hàn), (2) Giá trị dòng điện hàn lấp rãnh hồ quang Trường CĐN KT-KT Vinatex 73 Giáo trình mơdun MIG/MAG OFF ON (1) ON (2) OFF OFF Creater 6.8 Phiếu hướng dẫn trình tự hàn góc chữ T (2F) TT TÊN CƠNG VIỆC THIẾT BN DỤNG CỤ HÌNH VẼ MINH HỌA Hiểu ký hiệu đọc kích thước ghi hình vẽ Bbv-t1-∇ ∇6 100 CHUẨN BN -Thiết bị, dụng cụ - Phôi liệu - Chọn chế độ hàn HÀN ĐÍNH TẠO LIÊN KẾT 250 100 250 900 Trường CĐN KT-KT Vinatex 100 NGHIÊN CỨU HÌNH VẼ YÊU CẦU KỸ THUẬT Máy hàn Mũ hàn Búa tay Đe phẳng Kìm kẹp phơi Bàn chải sắt Găng tay Đồ gá Kìm bấm dây Máy hàn Mũ hàn Kìm bấm Găng tay Đồ gá Mỡ chống dính Máy hoạt động tốt, an tồn; dụng cụ chắn Phơi kích thước, bề mặt phơi phẳng, sạch, mép hàn thẳng Dây hàn Φ 1,0; Ih = 120 ÷140(A); Uh =19 ÷21 (V) Lv= 10 ÷12 (mm); Vco2 = ÷ 10 (l/ph) Mối hàn đính nhỏ, khơng có khuyết tật, cách điểm đầu khoảng từ 10 ÷ 15 mm, dài từ 10 ÷ 15 mm Liên kết sau hàn đính khơng bị biến dạng 74 Giáo trình mơdun MIG/MAG α β TIẾN HÀNH HÀN 900 KiÓm tra 900 Máy hàn Mũ hàn Kìm bấm Găng tay Đồ gá Mỡ chống dính Găng tay Kìm kẹp phơi Kính bảo hộ Bàn chải sắt Dưỡng Góc độ mỏ hàn: α = 700 ÷ 850; β = 450, ổn định suốt trình hàn Duy trì tầm với điện cực từ 10 ÷ 12 mm Dao động mỏ hàn đều, tốc độ dịch chuyển mỏ hàn ổn định Kết thúc đường hàn giữ mỏ vị trí ÷ mm Làm bề mặt mối hàn Kiểm tra kích thước, độ bề mặt mối hàn Kiểm tra khuyết tật mối hàn góc liên kết 6.9 Các dạng sai hỏng thường gặp nguyên nhân cách khắc phục 6.9.1.Mối hàn cháy cạnh Nguyên nhân: - Do vận tốc hàn nhanh đầu dây hàn chuyển động trước vũng hàn dẫn đến tượng kim loại lỏng bắn toé mạnh, độ nóng chảy kim loại lượng kim loại bồi đắp vào vũng hàn giảm Biện pháp khắc phục - Quan sát điều chỉnh bể hàn cho phù hợp 6.9.2.Độ không đồng cạnh k mối hàn Nguyên nhân: Do góc độ mỏ hàn không Do vận tốc hàn chậm lượng kim loại nóng chảy vận chuyển từ đầu dây hàn vào vũng hàn lớn dẫn đến tượng chảy tràn kim loại lỏng lên phía trước vũng hàn cản trở nóng chảy kim loại Biện pháp khắc phục: Điều chỉnh góc nghiêng mỏ hàn luyện tập tiếp tục Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG 75 Bài 7: HÀN GĨC CĨ VÁT MÉP Ở VN TRÍ HÀN BẰNG Mã bài: MĐ18 - Mục tiêu bài:Sau học xong người học có khả năng: - Trình bày thơng số mối hàn góc có vát mép như: Chiều cao, cạnh mối hàn, góc vát, khe hở, chiều dày mép vát - ChuN n bị phôi hàn kích thước vẽ - Chọn chế độ hàn, phương pháp chuyển động, mỏ hàn, que hàn phù hợp với chiều dày vật liệu kiểu liên kết hàn góc - Hàn mối hàn góc đảm bảo độ sâu ngấu, rỗ khí, lẫn xỉ, khơng khuyết cạnh, biến dạng, kích thước vẽ - Làm sạch, kiểm tra đách giá chất lượng mối hàn - Sửa chữa khuyết tật mối hàn không để phế phN m vật hàn - Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh phân xưởng 7.1.Mi hn gúc cú vỏt mộp Hàn đợc mối hàn lấp góc chữ "T"đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật + Mèi hµn k =7 - mm + Mèi hàn không khuyết tật + Vẩy hàn + Khe hở kích thớc nh vẽ + Mối hàn thực hàn lớp Hình 7-1 : Liên kết hàn góc có vát cạnh Trng CN KT-KT Vinatex 76 Giáo trình mơdun MIG/MAG 7.2 Chu n bị vật liệu, dụng cụ thiết bị hàn 7.2.1 Chu n bị thiết bị dụng cụ hàn: (Tương tự khác) 7.2.2 Chu n bị phôi liệu: - Cắt thép theo kích thớc đế 150 x 80 x8 mmtÊm v¸ch 150 x 40 x mm - Gia công vát mép: Vật liệu có S = nên ta vát mép nh hình vẽ + Dựa vào bảng quy phạm dạng mối ghép ta có chế độ gia công vát mép với vật liệu có S = là: Lợng d gia công P = ; Góc vát mở 300 Hình 7-2 : KÝch th−íc v¸t mÐp chi tiÕt + C¸c b−íc thực mài vát mép * Bớc 1: Dùng mũi vạch vạch dấu, thớc lá, đo độ để vạch dấu phôi * Bớc 2: Dùng máy mài để mài vát cạnh chi tiết hàn nh đ vạch dấu Yêu cầu: Bề mặt vát mép phải phẳng đều, góc độ, ý an toàn trình gia công vát mép + Sau mài vát mép tiến hành làm bề mặt cần hàn 7.3 Gỏ ớnh phôi hàn Đặt phôi liệu song song với cạnh bàn hàn, chỉnh cho hai phơi vng góc với kẹp chặt phơi vào đồ gá - Hàn đính chắn, mối hàn đính khơng cao q làm ảnh hưởng ti ng hn Hình 7-3 : Hàn đính Trng CN KT-KT Vinatex 77 Giáo trình mơdun MIG/MAG 7.4 Chn ch hn Bảng 7-1 Chế độ hàn môi trờng khí CO2 với thép cacbon thép hợp kim thấp mối hàn góc, điện cực nóng chảy Vỏt cạnh kích thước mối hàn (mm) Hàn "lịng thuyền" Cạnh Bề dày mối Đường Số kim loại Khe hở hàn kính dây lớp hàn (mm) nhỏ hàn hàn (mm) (mm) (mm) Dòng điện hàn (A) Điện áp hồ quan g (V) Hàn góc Tốc độ xuống dây hàn (m/h) Đường kính Số dây lớp hàn hàn (mm) Tốc độ xuống dây hàn (m/h) 1 1 300-320 360-380 330-350 380-420 30-32 31-33 30-32 32-34 320-340 290-310 340-360 320-350 2 380-420 32-34 320-350 0-1,5 1,6-2 340-360 30-32 340-360 7-8 0,2 430-450 34-36 340-360 9-10 0-2 430-450 10-12 0-2 430-450 16-18 0-2 430-450 20 0-2 430-450 Tra bảng có + Số lớp hàn lớp + Đường kính dây hàn : d = 0,9 mm + Cường độ dòng điện hàn lớp1: Ih = 120 (A) Cường độ dòng điện hàn lớp 2: Ih = 280 (A) Trường CĐN KT-KT Vinatex Điện áp hồ quang (V) 1,6 1,6 4-6 34-36 360-380 Dòng điện hàn (A) 78 Giáo trình mơdun MIG/MAG + Điện áp hàn lớp Uh = 27 (V) + Điện áp hàn lớp Uh = 28 (V) + Vận tốc chuyển dây lớp Vd= 290 (m/h) + Vận tốc chuyển dây lớp Vd= 330 (m/h) + Tầm với điện cực lớp Tv = 10(mm) + Tầm với điện cực lớp Tv = 15(mm) + Lượng khí tiêu hao bảo vệ lớp Lbv =12 (l/phút) + Lượng khí tiêu hao bảo vệ lớp Lbv =16 (l/phút) 10 7.5 Kỹ thuật hàn 7.5.1 Hàn lớp thứ nhất: - Chuyển động súng hàn theo đường thẳng - Gây hồ quang vị trí đầu đường hàn 10 Góc nghiêng mỏ hàn so với đường hàn theo hướng hàn từ 750÷850 mỏ hàn nằm mặt phẳng phân giác góc hàn ( Hình - 4) - Luôn ý điều chỉnh bể hàn Hình - 4: Góc độ mỏ hàn lớp 10 10 10 - Khi kết thúc đường hàn tương tự trước 7.5.2 Hàn lớp thứ 10 9 Hình - 5: Góc độ mỏ hàn lớp lớp - Điều chỉnh lại cường độ dòng điện theo lựa chọn - Đặt mỏ hàn tạo góc 600÷700 so với mặt phẳng đáy 600÷750 so với trục đường hàn Trường CĐN KT-KT Vinatex 79 Giáo trình mơdun MIG/MAG - Đặt mỏ hàn góc với đường hàn theo hướng hàn từ 600÷750 que hàn nằm mặt phẳng phân giác góc hàn (để hàn đường thứ hai) đường hàn từ hai chồng lên đường hàn thứ nht 1/3 b rng ng hn 7.5 Làm kiểm tra chất lợng mối hàn: - Hàn xong chờ cho phôi hàn nguội, dùng bàn chải sắt đánh xung quanh đờng hàn mối hàn Kiểm tra kích thớc cạnh mối hàn, độ vảy hàn Kiểm tra điểm đầu điểm cuối đờng hàn Kiểm tra kim loại bắn toé, mức độ biến dạng kim loại Kiểm tra khuyết tật mối hàn 7.6.Cỏc khuyt tật thường gặp mối hàn 7.6.1 Mối hàn không ngấu - Nguyên nhân: Do cường độ dòng điện hàn yếu, tốc độ hàn lớn - Biện pháp phòng ngừa: Quan sát tình hình nóng chảy vũng hàn để điều chỉnh lại dòng điện tốc độ hàn, trước hàn phải hàn thử để kiểm tra chế độ hn Không ngấu Hình 6: Mối hàn không ngấu 7.6.2 Mi hn chỏy cnh Khuyết cạnh Hình 7: Mối hàn cháy cạnh - Nguyờn nhõn: dịng điện hàn q lớn, khơng dừng lại chuyển động mỏ hàn sang hai bên rãnh hàn Trường CĐN KT-KT Vinatex 80 Giáo trình mơdun MIG/MAG - Biện pháp phòng ngừa: điều chỉnh cường độ dòng điện hàn xác, có dừng lại hai bên rãnh hàn dao động mỏ hàn 7.6.3 Mối hàn không - Nguyên nhân: hồ quang hàn phân bố không đều, mỏ hàn không nằm mặt phẳng phân giác góc hàn - Biện pháp: Dao động mỏ hàn cạnh, thực góc độ mỏ hn Chảy tràn Hình -8 Mối hàn chảy tràn Trường CĐN KT-KT Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG 81 Tài liệu tham khảo - Trương Công Đạt - Kỹ Thuật Hàn : Nhà xuất KHKT - Hồng Tùng ; Thúc Hà; Ngơ Lê Thơng; Chu văn khang - CN m nang hàn: xuất năm 1990 – Nguyễn Văn Thông – Vật Liệu công nghệ hàn : Xuất năm 2000 - PGS –TS Hoàng Tùng – Sổ Tay Định mức tiêu hao Vật liệu hàn Nhà xuất lượng hàn : Nhà Xuất Bản KHKT –Trần Hữu Tường ; Nguyễn Như Tự – Hỏi đáp hàn điện - Nhà xuất KHKT - Công nghệ hàn nóng chảy : Nhà xuất KHKT - JICA - Nhật Bản – Thực hành hàn hồ quang Tập : Xuất năm 2003 – Nguyễn Như Tự - Hướng dẫn thiết kế công nghệ hàn nóng chảy - Nhà xuất KHKT - Đại Học Bách khoa Hà Nội –Thiết bị hàn: Nhà xuất KHKT 10 – Tổng cục đo lường chất lượng – Giáo trình hàn MIG-MAG : Nhà xuất KHKT Trường CĐN KT-KT Vinatex ... liệu hàn -Vận hành sử dụng hàn MIG-MAG.thành thạo -Kỹ thuật hàn loại mối hàn thiết bị hàn MIG-MAG.ở vị trí hàn c) Thái đ? ?: Được đánh giá trình học tập quan sát có bảng kiểm đạt yêu cầu sau: -... Vinatex Giáo trình mơdun MIG/MAG 10 BÀI 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN KHI HÀN MIG, MAG MÃ BÀI: MĐ18-1 Mục tiêu bài:Sau học xong người học có khả năng: - Giải thích ngun lý, cơng dụng phương pháp hàn MIG,... Vinatex 22 Giáo trình mơdun MIG/MAG 23 BÀI 2: VẬN HÀNH MÁY HÀN MIG/MAG Mã bài: MĐ18- 2: Mục tiêu bài:Sau học xong người học có khả năng: - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc thiết bị hàn MIG,