1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu chế tạo các hạt nano au và ag nhằm ứng dụng phát hiện một số thành phần dược liệu dựa trên phổ tán xà raman tăng cường bề mặt

85 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐINH HOÀI LINH NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CÁC HẠT NANO Au VÀ Ag NHẰM ỨNG DỤNG PHÁT HIỆN MỘT SỐ THÀNH PHẦN DƯỢC LIỆU DỰA TRÊN PHỔ TÁN XẠ RAMAN TĂNG CƯỜNG BỀ MẶT Chuyên ngành: VẬT LÝ CHẤT RẮN Mã số: 8440104 Người hướng dẫn: TS LÊ THỊ NGỌC LOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, kết nghiên cứu thực Trường Đại học Quy Nhơn hướng dẫn TS Lê Thị Ngọc Loan, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Học viên Đinh Hồi Linh LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận ủng hộ, giúp đỡ quý báu từ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Ngọc Loan - người hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, ân cần bảo nhiệt tình giảng dạy thầy Bộ mơn Vật lý – Khoa học vật liệu, Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn Những kiến thức mà thầy hết lịng truyền đạt tảng tri thức vững cho trình học tập sau trường Trong q trình thực luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm tạo điều kiện tốt từ thầy cô giáo Khoa học tự nhiên Trung tâm thí nghiệm thực hành A6 – Trường Đại Học Quy Nhơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Cuối xin cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè anh chị lớp Vật Lý Chất Rắn – K21 động viên, tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Quy Nhơn, ngày…tháng… năm 2020 Học viên Đinh Hoài Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tởng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN HẠT NANO VÀNG VA NANO BẠC 1.1.1 Tính chất ứng dụng hạt nano Au nano Ag 1.1.2 Các phương pháp chế tạo hạt nano Au nano Ag 14 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 15 1.2.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 15 1.2.2 Phương pháp chụp ảnh TEM ( transmission electron microscop) 17 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu phổ hấp thụ 19 1.2.4 Phương pháp hồng ngoại (IR) 22 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯỢC LIỆU 23 1.3.1 Dược liệu piperine Curcumin 23 1.3.2 Phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS) ứng dụng phân tích thuốc, dược liệu chiết suất từ thực vật 31 1.4 SẮC KÝ BẢN MỎNG (THIN LAYER CHROMATOGRAPHY – TLC) 37 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 39 2.1 CHẾ TẠO CÁC HẠT NANO VÀNG VÀ NANO BẠC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỬ ION TỪ MUỐI VÀNG VÀ BẠC 39 2.1.1.Hóa chất, dụng cụ thiết bị chế tạo mẫu 39 2.1.2 Chế tạo hạt nano vàng (Au) nano bạc (Ag) 40 2.1.3 Tiến hành nghiên cứu phổ hấp thụ nano Au nano Ag 41 2.2 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP PHỔ SERS VÀ TLC ĐỂ PHÁT HIỆN DƯỢC LIỆU NHANH PIPERINE VÀ CURCUMIN 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 KẾT QUẢ CHẾ TẠO HẠT NANO VÀNG VÀ NANO BẠC 46 3.1.1 Dung dịch nano bạc 46 3.1.2 Dung dịch nano vàng 47 3.1.3 Ảnh TEM hạt nano Au hạt nano Ag 48 3.2 ẢNH SEM CỦA BẢN MỎNG TLC VÀ BẢN MỎNG CÓ GẮN CÁC HẠT NANO BẠC 49 3.3 KẾT QUẢ HẤP THỤ UV-VIS CỦA HẠT NANO Ag VÀ NANO Au .50 3.4 KẾT QUẢ ĐO HỒNG NGOẠI CỦA PIPERINE VÀ CURCUMIN 52 3.4.1 Kết đo phổ IR piperine 52 3.4.2 Kết phổ IR curcumin 54 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT PIPERINE BẰNG PHƯƠNG PHÁP TLC KẾT HỢP VỚI SERS 56 3.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CURCUMIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TLC KẾT HỢP VỚI SERS 64 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 4.1 KẾT LUẬN 69 4.2 KIẾN NGHỊ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SEM Kính hiển vi điện tử quét TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua UV Bức xạ vùng tử ngoại UV-Vis Phổ hấp thụ quang học SPR Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt SERS Surface Enhanced Raman Spectroscopy – Tán xạ Raman tăng cường bề mặt AgNO3 Bạc nitrat EG Ethylene glycol HAuCl4.3H2O Gold chloride trihydrate Na3C6H5O7 Tri sodium citrate dehydrate IR Phổ hồng ngoại CD cyclodextrin TLC Sắc ký mỏng (thin layer chromatography) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số nguyên tử lượng bề mặt nano hình cầu [10] 10 Bảng 1.2 Độ dài đặc trưng số tính chất vật liệu nano Ag 11 Bảng 3.1 Số sóng hấp thụ theo tính tốn quan sát thực nghiệm nhóm chức tương ứng phân tử piperine [39], [40] 53 Bảng 3.2 Các kiểu dao động phân tử curcumin nghệ [41] 54 Bảng 3.3 Các đỉnh dao động Raman thu từ hình 3.11 58 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ ngun lý tương tác điện tử vật liệu 16 Hình 1.2 Sơ đồ ngun lý kính hiển vi điện tử quét 17 Hình 1.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua 18 Hình 1.4 Công thức cấu tạo piperine 24 Hình 1.5 Cấu trúc hóa học cyclodextrin 24 Hình 1.6 Phở FT-Raman piperine ngun chất (A), ớt xanh nguyên vẹn (B), hạt tiêu đen (C) hạt tiêu đen oleoresin (D) 25 Hình 1.7 Ba thành phần chủ yếu curcuminoid .26 Hình 1.8 Cơng thức hóa học chung curcuminoid .26 Hình 1.9 Cơng thức hóa học Demetoxycurcumin 27 Hình 1.10 Cơng thức hóa học Bisdemetoxycurcumin .27 Hình 1.11 Quá trình hình thành di khối u tác động curcumin 29 Hình 1.12 Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt [22] .31 Hình 1.13 Mẫu sắc ký mỏng .37 Hình 2.1 Quy trình chế tạo hạt nano Au 41 Hình 2.2 Máy đo phở hấp thụ UV – Vis Jenway 6800 42 Hình 3.1 Dung dịch hạt nano Ag tởng hợp phương pháp khử hóa học 46 Hình 3.2 Dung dịch nano Au chế tạo Phương pháp khử hóa học từ tiền chất HAuCl4 47 Hình 3.3 Ảnh TEM hạt nano Au 48 Hình 3.4 Ảnh TEM hạt nano Ag 48 Hình 3.5 Ảnh SEM mỏng sau chạy sắc ký với curcumin 49 Hình 3.6 Phổ hâp thụ UV-vis hạt nano Ag (màu xanh, phía dưới) nano Au (màu đỏ, phía trên) 51 Hình 3.7 Phở hấp thụ hồng ngoại phân tử piperine 52 Hình 3.9 Phở IR phân tử curcumin 54 Hình 3.10 Cấu trúc phân tử curcumin .55 Hình 3.11 Mẫu sắc ký mỏng .56 Hình 3.12 Phở Raman phân tử piperine nguyên chất .57 Hình 3.13 Phở SERS Piperine sắc kí trước sau đính hạt nano Ag 59 Hình 3.14 Phở Raman piperine sắc kí đính hạt nano Ag 60 Hình 3.15 Phở SERS piperine vị trí khác vệt piperine mỏng TLC 61 Hình 3.16 Mơ hình hạt nano Ag phủ lên phân tử piperine TLC 62 Hình 3.17 So sánh phở piperine ngun chất piperine đính hạt nano Ag 63 Hình 3.18 Vết curcumin mỏng TLC theo tỷ lệ dung mơi khác 64 Hình 3.19 Phở IR curcumin (hình trên) phở Raman (hình dưới) 65 Hình 3.20 Phở Raman phân tử curcumin TLC (hình trên) Ag/curcumin/TLC 66 Hình 3.21 Phở Raman (hình trên) Ag gắn TiO2/Curcumin/TLC ảnh SEM tương ứng (hình dưới) .66 Hình 3.22 Phở SERS (màu đen, phía dưới) phở Raman curcumin (màu đỏ, phía trên) curcumin 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vàng nano bạc nano vật liệu kích thước nano thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học mà ngành cơng nghiệp tính ứng dụng sống người Các hạt nano vàng có đặc tính điện từ đặc biệt hình dạng kích thước chúng, chúng nhận quan tâm đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực gắn thẻ sinh học, cảm biến hóa học sinh học, quang điện tử, liệu pháp nhiệt quang, ghi ảnh sinh học, ghi nhãn ADN, theo dõi phân phối thuốc, làm chất xúc tác điều trị ung thư, Một ứng dụng hạt Au dựa tượng cộng hưởng plasmon bề mặt cảm biến màu sắc dựa hạt nano vàng phát ion kim loại khác cách làm việc nguyên tắc thay đổi màu sắc kết hợp hạt nano vàng Những loại cảm biến sử dụng rộng rãi để phát đồng, chì, thủy ngân arsenic nước [1][2] Bạc biết đến chất sát trùng tự nhiên có tính kháng khuẩn cao ít độc nhất, không ảnh hưởng đến sức khỏe người Các nghiên cứu nano bạc cho thấy nano bạc có khả kháng khuẩn vượt trội so với bạc khối; có khả giết chết 650 loại vi khuẩn, có vi rút HIV Ngồi ra, hạt nano bạc giúp tạo oxygen hoạt tính từ khơng khí từ nước từ phá hủy màng tế bào vi khuẩn Vì vậy, ngày hạt nano bạc sử dụng sản xuất vật liệu tiêu dùng có khả kháng khuẩn [3][4] Một tính chất đặc biệt hạt nano Au nano Ag tính plasmonic, từ thời cở xưa tính chất hạt nano Au Ag ứng dụng làm trang trí cửa kính nhà thờ xưa Nhờ tượng cộng hưởng plasmon bề mặt (LSPR) kim loại quý, hạt nano Au 62 Hình 3.16 Mơ hình hạt nano Ag phủ lên phân tử piperine TLC Hình 3.17 so sánh phở hồng ngoại (hình 3.17a), phở Raman (hình 3.17b) bột rắn piperine ngun chất phở SERS (hình 3.17c) piperine mỏng TLC Kết cho thấy: - Về mật độ số lượng mẫu cần thiết phân tích : đo phở IR phở Raman cần lượng lớn phân tử piperine (thường dùng piperine rắn ngun chất, khơng pha lỗng), cịn đo phở SERS piperine pha lỗng nồng độ thấp từ 1/100-1/1000 lần so với đo IR Raman - Về số đỉnh phổ: số đỉnh phở đo phở SERS đỉnh phở mở rộng so với phổ Raman piperine nguyên chất hay phổ IR Điều giải thích đo IR hay Raman cần thiết phải dùng lượng mẫu lớn, nhiều phân tử xếp cách ngẫu nhiên, xuất tất dao động có Cịn phở SERS lý thuyết thực nghiệm chứng minh phân tử (hay liên kết phân tử) nằm gần bề mặt hạt nano Ag tín hiệu tăng cường dựa hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt Do số dao động có tín hiệu Raman khuếch đại ít đỉnh phổ mở rộng 63 So sánh hình 3.17a 3.17b ta thấy nhiều đỉnh phổ Raman hồng ngoại trùng nhau, nhiên có số đỉnh phở có cường độ lớn phổ IR lại bé phổ Raman ngược lại Tương tư vậy, hình 3.17 cho thấy có số đỉnh xuất phở IR lại không xuất phổ Raman ngược lại Điều giải thích dựa quy luật chọn lọc (selection rule) So sánh hình 3.17a, b c cho thấy đỉnh phổ SERS piperine (trong vùng màu xanh quan sát phổ Raman SERS), nhiên đỉnh (trong vùng màu đỏ) quan sát phở SERS mà khơng nhìn thấy phở Raman lại xuất phở IR, điều giải thích tín hiệu IR thường mạnh tín hiệu Raman, dao động nằm gần bề mặt hạt nano Ag khe hẹp (nanogap) hạt Ag nên tin hiệu tăng cường Hình 3.17 So sánh phổ piperine nguyên chất piperine đính các hạt nano Ag 64 3.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CURCUMIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TLC KẾT HỢP VỚI SERS Hình 3.18 cho thấy hình ảnh curcumin TLC theo tỷ lệ dung môi Dichlormethane: ethyl acetate tương ứng 1:0; 1:1; 3:1; 4:1; 5:1; 6:1 Kết cho thấy chọn tỷ lệ dung môi khác R f khác Tỷ lệ dung môi Dichlormethane : ethyl acetate 1:0 1:1 3:1 4:1 5:1 6:1 Hình 3.18 Vết curcumin mỏng TLC theo tỷ lệ dung môi khác 65 Đối với dung mơi dichlormethane : ethyl acetate tỷ lệ 6:1 ta có Với Lo = 4,2 cm, L = 3cm hệ số Rf đối curcumin xác định sau: L Rf = L = 0,71 Hình 3.19 Phổ IR curcumin (hình trên) phổ Raman (hình dưới) Hình 3.19 cho thấy phổ IR phổ Raman phân tử curcumin Tương tự phổ IR Raman phân tử piperine, có nhiều vị trí đỉnh phở trùng nhau, nhiên có dao động mạnh phở Raman yếu phở IR (ví dụ dao động tần số 1601 cm-1), ngược lại dao động mạnh phở IR lại yếu khơng tìm thấy phở Raman (ví dụ dao động tần số 1510; 1151 cm-1) Qua ta thấy rõ IR Raman hai kỹ thuật bổ trợ 66 (complemetary techniques) Curcumin có dao động Raman mạnh tần số 963; 1182; 1252 1602 cm-1, dao động dao động giãn C=O stretching; dao động uốn đồng phẳng vòng thơm CCH, skeletal CCH dao động uốn đồng phẳng CCH; dao động uốn đồng phẳng CH C=CH, dao động kéo C-O vòng thơm; và, dao động giãn C=C vòng thơm Các dao động Raman phân tử curcumin chủ yếu nằm vùng tần số từ 900-1650 cm-1[46] Hình 3.20 Phổ Raman phân tử Hình 3.21 Phổ Raman (hình trên) Ag curcumin TLC (hình trên) gắn TiO2/Curcumin/TLC ảnh SEM Ag/curcumin/TLC tương ứng (hình dưới) Kết đo Raman curcumin sau nhỏ dung dịch hạt nano Ag vết curcumin mỏng TLC thể hình 3.20 (hình dưới), phở Raman vết curcumin TLC (hình trên) Cả hai phở cho thấy 67 đường cao mở rộng khơng có tín hiệu Raman phân tử curcumin Điều giải thích curcumin (màu vàng) hấp thụ vùng nhìn thấy nên phát huỳnh quang vùng nhìn thấy, khó xuất đỉnh phổ Raman hai trường hợp số lượng phân tử curcumin thấp (vài nghìn phân tử) hạt nano Ag khơng thể làm tăng cường tín hiệu Raman dập tắt huỳnh quang Tuy nhiên thay nhỏ dung dịch hạt nano Ag, chúng tơi nhỏ dung dịch Ag gắn TiO2 lên vết curcumin TLC (hình 3.21, phía dưới), chúng tơi thấy xuất số đỉnh curcumin Tuy nhiên phổ (tại điểm khác nhau) không tương đồng vị trí khác vết curcumin (hình 3.21, phía trên) Điều lượng vật liệu Ag gắn TiO2 curcumin phân bố không đồng vị trí khác vệt curcumin TLC Phở SERS điểm có đặc điểm chung đỉnh phổ mở rộng từ 1100 cm-1 tới 1600 cm-1, điều vùng tần số tập trung nhiều dao động phân tử curcumin quan sát phở IR Raman phía Hình 3.22 Phổ SERS (màu đen, phía dưới) phổ Raman curcumin (màu đỏ, phía trên) 68 Hình 3.22 cho thấy so sánh phổ SERS phổ Raman curcumin, kết cho thấy có số đỉnh phở SERS trùng với phở Raman dao động có tần số 931; 1168; 1302 1534 cm-1 Các dao động dao động giãn C=O stretching, dao động uốn đồng phẳng CCH; dao động uốn đồng phẳng vòng thơm CCH, skeletal CCH; dao động uốn đồng phẳng CH, enolic COH, skeletal CCC; Dao động giãn C=O, dao động uốn đồng phẳng CCC, CC=O 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã thành công việc chế tạo hạt nano Au Ag, kết ảnh TEM cho thấy hạt nano Au có dạng hình cầu đường kính trung bình cỡ 18-20 nm, cịn hạt nano Ag có nhiều hình dạng kích thước khác Kết phổ hấp thụ UV-vis cho thấy xuất đỉnh cộng hưởng plasmon bề mặt 429 nm nano Ag 523 nm hạt nano Au Chúng tơi tìm hiểu hai kỹ thuật phân tích chất kỹ thuật sắc ký mỏng (TLC) kỹ thuật Raman kỹ thuật SERS, vận dụng thành công việc kết hợp hai kỹ thuật để phân tích nhanh chất, ví dụ piperine curcumin Đã khảo sát tìm dung mơi thích hợp tạo pha động kỹ thuật TLC cho thấy rõ vệt phân tử piperine curcumin Kết Rf mẫu chiết tách từ thực vật (hồ tiêu nghệ Bình Định) phù hợp kết mẫu chuẩn Kết đo phổ Raman IR piperine curcumin cho thấy Raman IR hai kỹ thuật phân tích bở trợ nhau, có đỉnh dao động đặc trưng phù hợp với công bố gần hai loại phân tử Phổ SERS piperine curcumin thể đỉnh đặc trưng cho liên kết dao động chúng quan sát phổ Raman hay IR nhiên với số lượng phân tử ít nghìn lần vài chục nghìn lần cho với IR Raman KIẾN NGHỊ Hai kỹ thuật TLC SERS có ý nghĩa giúp phát nhanh giúp kiểm tra chất lượng (purity) sản phẩm sau chiết tách sản phẩm thuốc men, Các kết luận văn kết sơ ban đầu nên cần có nhiều nghiên cứu sâu chi tiết để đẩy mạnh khả ứng dụng chúng thực tế phân tích Đặc biệt việc khảo sát tối ưu vật liệu tăng 70 cường tín hiệu SERS.Vì thời gian đề tài có hạn nên luận văn dừng lại việc khảo sát tín hiệu SERS piperin curcumin sử dụng hạt nano Ag Các nguyên cứu sử dụng hạt nano Au theo quy trình chế tạo mà chúng tơi đề xuất để khảo sát so sánh khả tăng cường tín hiệu Raman so với hạt nano Ag 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Đình Thắng (2008), “Chế tạo nghiên cứu số tính chất quang hạt kim loại có kích thước nanomet”, Luận văn thạc sỹ trường ĐHKHTN-ĐHQGHN [2] Vũ Thị Khánh Thu (2011), “Khảo sát phổ Raman tăng cường bề mặt hạt nano kim loại quý”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường ĐHKHTN-ĐHQGHN [3] Hồ Thị Thanh Nhàn (2015), “Tổng hợp nano vàng dạng que ứng dụng phương pháp quang phổ nghiên cứu gắn kết que vàng với tác nhân sinh học hướng đến ứng dụng cảm biến QCM”, Luận văn thạc sĩ vật lý trường ĐHKHTN-ĐHQGTPHCM [4] Trần Thu Hà (2011), “Hiện tượng cộng hưởng Plasmon bề mặt hạt nano kim loại”, Luận văn thạc sĩ trường ĐHKHTN [5] Huỳnh Thị Mỹ Linh (2013), “Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat tác nhân khử dịch chiết nước bàng”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường Đại học Đà Nẵng [6] Lê Thị Lành (2015), “Nghiên cứu chế tạo vàng nano số ứng dụng”, Luận án tiến sĩ trường Đại Học Huế [7] Bhumkar D.R., Joshi H.M., Sastry M., Pokharkar V.B (2007), “Chitosan reduced gold nanoparticles as novel carriers for transmucosal delivery of insulin”, Pharmaceutical Research, 24 (8), pp.1415-1426 [8] Nguyễn KhắcThuận, (2011) “Nghiên cứu tính chất điện từ hạt màng mỏng Au có kích thước nano”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường ĐHKHTN-ĐHQGHN [9] Nguyễn Ngọc Tú (2009), “Nghiên cứu gel nước thơng minh nhạy pH lai nano bạc”, Khóa luận tốt nghiệp đại học quy trang 8-9 72 [10] S J.A Moniz, S A Shevlin, D J Martin, Z.X.Guo, and J Tang (2015), “Visible-light driven heterojunction photocatalysts for water splitting-a critical review”Energy Environ Sci., vol 8, no 3, pp 731–759 [11] Nguyễn Khắc Thuận, (2011) “Nghiên cứu tính chất điện từ hạt màng mỏng Au có kích thước nano”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường ĐHKHTN-ĐHQGHN [12] Zawrah M.F and Sherein I Abd El-Moez (2011), “Antimicrobial Activities of Gold Nanoparticles against Major Foodborne Pathogens”, Life Science Journal, 8(4), pp 37-45 [13] Bai L Y., Dong C X., Zhang Y P., Lic W., Chen J (2011), “Comparative Studies on the Quick Recognition of Melamine Using Unmodified Gold Nanoparticles and p-Nitrobenzenesulfonic Grafted Silver Nanoparticles”, Journal of the Chinese Chemical Society, 58, pp 846-852 [14] Cao Q., Zhaoa H., Hea Y., Li X., Zeng L., Ding N., Wang J., Yang J., Wang G (2010), “Hydrogen-bonding-induced colorimetric detection of melamine by nonaggregation-based Au-NPs as a probe”, Biosensors and Bioelectronics, 25, pp 2680–2685 [15] Nguyễn Ngọc Khánh Anh, Nguyễn Thị Diễm Hương Nguyễn Thị Tuyết Nhung, 2018 “Điều chế hạt nano vàng sử dụng chất khử trà định hướng ứng dụng mỹ phẩm” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54(7A): 77-84 [16] Cai W., Gao T., Hong H., Sun J (2008), “Applications of gold nanoparticles in cancer nanotechnology”, Nanotechnology Science and Applications, 1, 17 32 73 [17] Sisco P N (2010), Gold nanorods: Applications in chemical sensing, biological imaging and effects on 3-dimentional tissue culture, Dissertation submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Chemistry in the Graduate College of the University of Illinois at Urbana-Champaign [18] Nguyễn Công Tráng, Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Quang Huấn, Lại Xuân Nghiễm, Nguyễn Doãn Thái, Đỗ Thái Chân, Trần Quế Chi, Nguyễn Quốc Trung (2007), “Nghiên cứu cơng nghệ chế tạo hoạt tính xúc tác nano vàng chất mang Fe2O3”, Tạp chí Hóa học, 45 (6), tr 671 – 675 [19] Campbell C T., Sharp J C., Charles T., Yao Y X., Karpb E M., Silbaughb T L (2011), “Insights into catalysis by gold nanoparticles and their support effects through surface science studies of model catalysts”, Faraday Discussions, 152, pp 227-239 [20] Du J., Yue R., Ren F., Yao Z., Jiang F., Yang P., Du Y (2013), “Simultaneous determination of uric acid and dopamine using a carbon fiber electrode modified by layer-by-layer assembly of graphene and gold nanoparticles”, Gold Bulletin, 46, pp 137-144 [21] Nguyễn Ngọc Hùng (2011), “Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc khả sát khuẩn nó”, Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy trường ĐHCN-ĐHQGHN [22] L.T Quynh-Ngan, D.T Cao, C T Anh; L.V.Vu(2015),“Improvementof-Raman-enhancement factor due to the use of silver nanoparticlescoated-obliquely-aligned-silicon-nanowire-arrays in SERS measurements’’, Int J of Nanotechnology, 12 ( 5/6/7), 358 – 366 [23] W.E Smith, G Dent (2005), “Modern Raman Spectroscopy - a Practical Approach”, ch.5, pp.210 74 [24] Fleischmann M, Hendra P J and McQuillan A J (1974), “Raman-spectraof-pyridine-adsorbed at a silver electrode” (Phổ Raman pyridine hấp thụ điện cực bạc), Chem Phys.Lett., 26 (2), 163-166 [25] P C Lee and D Meisel (1982), “Adsorption and surface-enhanced Raman of dyes on silver and gold sols’’, Phys Chem., 86 (17), 33913395 [26] J Zhang, X Li, X Sun, and Y Li (2005), “Surface-Enhanced-RamanScattering-Effects-of Silver Colloids with Different Shapes”, J Phys Chem B, 109 (25), 12544-12548 [27] C Zhang, B.Y Man, S.Z Jiang, C Yang, M Liu, C.S Chen, S.C Xu, H.W.Qiu, Z.Li (2015), “SERS detection of low-concentration adenosine by silver nanoparticle on silicon nanoporous pyramid arrays structure’’, Appl Surf Sci., 347 (10), 668–672 [28] Bharat B Aggarwal, Anushree Kumar, Manoj S Aggarwal, and Shishir Shishodia,chapter 23 (2005) Curcumin Derived from Turmeric (Curcuma longa): a Spice for All Seasons, Phytopharmaceuticals in Cancer Chemoprevention, pages 350-387 [29] W Chearwae, S Anuchapreedac, K Nandigama, S.V Ambudkar, P Limtrakul (2004) Biochemical mechanism of modulation of human Pglycoprotein (ABCB1) by curcumin I, II, and III purified from Turmeric powder, Biochemical Pharmacology [30] K.V Peter, Handbook of Herbs and Spices, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England [31] Trần Quang Huy (2012) Nghiên cứu trích ly hợp chất curcumin củ nghệ vàng huyện Krông Bông,tỉnh Đăk Lăk,Báo cáo khoa học, Trường Đại học đà nẵng, Đà Nẵng [32] http://tcyh.yds.edu.vn/2010/duoc_rhm_ytcc 75 [33] He, X G.; Lin, L Z.; Lian, L Z.; Lindernmaier, M (1998) Liquid chromatography electrospray mass spectrometric analysis of curcuminoids and sesquiterpenoids in turmeric (Curcuma longa) [34] K Indira Priyadarsini, Dilip K Maity, G H Naik, M Sudheer Kumar, M K Unnikrishnan, J G Satav and Hari Mohan (2003).Role of phenolic O-H and methylene hydrogen on the free radical reactions and antioxidant activity of curcumin, Free Radical Biology and Medicine, Volume 35, Issue 5, Pages 475-484 [35] L Péret-Almeida, A.P.F Cherubino, R.J Alves, L Dufossé, M.B.A Glória (2005).Separation and determination of the physico-chemical characteristics of curcumin, demethoxycurcumin and bisdemethoxycurcumin, Food Research International, Volume 38, Issues 8-9, Pages 1039-1044 [36] http:// linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/s0731708507005973 [37] E Hutter, J H Fendler, and D Roy, “Surface Plasmon Resonance Studies of Gold and Silver Nanoparticles Linked to Gold and Silver Substrates by 2-Aminoethanethiol and 1,6-Hexanedithiol,” pp 11159– 11168, 2001 [38] S Liu, G Chen, P N Prasad, and M T Swihart, “Synthesis of Monodisperse Au, Ag, and Au À Ag Alloy Nanoparticles with Tunable Size and Surface Plasmon Resonance Frequency,” pp 4098–4101, 2011 [39] P K Jain, X Huang, and I H El-sayed, “Review of Some Interesting Surface Plasmon Resonance-enhanced Properties of Noble Metal Nanoparticles and Their Applications to Biosystems,” pp 107–118, 2007 [40] L Gorgani, M Mohammadi, G D Najafpour, and M Nikzad, “Sequential Microwave-Ultrasound-Assisted Extraction for Isolation of Piperine from Black Pepper ( Piper nigrum L ),” 2017 76 [41] O Abayomi, N Hamid, M Yunus, O Ruth, and S Akbari, “Evaluation of optimization parameters in microwave re fl ux extraction of piperineoleoresin from black pepper ( Piper nigrum ),” Beni-Suef Univ J Basic Appl Sci., no July, pp 0–1, 2018 [42] P R K Mohan, G Sreelakshmi, C V Muraleedharan, and R Joseph, “Vibrational Spectroscopy Water soluble complexes of curcumin with cyclodextrins : Characterization by FT-Raman spectroscopy,” Vib Spectrosc., vol 62, pp 77–84, 2012 [43] K I Priyadarsini, “Chemical and Structural Features Influencing the Biological Activity of Curcumin,” pp 2093–2100, 2013 [44] L Y Pfund, B L Chamberlin, and A J Matzger, “The Bioenhancer Piperine is at Least Trimorphic,” pp 2047–2051, 2015 [45] F S Alves et al., “Spectroscopic methods and in silico analyses using density functional theory to characterize and identify piperine alkaloid crystals isolated from pepper ( Piper Nigrum L ) to characterize and identify piperine alkaloid crystals isolated from pepper,” J Biomol Struct Dyn., vol 0, no 0, pp 1–8, 2019 [46] T M Kolev, E A Velcheva, B A Stamboliyska, and M Spiteller, “DFT and Experimental Studies of the Structure and Vibrational Spectra of Curcumin,” vol 102, pp 1069–1079, 2005 ... TLC) chọn đề tài ? ?Nghiên cứu chế tạo hạt nano Au Ag nhằm ứng dụng phát số thành phần dược liệu dựa phổ tán xạ Raman tăng cường bề mặt? ?? để nghiên cứu Hi vọng kết đề tài tài liệu tham khảo bổ... quang phổ Raman 2.1.2 Chế tạo hạt nano vàng (Au) nano bạc (Ag) a) Chế tạo hạt nano nano vàng (Au) Trong luận văn này, chế tạo hạt nano vàng phương pháp khử hóa học với quy trình cụ thể sau: - Bước... TLC dựa vật liệu SiO2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN HẠT NANO VÀNG VA NANO BẠC 1.1.1 Tính chất ứng dụng hạt nano Au nano Ag 1.1.1.1 Tính chất hạt nano Au nano Ag a Tính chất hạt nano Au +

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Dương Đình Thắng (2008), “Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất quang của các hạt kim loại có kích thước nanomet”, Luận văn thạc sỹ trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tạo và nghiên cứu một số tính chất quang của các hạt kim loại có kích thước nanomet
Tác giả: Dương Đình Thắng
Năm: 2008
[2] Vũ Thị Khánh Thu (2011), “Khảo sát phổ Raman tăng cường bề mặt trên các hạt nano kim loại quý”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát phổ Raman tăng cường bề mặt trên các hạt nano kim loại quý
Tác giả: Vũ Thị Khánh Thu
Năm: 2011
[3] Hồ Thị Thanh Nhàn (2015), “Tổng hợp nano vàng dạng que và ứng dụng phương pháp quang phổ nghiên cứu sự gắn kết que vàng với tác nhân sinh học hướng đến ứng dụng trong cảm biến QCM”, Luận văn thạc sĩ vật lý trường ĐHKHTN-ĐHQGTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp nano vàng dạng que và ứng dụng phương pháp quang phổ nghiên cứu sự gắn kết que vàng với tác nhân sinh học hướng đến ứng dụng trong cảm biến QCM
Tác giả: Hồ Thị Thanh Nhàn
Năm: 2015
[4] Trần Thu Hà (2011), “Hiện tượng cộng hưởng Plasmon bề mặt của các hạt nano kim loại”, Luận văn thạc sĩ trường ĐHKHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng cộng hưởng Plasmon bề mặt của các hạt nano kim loại
Tác giả: Trần Thu Hà
Năm: 2011
[5] Huỳnh Thị Mỹ Linh (2013), “Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá bàng”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc từ dung dịch bạc nitrat bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá bàng
Tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Linh
Năm: 2013
[6] Lê Thị Lành (2015), “Nghiên cứu chế tạo vàng nano và một số ứng dụng”, Luận án tiến sĩ trường Đại Học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo vàng nano và một số ứng dụng
Tác giả: Lê Thị Lành
Năm: 2015
[7] Bhumkar D.R., Joshi H.M., Sastry M., Pokharkar V.B. (2007), “Chitosan reduced gold nanoparticles as novel carriers for transmucosal delivery of insulin”, Pharmaceutical Research, 24 (8), pp.1415-1426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chitosan reduced gold nanoparticles as novel carriers for transmucosal delivery of insulin
Tác giả: Bhumkar D.R., Joshi H.M., Sastry M., Pokharkar V.B
Năm: 2007
[8] Nguyễn KhắcThuận, (2011) “Nghiên cứu tính chất điện từ của hạt và màng mỏng Au có kích thước nano”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất điện từ của hạt và màng mỏng Au có kích thước nano
[9] Nguyễn Ngọc Tú (2009), “Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc”, Khóa luận tốt nghiệp đại học chính quy trang 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano bạc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Tú
Năm: 2009
[10] S. J.A. Moniz, S. A. Shevlin, D. J. Martin, Z.X.Guo, and J. Tang (2015), “Visible-light driven heterojunction photocatalysts for water splitting-a critical review”Energy Environ. Sci., vol. 8, no. 3, pp. 731–759 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Visible-light driven heterojunction photocatalysts for water splitting-a critical review”Energy Environ. Sci
Tác giả: S. J.A. Moniz, S. A. Shevlin, D. J. Martin, Z.X.Guo, and J. Tang
Năm: 2015
[11] Nguyễn Khắc Thuận, (2011) “Nghiên cứu tính chất điện từ của hạt và màng mỏng Au có kích thước nano”, Luận văn thạc sĩ khoa học trường ĐHKHTN-ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất điện từ của hạt và màng mỏng Au có kích thước nano
[12] Zawrah M.F. and Sherein I. Abd El-Moez (2011), “Antimicrobial Activities of Gold Nanoparticles against Major Foodborne Pathogens”, Life Science Journal, 8(4), pp. 37-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial Activities of Gold Nanoparticles against Major Foodborne Pathogens
Tác giả: Zawrah M.F. and Sherein I. Abd El-Moez
Năm: 2011
[13] Bai L. Y., Dong C. X., Zhang Y. P., Lic W., Chen J. (2011), “Comparative Studies on the Quick Recognition of Melamine Using Unmodified Gold Nanoparticles and p-Nitrobenzenesulfonic Grafted Silver Nanoparticles”, Journal of the Chinese Chemical Society, 58, pp.846-852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative Studies on the Quick Recognition of Melamine Using Unmodified Gold Nanoparticles and p-Nitrobenzenesulfonic Grafted Silver Nanoparticles
Tác giả: Bai L. Y., Dong C. X., Zhang Y. P., Lic W., Chen J
Năm: 2011
[14] Cao Q., Zhaoa H., Hea Y., Li X., Zeng L., Ding N., Wang J., Yang J., Wang G. (2010), “Hydrogen-bonding-induced colorimetric detection of melamine by nonaggregation-based Au-NPs as a probe”, Biosensors and Bioelectronics, 25, pp. 2680–2685 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hydrogen-bonding-induced colorimetric detection of melamine by nonaggregation-based Au-NPs as a probe
Tác giả: Cao Q., Zhaoa H., Hea Y., Li X., Zeng L., Ding N., Wang J., Yang J., Wang G
Năm: 2010
[15] Nguyễn Ngọc Khánh Anh, Nguyễn Thị Diễm Hương và Nguyễn Thị Tuyết Nhung, 2018. “Điều chế hạt nano vàng sử dụng chất khử trong lá trà định hướng ứng dụng trong mỹ phẩm”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7A): 77-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chế hạt nano vàng sử dụng chất khử trong lá trà định hướng ứng dụng trong mỹ phẩm
[16] Cai W., Gao T., Hong H., Sun J. (2008), “Applications of gold nanoparticles in cancer nanotechnology”, Nanotechnology Science and Applications, 1, 17 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applications of gold nanoparticles in cancer nanotechnology
Tác giả: Cai W., Gao T., Hong H., Sun J
Năm: 2008
[18] Nguyễn Công Tráng, Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Quang Huấn, Lại Xuân Nghiễm, Nguyễn Doãn Thái, Đỗ Thái Chân, Trần Quế Chi, Nguyễn Quốc Trung (2007), “Nghiên cứu công nghệ chế tạo và hoạt tính xúc tác của nano vàng trên chất mang Fe 2 O 3 ”, Tạp chí Hóa học, 45 (6), tr. 671 – 675 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ chế tạo và hoạt tính xúc tác của nano vàng trên chất mang Fe2O3
Tác giả: Nguyễn Công Tráng, Trần Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Quang Huấn, Lại Xuân Nghiễm, Nguyễn Doãn Thái, Đỗ Thái Chân, Trần Quế Chi, Nguyễn Quốc Trung
Năm: 2007
[19] Campbell C. T., Sharp J. C., Charles T., Yao Y. X., Karpb E. M., Silbaughb T. L. (2011), “Insights into catalysis by gold nanoparticles and their support effects through surface science studies of model catalysts”, Faraday Discussions, 152, pp. 227-239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insights into catalysis by gold nanoparticles and their support effects through surface science studies of model catalysts
Tác giả: Campbell C. T., Sharp J. C., Charles T., Yao Y. X., Karpb E. M., Silbaughb T. L
Năm: 2011
[20]. Du J., Yue R., Ren F., Yao Z., Jiang F., Yang P., Du Y. (2013), “Simultaneous determination of uric acid and dopamine using a carbon fiber electrode modified by layer-by-layer assembly of graphene and gold nanoparticles”, Gold Bulletin, 46, pp. 137-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous determination of uric acid and dopamine using a carbon fiber electrode modified by layer-by-layer assembly of graphene and gold nanoparticles
Tác giả: Du J., Yue R., Ren F., Yao Z., Jiang F., Yang P., Du Y
Năm: 2013
[21] Nguyễn Ngọc Hùng (2011), “Nghiên cứu chế tạo các hạt nano bạc và khả năng sát khuẩn của nó”, Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy trường ĐHCN-ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo các hạt nano bạc và khả năng sát khuẩn của nó
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hùng
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w