1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý, sử dụng đất trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại chỗ tỉnh kon tum từ năm 2003 đến năm 2019

239 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 7,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG VÂN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CHỖ TỈNH KON TUM TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 Ọ ƢỜ Ọ Ọ Ộ NGUYỄN H NG VÂN QUẢN LÝ, SỬ DỤ ẤT TRONG CỘ NG DÂN TỘC THIỂU S T I CHỖ TỈNH KON TUM TỪ 2003 Ế 2019 Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾ SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY BÍNH Phản biện độc lập: PGS.TS NGUYẾ ỨC HỊA PGS.TS HUỲNH THỊ GẤM Phản biện: PGS.TS HÀ MINH H NG PGS.TS HUỲNH THỊ GẤM PGS.TS LÂM NHÂN THÀNH PH H CHÍ MINH - 2021 i LỜI CA Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, tất số liệu luận án trích dẫn lấy từ nguồn thống, đáng tin cậy, có nguồn rõ ràng, nhận định luận án rút từ kết nghiên cứu thân, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 gƣời cam đoan ii LỜI CẢ Ơ Trong trình thực luận án “Quản lý, sử dụng đất cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Kon Tum từ năm 2003 đến nay”, nhận giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện nhiều quan, tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc PGS.TS Nguyễn Duy Bính – người thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án - UBND tỉnh Kon Tum, Sở Giáo dục Đào tạo Kon Tum, Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - nơi công tác, tạo điều kiện cho tơi theo học chương trình nghiên cứu sinh khóa 2017-2020 - Ủy ban nhân dân xã: Ngọc Bay, Hơ Moong, Mô Rai, Đắk Dục, Bờ Y, Mường Hoong, Pờ Ê tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho suốt thời gian điền dã lấy tư liệu viết luận án Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2021 Nghiên cứu sinh iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BQL: Ban quản lý DTTS: Dân tộc thiểu số DTTSTC: Dân tộc thiểu số chỗ GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kĩ thuật KHXH: Khoa học xã hội KTXH: Kinh tế xã hội NCS: Nghiên cứu sinh NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NXB: Nhà xuất QĐ: Quyết định TĐSX: Tập đoàn sản xuất TPKT: Thành phần kinh tế TTCP: Thủ tướng Chính phủ UBND: Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài ục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 ách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu guồn tƣ liệu hững đóng góp luận án 11 Cấu trúc luận án 12 ƢƠ THIỆ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CÁC KHÁI NIỆM VÀ GIỚI ỂM NGHIÊN CỨU 13 1.1 quan tình hình nghiên cứu 13 1.1.1 Nghiên cứu quản lý, sử dụng đất số nước giới 13 1.1.2 Nghiên cứu quản lý, sử dụng đất Tây Nguyên - Việt Nam 19 1.1.3 Nghiên cứu quản lý, sử dụng đất dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Kon Tum 28 1.1.4 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 31 1.1.4.1 Những kết nghiên cứu đạt 31 v 1.1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 33 1.2 ác khái niệm 34 1.2.1 Sở hữu đất đai 34 1.2.2 Quản lý đất đai 36 1.2.3 Sử dụng đất đai 37 1.2.4 Cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ 38 1.3 iới thiệu điểm nghiên cứu 39 1.3.1 Sơ lược tỉnh Kon Tum 39 1.3.2 Sơ lược điểm nghiên cứu 41 iểu kết 44 ƢƠ S VẤ Ề Ấ Ộ ƢỚ T I CHỖ TỈ NG DÂN TỘC THIỂU 2003 46 2.1 hời kỳ trƣớc thực dân háp xâm lƣợc 46 2.2 hời kỳ thuộc háp 52 2.3 hời kỳ ỹ - iệt am cộng hòa 58 2.4 hời kỳ từ năm 1975 đến năm 2003 64 iểu kết 70 ƢƠ TRỢ Ấ Á 3.1 ẤT GIAO RỪNG VÀ CHÍNH SÁCH HỖ ỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU S 2003 Ế TỪ Ì T I CHỖ TỈNH KON TUM 2019 73 hính sách đất đai nƣớc ộng hòa xã hội chủ nghĩa iệt am liên quan đến dân tộc thiểu số từ năm 2003 đến năm 2019 73 3.1.1 Luật Đất đai năm 2003, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 73 3.1.2 Luật Đất đai năm 2013, Luật Lâm nghiệp năm 2017 75 3.1.3 Chính sách hỗ trợ đất đai với dân tộc thiểu số Nhà nước 77 vi 3.1.4 Việc quán triệt thực thi sách đất đai tỉnh Kon Tum 81 uá trình triển khai giao đất giao rừng hỗ trợ đất đai cho dân tộc 3.2 thiểu số chỗ từ năm 2003 đến năm 2019 83 3.2.1 Quá trình giao rừng khoán bảo vệ rừng 83 3.2.2 Hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho dân tộc thiểu số chỗ 89 3.2.2.1 Tình trạng thiếu đất dân tộc thiểu số chỗ 89 3.2.2.2 Q trình triển khai sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho dân tộc thiểu số chỗ 94 iểu kết 100 ƢƠ NHỮNG BIẾ TỘC THIỂU S ỔI TRONG SỬ DỤ T I CHỖ TỈNH KON TUM TỪ ẤT CỦA CÁC DÂN 2003 Ế 2019 101 4.1 Biến đổi canh tác nông nghiệp 101 4.1.1 Thay đổi sử dụng đất phương thức canh tác 101 4.1.2 Thay đổi cấu trồng, vật nuôi 103 4.1.3 Kĩ thuật canh tác sử dụng đất 107 4.1.4 Hiệu sử dụng đất 111 4.2 Biến đổi khai thác, bảo vệ rừng 116 4.2.1 Biến đổi khai thác rừng 116 4.2.2 Biến đổi bảo vệ rừng 118 4.3 hững vấn đề phát sinh đất đai cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ từ năm 2003 đến năm 2019 120 4.3.1 Tranh chấp đất đai 121 4.3.2 Nạn cho vay nặng lãi, cầm cố đất sản phẩm nông nghiệp 128 Tiểu kết 132 vii ƢƠ Á ẤTTRONG CỘ Á YẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NG DÂN TỘC THIỂU S T I CHỖTỈNH KON TUM134 5.1 hận xét quản lý, sử dụng đất cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ tỉnh on um 134 5.1.1 Về giao đất, giao rừng 136 5.1.2 Về hỗ trợ đất ở, đất sản xuất 139 5.1.3 Về sử dụng đất 143 5.1.4 Về mối quan hệ quản lý, sử dụng đất 146 5.2 huyến nghị quản lý, sử dụng đất cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ tỉnh on um 149 5.2.1 Về chế, sách 151 5.2.2 Về hỗ trợ nguồn lực 155 5.2.3 Về đảm bảo dân chủ 158 5.2.4 Về thông tin, tuyên truyền 161 5.2.5 Về xây dựng mơ hình 163 iểu kết 166 KẾT LUẬN 167 DANH MỤ Á Ơ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ì Ô B viii DANH MỤC CÁC BIỂ - BẢNG Biểu đồ 3.1: Các loại rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ thể quản lý địa điểm nghiên cứu 86 Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ loại trồng phân theo địa điểm nghiên cứu năm 2019 104 Biểu đồ 4.2: Việc làm người lao động địa điểm nghiên cứu năm 2019 113 Biểu đồ 4.3: Mức sống hộ chia theo địa điểm nghiên cứu 115 Bảng 5.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, sử dụng đất cộng đồng DTTSTC từ năm 2003 đến năm 2019 135 Bảng 5.2: Phân tích SWOT quản lý, sử dụng đất cộng đồng DTTSTC từ năm 2003 đến năm 2019 150 Ảnh 9: Bơm nước vào ruộng bậc thang để chuẩn bị cấy lúa thôn Đắk Rế, xã Mường Hoong, huyện Đăk Glei, ảnh tác giả chụp tháng 12/2018 Ảnh 10: Ruộng trồng lúa nước nhỏ hẹp thôn Đắk Hú, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, ảnh tác giả chụp tháng 12/2018 Ảnh 11: Rẫy cà phê thôn K’Bay, xã Hơ Moong, Sa Thầy, ảnh tác giả chụp tháng 04/2018 Ảnh 12: Tác giả thăm chuồng bò dự án giảm nghèo xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, năm 2019 Ảnh 13: Heo nuôi chuồng người Hrê thôn Viôlắc, xã Pờ Ê, huyện Kon Plong, ảnh tác giả chụp tháng 03/2019 Ảnh 14: Chuồng gà thôn Đắk Rế, xã Mường Hoong, Đăk Glei, ảnh tác giả chụp tháng 5/2018 Ảnh 15: Đàn trâu thôn Viôlắc, xã Pờ Ê, Kon Plong, ảnh tác giả chụp tháng 03/2019 Ảnh 16: Rừng thiêng thôn Đắk Rế, xã Mường Hoong, huyện Đăk Glei, ảnh tác giả chụp tháng 02/2019 Ảnh 17: Nhà xây dựng đất đền bù từ vụ tranh chấp đất đai (2009-2013) thôn Mănglaklah, xã Ngok Bay, Thành phố Kon Tum, ảnh tác giả chụp 2/2019 PHỤ LỤC UBND XÃ HƠ MOONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÔN K’BAY Độc lập- Tự do- Hạnh phúc K’Bay, ngày …… tháng …… năm 2013 QUY ƢỚC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỘNG ĐỒNG Thôn K’Bay, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum CĂN CỨ XÂY DỰNG QUY ƢỚC - Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 (Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ thông qua ngày 03/12/2004); - Nghị định số 23/2006/NĐ - CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; - Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2009 thủ tướng Chính phủ Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; - Căn Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ Tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; - Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 17/11/2006 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn; - Thông tư số 70/2007/TT-BNN ngày 01/8/2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc xây dựng tổ chức thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng thôn; - Thông tư số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN ngày 31 tháng 03 năm 2000 Bộ Tư pháp - Bộ Văn hố thơng tin - Ban thường trực Uỷ ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam việc hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư; - Các quy định, luật tục truyền thống kinh nghiệm bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn K’Bay, xã Hơ Moong - Nội dung họp dân, biểu thống lần cuối ngày 18 tháng năm 2013 Tồn thể hộ gia đình người dân thơn K’Bay trí nội dung quy ước cộng đồng quản lý bảo vệ, sử dụng phát triển rừng đất rừng gồm nội dung sau: A MỤC TIÊU QUẢN LÝ Đất rừng cộng đồng thôn K’Bay quản lý sử dụng để bảo vệ rừng đầu nguồn đảm bảo cung cấp nước ổn định cho nhân dân thôn, sở thống luật lệ làng tự xây dựng phù hợp với sách nhà nước Tăng cường thiết chế truyền thống tri thức địa quản lý bền vững đất rừng cộng đồng B QUY ĐỊNH VÙNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG RỪNG CỘNG ĐỒNG Rừng cộng đồng thôn K’Bay vùng rừng cộng đồng thôn bảo vệ để cung cấp nước sinh hoạt sản xuất cho thôn Bao gồm vùng cụ thể sau đây: - Vùng đầu nguồn nước: Là khu vực cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt vùng (khu vực nước nơng thơn mới) Có diện tích 22,8 ha, giáp ranh với phần đất cơng ty giấy Miền nam (có sơ đồ kèm theo) - Vùng giọt nước làng: Là không gian tâm linh đồng bào thôn, nước sử dụng hoạt động văn hóa tinh thần, lễ hội đồng bào Có diện tích 10 ha, giáp với đường sản xuất đất trồng Sắn thôn K’Bay (có sơ đồ kèm theo) I NHỮNG VIỆC PHẢI LÀM 1.Tổ chức quản lý bảo vệ sản xuất rừng cộng đồngtuyệt đối phải tuân thủ chức vùng qui định quy hoạch Hàng năm hộ gia đình phải đóng góp ngày cơng lao động để tổ chức trồng chăm sóc rừng, tham gia xây dựng cơng trình phúc lợi liên quan đến rừng cộng đồng Số lượng ngày công tham gia phụ thuộc vào tổ chức cộng đồng thôn Tuần tra, phát tố giác đối tượng tham gia khai thác, mua bán,vận chuyển trái phép lâm sản, cố ý hủy hoại tài sản rừng; Tham gia bắt giữ đối tượng giao cho thôn, xã ngành xử lý II NHỮNG VIỆC KHUYẾN KHÍCH LÀM Các khu vực rừng xung quanh rừng cộng đồng trồng loài gỗ lâu năm có rừng, hạn chế tác động xâm lấn vào rừng cộng đồng thôn Khi khai thác gỗ củi cần tận dụng triệt để cành nhánh khô không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng tầng lớp tái sinh tán rừng Đối với loại lâm sản gỗ mây, cọ, măng tre, thuốc nam khai thác chọn, không phép khai thác kiệt để loại cịn lại sinh trưởng tốt Trồng rừng đất trống đồi núi trọc, tìm kiếm phát triển loài gỗ sống (cây địa) vùng đất quy hoạch khoanh nuôi tái sinh rừng, trồng đa dạng lồi cây, khơng trồng độc canh IV NHỮNG VIỆC KHÔNG ĐƢỢC LÀM - Cấm hành động trái pháp luật phong tục tập quán thôn - Chặt phá rừng đầu nguồn, sản bắt động vật hoang dã, thủy sinh (tôm, cua, cá,…) - Nghiêm cấm đốt nương làm rẫy, phát rừng để lấy đất sản xuất mục đích khác; - Cấm sử dụng lửa rừng; - Cấm chăn thả gia súc (trâu, bò, dê ) phá hoại khu vực rừng cộng đồng; - Cấm sử dụng hóa chất độc hại (thuốc trừ sâu, trừ cỏ, ….) rừng cộng đồng khu vực có khả làm ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt chung V NHỮNG QUYỀN LỢI CỦA THÔN VÀ NGƢỜI DÂN Được vào rừng lấy củi khô, thu hái loại măng tre, nấm, sử dụng nguồn nước lấy từ khu vực rừng bảo vệ Được hưởng sách ưu đãi Nhà nước - Được hỗ trợ, đầu tư trồng rừng, nông-lâm kết hợp theo sách Nhà nước - Được hỗ trợ kỹ thuật trồng rừng, nông lâm kết hợp, kỹ thuật lâm sinh - Được nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp bồi thường thành lao động nhà nước thu hồi rừng đất rừng - Ban Quản lý Rừng cộng đồng Tổ bảo vệ rừng hưởng thù lao hàng tháng trích quỹ phát triển rừng pvà tổ chức hỗ trợ khác Mức hưởng cộng đồng thôn định VI TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG CỘNG ĐỒNG Thành lập Ban quản lý rừng cộng đồng Ban quản lý rừng cộng đồng thôn bầu gồm thành viên Ban quản lý bầu lại hàng năm năm lần Trong trường hợp đặc biệt Ban quản lý bầu bổ sung bầu lại không cộng đồng chấp nhận Thành phần Ban quản lý rừng cộng đồng, bao gồm: Thành phần cố định - Thôn trưởng; - Thơn phó; - Thơn đội trưởng Trách nhiệm quyền hạn Ban Quản lý rừng Cộng đồng - Là đại diện cộng đồng để trao đổi thương thảo với đối tác, quan, tổ chức, cá nhân khác liên quan tới công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Lập triển khai kế hoạch quản lý rừng cộng đồng hàng năm năm - Tổ chức lấy ý kiến thành phần thôn để xây dựng, phổ biến triển khai thực quy ước cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Tổ chức phân cơng hoạt động Nhóm, Tổ quản lý, bảo vệ rừng - Xử lý vi phạm quy ước, vụ vi phạm lớn vượt phạm vi quy ước chuyển lên UBND xã giải - Lập hồ sơ yêu cầu người vi phạm phải đền bù công lao động giá trị thiệt hại cho người bị hại theo mức độ thiệt hại - Tổ chức họp định kỳ tháng lần đột xuất để đánh giá tình hình, phê bình, kiểm điểm đối tượng, gia đình vi phạm quy ước Trách nhiệm quyền hạn ngƣời dân - Tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng: Lập, triển khai giám sát việc thực kế hoạch, qui chế cộng đồng theo phân công, tư vấn Ban Quản lý rừng Cộng đồng - Tham gia vào tổ tuần tra bảo vệ rừng - Ngăn chặn báo cho Ban Quản lý rừng Cộng đồng có người mang phương tiện săn bắt khai thác gỗ, lâm sản vào rừng cộng đồng - Khi phát người vi phạm quy ước giữ tang vật người vi phạm, báo cho Ban Quản lý Rừng Cộng đồng để lập biên bản, xử lý VIII KHEN THƢỞNG, XỬ PHẠT Khen thƣởng Những cá nhân hộ gia đình có thành tích xuất sắc cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng cộng đồng thôn đề nghị cấp xem xét khen thưởng xứng đáng Xử lý vi phạm Khi phát vi phạm, Ban quản lý rừng cộng đồng thơn có quyền lập biên trường hợp vi phạm, thu hồi phương tiện vi phạm báo cho UBND xã phối hợp với lực lượng chức tiến hành xử lý Ngoài quy định xử phạt nhà nước cịn phải chịu thêm hình thức phát thôn sau: Quy định xử phạt thôn: - Vi phạm lần đầu: bị xử phạt heo - Tái phạm lần thứ hai: bị phạt bò trâu - Tái phạm lần thứ ba: + Với người thôn: Cộng đồng thôn họp thống hình thức xử phạt, cao đề nghị khỏi cộng đồng thơn + Với người ngồi thôn: Cộng đồng thôn làm văn báo cáo UBND xã, phối hợp với ngành chức để giải Nội dung Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng họp trí thơng qua ngày 18 tháng năm 2013 Hơ Moong, ngày 15 tháng 03 năm 2013 TM CỘNG ĐỒNG THÔN K’BAY Trƣởng thôn UBND XÃ HƠ MOONG XÁC NHẬN A Đứu PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHỤP TÁC GIẢ KHI ĐI ĐIỀU TRA THỰC TẾ TẠI CÁC ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU “Đường lên xứ lạ Kông Tum, Quanh quanh đèo chật, trùng trùng núi cao… Đường lên Đắc Sút, Đắc Pao, Đèo leo thác, cầu treo mặt ghềnh… Đường lên đỉnh núi Đắc Lây, Heo heo gió lạnh, sương dày vắng chim ” (Tố Hữu) Ảnh 1: Con đường đất đỏ lên thôn Đắk Rế, xã Mường Hoong, huyện Đăk Glei, ảnh tác giả chụp tháng 9/2018 Ảnh 2: Tác giả lên điều tra thực tế vùng ngã ba biên giới, huyện Ngọc Hồi, năm 2018 Ảnh 3: Tác giả điều tra thực tế thôn Đắk Hú, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, năm 2018 Ảnh 4: Tác giả điều tra thực tế thôn Viôlắc, xã Pờ Ê, huyện Kon Plong, năm 2018 Ảnh 5: Tác vấn sâu trưởng thôn K’Bay, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, năm 2018 Ảnh 6: Tác vấn già làng Y Pan, thôn Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, năm 2018 Ảnh 7: Tác giả lên thăm, trao đổi với trưởng thôn A Lợi, thôn Đắk Mế, xã Bờ Y, năm 2018 Ảnh 8: Tác giả bên nhà rông thôn Đắk Hú, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, năm 2019 ... thống biến đổi sử dụng đất dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Kon Tum từ năm 2003 đến năm 2019; - Chương 5: Đánh giá khuyến nghị quản lý, sử dụng đất cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Kon Tum 13 ƢƠ TỔNG... đề đất đai cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Kon Tum trước năm 2003; - Chương 3: Quá trình giao đất giao rừng sách hỗ trợ đất đai với dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Kon Tum từ năm 2003 đến năm 2019; ... ẤTTRONG CỘ Á YẾN NGHỊ VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NG DÂN TỘC THIỂU S T I CHỖTỈNH KON TUM1 34 5.1 hận xét quản lý, sử dụng đất cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ tỉnh on um 134 5.1.1 Về giao đất,

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN