1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒ THỊ NHƢ THỦY PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 83 40 101 Ngƣời hƣớng dẫn : TS LÊ THẾ PHIỆT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Thị Nhƣ Thủy LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn, nhận đƣợc động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, phịng Sau đại học trƣờng Đại học Quy Nhơn đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thế Phiệt – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Trong luận, hẳn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong muốn nhận đƣợc nhiều đóng góp quý báu đến từ quý thầy cô, ban cố vấn bạn đọc để đề tài đƣợc hồn thiện có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn sống Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7 Kết cấu luận văn: 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BHXH TỰ NGUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN 11 1.1 Khái niệm, đặc trƣng, chất, nguyên tắc BHXH tự nguyện 11 1.1.1 Khái niệm BHXH BHXH tự nguyện 11 1.1.2 Đặc trƣng, chất BHXH tự nguyện 14 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động BHXH tự nguyện 17 1.2 Đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện 18 1.3 Phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện 19 1.3.1 Khái niệm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện 19 1.3.2 Nội dung phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện 20 1.4 Kinh nghiệm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện 22 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện tỉnh Hải Dƣơng 22 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện tỉnh Bắc Ninh 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho việc phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ 30 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội thị xã An Khê 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 30 2.1.3 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội thị xã An Khê 32 2.2 Khái quát bảo hiểm xã hội thị xã An Khê 33 2.2.1 Thông tin chung BHXH thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 33 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.3 Thực trạng phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai giai đoạn 2018-2020 35 2.4 Thực trạng phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thị xã An Khê 38 2.4.1 Đánh giá nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ngƣời dân địa bàn thị xã An Khê 38 2.4.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 41 2.4.3 Công tác quản lý, phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện BHXH thị xã An Khê 45 2.5 Đánh giá kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân công tác phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện thị xã An Khê 53 2.5.1 Kết đạt đƣợc 53 2.5.2 Hạn chế 55 2.5.3 Nguyên nhân 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN KHÊ 58 3.1 Quan điểm, định hƣớng phát triển BHXH tự nguyện 58 3.1.1 Quan điểm, định hƣớng Đảng, Nhà nƣớc 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển BHXH tự nguyện thị xã An Khê 62 3.2 Giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện 63 3.2.1 Nhóm giải pháp công tác tổ chức thực 63 3.2.2 Nhóm giải pháp sách 64 3.2.3 Giải pháp truyền thông 66 3.2.4 Giải pháp cho hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện 70 3.2.5 Giải pháp nâng cao chất lƣợng ứng dụng khoa học kỹ thuật 73 3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý 74 3.2.7 Giải pháp quản lý quỹ BHXH tự nguyện 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 2.1 Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ 81 2.2 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 82 2.3 Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế BNN Bệnh nghề nghiệp CNTT Công nghệ thông tin HTX Hợp tác xã KCB Khám chữa bệnh KT - XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động NLĐ Ngƣời lao động NN Nhà nƣớc SDLĐ Sử dụng lao động TTHC Thủ tục hành TNLĐ Tai nạn lao động UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dân số trung bình lực lƣợng lao động thị xã An Khê, giai đoạn 2018 – 2020 31 Bảng 2.2: Mật độ dân số tốc độ tăng dân số thị xã An Khê, giai đoạn 20182020 .32 Bảng 2.3: Số ngƣời tham gia BHXH tự nguyện tổng số ngƣời tham gia BHXH thị xã An Khê giai đoạn 2018 - 2020 .36 Bảng 2.4: Số thu BHXH tự nguyện giai đoạn 2018 – 2020 38 Bảng 2.5 Tình hình lao động từ 15 tuổi trở lên địa bàn thị xã An Khê 39 Bảng 2.6 Cơ cấu theo nhóm tuổi lực lƣợng lao động 40 Bảng 2.7 Đánh giá mức lƣơng hƣu BHXH tự nguyện 41 Bảng 2.8 Đánh giá sách BHXH tự nguyện .42 Bảng 2.9 Mục đích ngƣời dân tham gia BHXH tự nguyện 42 Bảng 2.10 Thời gian tham gia BHXH tự nguyện 43 Bảng 2.11 Mức đóng BHXH tự nguyện so với thu nhập ngƣời dân 43 Bảng 2.12 Đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện giai đoạn 2018 - 2020 .47 Bảng 2.13: Kênh thông tin tiếp cận BHXH tự nguyện .49 Bảng 2.14: Số ngƣời biết quyền lợi tham gia BHXH 50 Bảng 2.25 Thực trạng thủ tục HC tham gia BHXH tự nguyện 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy BHXH thị xã An Khê 35 Hình 2.1: Trụ sở Bảo hiểm xã hội thị xã An Khê .33 Hình 2.2 Tỷ lệ ngƣời tham gia BHXH TN mong muốn bổ sung chế độ 45 Hình 2.3 Nguồn cung cấp thơng tin BHXH tự nguyện cho ngƣời lao động 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội sách xã hội trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, nhiều quốc gia giới coi trọng sách BHXH, thơng quan việc thực tốt sách BHXH giúp bảo đảm ổn định sống cho ngƣời lao động nói chung, góp phần ổn định trị, đảm bảo an toàn xã hội, an sinh xã hội Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 khẳng định quan điểm đạo “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công bằng”; Nghị số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 đặt mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp” Đồng thời, tiếp tục khẳng định “Thực có hiệu sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện” An Khê huyện miền núi, với dân số 66 nghìn ngƣời, lực lƣợng lao động địa bàn chủ yếu sinh sống khu vực nông thôn Tỷ trọng lao động khu vực chiếm 90%, (ƣớc khoảng 18.000 ngƣời) Chính sách BHXH tự nguyện đƣợc thực từ năm 2008, qua 10 năm triển khai thực thị xã An Khê, việc phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện có chuyển biến tích cực, số ngƣời 77 BHYT đội ngũ làm dịch vụ chăm sóc, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời dân trƣớc hết ngƣời phải hiểu sâu sắc vấn đề BHXH, BHYT: từ quyền lợi, luật pháp đến nghiệp vụ chăm sóc, tƣ vấn "khách hàng" Xem "nhân dân - ngƣời tham gia BHXH" "khách hàng, thƣợng đế" để phát triển "thị trƣờng bảo hiểm" thực ASXH Bên cạnh việc làm cho nhân dân hiểu rõ trách nhiệm việc tham gia BHXH, BHYT bắt buộc phải gắn với tự giác tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thông minh, tối ƣu góp phần đảm bảo chất lƣợng sống bền vững thân cá nhân gia đình xã hội Thứ năm, cấp ủy, quyền cần tăng cƣờng lãnh đạo, đạo việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc BHXH, BHYT Đặc biệt việc xác định rõ đối tƣợng cụ thể tham gia BHXH, BHYT để có cách tiếp cận, kế hoạch, mục tiêu có phƣơng pháp, giải pháp phù hợp thực có hiệu việc tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân tham gia BHXH, BHYT Thƣờng xuyên lãnh đạo, đạo làm tốt công tác tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật BHXH, BHYT để kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm, việc trốn đóng, nợ tiền BHXH, BHYT hành vi tiêu cực, gian lận để hƣởng chế độ BHXH, BHYT 3.2.7 Giải pháp quản lý quỹ BHXH tự nguyện Đối với loại hình BHXH tự nguyện, việc quản lý quỹ tránh thất quỹ đóng vai trị vơ quan trọng Cơ quan Bảo hiểm xã hội thị xã An Khê phải tuân thủ theo Điều 90 Luật BHXH năm 2014, Bảo hiểm xã hội thị xã An Khê cần thực giải pháp sau: - Cán thu - chi BHXH tự nguyện cần phải thực tốt nguyên tắc tổ chức quản lý chặt chẽ theo hƣớng dẫn BHXH Việt Nam phạm vi toàn tỉnh từ cấp tỉnh đến cấp huyện 78 - Việc xây dựng dự toán, lên kế hoạch phát triển BHXH tự nguyện phải phát triển lực lƣợng lao động tỉnh qua tổ chức Thống kê năm Đặc biệt thị xã An Khê, đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện nơng dân lao động tự do, có nhƣ quỹ BHXH tự nguyện tồn tại, tăng trƣởng phát triển bền vững 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ sở lý luận Chƣơng thực trạng BHXH tự nguyện thị xã An Khê Chƣơng 2, Chƣơng phân tích sở cho việc xây dựng giải pháp để phát triển bền vững đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện thị xã An Khê Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể thực có hiệu công tác phát triển bền vững đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thị xã An Khê nhƣ sau: - Nhóm giải pháp cơng tác tổ chức thực hiện: để đạt đƣợc mục tiêu trên, UBND thị xã An Khê đề nhóm giải pháp tổng thể nhằm tăng cƣờng lãnh đạo, đạo cấp quyền triển khai cơng tác thơng tin, tun truyền, nâng cao nhận thức sách BHXH - Nhóm giải pháp sách: cần có sách hỗ trợ phù hợp cho đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện Luật BHXH cần đổi có quy định phù hợp với thực tiễn sở điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khả ngân sách Nhà nƣớc thời kỳ, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức hỗ trợ tiền đóng cho ngƣời tham gia BHXH tự nguyện cho phù hợp - Đổi công tác thông tin, tuyên truyền BHXH tự nguyện, Nâng cao chất lƣợng nội dung, hình thức tuyên truyền BHXH tự nguyện phù hợp với thực tiễn - Nâng cao chất lƣợng hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện: Nâng cao chất lƣợng công tác phối hợp với cấp, ngành tổ chức thực hệ thống Đại lý thu BHXH tự nguyện Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lƣới Đại lý thu Đầu tƣ sở vật chất, trang bị cho Đại lý thu Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ thu cho nhân viên Đại lý thu - Tiếp tục nghiên cứu nâng cao chất lƣợng ứng dụng CNTT thực BHXH tự nguyện Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát cấp uỷ 80 Đảng quyền cấp tổ chức thực sách BHXH tự nguyện Tác giả tin tƣởng rằng, giải pháp đề có tính khả thi cao, phù hợp với với điều kiện thực tiễn thị xã An Khê, đƣợc ứng dụng triển khai thực góp phần hồn thành mục tiêu đến năm 2021 có khoảng 12% lực lƣợng lao động tham gia BHXH mà Nghị 21/NQ-TW Bộ Chính trị đề 81 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu thực trạng công tác phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thị xã An Khê Chƣơng Đặc biệt kết khảo sát nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện lao động quan điểm, mục tiêu Đảng, Nhà nƣớc sách BHXH cho lao động thuộc khu vực phi thức, nhóm tác giải trình bày sở cho việc xây dựng giải pháp, kế hoạch, lộ trình phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thị xã An Khê Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể thực có hiệu công tác phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thị xã An Khê nhƣ: Tiếp tục tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc; Tăng cƣờng phối hợp với quan, đồn thể; Tăng cƣờng cơng tác tun truyền, phổ biến sách BHXH tự nguyện; Hồn thiện, mở rộng hệ thống đại lý thu BHXH; Tăng cƣờng cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lƣợng dịch vụ; có giải pháp cụ thể phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện theo nhóm đối tƣợng Kiến nghị 2.1 Kiến nghị Quốc hội, Chính phủ Xem xét, hỗ trợ thêm tỷ lệ % mức hỗ đóng BHXH tự nguyện cho ngƣời nghèo, ngƣời cận nghèo theo mức đóng cho đối tƣợng khác, mức hỗ trợ 30%; 25% 10% mức chuẩn nghèo đa chiều khu vực nông thôn chƣa thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia Mở rộng thêm chế độ thụ hƣởng cho ngƣời tham gia BHXH TN nhƣ chế độ ốm đau, thai sản, có chế khuyến khích ngƣời lao động vừa tham gia BHXH tự nguyện vừa tham gia BHYT TN việc giảm tỷ lệ đóng BHYT cho ngƣời lao động tự nguyện tham gia đồng thời hai sách BHXH, BHYT 82 2.2 Đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam Kiến nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành quy trình thu BHXH tự nguyện, lao động khu vực phi thức thơng qua tài khoản ngƣời tham gia giao dịch trực tiếp thông qua điện thoại, chứng từ điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời tham gia lúc, nơi Bổ sung nguồn kinh phí cho địa phƣơng, điều tra nhóm đối tƣợng kinh phí tuyên truyền để tạo điều kiện tài cho BHXH địa phƣơng mạnh dạn triển khai đổi thêm nhiều hình thức phù hợp với nhóm ngƣời lao động có đặc điểm khác khu vực phi thức, giúp tăng hiệu tuyên truyền, phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện 2.3 Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Gia Lai - Nghiên cứu kiến nghị với BHXH Việt Nam tiếp tục hồn thiện pháp luật, chế sách BHXH tự nguyện, đặc biệt sách hỗ trợ tham gia BHXH tự nguyện cho số nhóm đối tƣợng - Đẩy mạnh “cải cách thủ tục hành chính”, tạo thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận với BHXH tự nguyện; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức thực - Tiếp tục nâng cao chất lƣợng tuyển chọn Đại lý thu Có sách đãi ngộ, động viên khen thƣởng kịp thời đại lý thu có thành tích - Tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức tun truyền sách pháp luật BHXH tự nguyên, tập trung nâng cao hình thức tuyên truyền qua hệ thống đài phát phƣờng xã - Xây dựng Đề án luân chuyển cán bộ, viên chức, lao động từ BHXH tỉnh BHXH huyện, BHXH huyện sang BHXH huyện để hàng năm đủ nhân chất lƣợng, tạo môi trƣờng làm việc mới, tránh độ trơ ỳ…Hiện nay, BHXH tỉnh phân cấp tất nghiệp vụ thu, chi, cấp sổ BHXH, cấp 83 thẻ BHYT, giải đầy đủ chế độ sách Ngoài ra, nghiệp vụ phát sinh BHXH huyện ngày cao (giao sổ BHXH cho NLĐ, điều tra, rà sốt thành viên hộ gia đình,…) khơng đồng huyện tỉnh Vì vậy, BHXH tỉnh bổ sung biên chế phải tính tốn sở khoa học (nghiệp vụ phát sinh, số lƣợng đầu mối công việc, số đơn vị quản lý, đặc biệt số thu chi, đặc điểm địa bàn,…) để đảm bảo đủ nhân cho BHXH huyện, thị xã (nên có đề án đƣa viên chức, lao động từ BHXH tỉnh xuống BHXH huyện, thị xã, số lƣợng viên chức, lao động BHXH tỉnh lớn, 100 ngƣời, nghiệp vụ BHXH tỉnh giảm phân cấp) 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành trung ƣơng (2018), Nghị số 28-NQ/TW cải cách sách bảo hiểm xã hội [2] Bảo hiểm xã hội thị xã An Khê, Báo cáo Tổng kết toàn ngành BHXH thị xã An Khê từ năm 2018 đến năm 2020 [3] Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 [4] Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (1993), Thuật ngữ lao động, thương binh xã hội, tập 1, NXB Lao động, Hà Nội [5] Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (1993), Một số công ước Tổ chức lao động quốc tế (ILO) [6] Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2002), Bộ Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi bổ sung), NXB Chính trị quốc gia [7] Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/02/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện [8] Chính phủ (2007), Hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH TN Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện [9] Nguyễn Công Dũng (2018), Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố sông công, tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ [10] Đổng Quốc Đạt (2008), “Bảo hiểm xã hội KVPCT Việt Nam, thực trạng kiến nghị”, Tạp chí kinh tế dự báo, Số 15 (431) 85 [11] Phạm Ngọc Hà (2015), Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân tỉnh Quảng Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học BHXH [12] Trần Đình Liệu (2015), Đánh giá thực trạng tham gia BHXH - Kiến nghị, đề xuất, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học BHXH [13] Nguyễn Thị Phƣơng Mai (2016), Đề xuất giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn TP Hà Nội, đề tài sở [14] Trần Văn Minh (2016), Giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện lao động khu vực phi thức địa bàn thành phố Cần Thơ”, luận văn thạc sỹ [15] Trƣơng Thị Phƣợng (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức tỉnh Phú Yên”, luận văn thạc sĩ [16] Hồ Phƣơng (2019), Giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức địa bàn tỉnh Phú Yên”, Bảo hiểm xã hội Phú Yên [17] Lê Thị Quế (2010), Cơ sở khoa học hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học BHXH [18] Quốc hội (2014), Luật BHXH số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 [19] Bùi Sỹ Tuấn cộng (2012), “Thực trạng khuyến nghị thức BHXH KVPCT”, Tạp chí BHXH, Kỳ 01, tháng năm 2012, trang 24-28 [20] Phạm Thanh Tùng (2016), Mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh Quảng Bình, đề tài cấp sở PL-1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho người tham gia BHXH tự nguyện Xin Ơng/bà, vui lịng cho biết thông tin dƣới đây, cách đánh dấu (X) vào mà Ơng (bà) lựa chọn: Ông (bà) cho biết độ tuổi? [a] Dƣới 30 tuổi  [b] 30-45 tuổi  [c] 46-60 tuổi  [d] Trên 60 tuổi  Ông (bà) cho biết trình độ học vấn [a] Tốt nghiệp trung học sở  [b] Tốt nghiệp trung học phổ thông  [c] Tốt nghiệp THCN CĐ ĐH  Ông (bà) cho biết thu nhập (đồng/tháng) [a] Dƣới 1.490.000 đồng  [b] Từ 1.490.000 đồng trở lên  Lần Ơng (bà) biết sách BHXH tự nguyện thơng qua kênh phƣơng tiện nào? [a] Truyền thông ngành BHXH  [b] Truyền thơng khác  Ơng (bà) biết sách BHXH tự nguyện mức độ ? [a] Khơng biết  [b] Nghe nói nhƣng chƣa biết rõ  [c] Biết  [d] Biết rõ  Theo Ơng (bà) muốn biết thơng tin cụ thể BHXH tự nguyện Ơng (bà) đến đâu? [a] BHXH huyện nơi cƣ trú  [b] Đại lý thu BHXH tự nguyện xã, phƣờng, thị trấn  [c] Đại Đại lý thu BHXH tự nguyện Bƣu điện  Ơng (bà) có đƣợc tƣ vấn từ tổ chức kinh tế, trị xã hội sau loại hình BHXH tự nguyện mà tham gia [a] Đoàn niên  [b] Hội phụ nữ  PL-2 [c] Hội nông dân  [d] Hội Cựu chiến binh  [e] Liên minh Hợp tác xã  Ơng (bà) cho biết có muốn tham gia BHXH tự nguyện khơng? [a] Có, sẵn sàng tham gia có đủ khả tài  [b] Có, biết nhiều thông tin hệ thống  [c] Có, bắt buộc tham gia  [d] Có, có hỗ trợ Nhà nƣớc  10 Yếu tố ảnh hƣởng tới định tham gia BHXH tự nguyện Ông (bà)? [a] Do gia đình có ngƣời tham gia  [b] Do ngƣời khác giới thiệu  [c] Do tuyên truyền ngành BHXH  11 Lý mà Ông (bà) chƣa tham gia BHXH tự nguyện (chỉ đánh dấu 01 03 ô) [a] Do thiếu thông tin không biết:  [b] Do thu nhập thấp không ổn định:  [c] Do phí mức đóng cao:  12 Khi có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện chế độ mà Ông (bà) mong muốn tham gia chế độ dƣới (có thể chọn 01 chế độ để đánh dấu có nhu cầu) [a] Chế độ hƣu trí:  [b] Chế độ tử tuất:  [c] Chế độ tai nạn rủi ro:  [d] Chế độ ốm đau:  [e] Chế độ thai sản:  [f] Chế độ BHYT:  13 Hiện tỷ lệ đóng BHXH tự nguyện 22% nhân với mức thu nhập tháng ngƣời tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn (mức thấp mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn 700.000 đồng, cao 20 lần lƣơng sở), Ông (bà) thấy phù hợp chƣa? [a] Phù hợp  [b] Không phù hợp  PL-3 14 Theo Ông (bà) ngành BHXH có nên tăng tỷ lệ đóng bổ sung thêm sách thụ hƣởng ngồi chế độ hƣu trí tử tuất? [a] Có  [b] Khơng  15 Ơng (bà) tham BHXH tự nguyện Vậy Ông (bà) cảm thấy hài lòng khâu nào? [a] Thái độ phục vụ nhân viên Đại lý thu BHXH tự nguyện  [b] Hồ sơ thủ tục tham gia BHXH tự nguyện  16 Ơng (bà) dàng tham gia BHXH tự nguyện khơng? [a] Có  [b] Khơng  17 Khi tham gia BHXH tự nguyện Ông (bà) lựa chọn phƣơng thức đóng nào? [a] tháng  [b] tháng  [c] tháng  [d] 12 tháng  [e] Khác  18 Ơng (bà) có đồng ý tham gia BHXH tự nguyện ổn định sống già? [a] Có  [b] Khơng  19 Theo Ơng (bà) BHXH tự nguyện có cần thiết cho việc ổn định sống gặp rủi ro hay già [a] Có  [b] Khơng  20 Theo Ơng (bà) địa phƣơng sinh sống cịn nhiều ngƣời chƣa tham gia BHXH tự nguyện do: [a] Thu nhập thấp  [b] Chƣa có ngƣời hƣởng chế độ hƣu trí tử tuất tham gia BHXH tự nguyện  [c] Thiếu thông tin  [d] Lý khác  An Khê, ngày ĐIỀU TRA VIÊN tháng năm 2020 NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN PL-4 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho người chưa tham gia BHXH tự nguyện Xin Ơng/bà, vui lịng cho biết thơng tin dƣới đây, cách đánh dấu (X) vào ô mà Ông (bà) lựa chọn: Ông (bà) cho biết độ tuổi? [a] Dƣới 30 tuổi  [b] 30-45 tuổi  [c] 46-60 tuổi  [d] Trên 60 tuổi  Ơng (bà) cho biết trình độ học vấn [a] Tốt nghiệp trung học sở  [b] Tốt nghiệp trung học phổ thông  [c] Tốt nghiệp THCN CĐ ĐH trở lên  Nghề nghiệp Ông (bà) làm [a] Nghề nông  [b] Xã viên  [c] Lao động tự  [d] Khác  Ông (bà) cho biết thu nhập (đồng/tháng) [a] Dƣới 1.490.000 đồng  [b] Từ 1.490.000 đồng trở lên  Lần Ơng (bà) biết sách BHXH tự nguyện thông qua kênh phƣơng tiện nào? [a] Truyền thông ngành BHXH  [b] Truyền thông khác  Ơng (bà) biết sách BHXH tự nguyện mức độ nào? [a] Không biết  [b] Nghe nói nhƣng chƣa biết rõ  [c] Biết  [d] Biết rõ  Ơng (bà) có đƣợc tƣ vấn từ tổ chức kinh tế, trị xã hội sau loại hình BHXH tự nguyện mà tham gia [a] Đồn niên  [b] Hội phụ nữ  [c] Hội nông dân  [d] Hội Cựu chiến binh  [e] Liên minh Hợp tác xã  PL-5 Ơng (bà) có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện [a] Có  [b] Khơng  Ơng (bà) cho biết có muốn tham gia BHXH tự nguyện khơng ? [a] Có, sẵn sàng tham gia có đủ khả tài  [b] Có, biết nhiều thông tin hệ thống  [c] Có, bắt buộc tham gia  [d] Có, có hỗ trợ Nhà nƣớc  10 Ơng (bà) tham gia loại hình bảo hiểm sau [a] BHXH  [b] BH thƣơng mại  11 Yếu tố ảnh hƣởng tới định tham gia BHXH tự nguyện Ông (bà)? [a] Do gia đình có ngƣời tham gia  [b] Do ngƣời khác giới thiệu  [c] Do tuyên truyền ngành BHXH  12 Lý mà Ông (bà) chƣa tham gia BHXH tự nguyện (chỉ đánh dấu 01 03 ô) [a] Do thiếu thông tin không biết:  [b] Do thu nhập thấp không ổn định:  [c] Do phí mức đóng cao:  13 Khi có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện chế độ mà Ông (bà) mong muốn tham gia chế độ dƣới (có thể chọn 01 chế độ để đánh dấu có nhu cầu) [a] Chế độ hƣu trí:  [b] Chế độ tử tuất:  [c] Chế độ tai nạn rủi ro:  [d] Chế độ ốm đau:  [e] Chế độ thai sản:  [f] Chế độ BHYT:  14 Hiện tỷ lệ đóng BHXH tự nguyện 22% nhân với mức thu nhập tháng ngƣời tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn (mức thấp mức PL-6 chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn 700.000 đồng, cao 20 lần lƣơng sở), Ông (bà) thấy phù hợp chƣa? [a] Phù hợp  [b] Khơng phù hợp  15 Theo Ơng (bà) ngành BHXH có nên tăng tỷ lệ đóng bổ sung thêm sách thụ hƣởng ngồi chế độ hƣu trí tử tuất? [a] Có  [b] Khơng  16 Ông (bà) dàng tham gia BHXH tự nguyện khơng? [a] Có  [b] Khơng  17 Khi tham gia BHXH tự nguyện Ông (bà) lựa chọn phƣơng thức đóng nào? [a] tháng  [b] tháng  [c] tháng  [d] 12 tháng  [e] Khác  18 Ơng (bà) có đồng ý tham gia BHXH tự nguyện ổn định sống già? [a] Có  [b] Khơng  19 Theo Ơng (bà) địa phƣơng sinh sống nhiều ngƣời chƣa tham gia BHXH tự nguyện do: [a] Thu nhập thấp  [b] Chƣa có ngƣời hƣởng chế độ hƣu trí tử tuất tham gia BHXH tự nguyện  [c] Thiếu thông tin  [d] Lý khác  20 Ông (bà) cho biết công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện địa phƣơng dành cho nhân dân nhƣ ? [a] Tốt  [b] Khá  [c] Trung bình  An Khê, ngày ĐIỀU TRA VIÊN [d]  tháng năm 2020 NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN ... thực trạng phát triển đối tƣợng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn thị xã An Khê; - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thị xã An Khê giai đoạn... BHXH tự nguyện đến ngƣời dân Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai " nhằm phát triển bền vững đối tƣợng tham gia. .. việc phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Tuy kết triển khai BHXH tự nguyện số địa phƣơng bƣớc đầu nhƣng mang lại ý nghĩa trị, xã hội to lớn Thực bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4]. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1993), Thuật ngữ lao động, thương binh và xã hội, tập 1, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ lao động, thương binh và xã hội, tập 1
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1993
[6]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2002), Bộ Luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã được sửa đổi bổ sung), NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã được sửa đổi bổ sung)
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[9]. Nguyễn Công Dũng (2018), Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Công Dũng
Năm: 2018
[10]. Đổng Quốc Đạ t (2008), “Bảo hiểm xã hội KVPCT ở Việt Nam, thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí kinh tế và dự báo, Số 15 (431) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm xã hội KVPCT ở Việt Nam, thực trạng và kiến nghị”
Tác giả: Đổng Quốc Đạ t
Năm: 2008
[11]. Phạm Ngọc Hà (2015), Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân ở tỉnh Quảng Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học BHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân ở tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Hà
Năm: 2015
[12]. Trần Đình Liệu (2015), Đánh giá thực trạng tham gia BHXH - Kiến nghị, đề xuất, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học BHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng tham gia BHXH - Kiến nghị, đề xuất
Tác giả: Trần Đình Liệu
Năm: 2015
[13]. Nguyễn Thị Phương Mai (2016), Đề xuất các giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn TP Hà Nội, đề tài cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất các giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn TP Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Mai
Năm: 2016
[14]. Trần Văn Minh (2016), Giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện của lao động khu vực phi chính thức trên địa bàn thành phố Cần Thơ”, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2016), Giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện của lao động khu vực phi chính thức trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Tác giả: Trần Văn Minh
Năm: 2016
[15]. Trương Thị Phượng (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức tại tỉnh Phú Yên”, luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các nhân tố ảnh hưởng ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức tại tỉnh Phú Yên”
Tác giả: Trương Thị Phượng
Năm: 2012
[16]. Hồ Phương (2019), Giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức trên địa bàn tỉnh Phú Yên”, Bảo hiểm xã hội Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi chính thức trên địa bàn tỉnh Phú Yên”
Tác giả: Hồ Phương
Năm: 2019
[17]. Lê Thị Quế (2010), Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học BHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Quế
Năm: 2010
[19]. Bùi Sỹ Tuấn và cộng sự (2012), “Thực trạng và khuyến nghị thức hiện BHXH KVPCT”, Tạp chí BHXH, Kỳ 01, tháng 6 năm 2012, trang 24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và khuyến nghị thức hiện BHXH KVPCT”, "Tạp chí BHXH, Kỳ 01
Tác giả: Bùi Sỹ Tuấn và cộng sự
Năm: 2012
[20]. Phạm Thanh Tùng (2016), Mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, đề tài cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Phạm Thanh Tùng
Năm: 2016
[1]. Ban chấp hành trung ƣơng (2018), Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội Khác
[2]. Bảo hiểm xã hội thị xã An Khê, Báo cáo Tổng kết toàn ngành BHXH thị xã An Khê từ năm 2018 đến năm 2020 Khác
[3]. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 21-NQ/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 Khác
[5]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1993), Một số công ước của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Khác
[7]. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/02/2016 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện Khác
[8]. Chính phủ (2007), Hướng dẫn một số điều của Luật BHXH về BHXH TN. Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29/12/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH tự nguyện Khác
6. Theo Ông (bà) khi muốn biết các thông tin cụ thể về BHXH tự nguyện thì Ông (bà) đến đâu?[a] BHXH huyện nơi cƣ trú [b] Đại lý thu BHXH tự nguyện xã, phường, thị trấn  [c] Đại Đại lý thu BHXH tự nguyện Bưu điện  Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w