KHBD GIÁO án mĩ THẬT 6 CHUẨN CV 5512 bộ SÁCH CÁNH DIỀU

165 27 0
KHBD   GIÁO án mĩ THẬT 6 CHUẨN CV 5512 bộ SÁCH CÁNH DIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐÈ 1: KÉT NỐI BẠN BÈ BÀI 1: CHÂN DUNG BẠN EM (2 tiết) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nêu đặc điểm thể loại tranh chân dung - Bước đầu tìm hiểu nắm tỉ lệ khn mặt người, trình bày cách vẽ vẽ tranh chân dung người bạn - Giới thiệu nêu cảm nhận tranh chân dung Năng lực - Năng lực chung' + Năng lực tự chủ tự học: Chủ động chuẩn bị đủ đồ dùng, vật liệu đề học tập, tự giác tham gia học tập + Năng lực giao tiếp hợp tác: Cùng bạn trao đồi, thảo luận nhận xét đặc điểm khuôn mặt, tác phẩm, sản phẩm nghệ thuật + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Lựa chọn, sử dụng công cụ, hoạt phẩm để thực hành tạo sản phẩm + Năng lực ngôn ngữ: khả trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét sản phẩm theo chủ đề - Năng lực mĩ thuật: + Nêu đặc điểm thể loại tranh chân dung + Tìm hiểu nắm tỉ lệ khn mặt người, trình bày cách vẽ vẽ tranh chân dung người bạn + Giới thiệu nêu cảm nhận tranh chân dung Phẩm chất Bài học góp phần hình thành bồi dưỡng HS phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực qua biểu chủ yếu sau: - Thể tình thương, q mến, hồ đồng với bạn lớp, biết quan tâm bạn; tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, không tự tiện lấy đồ dùng học tập bạn - Hăng hái trao đổi, thảo luận, có ý thức hoạt động chung; có thái độ khơng đồng tình với biểu không - Biết giữ vệ sinh lớp học có ý thức bảo quản đồ dùng học tập; Biết trân trọng sản phẩm bạn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối vói giáo viên - SGK Mĩ thuật 6, kế hoạch DH, phiên tranh chân dung hoạ sĩ, ảnh chân dung, vẽ chân dung HS, tranh chân dung thời kì La Mã Ai Cập cổ đại, hình minh hoạ thực hành, giấy, màu, bút, Đối vói học sinh - SGK, Mĩ thuật 6, Vở thực hành Mĩ thuật - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIÉN TRÌNH DẠY HỌC Ỏn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp - Giới thiệu đồ dùng, vật liệu chuẩn bị Bài mói HOẠT ĐỘNG : KHỎI ĐỘNG a.Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tố chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Có cách để lưu giữ lại chân dung người? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: chụp ảnh chân dun, vẽ chân dung, - GVđặt vấn đề: Có nhiều cách đề lưu giữ chân dung như: chụp ảnh, vẽ tranh, nặn tượng, Thông thường chụp ảnh chân dung vẽ tranh chân dung Bài học giúp em hiểu tranh chân dung việc vẽ chân dung người bạn Để nắm bắt rõ ràng cụ thể cách vẽ chân dung, tìm hiểu bài: Bài 1: Một số thể loại mĩ thuật HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MĨĨ (Khám phá) a.Mục tiêu: HS biết đặc điềm loại tranh chân dung : kích thước khn mặc, nét màu sắc dử dụng, b Nội dung: HS quan sát tranh SGK hoạ sĩ HS vẽ, kết hợp hình ảnh GV sưu tầm để tìm hiểu đặc điểm chân dung nhân vật qua câu hởi gợi ý c.Sản phẩm học tập: trình bày nội dung tìm hiều HS theo câu hỏi gợi ý, ýkiến thảo luận HS d Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ DựKIÉN SẢN PHẨM Khám phá học tập - Mỗi người có - GV hướng dẫn HS quan sát đặc điểm riêng chân tranh SGK hoạ sĩ dung, đặc biệt qua khuôn mặt, HS vẽ, kết hợp hình ảnh GV yếu tố để phân biệt sưu tầm (nếu có) để tìm hiểu người với người khác đặc điểm chân dung nhân vật qua câu hởi gợi ý - GV chia thành nhóm: - Nhóm 1,2: tìm hiểu tác phẩm chân dung nghệ thuật La Mã cổ đại - Tranh chân dung loại tranh vẽ người, diễn tả bật đặc điểm vẻ qua khn mặt, tranh cịn thề trạng thái cảm xúc nhân vật thông qua đường nét, màu sắc Qua tranh biết tính cách, tình cảm, lứa tuổi, nhân vật - Tranh chân dung thể nhiều hình thức chất liệu khác nhau, màu sắc tranh phong phú, lựa chọn theo ý thích người vẽ Chàn dung nghê thuật La Ma cố đại - Nhóm 3,4: tìm hiểu tác phẩm chân dung nghệ thuật Ai Cập cồ đại Chân dung nghệ thuật Ai Càp cổ đại - Nhóm 5,6: tìm hiểu tác phẩm chân dung Bạn Mai Bạn Mai Tranh học sinh Hà Linh Nội dung tìm hiểu: + Tranh vẽ ai? Biểu cảm khuôn mặt nhận vật tranh nào? + Loại chân dung (diễn tả khuôn mặt, nửa người, người, )? + Đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm khuôn mặt nhân vật tranh + Tóc trang phục có đặc biệt? + Trạng thái tình cảm nhân vật nào? + Bố cục, đường nét, màu sắc tranh (gam màu chủ đạo tranh, màu sử dụng nhiều tranh) sao? + Em thấy nhân vật có đặc biệt? Em ấn tượng với điều tranh? Cảm nhận chung em tranh? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu, ghi chép phần tìm hiểu theo câu hỏi gợi ý + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trình bày nội dung tìm hiểu Các HS khác nhận xét, lắng nghe, nhận xét, bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV bổ sung thêm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Sáng tạo, thảo luận) a Mục tiêu: trình bày ý tưởng cho vẽ tranh, lựa chọn nội dung phù hợp vẽ tranh chân dung ; trưng bày, giới thiệu nêu cảm nhận sản phẩm b Nội dung: Hướng dẫn HS tìm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm tranh vẽ, tổ chức cho HS thực hành sáng tạo sản phẩm, hướng dẫn trưng bày, chia sẻ nhận xét tranh vẽ c Sản phẩm học tập: ý tưởng vẽ tranh, tranh vẽ đề tài, thông tin chia sẻ sản phẩm tranh vẽ, ý kiến trao đổi nhóm, thảo luận, nhận xét d.Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập DỰKIÉN SẢN PHẨM Sáng tạo Nhiệm vụ 1: Tìm ý tưởng - Cách 1: Vẽ hình nét - GN cho HS quan sát hình ảnh nhân vật + Bước 1: Tìm bố cục vẽ từ vùng miền phác hình dáng - GV gợi ý cho HS tìm hiểu, chia sẻ ý nhân vật (khuôn mặt, trang tưởng phục, ) cận đối sáng tạo tranh chân dung khổ giấy theo + Bước 2: Vẽ chi tiết gợi ý: phận + Em vẽ chân dung bạn nào? Bạn có đặc Chú ý đặc điềm riêng điểm chân dung bật? biệt + Em chọn hình ảnh đê vẽ bạn (chỉ nhân vật (mắt, tóc, trang vẽ khn mặt hay có trang phục, hình ảnh phục, ), cân đối tỉ lệ trang trí bạn, )? + Em vẽ chân dung cách nào? Em phận thể mẫu để chọn vật liệu đê vẽ chân dung: màu sáp, phân màu nước hay màu bột, ? Em vẽ hình rõ mảng màu theo giải phẫu, nét trước vẽ màu hay vẽ mảng màu theo trước vẽ nét chi tiết sau ? đậm, nhạt bị chi phối Nhiệm vụ 2: Thực hành ánh - GV hướng dẫn HS trao đổi, đưa ý kiến sáng cách vẽ tranh chân dung + Bước 3: Vẽ màu hoàn - GV gợi ý HS cách vẽ tranh chân dung thiện theo Có thể thêm vài chi tiết gợi ý: cần Cách 1: Vẽ hình nét thiết để hoàn thiện tranh Chú ý màu sắc hài hoà thề tính cách, cảm xúc nhân vật - Cách 2: Vẽ mảng + Bước 1: Tìm bố cục vẽ phác hình dáng màu: nhân vật (khuôn mặt, trang phục, ) + Bước 1: Vẽ cận đối khổ giấy mảng màu + Bước 2: Vẽ chi tiết phận Chú ý lớn từ nhiều màu đặc điểm riêng biệt nhân vật (mắt, + Bước 2: Dùng bút màu vẽ tóc, trang phục, ), cân đối tỉ lệ các phận thê mẫu đê phân rõ mảng hình mảng tạo hình ảnh cho màu theo giải phẫu, theo đậm, nhạt bị chi nhân phối ánh sáng vật khuôn mặt, đầu tóc, + Buớc 3: Vẽ màu hồn thiện Có thể thêm quần vài chi tiết cần thiết để hoàn thiện tranh áo Chú ý màu sắc hài hồ thề đuợc tính cách, + Bước 3: Vẽ thêm chi cảm xúc nhân vật tiết Cách 2: Vẽ mảng màu: làm rõ đặc điềm nhận vật + Buớc 1: Vẽ mảng màu lớn từ Thảo luận nhiều màu - Trung bày sản phẩm lên để - GV yêu+cầu vẽ bút mộtmàu hoặcvẽnhiều mảng Buớc 2:HS Dùng hình bảng tranh chân bạn tạodung hình ảnhnguời cho nhân vật khn mặt, đầu xung quanh lóp để HS tóc, quần áo giới + Buớc 3: Vẽ thêm chi tiết đề làm rõ đặc thiệu, chia sẻ bức điểm nhận vật vê: nội dung, hình thức lựa chọn tranh em yêu thích, nêu cảm nhận tranh - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm sau hoàn thiện chia sẻ tranh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực vẽ tranh - GV theo dõi, hỗ trợ trình thực hành Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm lên bảng xung quanh lớp để HS giới thiệu, chia sẻ bức về: nội dung, hình thức lựa chọn tranh em yêu thích, nêu cảm nhận tranh - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng số kiến thức học đề nhận biết số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật sống b Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng để ứng dụng vào học sống c Sản phẩm học tập: ý tưởng vận dụng kiến thức học vào sống d Tố chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK để thấy nghệ thuật vẽ chân dung đưực ứng dụng vào biểu diễn sân khấu hoá trang, mặt nạ tuồng (đặc điềm, tính cách nhân vật vẽ trực tiếp lên mặt nghệ sĩ biểu diễn) - Có thề tạo tranh chân dung cách độc đáo từ rau, củ, tranh hoạ sĩ Giuseppe Arcimboldo kĩ thuật khác như: xé dán, gắn, ghép vật liệu, Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 16: TẠO HÌNH ĐỊ CHƠI BẰNG VẬT LIỆU TÁI CHÉ (2 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điềm nhân vật trình bày cách tạo hình nhân vật - Lựa chọn sử dụng nguyên vật liệu phù hợp, sau trang trí sản phẩm theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm bạn - Có ý thức tiết kiệm, tái chế nguyên vật liệu góp phần bảo vệ môi trường Năng lực - Năng lực chung' + Năng lực tự chủ tự học: Chủ động sưu tầm, vật liệu để thực hành; tự lựa chọn cách để thực hành, sáng tạo sản phẩm theo ý thích + Năng lực giao tiếp hợp tác: Cùng bạn trao đồi, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết lựa chọn vật liệu tái chế, hoạ phẩm, công cụ để thực hành tạo nên sản phẩm + Năng lực ngôn ngữ: Khả trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm - Năng lực mĩ thuật: + Nêu đặc điểm (hình dáng, màu sắc, chất liệu, ) số nhân vật đồ chơi + Trình bày ý tưởng cách tạo hình nhân vật, lựa chọn sử dụng nguyên vật liệu phù họp để sáng tạo sản phẩm đồ chơi vật liệu tái chế + Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phấm mình, bạn Phẳm chất - Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ học tập; biết sưu tầm số đồ vật qua sử dụng có xung quanh đề làm vật liệu tái chế thành sản phẩm mĩ thuật - Có ý thức tiết kiệm, tái chế ngun vật liệu góp phần bảo vệ mơi trường - Biết cảm nhận, trân trọng bảo quản sản phẩm mình, bạn hay người khác tạo II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối vói giáo viên - SGK Mĩ thuật 6; kế hoạch DH; tranh, ảnh, sản phẩm búp bê làm nhiều vật liệu khác nhau; số vật liệu tái chế: chai, lọ, hộp, Đối vói học sinh - SGK, thực hành - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV : bút vẽ màu, giấy màu, kéo, hồ dán, băng dính, chai, lọ, hộp, bàn chải, lõi giấy, bóng bàn, cầu lơng, III TIÉN TRÌNH DẠY HỌC Ỏn định to chửc : - Kiểm tra sĩ số lớp - Giới thiệu đồ dùng, vật liệu chuẩn bị Bài mói HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tố chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi Tìm ý tưởng cách chia lớp thành bốn đội, đưa số vật liệu tái chế đề HS quan sát, tìm ý tưởng tái chế thành sản phấm vận dụng sống Trong phút đội đưa nhiều ý tưởng thắng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tham gia trò choi - GVđặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày, có nhiều loại vật liệu qua sử dụng, để bảo vệ môi trường người sử dụng vật liệu đề làm vật dụng túi, đồ chơi, thời trang cho vật ni, Để biết tạo hình đồ chơi vật liệu tái chế, tìm hiểu Bài 16 : Tạo hình đồ choi vật liệu tái chế HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MÓĨ (Khám phá) a Mục tiêu: nêu đặc điềm nhận vật trình bày cách tạo hình nhân vật b Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh SGK số đồ chơi GV, HS sưu tầm Yêu càu thảo luận về: + Đồ chơi làm từ nguyên vật liệu nào? + Mơ tả khái qt hình dáng chi tiết phận sản phẩm + Chi tiết trang trí sản phẩm thể nào? + Em thích chi tiết sáng tạo sản phẩm? c Sản phấm học tập: trình bày nội dung tìm hiểu HS theo câu hởi gợi ý, ý kiến thảo luận HS d Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIÉN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Khám phá học - Đồ chơi tạo thành từ tập nhiều nguyên vật liệu khác GV tổ chức cho HS quan sát hình nhau, ảnh đồ vật qua sử dụng có SGK số đồ chơi GV, HS thể sưu tái chế để tạo thành sản phẩm tẩm Yêu cầu thảo luận về: đồ chơi đẹp, độc đáo + Đồ chơi làm từ nguyên vật - Các đồ chơi thường mô tả theo nhân vật phim, truyện liệu nào? dựa theo trí tưởng tượng, sở + Mơ tả khái qt hình dáng chi thích người tiết - Đồ chơi phận phận sản phẩm đầu, thân, tay chân cịn trang + Chi tiết trang trí sản phẩm trí thêm chi tiết: trang phục, phụ thể nào? kiện để sản phẩm thêm đẹp hấp + Em thích chi tiết sáng tạo dẫn sản Đồ chơi tạo hình nhân vật khơng phẩm? dành riêng cho trẻ em Chúng sáng tạo nhiều ý tưởng, nhiều chất liệu đa dạng - - Sử dụng tiết kiệm, tái sử dụng nguyên vật liệu việc làm cần thiết để góp phần bảo vệ mơi trường nhận xét, lắng nghe, nhận xét, bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập giá + HS đọc sgk thực yêu cầu, ghi Bước 4: Đánh giá kết quả, thực chép phần tìm hiều theo câu hỏi gợi ý + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nhiệm vụ học tập cần thiết + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến Bước thức 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV bổ sung thêm + GV gọi bạn đại diện nhóm trình bày nội dung tìm hiểu Các HS khác 5 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Sáng tạo, thảo luận) a Mục tiêu: trình bày ý tưởng cho vẽ tranh, lựa chọn nội dung phù hợp tạo hình đồ chơi vật liệu tái chế ; trưng bày, giới thiệu nêu cảm nhận sản phẩm b Nội dung: Hướng dẫn HS tìm ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm tranh vẽ, tổ chức ch HS thực hành sáng tạo sản phẩm, hướng dẫn trưng bày, chia sẻ nhận xét tranh vẽ c Sản phấm học tập: ý tưởng vẽ tranh, tranh vẽ đề tài, thông tin chia sẻ sản phấm tranh vẽ, ý kiến trao đối nhóm, thảo luận, nhận xét d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢNPHẢM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm Sáng tạo vụ học - Tìm ý tưởng : tập + Tìm hiểu xác định ý tưởng Nhiệm vụ 1: Tìm ý tưởng + Vẽ phác thảo hình dáng đồ chơi - GN hướng dẫn HS tìm ý tưởng + Xác định nguyên vật liệu cách tạo hình thực hành đồ chơi theo bước tư theo - Thực hành : hướng dẫn: + Tìm hiều xác định ý tưởng + Vẽ phác thảo hình dáng đồ chơi + Xác định nguyên vật liệu cách thực hành Nhiệm vụ 2: thực hành - GV hướng dẫn, minh hoạ, kết hợp giảng giải tương tác với HS để HS chủ động nắm bước tạo hình đồ chơi: + Vẽ phác ý tưởng + Sử dụng chọn nguyên liệu có sẵn cho phù hợp + Trang trí tạo hình đồ chơi + Tạo hình theo ý tưởng Nhiệm vụ 3: Luyện tập thảo luận - GN cho HS thực hành HS sáng tạo sản phẩm đồ chơi từ vật liệu tái chế với yêu cầu: + Đặc điềm chi tiết độc đáo + Trình bày ý tưởng cách Thảo luận làm sản - Trưng bày sản phẩm chia sẻ, phẩm nhận xét, đánh giá sản phấm - Trưng bày sản phẩm chia sẻ, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo gợi ý: + Sản phẩm tạo nên từ vật liệu nào? + Hình dáng đặc điểm sản phẩm? + Điểm sáng tạo bật mà em thích gì? + Em thích sản phẩm nào? Vì sao? + Sản phẩm dùng để làm gì? + Em đánh giá, cảm nhận sản phẩm mình, bạn? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực vẽ tranh - GV theo dõi, hồ trợ trình thực hành Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm lên bảng xung quanh lớp để HS giới thiệu, chia sẻ bức về: nội dung, hình thức lựa chọn tranh em yêu thích - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng số kiến thức học để nhận biết số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật sống b Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng để ứng dụng vào học sống c Sản phẩm học tập: ý tưởng vận dụng kiến thức học vào sống d Tố chức thực hiện: - Gv tổ chức cho HS quan sát hình ảnh minh họa SGK hướng dẫn HS dùng sản phẩm để trang trí, làm đồ chơi, gắn lên móc chìa khóa, - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà thực yêu cầu - GV nhận xét, đảnh giả, hệ thống kiến thức học : - + Đồ chơi tạo hình nhân vật có thề tạo vật liệu tái chế, góp phần bảo vệ mơi trường - + Các sản phẩm tạo hình nhân vật dùng để trang trí, làm đồ chơi, quà tặng, mang đặc trưng văn hóa vùng miền, dân tộc khác - GV nhắc HS : - Xem trước 17 , SGK Mĩ thuật - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho 17 - KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ - Hình thức - Phương pháp đánh giá - Công cụ đánh đánh giá Thu hút giá - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực phong cách học khác cơng tham gia tích việc cực người học người học - Gắn với thực tế - Ghi Ngày dạy: - - Sản phẩm mĩ - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham Chú thuật - Trao đổi, thảo gia luận BÀI 17: ƠN TẬP HỌC KÌ II (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống lại kiến thức học chủ đề: quê hương tươi đẹp, nhà thiết kế tài hoa, sống xanh Năng lực - Năng lực chung’ + Năng lực tự chủ tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động thực nhiệm vụ thân, nhóm + Năng lực giao tiếp hợp tác: Cùng bạn thực hành, trưng bày, trao đổi chia sẻ điều học tiết học + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấy màu, hoạ phẩm, vật liệu tái chế, để thực hành tạo nên sản phẩm + Năng lực ngơn ngữ: Biết sử dụng lời nói để chia sẻ cảm nhận sản phẩm + Năng lực khoa học: Có hiểu biết thiên nhiên, màu sắc sáng tạo – GV sản phẩm có tính mĩ thuật - Nàng lực mĩ thuật: + Nhận biết cách sử dụng đường nét, hình khối màu sắc thiên nhiên để Kể tên sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật Phẩm chất -Yêu thiên nhiên, thích đẹp, sáng tạo sống - Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo II THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối vói giáo viên - SGK Mĩ thuật 6, Vở thực hành Mĩ thuật 6, phương tiện, máy chiếu, hình ảnh minh hoạ nội dung học, Đối vói học sinh - SGK, thực hành - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIÉN TRÌNH DẠY HỌC Ơn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp - Giới thiệu đồ dùng, vật liệu chuẩn bị Bài mói HOẠT ĐỘNG : KHỎI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu HS : + Kể lại số sản phẩm tạo + Nêu cách tạo số sản phẩm cá nhân, nhóm Nêu số sản phẩm bạn mà ấn tượng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hởi - GVđặt vấn đề: Để hệ thống lại kiến thức kĩ học kì 2, tìm hiểu Bài 17 : Ơn tập học kì II HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MÓI HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: củng cố kiến thức học kì ; trưng bày, giới thiệu nêu cảm nhận sản phẩm b Nội dung: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức, hướng dẫn trưng bày, chia sẻ nhận xét tranh vẽ c Sản phấm học tập: ý tưởng vẽ tranh, tranh vẽ đề tài, thông tin chia sẻ sản phẩm tranh vẽ, ý kiến trao đổi nhóm, thảo luận, nhận xét d Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DựKIÉN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Kiến thức - GV vận dụng kĩ thuật tia chớp để tổ chức + Các yếu tố nét, hình, khối, cho HS nhận biết đặc điểm nội dung, đề màu sắc dễ tìm thấy tự tài, chủ đề, cách quan sát hình ảnh nhiên, vận dụng yếu minh hoạ tố để sáng tạo nên sản phẩm học : - Trưng bày sản phẩm theo nhóm, chia sẻ cảm nhận GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm, chia sẻ cảm nhận: + Các sản phẩm thể nội dung, chủ đề gì? + Em thích sản phẩm nhất? Vì em thích (về nét, hình khối, màu sắc, ) + Em tìm sản phẩm chưa thích cần bổ sung để sản phẩm trở nên tốt có thể? + Em tìm sản phẩm có màu sắc đẹp nhất? + Em tìm sản phẩm có cách xếp thú vị nhất? + Đặt tên cho sản phẩm mà em yêu thích nhất? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực vẽ tranh - GV theo dõi, hỗ trợ trình thực hành Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm lên bảng xung quanh lóp để HS giới thiệu, chia sẻ bức về: nội dung, hình thức lựa chọn tranh em yêu thích - GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết sử dụng số kiến thức học đề nhận biết số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật sống b Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng để ứng dụng vào học sống c Sản phấm học tập: ý tưởng vận dụng kiến thức học vào sống d Tổ chức thực hiện: -GV tố chức cho HS chia sẻ cảm nhận ý tưởng sử dụng sản phấm đời sống - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhà thực yêu cầu - GV nhận xét, đảnh giá, nhắc nhở HS ôn tập kiểm tra IV.KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp Cơng cụ đánh giá đánh giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng thực tham gia phong cách cơng tích cực học khác việc người học người mĩ học thuật - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho Ghi Chú - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút - Báo cáo - Sản phẩm - Trao đổi, thảo luận người học tham gia tích cực người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V HƠ Sơ DẠY HỌC (Đính kèm phiêu học tập/bảng kiêm ) ... quan trọng GV nhác HS : - Xem trước , SGK Mĩ thuật - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho IV.KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp giá đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi Chú Hố trang gưong mặt nghệ thuàt... nhắc HS : - Xem trước , SGK Mĩ thuật - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho IV.KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Thu hút Phương pháp đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng Công cụ đánh giá Ghi Chú - Báo cáo... GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV bổ sung thêm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Sáng tạo, thảo luận) a Mục

Ngày đăng: 09/08/2021, 22:15

Mục lục

  • 1. Đối vói giáo viên

  • 2. Đối vói học sinh

  • 1. Ỏn định tổ chức :

  • HOẠT ĐỘNG 1 : KHỎI ĐỘNG

  • HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MÓĨ (Khám phá)

  • HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Sáng tạo, thảo luận)

  • HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG

  • IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

  • 1. Đối vói giáo viên

  • 2. Đối vói học sinh

  • 1. Ỏn định tổ chức :

  • HOẠT ĐỘNG 1 : KHỎI ĐỘNG

  • d. Tố chức thực hiện:

  • HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MÓĨ (Khám phá)

  • HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG

  • IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

  • 1. Đối vói giáo viên

  • 2. Đối vói học sinh

  • 1. Ốn định tổ chức :

  • HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan