Bài tiểu luận kết thúc học phần môn Lý luận pháp luật về phòng chống tham nhũng với đề tài : Phân tích so sánh các biện pháp phòng ngừa tham nhũng quy định trong UNCAC và trong Luật PCTN 2018 của Việt Nam. Đánh giá về tính tương thíchNỘI DUNGI. PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG QUY ĐỊNH TRONG UNCACII.PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA THAM NHŨNG TRONG LUẬT PCTN 20181. Thực hiện công khai, minh bạch để phòng ngừa tham nhũng2. Phòng ngừa tham nhũng thông qua việc xây dựng, ban hành và thực hiện định mức, tiêu chuẩn, chế độ3. Thực hiện quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn4. Thực hiện chuyển đổi vị trí công tác5. Thực hiện cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý và thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt để phòng ngừa tham nhũng6. Tăng cường kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, đơn vị, tổ chứcIII. SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA THAM NHŨNG QUY ĐỊNH TRONG UNCAC VÀ TRONG LUẬT PCTN 2018 CỦA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 0-0 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Đề tài : Phân tích so sánh biện pháp phịng ngừa tham nhũng quy định UNCAC Luật PCTN 2018 Việt Nam Đánh giá tính tương thích Họ tên : Trần Diệu Linh Mã sinh viên : 19061193 Lớp học phần : CAL 3007 Giảng viên : ThS.Nguyễn Thùy Dương Hà Nội , 06/2021 Tiểu luận mơn Lý luận pháp luật phịng chống tham nhũng - MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………….…………… 1 Lý chọn đề tài……………………………….…………………………….1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………… ………….……………………….1 Phương pháp nghiên cứu………………………………… ….…… .… NỘI DUNG…………………………………………………………….… ….2 I PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG QUY ĐỊNH TRONG UNCAC………………………………………………………2 II.PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA THAM NHŨNG TRONG LUẬT PCTN 2018………………………………………….……….4 Thực công khai, minh bạch để phòng ngừa tham nhũng …… .… Phòng ngừa tham nhũng thông qua việc xây dựng, ban hành thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ………………………………………… ……… ….5 Thực quy tắc ứng xử người có chức vụ, quyền hạn…… .…….5 Thực chuyển đổi vị trí cơng tác………………………………… …….6 Thực cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, cơng nghệ quản lý thực tốn khơng dùng tiền mặt để phòng ngừa tham nhũng…………………………………………… … ………………………7 Tăng cường kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, đơn vị, tổ chức……………………………………………… ……….7 III SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA THAM NHŨNG QUY ĐỊNH TRONG UNCAC VÀ TRONG LUẬT PCTN 2018 CỦA VIỆT NAM………………8 KẾT LUẬN…… ……………………… …………………………………10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PCTN : Phòng chống tham nhũng Tiểu luận môn Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tham nhũng ngày diễn biến phức tạp, trở thành quốc nạn nước ta nói riêng nước giới nói chung Tham nhũng với lãng phí diễn nghiêm trọng, phức tạp gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, làm băng hoại đạo đức phận cán bộ, đảng viên; xâm hại trực tiếp công lý công xã hội, làm suy giảm lòng tin Nhân dân nguy đe doạ tồn vong chế độ Trước nguy hại tham nhũng, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng Nhằm tìm hiểu biện pháp phòng chống tham nhũng Đảng Nhà nước đề Luật PCTN 2018 bên cạnh phân tích so sánh với biện pháp phịng ngừa tham nhũng quy định UNCAC (Công ước Liên Hiệp Quốc phòng chống tham nhũng ) nên em chọn đề tài :”Phân tích so sánh biện pháp phòng ngừa tham nhũng quy định UNCAC Luật PCTN 2018 Việt Nam Đánh giá tính tương thích.” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận biện pháp phòng chống tham nhũng Đảng Nhà nước đề Luật PCTN 2018 biện pháp phòng chống tham nhũng quy định UNCAC Phạm vi nghiên cứu môn học Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận dựa sở phương pháp vật biện chứng phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp khái qt hóa; phương pháp tổng hợp, phân tích; phương pháp đối chiếu, so sánh tài liệu có liên quan Trần Diệu Linh 19061193 Tiểu luận môn Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng - NỘI DUNG I CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG QUY ĐỊNH TRONG UNCAC Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (tiếng Anh: United Nations Convention against Corruption; viết tắt: UNCAC ) điều ước quốc tế đa phương quốc gia tổ chức quốc tế thoả thuận xây dựng nên qua q trình đàm phán Mục tiêu Cơng ước hình thành khn khổ pháp lý tồn cầu cho hợp tác quốc gia nhằm phịng ngừa đấu tranh có hiệu với tình trạng tham nhũng UNCAC đặt nhiều khuyến nghị, yêu cầu quốc gia thành viên phòng ngừa tham nhũng, chủ yếu gồm nội dung sau: Một là, quốc gia thành viên đảm bảo việc có quan số quan thích hợp, có trách nhiệm thi hành sách phịng ngừa tham nhũng; thích hợp, giám sát, phối hợp việc thi hành sách nâng cao, phổ biến kiến thức cơng tác phịng ngừa tham nhũng Hai là, quốc gia thành viên Công ước nỗ lực trì củng cố chế độ tuyển dụng, thuê, giữ lại, đề bạt hưu trí cơng chức, thích hợp, công chức không bầu cử khác, gắn liền với việc thực thi bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, minh bạch tiêu chí khách quan lực, cơng khiếu; có quy trình thích hợp để lựa chọn, đào tạo cá nhân vào vị trí coi dễ liên quan đến tham nhũng, thích hợp, để luân chuyển cá nhân sang vị trí khác; khuyến khích việc trả công thoả đáng trả lương công bằng, có xét tới mức độ phát triển kinh tế quốc gia thành viên; thúc đẩy chương trình giáo dục đào tạo công chức nhằm giúp họ đáp ứng yêu cầu tính xác, trực đắn thực cơng vụ Ba là, quốc gia thành viên nỗ lực áp dụng, khuôn khổ hệ thống pháp luật thể chế nước mình, quy tắc chuẩn mực ứng xử để đảm bảo việc thực chức cơng xác, trực đắn; xem xét đề biện pháp chế để tạo thuận lợi cho công chức báo cáo với quan có thẩm quyền hành vi tham nhũng mà họ phát thi hành cơng vụ; báo cáo quan có thẩm quyền vấn đề có liên quan có hoạt động công việc, khoản đầu tư bên hay tài sản Trần Diệu Linh 19061193 Tiểu luận môn Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng - quà tặng giá trị lớn, thứ mà gây xung đột lợi ích họ thực công vụ Bốn là, quốc gia thành viên tiến hành bước cần thiết để xây dựng chế mua sắm phù hợp dựa minh bạch, cạnh tranh tiêu chí khách quan khâu định, giúp phòng ngừa tham nhũng có hiệu quả… bảo đảm thủ tục thơng qua ngân sách quốc gia; báo cáo kịp thời thu chi; hệ thống tiêu chuẩn kế toán kiểm tốn, chế giám sát có liên quan; chế quản lý rủi ro kiểm soát nội có hiệu hữu hiệu; thích hợp, có biện pháp khắc phục trường hợp khơng tn thủ yêu cầu theo quy định; thực biện pháp hành dân cần thiết đảm bảo minh bạch sổ sách kế toán, chứng từ, báo cáo tài tài liệu khác có liên quan Năm là, quốc gia thành viên tiến hành biện pháp cần thiết để tăng cường minh bạch quản lý hành cơng, kể tổ chức, trình thực định; bảo đảm quyền tiếp cận thông tin người dân; đơn giản hóa thủ tục hành khâu thích hợp nhằm tạo điều kiện cho cơng chúng tiếp cận với quan có thẩm quyền định; cơng bố thơng tin, bao gồm báo cáo định kỳ, nguy tham nhũng quan hành nhà nước Sáu là, quốc gia thành viên phải ghi nhớ độc lập quan tư pháp vai trò quan trọng quan đấu tranh chống tham nhũng, đồng thời đề số yêu cầu quốc gia thành viên tiến hành biện pháp tăng cường tính liêm khiết cho cán tồ án phòng ngừa hội tham nhũng đến với họ; biện pháp tăng cường liêm khiết cho cán tồ án nêu bao gồm việc ban hành quy tắc ứng xử riêng cho cán án Bảy là, quốc gia thành viên phải tiến hành biện pháp để phòng ngừa tham nhũng liên quan đến khu vực tư, tăng cường tiêu chuẩn kế toán kiểm toán khu vực tư; thúc đẩy xây dựng chuẩn mực thủ tục nhằm bảo vệ liêm khiết tổ chức tư nhân tương ứng, có quy tắc ứng xử tính xác, tính trực tính đắn hoạt động kinh doanh tất nghề nghiệp liên quan, đồng thời thúc đẩy cơng tác phịng ngừa xung đột lợi ích, thúc đẩy nhân rộng thực tiễn thương mại tốt hoạt động kinh doanh quan hệ hợp đồng với quốc gia; phịng ngừa xung đột lợi ích cách cấm, thấy phù hợp thời gian hợp lý, người Trần Diệu Linh 19061193 Tiểu luận mơn Lý luận pháp luật phịng chống tham nhũng - công chức thực hoạt động nghề nghiệp cấm khu vực tư nhân tuyển dụng công chức vào làm việc sau họ từ chức hưu hoạt động nghề nghiệp việc tuyển dụng có liên quan trực tiếp đến chức mà công chức đảm nhiệm giám sát đương nhiệm Tám là, quốc gia tiến hành biện pháp thích hợp nhằm thúc đẩy tham gia chủ động cá nhân tổ chức khu vực công, tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi phủ, tổ chức cộng đồng vào cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; nhằm nâng cao nhận thức công chúng tồn tại, nguyên nhân tính chất nghiêm trọng đe dọa tham nhũng Tăng cường tham gia xã hội dân PCTN; tiến hành biện pháp thích hợp đảm bảo cơng chúng biết đến quan chống tham nhũng phải cho phép tiếp cận với quan thích hợp để cơng chúng thơng báo, kể hình thức nặc danh, kiện coi cấu thành tội phạm tham nhũng Chín , quốc gia thành viên phạm vi thẩm quyền mình, thiết lập chế giám sát điều tiết toàn diện nước ngân hàng, định chế tài phi ngân hàng, kể cá nhân hay pháp nhân cung cấp dịch vụ thức khơng thức chuyển tiền vật có giá trị, thích hợp, quan khác đặc biệt dễ liên quan đến rửa tiền, nhằm ngăn chặn, phát hình thức rửa tiền; chế điều tiết giám sát phải nhấn mạnh đến yêu cầu xác định khách hàng người sở hữu hưởng lợi thích hợp, lưu giữ hồ sơ báo cáo giao dịch đáng ngờ II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA THAM NHŨNG TRONG LUẬT PCTN 2018 Luật dành toàn Chương II, gồm 46 điều tổng số 96 điều để quy định nhóm biện pháp để phịng ngừa tham nhũng, là: Cơng khai, minh bạch hoạt động quan, đơn vị, tổ chức; xây dựng thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ; thực quy tắc ứng xử quan, đơn vị, tổ chức; việc chuyển đổi vị trí cơng tác, cải cách hành chính, ứng dụng khoa học cơng nghệ quản lý tốn khơng dùng tiền mặt kiểm soát tài sản, thu nhập Thực cơng khai, minh bạch để phịng ngừa tham nhũng Trần Diệu Linh 19061193 Tiểu luận mơn Lý luận pháp luật phịng chống tham nhũng - Luật PCTN năm 2018 quy định nội dung thủ tục hành để giải nội dung cần công khai, minh bạch bao gồm: Việc thực sách, pháp luật có nội dung liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp cán bộ, cơng chức, viên chức; người lao động; cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang cơng dân; Việc bố trí, quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng kinh phí huy động từ nguồn hợp pháp khác; Công tác tổ chức cán quan, tổ chức, đơn vị; quy tắc ứng xử người có chức vụ, quyền hạn; Việc thực sách, pháp luật có nội dung khơng thuộc trường hợp quy định nêu mà theo quy định pháp luật phải công khai, minh bạch.Việc công khai thực hình thức, như: Cơng bố họp quan, tổ chức, đơn vị; Niêm yết trụ sở quan, tổ chức, đơn vị; Thông báo văn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; Phát hành ấn phẩm; Thông báo phương tiện thông tin đại chúng; Đăng tải cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử; Tổ chức họp báo; Cung cấp thông tin theo yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thực thêm hình thức phù hợp khác Ngoài ra, Luật quy định trách nhiệm giải trình người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người phân công, người ủy quyền hợp pháp để thực trách nhiệm giải trình định, hành vi việc thực nhiệm vụ, công vụ giao có yêu cầu quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị tác động trực tiếp định, hành vi Trường hợp báo chí đăng tải thơng tin vi phạm pháp luật có u cầu trả lời vấn đề liên quan đến việc thực nhiệm vụ, cơng vụ giao quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền phải giải trình cơng khai nội dung giải trình báo chí theo quy định pháp luật Phịng ngừa tham nhũng thơng qua việc xây dựng, ban hành thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ Luật PCTN năm 2018 quy định quan nhà nước, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm xây dựng, ban hành, cơng khai quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ; thực công khai kết thực quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp công lập tổ chức, đơn vị khác có sử dụng tài cơng, hướng dẫn áp dụng phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng, ban hành, công khai định mức, tiêu chuẩn, chế độ áp dụng tổ chức, đơn vị mình, thực cơng khai kết thực quy định định mức, tiêu chuẩn, chế độ Cơ quan, tổ chức, đơn vị không ban hành định mức, tiêu chuẩn, chế độ trái pháp luật Trần Diệu Linh 19061193 Tiểu luận mơn Lý luận pháp luật phịng chống tham nhũng - Thực quy tắc ứng xử người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị không nhũng nhiễu giải công việc; không thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy định khác; không tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nước nước cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải tham gia giải quyết; không thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã thuộc lĩnh vực mà trước có trách nhiệm quản lý thời hạn định theo quy định Chính phủ; khơng sử dụng trái phép thông tin quan, tổ chức, đơn không làm việc khác mà người có chức vụ, quyền hạn không làm theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Doanh nghiệp luật khác có liên quan Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan nhà nước khơng góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước để vợ chồng, bố, mẹ, kinh doanh phạm vi ngành, nghề người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước Người giao thực nhiệm vụ, công vụ biết buộc phải biết nhiệm vụ, công vụ giao có xung đột lợi ích phải báo cáo người có thẩm quyền để xem xét, xử lý Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phát có xung đột lợi ích người có chức vụ, quyền hạn phải thơng tin, báo cáo cho người trực tiếp quản lý, sử dụng người để xem xét, xử lý Người trực tiếp quản lý, sử dụng người có chức vụ, quyền hạn phát có xung đột lợi ích thấy việc tiếp tục thực nhiệm vụ, công vụ không bảo đảm tính đắn, khách quan, trung thực phải xem xét, áp dụng biện pháp: Giám sát việc thực nhiệm vụ, công vụ giao người có xung đột lợi ích; Đình chỉ, tạm đình việc thực nhiệm vụ, cơng vụ giao người có xung đột lợi ích; Tạm thời chuyển người có xung đột lợi ích sang vị trí cơng tác khác Thực chuyển đổi vị trí công tác Cơ quan, tổ chức, đơn vị theo thẩm quyền có trách nhiệm định kỳ chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý viên chức quan, tổ chức, đơn vị nhằm phịng ngừa tham nhũng.Việc chuyển đổi vị trí cơng tác phải bảo đảm khách quan, hợp lý, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường Trần Diệu Linh 19061193 Tiểu luận môn Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng - quan, tổ chức, đơn vị.Vị trí cơng tác thời hạn phải định kỳ chuyển đổi bao gồm: người có chức vụ, quyền hạn làm việc số vị trí liên quan đến cơng tác tổ chức cán bộ, quản lý tài cơng, tài sản cơng, đầu tư công, trực tiếp tiếp xúc giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác phải chuyển đổi vị trí cơng tác Thực cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, công nghệ quản lý thực tốn khơng dùng tiền mặt để phịng ngừa tham nhũng Luật PCTN năm 2018 quy định quan, tổ chức, đơn vị, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm cơng khai, hướng dẫn thủ tục hành chính, đơn giản hóa cắt giảm thủ tục trực tiếp tiếp xúc với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giải công việc; Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ, cơng vụ, việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản công; Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; quy định vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tăng cường đầu tư trang thiết bị, nâng cao lực, đẩy mạnh sáng tạo ứng dụng khoa học, công nghệ tổ chức hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Thực việc tốn khơng dùng tiền mặt khoản thu, chi có giá trị lớn địa bàn đáp ứng điều kiện sở hạ tầng để thực việc tốn khơng dùng tiền mặt theo quy định Chính phủ; khoản chi lương, thưởng chi khác có tính chất thường xun Tăng cường kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn quan, đơn vị, tổ chức So với quy định Luật PCTN năm 2005, Luật PCTN năm 2018 có nhiều điểm mới, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện quy định kiểm sốt tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn Luật mở rộng thêm đối tượng bổ sung thêm số loại tài sản, thu nhập phải kê khai; quy định nhiệm vụ quan kiểm soát tài sản, thu nhập trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan kiểm soát tài sản, thu nhập Luật quy định quan kiểm soát tài sản, thu nhập xác minh tài sản, thu nhập có dấu hiệu rõ ràng việc kê khai tài sản, thu nhập khơng trung thực; có biến động tăng tài sản, thu nhập từ 300.000.000 đồng trở lên so với tài sản, thu nhập kê khai lần liền trước mà người có nghĩa vụ kê khai giải trình khơng hợp lý nguồn gốc; có tố cáo việc kê khai tài sản, thu nhập không trung thực đủ điều kiện thụ lý theo quy định Luật Tố cáo; thuộc trường hợp xác minh theo kế hoạch xác minh tài sản, thu nhập năm người có nghĩa vụ kê khai lựa chọn ngẫu Trần Diệu Linh 19061193 Tiểu luận mơn Lý luận pháp luật phịng chống tham nhũng - nhiên có yêu cầu kiến nghị quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền theo quy định Nội dung xác minh tài sản, thu nhập gồm xác minh tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng kê khai; tính trung thực việc giải trình nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm Người xác minh tài sản, thu nhập có quyền nghĩa vụ giải trình tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng kê khai, nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm; chấp hành định xử lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền kiểm sốt tài sản, thu nhập; khiếu nại định, hành vi quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình; tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xác minh tài sản, thu nhập Người xác minh tài sản, thu nhập phục hồi danh dự, khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật người xác minh tài sản, thu nhập gây theo quy định pháp luật III SO SÁNH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH TƯƠNG THÍCH CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA THAM NHŨNG QUY ĐỊNH TRONG UNCAC VÀ TRONG LUẬT PCTN 2018 CỦA VIỆT NAM Việt Nam ký kết UNCAC từ năm 2003 thức phê chuẩn, tổ chức thực thi UNCAC từ năm 2009 Trong suốt thời gian năm qua, Việt Nam chủ động, tích cực triển khai thực quy định UNCAC, Nghị Hội nghị quốc gia thành viên UNCAC, thực đầy đủ nghĩa vụ quốc gia thành viên việc nội luật hóa quy định UNCAC thực Nghị chế đánh giá Hoạt động đánh giá thực thi UNCAC tạo hội để Việt Nam rà sốt sách, pháp luật PCTN, tăng cường thực thi, nội luật hóa yêu cầu Công ước; sở nội dung rà sốt, đánh giá, phân tích khuyến nghị chuyên gia quốc tế, Việt Nam thực sửa đổi, ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật PCTN như: sửa đổi Bộ Luật hình năm 2015, Bộ Luật Tố tụng hình năm 2015, sửa đổi toàn diện, ban hành Luật PCTN năm 2018, sửa đổi Luật tố cáo (2018) Các quan chức Việt Nam tăng cường thực thi pháp luật PCTN, đạt nhiều kết tích cực… Nhìn chung, pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu chung Cơng ước phịng ngừa tham nhũng Mặc dù vậy, cịn có nội dung chưa đáp ứng đáp ứng phần yêu cầu lần sửa đổi Luật PCTN năm 2018 xem xét để bổ sung, sửa đổi, cụ thể: Trần Diệu Linh 19061193 Tiểu luận mơn Lý luận pháp luật phịng chống tham nhũng - Một là, bản, Việt Nam chưa có quy định phòng ngừa tham nhũng khu vực tư theo yêu cầu Công ước Do pháp luật Việt Nam chưa quy định hành vi tham nhũng khu vực tư nên chưa nội luật hoá quy định phòng ngừa tham nhũng khu vực tư Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung năm 2015 lần bổ sung quy định số tội phạm tham nhũng khu vực tư tham ô, đưa, nhận, môi giới hối lộ Nếu xét theo khái niệm phòng ngừa tham nhũng nêu coi quy phạm pháp luật nhằm ngăn chặn, răn đe hành vi tham nhũng khu vực tư, tạo tiền đề xây dựng biện pháp PCTN khu vực tư Hai là, pháp luật Việt Nam quy định biện pháp định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức nhằm phịng ngừa tham nhũng Về hình thức nội luật hố u cầu Công ước thực tế đáp ứng phần yêu cầu Đối tượng phải định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác theo pháp luật Việt Nam chưa bao gồm người giữ chức danh lãnh đạo, quản lý, đối tượng có nhiều điều kiện để tham nhũng Ba là, pháp luật Việt Nam chưa quy định việc cơng chức phải kê khai q tặng có giá trị lớn Mặc dù có quy định kê khai tài sản giải trình nguồn gốc tài sản tăng thêm năm lần việc không yêu cầu kê khai khoản quà tặng có giá trị lớn nhận năm dẫn đến khó khăn việc theo dõi, kiểm soát thu nhập xác minh nguồn gốc tài sản tăng thêm cần thiết Bốn là, pháp luật Việt Nam chưa quy định việc cấm tổ chức khu vực tư nhân tuyển dụng người công chức thực hoạt động nghề nghiệp khoảng thời gian định sau họ từ chức hưu hoạt động nghề nghiệp việc tuyển dụng có liên quan trực tiếp đến chức mà cơng chức đảm nhiệm giám sát đương nhiệm Hiện có quy định cấm cơng chức sau đảm nhiệm chức vụ thời hạn định lại kinh doanh lĩnh vực quản lý Tuy nhiên với quy định vậy, xảy vi phạm khó xử lý khơng có chế liên đới trách nhiệm tổ chức tuyển dụng Năm là, pháp luật Việt Nam chưa quy định đầy đủ, rõ ràng trách nhiệm báo cáo cán bộ, cơng chức tình xung đột lợi ích Mặt khác, quy định phòng ngừa xung đột lợi ích lại thiếu tính hệ thống khơng tồn diện, khó khăn việc kiểm sốt, ngăn chặn xử lý vi phạm Trần Diệu Linh 19061193 Tiểu luận môn Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng - Sáu là, Cơng ước có quy định hình hố hành vi làm giàu bất hợp pháp (Điều 20) theo đó, sở tuân thủ Hiến pháp nguyên tắc hệ thống pháp luật nước mình, quốc gia thành viên áp dụng biện pháp lập pháp biện pháp cần thiết khác nhằm quy định tội phạm, thực cách cố ý, hành vi làm giàu bất hợp pháp, nghĩa việc tài sản công chức tăng đáng kể so với thu nhập hợp pháp công chức mà cơng chức khơng giải thích cách hợp lý lý tăng đáng kể Khi phê chuẩn Công ước, Việt Nam tuyên bố không bị ràng buộc quy định này, suốt thời gian qua, pháp luật Việt Nam chưa có quy định để xử lý tài sản trường hợp người có chức vụ quyền hạn có tài sản tăng thêm khơng giải trình hợp lý nguồn gốc Tuy nhiên, nội dung quan trọng liên quan đến biện pháp phòng ngừa tham nhũng mà Việt Nam triển khai rộng rãi minh bạch tài sản, thu nhập tiến tới để kiểm sốt tài sản, thu nhập Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2018 thể tâm mạnh mẽ Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tham nhũng thể cam kết Việt Nam việc nâng cao mức độ tuân thủ Cơng ước có bước tiến đáng kể hồn thiện thể chế phịng, chống tham nhũng Luật đưa hàng loạt biện pháp dựa kết đánh giá việc thực thi Công ước Việt Nam thời gian qua, mở rộng chủ thể người có chức vụ, quyền hạn, kèm theo hành vi tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước (hành vi tham ơ, nhận hối lộ, đưa hối lộ môi giới hối lộ), để từ quy định chế, biện pháp phòng, chống tham nhũng cho phù hợp, hiệu quả; tăng cường biện pháp phòng ngừa theo yêu cầu Công ước, thực công khai, minh bạch hoạt động công vụ; thực trách nhiệm giải trình, kiểm sốt xung đột lợi ích kết hợp với chế chủ động kiểm soát chặt chẽ tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn; bổ sung biện pháp xử lý vi phạm pháp luật KẾT LUẬN Qua 10 năm phê chuẩn thực thi UNCAC, Việt Nam ln khẳng định với tồn giới tâm trị khả thực cơng tác PCTN Đồng thời cam kết mạnh mẽ việc tuân thủ thực đầy đủ yêu cầu Công ước mà Việt Nam phê chuẩn, thể quốc gia có trách nhiệm trước vấn đề chung cộng đồng quốc tế Do đó, việc Trần Diệu Linh 10 19061193 Tiểu luận môn Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng - rà soát hệ thống pháp luật PCTN nói chung việc hồn thiện quy định phòng ngừa tham nhũng Luật PCTN 2018 nói riêng có ý nghĩa cấp thiết, vừa thực nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước quan trọng hơn, ý nghĩa phục vụ yêu cầu PCTN vừa cấp bách, vừa lâu dài đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (2017) , Giáo trình lý luận pháp luật phòng, chống tham nhũng , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội 2.Phan Thị Phượng (2020), “Một số nội dung Luật phòng, chống tham nhũng 2018” , cổng TTĐT sở Tư pháp tỉnh Bình Dương , stp.binhduong.gov.vn, truy cập ngày 06/06/2021 Lê Minh Khái (2020),” Việt Nam thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng – Kết vấn đề đặt ”, Tạp chí Cộng sản, tapchicongsan.org.vn, truy cập ngày 07/06/2021 4.ThS Ngô Mạnh Hùng (2018), “ Sửa đổi số quy định phòng ngừa tham nhũng , nhằm đáp ứng yêu cầu thực thi UNCAC”,Báo Thanh tra, thanhtra.com.vn , truy cập ngày 07/06/2021 Trần Diệu Linh 11 19061193 ... DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PCTN : Phịng chống tham nhũng Tiểu luận mơn Lý luận pháp luật phòng chống tham nhũng - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tham nhũng.. .Tiểu luận mơn Lý luận pháp luật phịng chống tham nhũng - MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………….…………… 1 Lý chọn đề tài……………………………….…………………………….1... nhũng quy định UNCAC Luật PCTN 2018 Việt Nam Đánh giá tính tương thích.” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận biện pháp phòng chống