1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thẩm quyền và các biện pháp xử lý văn bản khiếm khuyết

17 128 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 41,54 KB

Nội dung

I. Một số vấn đề lý luận về văn bản khiếm khuyết 1. Khái niệm Văn bản pháp luật khiếm khuyết được hiểu là văn bản “còn thiếu sót, chưa hoàn chỉnh” không đảm bảo về chất lượng mà nhà nước yêu cầu. Việc soạn thảo và ban hành ra một văn bản pháp luật phải do chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật thì các chủ thể trong hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước có vai trò vị trí đặc biệt quan trọng, bởi lẽ đây là những chủ thể cơ bản, chủ yếu thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. 2. Nguyên nhân việc ban hành các văn bản pháp luật khiếm khuyết Văn bản pháp luật khiếm khuyết được ban hành có thể do yếu tố trực tiếp đầu tiên tác động đó là do không phù hợp với tình hình thực tiễn, không điều chỉnh và chi phối lên các mối quan hệ tồn tại trong xã hội. Nguyên nhân thứ hai đó là do chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản còn bị hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, về việc sử dụng ngôn ngữ cũng như những kỹ năng pháp lý, thậm chí còn không tuân thủ nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật về thủ tục ban hành cũng như quản lý văn bản pháp luật. Dưới sự tác động của ý chí chủ quan của chủ thể có thẩm quyền ban hành đã dẫn tới việc ban hành văn bản pháp luật vi phạm về thủ tục và không đảm bảo tính hợp lý của một văn bản. Các quy định của pháp luật hiện hành về công tác ban hành văn bản pháp luật nhất là văn bản áp dụng pháp luật còn chưa đầy đủ và được đặt ra trong nhiều văn bản khác nhau, vì vậy đã gây ra khó khăn trong việc thực hiện. II. Thẩm quyền xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết Hiện nay, thẩm quyền xử lý văn bản khiếm khuyết được quy định rải rác ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như: Hiến pháp năm 2013, các luật về tổ chức bộ máy nhà nước, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015. Nhìn chung, thẩm quyền xử lý văn bản quy phạm pháp luật khiếm khuyết được quy định trong những văn bản trên đều theo những nguyên tắc nhất định. 1. Cấp trên có thẩm quyền xử lý đối với văn bản pháp luật do cấp dưới ban hành Nguyên tắc này áp dụng cho hầu hết các cơ quan nhà nước, trừ trường hợp Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất không có cấp trên. Theo nguyên tắc này, Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản pháp luật của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền hủy bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; bãi bỏ nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh. Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân và chủ tịch ủy ban nhân dân cấp Tỉnh trái Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên; đình chỉ thi hành quyết định của Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh trái Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ quá trình kiểm tra văn bản của các bộ, cơ quan ngang bộ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh về những

MỤC LỤC A Nội dung I Một số vấn đề lý luận văn khiếm khuyết Khái niệm Nguyên nhân việc ban hành văn pháp luật khiếm khuyết II Thẩm quyền xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Cấp có thẩm quyền xử lý văn pháp luật cấp ban hành .4 Cơ quan ban hành văn pháp luật có quyền tự xử lý văn pháp luật ban hành bị khiếm khuyết Tịa án nhân dân có thẩm quyền xử lý số văn áp dụng pháp luật quan hành nhà nước ban hành có vi phạm pháp luật .6 III Các biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết .7 Huỷ bỏ .7 Bãi bỏ Thay Đình thi hành .9 Tạm đình thi hành Sửa đổi, bổ sung 10 Đính văn .13 IV Liên hệ thực tiễn 14 Hạn chế 14 Một số đề nghị .15 B Bài tập vận dụng 16 Tài liệu tham khảo .18 A Nội dung I Một số vấn đề lý luận văn khiếm khuyết Khái niệm Văn pháp luật khiếm khuyết hiểu văn “cịn thiếu sót, chưa hồn chỉnh” khơng đảm bảo chất lượng mà nhà nước yêu cầu Việc soạn thảo ban hành văn pháp luật phải chủ thể có thẩm quyền ban hành văn pháp luật chủ thể hệ thống quan hành Nhà nước có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng, lẽ chủ thể bản, chủ yếu thực hoạt động quản lý nhà nước tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Nguyên nhân việc ban hành văn pháp luật khiếm khuyết Văn pháp luật khiếm khuyết ban hành yếu tố trực tiếp tác động khơng phù hợp với tình hình thực tiễn, khơng điều chỉnh chi phối lên mối quan hệ tồn xã hội Nguyên nhân thứ hai chủ thể có thẩm quyền ban hành văn cịn bị hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ, việc sử dụng ngôn ngữ kỹ pháp lý, chí cịn khơng tn thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật thủ tục ban hành quản lý văn pháp luật Dưới tác động ý chí chủ quan chủ thể có thẩm quyền ban hành dẫn tới việc ban hành văn pháp luật vi phạm thủ tục khơng đảm bảo tính hợp lý văn Các quy định pháp luật hành công tác ban hành văn pháp luật văn áp dụng pháp luật chưa đầy đủ đặt nhiều văn khác nhau, gây khó khăn việc thực II Thẩm quyền xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Hiện nay, thẩm quyền xử lý văn khiếm khuyết quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác như: Hiến pháp năm 2013, luật tổ chức máy nhà nước, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Nhìn chung, thẩm quyền xử lý văn quy phạm pháp luật khiếm khuyết quy định văn theo nguyên tắc định Cấp có thẩm quyền xử lý văn pháp luật cấp ban hành Nguyên tắc áp dụng cho hầu hết quan nhà nước, trừ trường hợp Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao cấp Theo nguyên tắc này, Quốc hội có quyền bãi bỏ văn pháp luật Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền hủy bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; bãi bỏ nghị sai trái Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền bãi bỏ đình việc thi hành định, thị, thông tư trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, định, thị ủy ban nhân dân chủ tịch ủy ban nhân dân cấp Tỉnh trái Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên; đình thi hành định Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh trái Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang trình kiểm tra văn bộ, quan ngang bộ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nội dung có liên quan đến ngành, lĩnh vực phụ trách, phát văn khiếm khuyết có quyền kiến nghị với trưởng, thủ trưởng quan ngang khác bãi bỏ đình việc thi hành phần hay tồn văn bản, kiến nghị khơng chấp nhận trình Thủ tướng Chính phủ định; kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ đình việc thi hành nghị hội đồng nhân dân cấp tỉnh trái với Hiến pháp, luật Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh có quyền bãi bỏ định, thị ủy ban nhân dân cấp nghị hội đồng nhân dân cấp huyện Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền đình việc thi hành, bãi bỏ văn sai trái quan trực thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh định, thị ủy ban nhân dân cấp huyện; đình việc thi hành nghị sai trái hội đồng nhân dân cấp huyện đề nghị hội đồng nhân dân cấp bãi bỏ Hội đồng nhân dân cấp huyện có quyền bãi bỏ định, thị ủy ban nhân dân cấp nghị hội đồng nhân dân cấp xã Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền đình việc thi hành bãi bỏ văn sai trái quan thuộc ủy ban nhân dân định, thị ủy ban nhân dân cấp xã; đình việc thi hành nghị sai trái hội đồng nhân dân cấp xã đề nghị hội đồng nhân dân cấp huyện bãi bỏ văn Tịa án nhân dân cấp có quyền sửa đổi, hủy bỏ văn áp dụng pháp luật tòa án nhân dân cấp ban hành có dấu hiệu vi phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền sửa đổi, hủy bỏ văn áp dụng pháp luật viện kiểm sát nhân dân cấp ban hành Cơ quan ban hành văn pháp luật có quyền tự xử lý văn pháp luật ban hành bị khiếm khuyết Thơng qua hoạt động kiểm tra, quan ban hành văn phát văn ban hành có dấu hiệu khiếm khuyết, phải ban hành văn pháp luật khác để xử lý Ví dụ: Ủy ban nhân dân tỉnh A ban hành định để bãi bỏ định quy định ưu đãi khuyến khích đầu tư khơng phù hợp với Luật Đầu tư năm 2014 Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý thuộc quan ban hành văn khiếm khuyết không áp dụng trường hợp Tòa án ban hành án định khiếm khuyết Tồ án khơng có quyền tự xử lý với án định ban hành mà phải tòa án cấp xử lý (trừ văn Tòa án nhân dân tối cao ban hành) Ngoại lệ: Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý thuộc quan ban hành văn khiếm khuyết khơng áp dụng trường hợp tịa án ban hành án, định khiếm khuyết Tòa án khơng có quyền tự xử lý với án định ban hành mà phải tòa án cấp xử lý (trừ văn tòa án nhân dân tối cao ban hành) nhằm để tránh tình trạng án, định Tịa án xét xử oan sai, trái pháp luật ảnh hưởng tới quyền lợi đương giảm lòng tin nhân dân quan xét xử, buộc Chánh án đưa án, định phải tuân thủ theo quy định pháp luật, hạn chế tình trạng văn áp dụng pháp luật khiếm khuyết Tịa án nhân dân có thẩm quyền xử lý số văn áp dụng pháp luật quan hành nhà nước ban hành có vi phạm pháp luật Đối tượng bị khởi kiện án nhân dân định hành hành vi hành quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền ( Luật Tố tụng hành năm 2015) Văn áp dụng pháp luật quan hành nhà nước bị khởi kiện án nhân dân, có đầy đủ chứng để khẳng định dấu hiệu vi phạm pháp luật tồ án nhân dân án để huỷ bỏ văn pháp luật III Các biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Dựa vào tính chất, mức độ khiếm khuyết văn pháp luật chất biện pháp xử lý, chủ thể có thẩm quyền lựa chọn biện pháp sau để xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Huỷ bỏ Huỷ bỏ biện pháp xử lý áp dụng văn áp dụng pháp luật có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng như: nội dung văn pháp luật bất hợp pháp; ban hành văn trái thẩm quyền nội dung; sai phạm thủ tục ban hành dẫn đến làm sở pháp lý việc giải công việc phát sinh (không thành lập hội đồng kỷ luật trước định kỷ luật công chức ) Khi áp dụng biện pháp huỷ bỏ, hậu pháp lý xảy văn pháp luật bị hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn ban hành Tức phủ nhận giá trị pháp lý văn bị huỷ kể từ thời điểm ban hành Điều xuất phát từ khái niệm huỷ bỏ việc văn để làm hiệu lực pháp luật kể trở trước văn bị huỷ bỏ Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy định trách nhiệm bồi thường, bồi hồn chủ thể ban hành văn Chẳng hạn văn bị hủy bỏ như: Quyết định số 64/1998/QĐ-TTg ngày 21/3/1998 Thủ tướng Chính phủ việc giảm tiền mua nhà cho số đối tượng mua nhà thuê thuộc sở hữu nhà nước[1] Bãi bỏ Bãi bỏ biện pháp xử lý hiểu “bỏ đi, không thi hành nữa” [1][1] Quyết định 64/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc giảm tiền mua nhà cho số đối tượng mua nhà thuê thuộc sở hữu Nhà nước 21/03/1998, Trang điện tử Luật Việt Nam tiện ích văn luật Đối tượng áp dụng biện pháp bãi bỏ văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết như: nội dung văn quy phạm pháp luật không phù hợp với đường lối, sách Đảng; đại đa số nội dung văn khơng phù hợp với quyền lợi đáng đối tượng chịu tác động trực tiếp văn bản; nội dung văn không phù hợp với văn pháp luật quan nhà nước cấp ban hành; phần lớn nội dung văn quy phạm pháp luật không phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội đối tượng mà văn điều chỉnh; phần lớn nội dung văn pháp luật không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia; văn quy phạm pháp luật khơng cịn cần thiết tồn thực tiễn Như vậy, khác với huỷ bỏ, dấu hiệu vi phạm pháp luật dấu hiệu để xem xét áp dụng biện pháp bãi bỏ Văn bị bãi bỏ hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn xử lý có hiệu lực pháp luật Do vậy, biện pháp bãi bỏ không phát sinh trách nhiệm bồi thường, bồi hoàn chủ thể ban hành văn pháp luật sai trái Thơng tư liên tịch Số 18/2015/TTLTBTP-BTC-TTCP ngày 14/12/2015 Hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành Bị bãi bỏ Thơng tư số 11/2018/TT-BTP ngày 30/7/2018 Bộ trưởng Bộ Tư pháp bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành, liên tịch ban hành lĩnh vực bồi thường nhà nước[1] Thay Thay biện pháp xử lý áp dụng văn pháp luật có dấu hiệu khiếm khuyết (khơng có vi phạm pháp luật) nội dung văn khơng cịn phù hợp với thực tiễn, khơng cịn phù hợp với đường lối Đảng… Thẩm quyền thay văn pháp luật thuộc quan ban hành văn [1][1] Danh mục Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực, ngưng hiệu lực toàn thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Tư pháp năm 2018, Trang Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật Hậu pháp lý xảy áp dụng biện pháp thay văn pháp luật bị thay hết hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm văn có hiệu lực pháp lý Ví dụ từ lâu, việc trình bày văn hành chuẩn thực theo hướng dẫn Thông tư 01/2011/TT-BNV Tuy nhiên, từ 05/3/2020, Nghị định 30/2020/NĐ-CP có hiệu lực thay đổi nhiều điểm thể thức cách trình bày văn bản.[1] Đình thi hành Đình thi hành biện pháp xử lý áp dụng để tạm ngưng hiệu lực văn pháp luật, ví dụ: Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh định đình việc thi hành phần hay toàn nghị hội đồng nhân dân cấp huyện trái với văn cấp trên, đồng thời báo cáo uỷ ban nhân dân tỉnh để đề nghị hội đồng nhân dân tỉnh bãi bỏ Văn pháp luật bị đình thi hành ngưng hiệu lực có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Nếu cấp có thẩm quyền định huỷ bỏ, bãi bỏ văn pháp luật hết hiệu lực, cịn khơng bị huỷ bỏ, bãi bỏ văn tiếp tục có hiệu lực Tạm đình thi hành Tạm đình thi hành biện pháp xử lý áp dụng văn áp dụng pháp luật trường hợp định Thứ nhất, chủ thể khơng có thẩm quyền xử lý văn áp dụng pháp luật có sở cho văn có dấu hiệu vi phạm pháp luật nên định tạm dừng thi hành để chờ cấp có thẩm quyền xử lý [1][1] Bài viết “Thể thức cách trình bày văn áp dụng từ 05/3/2020” , Trang điện tử Luật Việt Nam tiện ích văn luật Văn pháp luật bị tạm đình chỉ, hết hiệu lực cấp có thẩm quyền định huỷ bỏ; tiếp tục có hiệu lực cấp có thẩm quyền tun bố khơng huỷ bỏ văn Thứ hai, có sở cho việc thi hành văn pháp luật gây cản trở hoạt động cơng quyền chủ thể có thẩm quyền định việc tạm dừng thi hành văn thời gian định để hoạt động công quyền diễn thuận lợi Trường hợp này, người định tạm đình phải văn bãi bỏ việc tạm đình khơng cịn cần thiết Văn bị tạm đình tiếp tục có hiệu lực Đây coi “biện pháp khẩn cấp, tạm thời” làm ngưng hiệu lực pháp lý văn trái pháp luật Sau đình việc thi hành văn bản, tùy theo tính chất, mức độ sai trái văn chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý văn Cũng giống biện pháp xử lý khác, biện pháp đình tạm đình thi hành văn pháp luật chưa quy định cách cụ thể văn pháp luật dẫn đến khó khăn việc xác định trường hợp áp dụng biện pháp đình chỉ, trường hợp áp dụng biện pháp tạm đình Mặt khác, thấy biện pháp tạm đình thi hành phần biện pháp đình thi hành, việc tách riêng hai biện pháp bất hợp lý, dễ gây nhầm lẫn Do nên hợp hai biện pháp để việc áp dụng biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết dễ dàng Sửa đổi, bổ sung Sửa đổi, bổ sung biện pháp xử lý áp dụng văn pháp luật tính chất mức độ khiếm khuyết văn nhỏ Sửa đổi việc văn để làm thay đổi phần nội dung văn pháp luật hành giữ nguyên nội dung khác Vì vậy, sửa đổi làm hiệu lực pháp luật phận văn bị sửa đổi, cịn tồn văn có hiệu lực pháp luật Bổ sung việc văn để thêm vào nội dung văn pháp luật quy định giữ nguyên nội dung vốn có văn Bổ sung khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực pháp luật văn mà làm thay đổi nội dung, quy mô văn bổ sung Thông thường quan ban hành văn để sửa đối, bổ sung văn pháp luật khác Với cách sửa đổi, bổ sung phổ biến làm cho quan ban hành văn nhiều thời gian, kinh phí, phải trải qua thủ tục mà pháp luật quy định Trong thời gian gần đây, nhà nghiên cứu lập pháp Việt Nam bắt đầu nói đến kỹ thuật “ban hành văn để sửa nhiều văn khác” chúng có nội dung liên quan đến Hiện nay, với thực trạng nhiều quan ban hành văn quy phạm pháp luật để chi tiết hoá hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật cấp chậm, thiếu văn bản; nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo nội văn với văn pháp luật khác, việc áp dụng kĩ thuật “một văn sửa nhiều văn khác” cần thiết Hơn việc nghiên cứu sửa đổi đồng thời lúc nhiều văn pháp luật cho phép tuân thủ bước tối thiểu quy trình lập pháp, lập quy mà bảo đảm chức năng, thẩm quyền quan, đồng thời khắc phục lãng phí thời gian cơng đoạn tiết kiệm kinh phí nghiên cứu, ban hành văn Khi ban hành văn sửa đổi, bổ sung, quan có thẩm quyền tiến hành hợp nội dung sửa đổi, bổ sung vào văn sửa đổi, bổ sung bảo đảm tính thuận tiện cho áp dụng pháp luật Hợp văn việc đưa nội dung sửa đổi, bổ sung văn sửa đổi, bổ sung số điều văn ban hành trước vào văn 10 sửa đổi, bổ sung theo quy trình kỹ thuật quy định Pháp lệnh Hợp văn quy phạm pháp luật năm 2012 Việc hợp văn quy phạm pháp luật sau sửa đổi, bổ sung không làm ảnh hưởng đến nội dung hiệu lực văn quy phạm pháp luật hợp Như vậy, hợp văn quy phạm pháp luật hoạt động mang tính kỹ thuật không tạo quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Mục đích việc hợp văn quy phạm pháp luật làm cho hệ thống pháp luật trở nên đơn giản, minh bạch, thống nhất, dễ tiếp cận; nâng cao hiệu thi hành pháp luật; tạo thuận lợi cho việc tra cứu, trích dẫn quy định văn Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, trưởng thủ trưởng quan ngang Nhằm bảo đảm việc hợp văn Theo quy định Pháp lệnh Hợp văn quy phạm pháp luật năm 2012, hợp thực bắt buộc văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủy ban Thường vụ nhanh chóng, kịp thời, xác có tiếp nối liên tục từ trình soạn thảo, ban hành đến hợp văn bản, không làm phát sinh thêm biên chế, tổ chức mới, Pháp lệnh quy định trách nhiệm hợp thuộc về: + Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội tổ chức việc hợp văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủy ban Thường vụ Quốc hội, văn liên tịch ủy ban Thường vụ Quốc hội với quan trung ương tổ chức trị-xã hội; + Người đứng đầu quan chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tổ chức việc họp văn chủ thể này; 11 + Chánh án Toà án nhân dân tối cao tổ chức việc hợp thông tư ban hành, nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, văn liên tịch quan chủ trì soạn thảo; + Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức việc họp văn ban hành, văn liên tịch quan chủ trì soạn thảo; + Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang tổ chức việc hợp thơng tư ban hành, văn liên tịch quan chủ tri soạn thảo; + Tổng Kiểm toán nhà nước tổ chức việc hợp định ban hành Đính văn Biện pháp sử dụng trường hợp văn pháp luật có sai sót đơn giản sai pháp lý viện dẫn, sai thể thức, kỹ thuật trình bày cịn nội dung văn phù hợp với quy định pháp luật, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp đính sai sót Việc đính văn pháp luật khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý văn Ví dụ Quyết định số 236/QĐ – UBND năm 2019 đính văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành.[1] Xử lý văn pháp luật khiếm khuyết hoạt động quan trọng chủ thể có thẩm quyền nhằm khắc phục kịp thời khiếm khuyết văn bản, bảo đảm tính hợp pháp, hợp lý tính thống hệ thống văn pháp luật Tuy nhiên thực tế việc xử lý văn pháp luật khiếm khuyết chưa thực nhanh chóng, kịp thời, khách quan, toàn diện mang lại hiệu Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng pháp luật chưa có quy định rõ ràng, cụ thể biện pháp xử lý văn pháp luật [1][1] Trang Hệ thống pháp luật Việt Nam 12 khiếm khuyết nên chưa tạo sở pháp lý vững để chủ thể nhận thức đắn dễ dàng áp dụng Do thiếu quy định pháp luật mà xử lý văn pháp luật khiếm khuyết, nhiều chủ thể có thẩm quyền áp biện pháp xử lý cách tùy nghi, chưa thực với điều kiện áp dụng biện pháp IV Liên hệ thực tiễn Thời gian qua, với việc tích cực, chủ động triển khai mạnh mẽ, đồng giải pháp, công tác xây dựng văn đạt kết tích cực Theo hệ thống văn thể chế hóa đầy đủ, kịp thời chủ trương Đảng, sách pháp luật nhiều lĩnh vực, góp phần điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội phát sinh, vấn đề mang tính thời sự, cấp bách cần phải giải kịp thời, hiệu Văn đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước địa bàn, hạn chế tình trạng ban hành văn chưa đảm bảo thẩm quyền, nội dung thể thức, kỹ thuật trình bày Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác xây dựng văn số tồn tại, hạn chế sau Hạn chế Ban hành trái thẩm quyền, nội dung trái pháp luật, quy định tản mát, chồng chéo, mâu thuẫn nhau, không phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội nên khơng có khả thực thi thực tạo kết thấp, chí ngược lại so với dự định chủ thể ban hành văn Bên cạnh đó, việc nhận diện, xác định văn khiếm khuyết, việc xử lý văn khiếm khuyết thường không kịp thời, nhiều không đắn không thống quan điểm bên hữu quan 13 - Tịa án chưa có thẩm quyền thực triệt để để xử lý trực tiếp văn quy phạm pháp luật khiếm khuyết Việc xử lý dừng lại đề nghị, kiến nghị kiến nghị sửa đổi, bãi bỏ, thay - Các quy định thẩm quyền, thủ tục, thời hạn trách nhiệm giải kiến nghị quy định tố tụng hành lại thực theo thủ tục hành Các quy định khơng tương thích với quyền hạn Hội đồng xét xử quy định khoản Điều 193 Luật Tố tụng hành năm 2015 - Việc quy định xử lý văn quy phạm pháp luật khiếm khuyết khơng triệt để ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức - Đối với văn áp dụng pháp luật bất hợp pháp, Tịa án có quyền tun hủy theo trình tự tố tụng hành mà khơng có quyền khác Bởi vậy, việc xác định tính bất hợp pháp văn áp dụng pháp luật đối tượng khởi kiện vụ án hành cần phải đặt từ cá nhân định đoạt quyền khởi kiện Các yêu cầu sửa đổi, thay văn áp dụng pháp luật người khởi kiện khơng Tịa án xem xét giải Tịa án khơng có thẩm quyền sửa đổi, thay văn áp dụng pháp luật đối tượng khởi kiện vụ án hành Một số đề nghị Hiện số lượng văn pháp luật ban hành ngày nhiều, chất lượng ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý xã hội, nhiên bên cạnh cịn khơng văn khiếm khuyết cịn tồn gây khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động áp dụng thi hành thực tế Cần tiến hành kiểm tra, rà soát văn pháp luật, để kịp thời ban hành văn pháp luật để thực chủ trương, biện pháp, phục vụ công tác đạo, điều hành, quản lý nhà nước Trung ương, địa phương góp phần 14 thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh đất nước Đề nghị quan chuyên môn cấp tham mưu giúp việc trình giao xây dựng, chủ trì soạn thảo cần xây dựng soạn thảo đảm bảo quy trình, đặc biệt văn Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện việc tham gia góp ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật Các quan chuyên môn giao chủ trì soạn thảo, quan kiểm sốt văn trước trình ký văn phải thực nghiêm túc đầy đủ yêu cầu pháp luật Kịp thời phát văn hết hiệu lực pháp luật; khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật hành, để đề nghị với quan cấp có thẩm quyền hủy bỏ, bãi bỏ văn ban hành không tuân thủ quy định pháp luật B Bài tập vận dụng Anh/Chị soạn thảo Quyết định Hiệu trưởng Trường Đại học X việc buộc học sinh viên Trần Văn B TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM X Độc lập – Tự – Hạnh phúc X, ngày tháng năm 2021 QUYẾT ĐỊNH Về việc buộc học sinh viên 15 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC X Căn Quyết định số 01/QĐ-X ngày 05/3/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học X việc ban hành Quy định Tổ chức Hoạt động Trường Đại học X; Căn Quyết định số 2997/ QĐ-X ngày 03/12/2015 việc bồi hồn kinh phí đào tạo sinh viên đại học hệ quy buộc thơi học; Xét đề nghị ơng trưởng phịng Cơng tác HSSV ơng trưởng phịng Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH Điều Buộc học sinh viên Trần Văn B khơng có đơn xin chuyển hệ đào tạo theo quy định Nhà trường kể từ học kỳ năm học 2020 – 2021 Điều Sinh viên Trần Văn B phải hồn thành học phí hết học kỳ năm 2020 – 2021 Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Các Ơng (Bà) Trưởng phịng Đào tạo, Kế hoạch – Tài chính, Chính trị Cơng tác sinh viên, Trưởng khoa chuyên môn, đơn vị liên quan sinh viên phải có trách nhiệm thi hành định này./ HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: ( Ký tên) - Như điều - Lưu ĐT, HC - TH Tài liệu tham khảo Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb Tư pháp 2015 Bài viết “Thể thức cách trình bày văn áp dụng từ 05/3/2020” , Trang điện tử Luật Việt Nam tiện ích văn luật 16 Danh mục Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực, ngưng hiệu lực toàn thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Tư pháp năm 2018, Trang Cơ sở liệu quốc gia văn pháp luật Quyết định 64/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc giảm tiền mua nhà cho số đối tượng mua nhà thuê thuộc sở hữu Nhà nước 21/03/1998, Trang điện tử Luật Việt Nam tiện ích văn luật Quyết định 173/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Danh mục văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ năm 2015, Trang Pháp luật Cộng đồng Võ Tuyết Hà - Sở Tư pháp Quảng Bình, Bài viết “Một số bất cập thực pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật”, Trang Trường đại học Kiểm sát Hà Nội TS Nguyễn Thị Thủy- Đại học Luật Hà Nội, Bài viết “Pháp luật tố tụng hành với việc xử lý văn pháp luật khiếm khuyết”, Trang Thế giới Luật Tiểu luận “Phân tích bình luận biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết”, ( 03/04/2013), Trang 123doc 17 ... phạm pháp luật tồ án nhân dân án để huỷ bỏ văn pháp luật III Các biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Dựa vào tính chất, mức độ khiếm khuyết văn pháp luật chất biện pháp xử lý, chủ thể có thẩm. .. văn khác nhau, gây khó khăn việc thực II Thẩm quyền xử lý văn pháp luật khiếm khuyết Hiện nay, thẩm quyền xử lý văn khiếm khuyết quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác như: Hiến pháp. .. hợp hai biện pháp để việc áp dụng biện pháp xử lý văn pháp luật khiếm khuyết dễ dàng Sửa đổi, bổ sung Sửa đổi, bổ sung biện pháp xử lý áp dụng văn pháp luật tính chất mức độ khiếm khuyết văn nhỏ

Ngày đăng: 09/08/2021, 20:09

w