Bài viết trình bày xác định tình trạng đột biến gen EGFR trên mẫu huyết tương của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện Bạch Mai và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng đột biến EGFR.
PHỔI - LỒNG NGỰC ĐỘT BIẾN GEN EGFR TRONG MẪU HUYẾT TƯƠNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI MAI TRỌNG KHOA1, TRẦN ĐÌNH HÀ2, PHẠM CẨM PHƯƠNG2, NGUYỄN TIẾN LUNG3, NGƠ THỊ THU HIỀN3, NGUYỄN THUẬN LỢI4 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tình trạng đột biến gen EGFR mẫu huyết tương bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ Bệnh viện Bạch Mai yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng đột biến EGFR Phương pháp nghiên cứu: 116 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ xác định đột biến gen EGFR cobas® EGFR Mutation Test v2 (Roche Diagnostics, USA), đánh giá ảnh hưởng yếu tố lâm sàng đến tình trạng đột biến gen EGFR Kết quả: Tỉ lệ đột biến gen EGFR 44%, thường gặp bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến, nữ giới, không hút thuốc, giai đoạn muộn bệnh Tỷ lệ đột biến gen T790M exon 20 21,2% Kết luận: Kết phân tích đột biến gen EGFR mẫu huyết tương không khác biệt so với mẫu mô bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ tương tự nhiều nghiên cứu khác Việt Nam giới Từ khóa: Ung thư phổi không tế bào nhỏ, đột biến gen EGFR, T790M ABSTRACT Determination EGFR mutations in plasma sample from non small cell lung cancer patients at Bach Mai Hospital Objectives: To determine the EGFR mutation in plasma samples of non-small cell lung cancer patients at Bach Mai Hospital and relation of different variables to the frequency Methods: 116 patients with non-small cell lung cancer were identified with EGFR mutation by cobas® EGFR Mutation Test v2 kit (Roche Diagnostics, USA), evaluating the EGFR mutation status with different variables Results: The EGFR mutation rate was 44%, common in patients with adenocarcinoma, female, nonsmoking, late stage disease The rate of T790M mutation was 21.2% Conclusions: EGFR gene mutation in plasma sample results was not different from those in tissue samples and similar with result of studies in Vietnam and in the world Key words: Non-small cell lung cancer, EGFR mutation, T790M ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư ung thư phổi bệnh lý ác tính phát triển từ biểu mô phế quản, tiểu phế quản, phế nang từ tuyến phế quản Hiện nay, ung thư nói chung ung thư phổi nói riêng nước ta có xu hướng ngày gia tăng tỷ lệ mắc Theo GLOBOCAN 2012, Việt Nam có 20 nghìn người mắc (thứ bệnh ung thư) 17 nghìn người chết (thứ bệnh ung thư) năm bệnh này[1] Bệnh gồm nhóm khác điều trị tiên lượng: Ung thư GS.TS Nguyên Phó Giám đốc-Bệnh viện Bạch Mai PGS.TS Đơn vị Gen - Tế bào gốc - Trung tâm Y học hạt nhân Ung Bướu - Bệnh viện Bạch Mai ThS Đơn vị Gen - Tế bào gốc - Trung tâm Y học hạt nhân Ung Bướu - Bệnh viện Bạch Mai TS.Đơn vị Gen - Tế bào gốc - Trung tâm Y học hạt nhân Ung Bướu - Bệnh viện Bạch Mai TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 227 PHỔI - LỒNG NGỰC phổi tế bào nhỏ (chiếm 15%-20%) ung thư phổi tế bào nhỏ - UTPKTBN (chiếm 80%85%)[2] Các phương pháp điều trị ung thư phổi bao gồm: phẫu thuật, xạ trị, điều trị đích Trong năm gần đây, có nhiều thuốc đời giúp việc điều trị ung thư phổi giai đoạn tiến triển đạt hiệu cao nhiều trường hợp nhân/ người nhà bệnh nhân, kết hợp với khai thác hồ sơ bệnh án Mẫu máu sau thu thập xử lý liền cách ly tâm 40C/4000rpm 10 phút để thu khoảng 2ml huyết tương cfDNA mẫu huyết tương tách chiết kit cfDNA preparation kit (Roche Diagnostics, USA) Quy trình kỹ thuật theo hướng dẫn nhà sản xuất Việc xác định đột biến gen EGFR bệnh nhân UTPKTBN có vai trị quan trọng giúp bác sĩ đưa phác đồ điều trị hay không điều trị TKIs cho bệnh nhân[3] Bệnh nhân UTPKTBN mang đột biến gen EGFR điều trị TKI có kết đáp ứng thuốc tốt Tuy nhiên vịng 8-14 tháng, bệnh tiến triển trở lại[4] Có chế kháng thuốc TKI khác nhau, đột biến thứ phát T790M chế đề kháng Việc phát đột biến T790M bệnh nhân tiến triển, kháng thuốc TKI có ý nghĩa lớn, giúp cho bệnh nhân có hội điều trị TKI hệ [5] Hiện nay, kỹ thuật phân tích đột biến dựa mẫu mô ung thư xem phương pháp chuẩn phát đột biến gen EGFR Tuy nhiên, phương pháp không khả thi số trường hợp không đủ điều kiện cho phép sinh thiết, mẫu sinh thiết nhỏ, không đủ để thực hiện, cần kiểm tra lại mẫu huyết tương Phương pháp phát đột biến gen EGFR cách sử dụng DNA lưu hành máu (cfDNA - circulating free DNA) có huyết tương bệnh nhân UTPKTBN có khả khác phục hạn chế gặp phải thực mẫu mơ Với mẫu cfDNA bệnh nhân có thêm hội làm xét nghiệm, bác sĩ theo dõi hiệu điều trị thông qua việc lặp lại xét nghiệm không cần can thiệp lên bệnh nhân sinh thiết lại Phân tích đột biến gen EGFR mẫu huyết tương kit cobas® EGFR Mutation Test v2 kit (Roche Diagnostics, USA) Trong 75 μL DNA từ mẫu sử dụng ba giếng phản ứng (25 μL DNA giếng) với 25 μL master-mix Quá trình khuếch đại phát thực máy phân tích cobas z 480 (Roche Diagnostics, USA), kết xét nghiệm giải thích phần mềm kèm theo hệ thống xét nghiệm Nghiên cứu thực với mục đích: xác định tỷ lệ loại đột biến gen EGFR huyết tương bệnh nhân UTPKTBN sử dụng phương pháp Real time-PCR với hệ thống Cobas Z480 Đánh giá mối liên quan yếu tố dịch tễ học, lâm sàng đến tỷ lệ đột biến gen EGFR ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 9/2017 đến tháng 8/2018 Địa điểm nghiên cứu: Đơn vị Gen - Tế bào gốc, Trung tâm Y học Hạt nhân & Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai KẾT QUẢ Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (N=116) Đặc điểm bệnh nhân Giới tính Tuổi Tiền sử hút thuốc Đối tượng nghiên cứu 116 bệnh nhân chẩn đoán mắc bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ, định làm xét nghiệm nghiệm đột biến gen EGFR mẫu huyết tương Đơn vị gen trị liệu, Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai Các bệnh nhân đồng ý cung cấp thông tin dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả tiến cứu Thu thập thông tin đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giai đoạn bệnh bệnh nhân qua vấn trực tiếp bệnh 228 Giai đoạn bệnh Kết giải phẫu bệnh Tình trạng di Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 66 56,9 Nữ 50 43,1 < 60 42 36,2 ≥ 60 74 63,8 Đã hút thuốc 51 44 Chưa hút thuốc 65 56 Giai đoạn I 1,7 Giai đoạn II 1,7 Giai đoạn III 16 13,8 Giai đoạn IV 96 82,8 Ung thư biểu mô tuyến 112 96,8 Loại khác 3,4 Có di 96 82,8 Chưa di 18 17,2 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM PHỔI - LỒNG NGỰC Điều trị TKIs Đã điều trị 77 66,4 Chưa điều trị 39 33,6 15 bệnh nhân mang đồng thời đột biến (chiếm 23% số bệnh nhân có đột biến) Bảng Vị trí đột biến gen EGFR Nhận xét: Số bệnh nhân nam lớn nữ (56,9% so với 43,1%), đa số bệnh nhân lớn, 60 tuổi (63,8% so với 36,2%), bệnh giai đoạn III-IV chiếm đa số (96,6%) Về giải phẫu bệnh, tỷ lệ ung thư biểu mô tuyến chiếm tỷ lệ cao với 96,8% Xác định đột biến gen EGFR Bảng Tỷ lệ phát đột biến gen EGFR Đặc điểm n Tỷ lệ (%) Phát đột biến 51 44 Không phát đột biến 65 56 Nhận xét: Tỷ lệ phát đột biến EGFR mẫu huyết tương Bệnh viện Bạch Mai 44%, có Đặc điểm bệnh nhân Giới tính Tuổi Hút thuốc Giai đoạn Phân loại giải phẫu bệnh Tình trạng di Điều trị TKIs Vị trí đột biến n Tỷ lệ (%) Exon 18 Exon 19 29 43,9 Exon 20 16 24,2 Exon 21 19 28,8 Nhận xét: Trong tổng số 66 đột biến EGFR phát 51 bệnh nhân, đột biến đoạn exon 19 exon 21 chiếm ưu với 43,9% 24,2%, có 3% (2 bệnh nhân) mang đột biến exon 18 tổng số đột biến phát Có 21,2% (14 bệnh nhân) mang đột biến T790M exon 20 tổng số đột biến phát N Phát đột biến n % Nam 66 24 36,4 Nữ 50 27 54,0 < 60 42 18 35,3 ≥ 60 74 33 44,6 Đã, hút thuốc 51 16 31,4 Chưa hút thuốc 65 35 53,8 Giai đoạn I 0 Giai đoạn II 0 Giai đoạn III 16 0 Giai đoạn IV 96 45 46,9 Ung thư biểu mô tuyến 112 51 45,5 Dạng khác 0 Có di 96 51 53,1 Không di 18 0 Đã điều trị 77 45 58,4 Chưa điều trị 39 15,4 p p