1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giảng dạy tiếng nhật trong các trường cao đẳng và đại học tại một số quốc gia đông nam á

126 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ; HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC BÙI ĐÌNH LAN HƯƠNG ĐỀ TÀI GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC BÙI ĐÌNH LAN HƯƠNG ĐỀ TÀI GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 8310602 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Tiến Lực Các số liệu, tài liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tích khách quan, khoa học, trích dẫn nguồn thích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước môn, khoa nhà trường cam đoan Tác giả Luận văn Bùi Đình Lan Hương LỜI TRI ÂN Để thực luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ từ Q Thầy Cơ, bạn học, đồng nghiệp gia đình Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, người cho định hướng rõ ràng, truyền đạt tri trức hướng dẫn từ đề cương ban đầu Thầy tận tâm góp ý cho tơi từ cách chọn lọc tài liệu tham khảo, cách thức lên dàn ý ban đầu, bố cục chương mục cách diễn đạt ngơn từ, xếp hình ảnh, biểu đồ cho phù hợp, rõ ràng Tôi thật trân trọng tri ân hướng dẫn Thầy suốt chặng đường vừa qua Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường ĐH KHXH&NV, Thầy trưởng khoa Đông phương học Anh Chị giáo vụ nhiệt tình tư vấn, hỗ trợ tơi thời gian học trường Đồng thời, muốn gửi lời cảm ơn lớp Châu Á Học đợt 2/2016 thân thương động viên, giúp đỡ thời gian vừa qua Thời gian học tập với người trở thành kỷ niệm vô đáng nhớ Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ việc học Tp.HCM, tháng 9, năm 2020 Tác giả Luận văn Bùi Đình Lan Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI TRI ÂN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH 10 DẪN NHẬP 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu đề tài 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .14 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 14 4.1 Nguồn tài liệu: 14 4.2 Phương pháp nghiên cứu: .15 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 5.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tiếng Việt 16 5.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tiếng Nhật .17 Đóng góp đề tài .21 Bố cục luận văn .22 CHƯƠNG TỔNG QUAN 23 1.1 Khái quát quan hệ Nhật Bản - Đông Nam Á 23 1.2 Những hợp tác văn hóa, giáo dục Nhật Bản Đông Nam Á 30 1.3 Vai trò thiết yếu việc giảng dạy tiếng Nhật Đơng Nam Á 33 1.4 Chính sách phát triển giáo dục tiếng Nhật nước phủ Nhật Bản số chuẩn đánh giá lực ngoại ngữ 37 1.4.1 Chính sách phát triển giáo dục tiếng Nhật nước ngồi phủ Nhật Bản .37 1.4.2 Một số chuẩn đánh giá lực ngoại ngữ 43 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TẠI THÁI LAN, INDONESIA VÀ VIỆT NAM 48 2.1 Giảng dạy tiếng Nhật trường cao đẳng, đại học Thái Lan 48 2.1.1 Nhu cầu nguồn nhân lực sử dụng tiếng Nhật Thái Lan 48 2.1.2 Lịch sử giảng dạy tiếng Nhật Thái 50 2.1.3 Tình hình giảng dạy tiếng Nhật Thái Lan 52 2.1.3.1 Số lượng trường 52 2.1.3.2 Số lượng chất lượng giảng viên, sinh viên 53 2.1.3.3 Chương trình đào tạo giáo trình .55 2.1.3.4 Phương pháp giảng dạy, đánh giá .57 2.1.3.5 Những vấn đề tồn đọng 57 2.2 Giảng dạy tiếng Nhật trường cao đẳng, đại học Indonesia 57 2.2.1 Nhu cầu nguồn nhân lực sử dụng tiếng Nhật Indonesia 57 2.2.2 Lịch sử giảng dạy tiếng Nhật Indonesia 60 2.2.3 Tình hình giảng dạy tiếng Nhật Indonesia 61 2.2.3.1 Số lượng trường 62 2.2.3.2 Số lượng chất lượng giảng viên, sinh viên .62 2.2.3.3 Chương trình đào tạo giáo trình .63 2.2.3.4 Phương pháp giảng dạy đánh giá 65 2.2.3.5 Những vấn đề tồn đọng 65 2.3 Giảng dạy tiếng Nhật trường cao đẳng, đại học Việt Nam 67 2.3.1 Nhu cầu nguồn nhân lực sử dụng tiếng Nhật Việt Nam 67 2.3.2 Lịch sử giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam 72 2.3.3 Tình hình giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam 73 2.3.3.1 Số lượng trường 73 2.3.3.2 Số lượng chất lượng giảng viên, sinh viên 75 2.3.3.3 Chương trình đào tạo giáo trình .76 2.3.3.4 Phương pháp giảng dạy đánh giá 79 2.3.3.5 Những vấn đề tồn đọng 80 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ TRIỂN VỌNG TRONG TƯƠNG LAI 82 3.1 Một số nhận xét 82 3.1.1 Số lượng trường 82 3.1.2 Số lượng chất lượng giảng viên, sinh viên .82 3.1.3 Chương trình đào tạo giáo trình .85 3.1.4 Phương pháp giảng dạy đánh giá .88 3.1.5 Những vấn đề tồn đọng 89 3.2 Triển vọng phát triển tương lai đề xuất số biện pháp 94 3.2.1 Triển vọng việc làm sinh viên sau trường 94 3.2.2 Đề xuất số biện pháp .96 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 A Tài liệu tiếng việt .103 B Tài liệu tiếng nước nhật .104 C Tài liệu tiếng nước anh 106 D INTERNET 107 PHỤ LỤC 109 PHỤ LỤC 1: CÁC MỐC CHÍNH TRONG GIÁO DỤC TIẾNG NHẬT CÁC NƯỚC 109 1.1 Thái Lan (giai đoạn 1965~2016) .109 1.2 Indonesia (giai đoạn 1961~2016) 113 1.3 Việt Nam (giai đoạn 1961~2017) 115 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM CÓ CÁC KHOA, NGÀNH GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT LÀ NGOẠI NGỮ THỨ NHẤT 118 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NỔI BẬT Ở CÁC NƯỚC 120 3.1 Thái Lan 120 3.2 Indonesia 122 3.3 Việt Nam 124 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội JASSO Japan Student Services Organization Tổ chức Hỗ trợ Sinh viên Nhật Bản JETRO Japan External Trade Organization Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản JLPT Japanese-Language Proficiency Test Kỳ thi Năng lực Tiếng Nhật JF Japan Foundation Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển phủ; Viện trợ phát triển thức MOFA Bộ Ngoại Giao Nhật Bản Ministry of Foreign Affairs ngành Nghiên cứu Nhật Bản 1998 1999 2002 Tiếng Nhật trở thành mơn thi thức kỳ thi tuyển sinh đại học Đại học Chulalongkorn mở khóa đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Ngôn ngữ Nhật Khai giảng khoa Ngôn ngữ Nhật đại học Srinakharinwirot Thành lập Hiệp hội giáo viên Văn hóa Ngơn ngữ Nhật Bản Thái Lan (tên tiếng Nhật: タイ国日本語日本文 2003 化教師協会, tên tiếng Anh: Japanese Language and Culture Teacher’s Association of Thailand, JTAT) 2004 Thành lập Khoa Giáo dục Tiếng Nhật đại học Khon Kaen Đại học Chulalongkorn mở khóa đào tạo Thạc sĩ chuyên 2007 ngành Giáo dục tiếng Nhật Thành lập trường Đại học Công nghiệp Thái- Nhật Đại học Naresuan mở khóa đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành 2009 Nghiên cứu Nhật Bản (đã ngừng tuyển sinh vào năm 2013) 2013 2014 Đại học Chiang Mai mở khóa đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Nghiên cứu Nhật Bản Đại học Kasetsart mở khóa đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Phương Đông 111 Thử nghiệm Kỳ thi Năng lực Nhật ngữ Online 2016 Đại học Chulalongkorn bắt đầu đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Văn hóa Nhật Nguồn: JF.Người viết dịch biên tập 112 1.2 Indonesia (giai đoạn 1961~2016) Năm Nội dung Nhật Bản bắt đầu cử chuyên gia ngôn ngữ văn 1961 hóa đến Indonesia theo Kế hoạch Colombo (The Colombo Plan) 1963 1964 1965 1966 Thành lập Khoa Ngôn ngữ Văn học Nhật Bản đại học Padjadjaran Thành lập Khoa Giáo dục Tiếng Nhật đại học Sư phạm Manado (nay đại học quốc gia Manado) Thành lập Khoa Giáo dục Tiếng Nhật đại học Sư phạm Bandung (nay đại học Sư phạm Indonesia) Thành lập Khoa Nhật Bản Học đại học quốc gia Indonesia 1974 Thành lập văn phòng đại diện JF Jakarta 1980 Thành lập Ngôn ngữ Nhật đại học Bắc Sumatra 1981 1982 1986 1989 Thành lập Khoa Giáo dục Tiếng Nhật đại học Sư phạm Surabaya (nay đại học quốc gia Surabaya) Thành lập Khoa Ngôn ngữ Nhật đại học tư thục quốc gia Thành lập Khoa Giáo dục Tiếng Nhật đại học Darma Persada Thành lập Khoa Ngôn ngữ- Văn học Nhật Bản đại 113 học Gadjah Mada Công bố chương trình giảng dạy thống trường Nhật ngữ (do Bộ Giáo dục Xã hội Indonesia biên 1990 soạn) Đại học quốc gia Indonesia bắt đầu đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Nghiên cứu Nhật Bản 1995 Đại học quốc gia Indonesia bắt đầu đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Nghiên cứu Nhật Bản Đại học Sư phạm Indonesia (trước đại học Sư phạm 2001 Bandung) bắt đầu đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục tiếng Nhật 2013 Đại học quốc gia Surabaya thử nghiệm chương trình đào tạo sư phạm ngành Ngôn ngữ Nhật Hội nghị quốc tế giáo dục ngôn ngữ Nhật Bản 2016 (International Conference on Japanese Language Education) 2016 (tại Bali) Nguồn: JF Người viết dịch biên tập 114 1.3 Việt Nam (giai đoạn 1961~2017) Năm 1961 1973 Nội dung Bắt đầu giảng dạy tiếng Nhật đại học Ngoại thương Hà Nội Bắt đầu giảng dạy tiếng Nhật đại học Ngoại ngữ Hà Nội (nay đại học Hà Nội) Giảng dạy tiếng Nhật đại học Ngoại ngữ, đại học 1992 Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1993 1994 1996 2000 2004 Giảng dạy tiếng Nhật đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học Quốc gia Hà Nội Thành lập Trung tâm Tiếng Nhật thuộc đại học Bách khoa Hà Nội (nay ngưng đào tạo) Kỳ thi Năng lực Nhật ngữ tổ chức Hà Nội Tổ chức Kỳ thi Năng lực Nhật ngữ Thành phố Hồ Chí Minh Thành lập khoa Tiếng Nhật-Hàn-Thái đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng Thành lập khoa Tiếng Nhật đại học Ngoại thương Hà Nội 2006 Thành lập khoa Tiếng Nhật đại học Hà Nội (tiền than đại học Ngoại ngữ Hà Nội) 115 Bắt đầu chương trình giáo dục tiếng Nhật để đào tạo kỹ sư Công nghệ thông tin đại học Công nghệ Hà Nội đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Thành lập khoa Tiếng Nhật đại học Ngoại ngữ Huế 2008 Thành lập khoa Ngôn ngữ Nhật đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thực giảng dạy chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Nhật đại học Ngoại ngữ thuộc đại 2009 học Quốc gia Hà Nội Tổ chức Kỳ thi Năng lực Nhật ngữ Thành phố Đà Nẵng Tổ chức thêm Kỳ thi Năng lực Nhật ngữ ( từ trình độ N1 đến N3) vào tháng Hà Nội 2010 Đại học Hà Nội bắt đầu thực chương trình đào tạo thạc sĩ Ngôn ngữ Nhật Đại học Ngoại thương Hà Nội tổ chức Hội thảo chuyên đề quốc tế “Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực tiếng 2011 Nhật Việt Nam thúc đẩy giáo dục tiếng Nhật” Đại học Hà Nội tổ chức Hội thảo giáo dục tiếng Nhật “Sách giáo khoa tiếng Nhật cho người học tiếng Việt” Đại học Quốc gia Hà Nội đại học Ngoại ngữ tổ chức Hội thảo Quốc tế "Nghiên cứu Nhật Bản, ngôn ngữ 2013 giáo dục Chiến lược Phát triển Nguồn Nhân lực Quốc tế" Đại học Hà Nội tổ chức Hội thảo quốc tế lần thứ hai 116 "Giáo dục tiếng Nhật nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam: Quá khứ, tương lai" Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội 2015 thảo quốc tế giáo dục tiếng Nhật "Vai trò giáo dục tiếng Nhật Đông Á: Mạng lưới kết nối với phát triển nguồn nhân lực toàn cầu" Đại học Ngoại thương Hà Nội tổ chức hội thảo quốc tế "Giảng dạy tiếng Nhật sử dụng doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực toàn cầu" 2017 Thành lập Phân hội Nghiên cứu Nhật ngữ học Giảng dạy tiếng Nhật - trực thuộc Hội ngôn ngữ học Việt Nam vào tháng 9/2017 Nguồn: JF Người viết dịch biên tập 117 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM CÓ CÁC KHOA, NGÀNH GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT LÀ NGOẠI NGỮ THỨ NHẤT Danh sách trường đại học có ngành Ngơn ngữ Nhật (có tổng cộng 18 trường) Khu vực STT Tên trường Đại học Hà Nội Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học FPT Đại học Đông Đô Đại học dân lập Phương Đông Đại học Thăng Long Đại học Hạ Long Đại học Nguyễn Trãi Miền Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế Trung Đại học Ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng Miền Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu Miền Bắc 118 Nam Đại học Hùng Vương Đại học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh Đại học Văn Hiến Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Đại học Kinh tế-Tài Tp Hồ Chí Minh Danh sách trường có ngành Nhật Bản học (tổng cộng trường) Khu vực STT Tên trường Miền Đại học Khoa học Xã hội Nhân vănĐại học Quốc gia Hà Nội Bắc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Miền Nam Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc tế Hồng Bàng Đại học Cửu Long Nguồn: https://thituyensinh.vn/ Người viết biên tập 119 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC NỔI BẬT Ở CÁC NƯỚC 3.1 Thái Lan 1) Đại học Thammasat Đại học Thammasat thành lập vào năm 1934, đại học lâu đời Thái Lan Trường nằm thủ đô Bangkok với trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa học Công nghệ Khoa học y tế Trường đứng thứ 774 bảng xếp hạng trường đại học giới với 30.000 sinh viên theo học Đây trường đại học Thái Lan giảng dạy tiếng Nhật (1965) Năm 1986, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản trường thành lập Năm 1997, trường thực chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Nghiên cứu Nhật Bản nước 120 2) Đại học Chulalongkorn Đại học Chulalongkorn nằm Bangkok, nhà chung 38.000 sinh viên Trường có 19 khoa, trường thành viên, trường cao đẳng 10 viện nghiên cứu, cung cấp hàng loạt chương trình học thuộc nhiều lĩnh vực Thương mại Kế tốn, Nghệ thuật, Kỹ thuật, Luật, Chính trị… Đây trường bắt đầu giảng dạy tiếng Nhật Thái Lan ngày từ giai đoạn đầu Khoa Ngôn ngữ Nhật trường thành lập vào năm 1971 Hiện trường có chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành: Ngơn ngữ Văn hóa, Giáo dục tiếng Nhật Năm 2016, trường bắt đầu đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Văn hóa Nhật 121 3.2 Indonesia 1) Trường đại học Sư phạm Quốc gia Indonesia Trường đại học Sư phạm Indonesia thành lập vào năm 1954 Bandung, thành phố lớn thứ tư Indonesia cách thủ đô Jakarta 180 km phía đơng nam Tiền thân trường đại học Sư phạm Bandung Khoa Giáo dục Tiếng Nhật thành lập vào năm 1965 Trường nơi đào tạo nguồn giáo viên có chất lượng, phục vụ cho cơng tác phát triển giáo dục tiếng Nhật đảo quốc Indonesia 122 2) Đại học Padjadjaran Trường đại học Padjadjaran thành lập vào năm 1957 sở giáo dục đại học hàng đầu Indonesia với 16 khoa chương trình sau đại học Ngồi ra, trường có Viện nghiên cứu phục vụ cộng đồng Khoa Ngôn ngữ Văn học Nhật Bản trường thành lập vào năm 1963 Hiện nay, trường trường đào tạo tiếng Nhật hàng đầu Indonesia 123 3.3 Việt Nam 1) Đại học Hà Nội Trường Đại học Hà Nội sở giáo dục hàng đầu Việt Nam công tác đào tạo, nghiên cứu ngoại ngữ chuyên ngành ngoại ngữ thành lập từ năm 1959 với tên cũ Đại học Ngoại ngữ Hiện trường có 11 ngành ngoại ngữ; chuyên ngành khác ngồi ngơn ngữ, dạy-học hồn tồn ngoại ngữ; trung tâm đào tạo hợp tác quốc tế Trường sở giáo dục đại học Việt Nam đưa tiếng Nhật vào đào tạo ngôn ngữ hai sinh viên khoa tiếng Anh tiếng Trung vào năm 1973 Sau 20 năm, khoa Ngôn ngữ Nhật trường thành lập Năm 2010, triển khai đào tạo thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Nhật Hiện nay, trường có thực chương trình đào tạo Thạc sĩ liên kết với Trường Đại học Nữ sinh Nara (Nhật Bản), cấp hai bằng: Thạc sĩ Ngôn ngữ Nhật (do Trường Đại học Hà Nội cấp) Thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Nhật (do Trường Đại học Nữ sinh Nara cấp) 124 2) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đại học Quốc gia Tp.HCM với lịch sử 60 năm hình thành phát triển, trường đại học hàng đầu miền Nam Trường đào tạo trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân khoá đào tạo ngắn hạn theo nhu cầu xã hội Các chương trình đào tạo ln đánh giá cao, phục vụ cho công phát triển đất nước Ngành Nhật Bản thành lập từ năm 1994, trực thuộc Khoa Đông Phương học Năm 2010, thức tách khỏi Khoa Đơng phương học trở thành Bộ môn độc lập Năm 2015, Khoa Nhật Bản thành lập Hiện nay, khoa sở giảng dạy Nhật Bản Học có quy mô lớn TP.HCM nước, hệ Chính quy hệ Văn Hàng năm sinh viên khoa có hội nhận học bổng Chính phủ Nhật, Tổ chức Hỗ trợ sinh viên Nhật Bản (JASSO), hay trường đại học Nhật cấp để tham gia chương trình trao đổi sinh viên ngắn dài hạn 125 ... vực Đông Nam Á Kết hoạt động số lượng người học tiếng Nhật quốc gia Đông Nam Á ngày đông Cụ thể, riêng quốc gia Đông Nam Á có số lượng người học tiếng Nhật nhiều Indonesia, Việt Nam Thái Lan, số. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC BÙI ĐÌNH LAN HƯƠNG ĐỀ TÀI GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TẠI... TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TẠI THÁI LAN, INDONESIA VÀ VIỆT NAM 48 2.1 Giảng dạy tiếng Nhật trường cao đẳng, đại học Thái Lan 48 2.1.1 Nhu cầu nguồn nhân lực sử dụng tiếng Nhật Thái Lan

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Cao Lê Dung Chi (2017), Dạy và học tiếng Nhật trong thời đại toàn cầu, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, tập 14, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tiếng Nhật trong thời đại toàn cầu, Tạp chí Khoa học
Tác giả: Cao Lê Dung Chi
Năm: 2017
2) Dương Lan Hải (1992), Quan hệ Nhật Bản với các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh Thế giới thứ hai 1945 – 1975, Viện Châu Á - Thái Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản với các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh Thế giới thứ hai 1945 – 1975
Tác giả: Dương Lan Hải
Năm: 1992
3) Dương Phú Hiệp (2009), Vài nét về chính sách ngoại giao văn hóa của Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số tháng 07/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về chính sách ngoại giao văn hóa của Nhật Bản
Tác giả: Dương Phú Hiệp
Năm: 2009
4) Hoàng Thị Minh Hoa (2014), Chiến lược nâng cao vai trò chính trị của Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh lạnh và tác động đến quan hệ Nhật Bản – Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “40 năm Quan hệ Việt Nam Nhật Bản- Thành quả và Triển vọng”, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược nâng cao vai trò chính trị của Nhật Bản hai thập niên sau Chiến tranh lạnh và tác động đến quan hệ Nhật Bản – Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “40 năm Quan hệ Việt Nam Nhật Bản- Thành quả và Triển vọng
Tác giả: Hoàng Thị Minh Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
5) Hồ Thị Lệ Thủy (2014), Hợp tác nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản – Trường hợp Trung tâm Hợp tác Nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản (VJCC), Đào tạo Nguồn Nhân lực ở Nhật Bản - Bài học cho Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác nguồn nhân lực giữa Việt Nam và Nhật Bản – Trường hợp Trung tâm Hợp tác Nguồn nhân lực Việt Nam – Nhật Bản (VJCC)
Tác giả: Hồ Thị Lệ Thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2014
6) Ngô Minh Thủy (chủ biên) (2014), Thực trạng giảng dạy tiếng Nhật ở Việt Nam và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy (nhìn từ góc độ triết học ngôn ngữ của nhóm Bakhtin), Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giảng dạy tiếng Nhật ở Việt Nam và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy (nhìn từ góc độ triết học ngôn ngữ của nhóm Bakhtin)
Tác giả: Ngô Minh Thủy (chủ biên)
Năm: 2014
7) Nguyễn Tiến Lực (2010), Khảo sát việc giảng dạy văn hóa trong giờ đọc hiểu – Tại Khoa Đông Phương Học Trường ĐH KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Hội An, Kỷ niệm 10 năm di sản thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát việc giảng dạy văn hóa trong giờ đọc hiểu – Tại Khoa Đông Phương Học Trường ĐH KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Tiến Lực
Năm: 2010
8) Nguyễn Tiến Lực (2013), Chính sách liên kết giữa Đại học và Doanh nghiệp ở Nhật Bản – Bài học cho Việt Nam, Đào tạo Nguồn Nhân lực ở Nhật Bản - Bài học cho Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách liên kết giữa Đại học và Doanh nghiệp ở Nhật Bản – Bài học cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2013
9) Nguyễn Tiến Lực (2014), Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản: hiện tại và tương lai, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “40 năm Quan hệ Việt Nam Nhật Bản- Thành quả và Triển vọng”, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản: hiện tại và tương lai", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “40 năm Quan hệ Việt Nam Nhật Bản- Thành quả và Triển vọng
Tác giả: Nguyễn Tiến Lực
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
10) Nguyễn Tiến Lực (2018), Làm sâu sắc hơn quan hệ “Đối tác chiến lược sâu rộng” Việt Nam- Nhật Bản, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản, Đồng bằng Sông Cửu Long- Cần Thơ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm sâu sắc hơn quan hệ “Đối tác chiến lược sâu rộng” Việt Nam- Nhật Bản", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Giao lưu văn hóa Việt Nam - Nhật Bản, Đồng bằng Sông Cửu Long- Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Tiến Lực
Năm: 2018
11) Nguyễn Thị Bích Hà (2006), Giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam, in trong “Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam, in trong “Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam – Nhật Bản và 100 năm phong trào Đông Du
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
12) Nguyễn Thị Đăng Thu (2013), Đặc trưng từ vựng tiếng Nhật, nhìn từ thực trạng giảng dạy môn từ vựng học khoa Tiếng Nhật, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 37 tháng 12/ 2013, ĐH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng từ vựng tiếng Nhật, nhìn từ thực trạng giảng dạy môn từ vựng học khoa Tiếng Nhật
Tác giả: Nguyễn Thị Đăng Thu
Năm: 2013
13) Nguyễn Thị Hương Trà (2010), Thực trạng giảng dạy tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Hội An, Kỷ niệm 10 năm di sản thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giảng dạy tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Trà
Năm: 2010
14) Trần Nam Tiến (2014), Việt Nam trong chính sách Đông Nam Á của Nhật Bản thập niên đầu thế kỷ XXI, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “40 năm Quan hệ Việt Nam Nhật Bản- Thành quả và Triển vọng”, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam trong chính sách Đông Nam Á của Nhật Bản thập niên đầu thế kỷ XXI", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “40 năm Quan hệ Việt Nam Nhật Bản- Thành quả và Triển vọng
Tác giả: Trần Nam Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
15) Trần Quang Minh (chủ biên) (2007), Quan điểm của Nhật Bản về liên kết Đông Á trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.B. Tài Liệu Tiếng Nước Nhật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Nhật Bản về liên kết Đông Á trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Quang Minh (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. B. Tài Liệu Tiếng Nước Nhật
Năm: 2007
17) Bussaba Banchongmanee (2008), タイにおける日本語教 (Giáo dục tiếng Nhật ở Thái Lan), Hội thảo Quốc tế 東南アジアにおける日本語教育の展 望 (Triển vọng Giáo dục Tiếng Nhật tại Đông Nam Á) Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Giáo dục tiếng Nhật ở Thái Lan)
Tác giả: Bussaba Banchongmanee
Năm: 2008
18) Cao Lê Dung Chi (2017), ベトナムの外国語教育政策と 日本語教 育の展望 ( Chính sách giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam và triển vọng trong việc giáo dục tiếng Nhật), Luận án Tiến sĩ, Đại học Osaka Sách, tạp chí
Tiêu đề: ( Chính sách giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam và triển vọng trong việc giáo dục tiếng Nhật)
Tác giả: Cao Lê Dung Chi
Năm: 2017
34) Báo cáo khảo sát về giáo dục tiếng Nhật trên thế giới 2015 (Tiếng Anh: Survey Report on Japanese language education report abroad 2015)https://www.jpf.go.jp/e/project/japanese/survey/result/ Link
35) Kết quả khảo sát các cơ sở giáo dục tiếng Nhật tại nước ngoài trong năm 2018 (Tiếng Nhật: 2018 年度海外日本語教育機関調査結果)https://www.jpf.go.jp/j/about/press/2019/dl/2019-029-02.pdf Link
36) Thống kê điều tra người nước ngoài dự Kỳ thi Năng lực Nhật ngữ, Hiện trạng và vấn đề của giáo dục tiếng Nhật tại nước ngoài (Tiếng Nhật: 海外の日 本語教育の現状と課題)https://www.jlpt.jp/e/statistics/archive.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN