Ni giới và vấn đề nữ quyền trong đời sống phật giáo đương đại

154 25 0
Ni giới và vấn đề nữ quyền trong đời sống phật giáo đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN a&b NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN NI GIỚI VÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG ĐỜI SỐNG PHẬT GIÁO ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN a&b NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN NI GIỚI VÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG ĐỜI SỐNG PHẬT GIÁO ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HOÁ HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các cơng trình nghiên cứu giới bình đẳng giới 3.2 Các phong trào nữ quyền giới phong trào nữ quyền tâm linh tôn giáo 3.2.1 Các phong trào nữ quyền giới 3.2.2 Phong trào nữ quyền tâm linh tôn giáo 3.2.3 Các cơng trình nghiên cứu Nữ giới Phật giáo 3.3 Các cơng trình đời sống tu tập, qui tắc, chuẩn mực Ni sư vị trí, vai trò họ sinh hoạt Phật giáo Việt Nam 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 19 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 19 Cấu trúc luận văn 20 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NI GIỚI VÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG ĐỜI SỐNG PHẬT GIÁO ĐƯƠNG ĐẠI 22 1.1 Giới bình đẳng giới nói chung 22 1.1.1 khái niệm giới, Ni giới 22 1.1.1.1 Khái niệm giới 22 1.1.1.2 Khái niệm Ni giới (nữ tu) 24 1.1.3 Thân phận ngươì phụ nữ xã hội đời sống tôn giáo 25 ii 1.1.3.1 Thân phận người phụ nữ xã hội 25 1.1.3.2 Thân phận người phụ nữ đời sống tôn giáo 26 1.1.3 Các phong trào đấu tranh nữ quyền giới (bình đẳng giới) 28 1.2 Giới vấn đề nữ quyền tôn giáo 29 1.2.1 Tổng quan giới tôn giáo 29 1.2.1.1 Khái niệm giới tôn giáo 29 1.2.1.2 Các nghiên cứu giới tôn giáo 31 1.2.2 Những quan điểm mối quan tâm chủ yếu 34 1.2.3 Chủ nghĩa nữ quyền nghiên cứu tôn giáo 37 1.2.3.1 Vấn đề nữ quyền nghiên cứu tôn giáo năm 1960 đến 1990 37 1.2.3.2 Vấn đề nữ quyền nghiên cứu tôn giáo từ thập niên 90 40 1.3 Ni giới vấn đề nữ quyền Phật giáo 42 1.3.1 Phật giáo tổng quan 42 1.3.2 Ni giới Phật giáo 43 1.3.3 Ni giới phật giáo nguyên thủy (Theravāda) 45 1.3.4 Ni giới Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản 47 1.3.5 Ni giới Tây Tạng 49 1.3.6 Ni giới số quốc gia khác 50 1.4 Diễn trình phong trào nữ quyền sinh hoạt Phật giáo; biến đổi phát triển 51 1.4.1 Các phụ nữ tiêu biểu phong trào nữ quyền nữ quyền tâm linh 51 1.4.2 Các hội nghị Nữ giới Phật giáo quốc tế 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 2: NI GIỚI VÀ THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG ĐỜI SỐNG PHẬT GIÁO ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN BÌNH ĐẲNG GIỚI (Trường hợp TP HCM số vùng lân cận) 61 2.1 Đời sống, sinh hoạt, tu tập Ni giới đời sống Phật giáo đương đại Việt Nam từ góc nhìn bình đẳng giới (Trường hợp TP HCM vùng lân cận) 61 iii 2.1.1 Ni giới vấn đề Bát kỉnh pháp 61 2.1.2 Sinh hoạt đạo pháp Ni giới 68 2.1.2.1 Sinh hoạt đạo pháp Ni giới qua thời kỳ 68 2.1.2.2 Bước ngoặt Hội nghị Sakyadhita lần X 72 2.2 Vị trí vai trị Ni giới hoạt động sinh hoạt, nghi lễ tố chức giáo hội Phật giáo Việt (trường hợp thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận) từ góc nhìn bình đẳng giới 76 2.2.1 Vai trò Ni giới tổ chức Giáo hội 76 2.2.2 Ni giới hoạt động xã hội hoá y tế, giáo dục, từ thiện 83 2.2.2.1 Đối với nhi đồng 86 2.2.2.2 Đối với người già neo đơn 90 2.2.2.3 Đối với người khuyết tật (người khiếm thị) 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ DỰ BÁO VỀ NỮ QUYỀN TRONG ĐỜI SỐNG PHẬT GIÁO ĐƯƠNG ĐẠI Ở VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN BÌNH ĐẰNG GIỚI (Trường hợp TP HCM số vùng lân cận) 99 3.1 Vai trò Ni giới xu hội nhập 99 3.1.1 Ni giới vấn đề tu học 99 3.1.1.1 Ni giới mơ hình hoằng pháp động 105 3.1.1.2 Ni giới vấn đề tồn cầu hố 110 3.2 Dự báo nữ quyền (bình đẳng giới) Phật giáo 116 3.2.1 Về việc tổ chức hội thảo khoa học Nữ giới Phật giáo Việt Nam 116 3.2.2 Một số xu hướng Phật giáo giới 119 3.2.2.1 Xu hướng “Phật giáo dấn thân” phương Tây 119 3.2.2.2 Xu hướng “Phật giáo nhân gian” quốc gia Đông Á 121 3.2.2.3 Xu hướng “Phật giáo nhập thế” Việt Nam 124 TIỂU KẾT CHƯƠNG 126 KẾT LUẬN 128 iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 136 v LỜI CẢM ƠN ee ff Để hoàn thành luận văn này, trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trương Văn Chung tận tụy giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu, góp ý nhận xét Thầy nguồn động lực để tơi ln cố gắng hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến phịng Sau đại học, Q Thầy, Cơ khoa Văn hoá học quan tâm, tạo điều kiện để chúng tơi tham gia hồn thành khóa đào tạo Thạc sĩ (khoá 2016 -2018) Xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Ni trưởng, Ni sư, sư Cô chùa Từ Nghiêm, Thiên Quang, Huê Lâm, Thanh Tâm giúp đỡ nhiệt tình tư liệu để chúng tơi hồn thành luận văn Dù có cố gắng, chắn trình nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp cho luận văn Xin trân trọng cám ơn tất TP HCM, ngày tháng năm 2020 Nguyễn Thị Diệu Hiền vi LỜI CAM ĐOAN ee ff Tôi xin cam đoan luận văn “Ni giới vấn đề nữ quyền đời sống Phật giáo đương đại” cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cá nhân tôi, thực hướng dẫn PGS TS Trương Văn Chung TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Diệu Hiền vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NT : Ni trưởng NS : Ni sư TT : Thượng toạ DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tơn giáo thường liên tưởng với siêu việt, lý này, thường tin tôn giáo tự thân vốn siêu việt Nhưng tôn giáo người tạo ra, trì thực hành, theo với hồn cảnh vận hành chúng Nói chung tơn giáo thường hy vọng làm thay đổi tạo ảnh hưởng xã hội cá nhân lập thành xã hội Nhưng, cách đó, xã hội lại tạo nhiều ảnh hưởng tơn giáo Ví dụ, Phật nói phụ nữ bình đẳng với nam giới vấn đề giác ngộ Như vậy, Phật cho phép Ni chúng có địa vị bình đẳng với Tăng chúng Điều mang ý nghĩa Ni có khả làm nhiều điều Tăng, có học tập, hành thiền, hướng dẫn nghi lễ, giảng dạy Tuy nhiên, thực tế, Tăng đoàn Phật giáo có thái độ gia trưởng Ni chúng Nhiều kỷ trôi qua Phật giáo du nhập vào nhiều quốc gia khác nhau, địa vị Ni giới thay đổi tuỳ theo tập quán văn hóa, hoàn cảnh lịch sử, khuynh hướng gia trưởng xã hội Thực tế, hai lập trường đối đối lập diện thái độ phụ nữ Phật giáo Một số nhà quan sát khẳng định Phật giáo tôn giáo gia trưởng, nam giới thống trị Chính vậy, Phật giáo không muốn chấp nhận phụ nữ vào hệ thống phân cấp Do nữ giới nói chung, hay Ni giới nói riêng giữ vị trí thứ yếu chịu bóc lột Mặt khác, có luận điểm cho nữ giới cộng đồng Phật tử châu Á thực độc lập tự tin phụ nữ châu Á cộng đồng khác điều Phật giáo nhấn mạnh quyền phụ nữ ủng hộ khát vọng tinh thần họ Vẫn người khác cho phân biệt nam/nữ không liên quan đến cốt lõi Phật giáo Họ cho Phật giáo siêu việt mang tính nhị nguyên nam-nữ bận tâm đến vấn đề chệch khỏi đường tinh thần thực tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Câu chuyện thành lập Tỳ kheo Ni Đoàn dẫn làm chứng cho thấy Phật người ủng hộ khát vọng tinh thần phụ nữ Chuyện miêu tả 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Hữu Được (2019) Sự cần thiết Bát kỉnh pháp Phật giáo Truy cập trang Ban Tơn giáo Chính phủ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/9173/Su_can_thiet_cua_B at_kinh_phap_trong_Phat_giao Cao Huy Thuần (2009) Thấy Phật Hà Nội: NXB Tri thức Dương Hoàng Lộc (2020) Nữ giới Phật giáo Việt Nam: Những tiếp cận TP HCM: NXB Tổng hợp Tp HCM Hoang Phong (2016) Người phụ nữ nữ tính Phật giáo Truy cập trang https://thuvienhoasen.org/a24546/nguoi-phu-nu-va-nu-tinh-trong-phatgiao Hương Nhũ (2019) Ni giới Việt Nam ngày Karma Lekshe Tsomo (2012), Tiến tới giải thoát (Tỳ kheo Ni Như Nguyệt) Tp HCM: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Karma Lekshe Tsomo (2013) Phật giáo đời thường (Tỳ kheo Ni Như Nguyệt) Tp HCM: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Karma Lekshe Tsomo (2015) Từ bi công xã hội (Tỳ kheo Ni Như Nguyệt) Tp HCM: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Karma Lekshe Tsomo (2019) Nữ giới Phật giáo đương đại: Quán chiến, giao lưu văn hoá hoạt động xã hội (Tỳ kheo Ni Như Nguyệt) Tp HCM: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Kỷ yếu Lễ mắt Phân ban đặc trách Ni giới nhiệm kỳ 2007 – 2012 (2008) 11 Kỷ yếu toạ đàm: Lịch sử hình thành phát triển Ni giới (2017) 12 Kỷ yếu Tưởng niệm Thánh Tổ Kiều Đàm Di (2018) Hà Nội: NXB Hồng Đức 13 Lại Quốc Khánh (2012) Phật giáo nhập - Tiếp cận tư tưởng Phật giáo nhập Trần Nhân Tông Truy cập trang http://tnti.vnu.edu.vn/phatgiao-nhap-the-tiep-can-tu-tu-tuong-phat-giao-nhap-the-cua-tran-nhan-tong/ 132 14 Nguyễn Công Lý (2016) Ni giới Phật giáo Việt Nam: Truyền thống đại Tp HCM: NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 15 Nguyễn Hồi Loan (2012) Tiếp cận Phật giáo với Công tác xã hội Việt Nam Truy cập trang https://socialworkplus.wordpress.com/2012/07/25/tiepcan-phat-giao-voi-cong-tac-xa-hoi-o-viet-nam/ 16 Như Đức (2009): Lược sử Ni giới Bắc Tơng Việt Nam Tp.HCM: NXB Tơn giáo 17 Thích Nữ Như Nguyệt (2016) Ni giới vấn đề giáo dục 18 Thích Chơn Thiện (2012) Giáo dục Phật giáo Việt Nam: Định hướng Phát triển Hà Nội: NXB Tôn giáo 19 Thích Giác Tồn (2013) Phật giáo bình đẳng giới Truy cập trang https://thuvienhoasen.org/a18561/phat-giao-va-binh-dang-gioi 20 Thích Giải Hiền (2010) Ni giới Đài Loan vận động huỷ bỏ Bát kỉnh pháp Truy cập trang https://thuvienhoasen.org/a2821/ni-gioi-dai-loan-van-donghuy-bo-bat-kinh-phap-thich-giai-hien 21 Thích Hạnh Bình (2012) Hình tường Bồ tát Quan Âm vấn đề bình đẳng giới Truy cập trang https://thuvienhoasen.org/a16078/hinh-tuong-botat-quan-am-va-van-de-binh-dang-gioi-thich-hanh-binh 22 Thích Minh Thơng (2010) Bát kỉnh pháp Tru cập trang https://thuvienhoasen.org/a4594/bat-kinh-phap-ht-thich-minh-thong 23 Thích Nhật Từ (2005) Phật giáo thời đại Tp.HCM: NXB Phương Đơng 24 Thích Nhật Từ (2014) Phật giáo mục tiêu Thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc Hà Nội: NXB Tôn giáo 25 Thích Nhật Từ (2019) Phật học Việt Nam thời đại: Bản chất, hội nhập phát triển Hà Nội: Nxb Hồng Đức 26 Thích Nữ Hương Nhũ (2008) Ni giới Việt Nam ngày Truy cập trang https://phatgiao.org.vn/ni-gioi-viet-nam-ngay-nay-d34154.html 27 Thích Nữ Như Đức (2009) Lược sử Ni giới Bắc Tông Việt Nam Hà Nội: NXB Tôn giáo 133 28 Thích Nữ Như Nguyệt (Viên Minh) (2007) Hành trạng chư Ni Việt Nam Hà Nội: NXB Tôn giáo 29 Thích Nữ Như Nguyệt (2007): Hành trạng Chư Ni Việt Nam Tp HCM: NXB Tơn giáo 30 Thích Nữ Như Nguyệt (2012) Biên thùy nới rộng nữ giới Phật giáo kết nối toàn cầu Truy cập trang https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=76E208 31 Thích Nữ Như Nguyệt (2017) Kiến nghị Nữ giới Phật giáo Truy cập trang https://phatgiao.org.vn/kien-nghi-cua-nu-gioi-phat-giao-d29085.html 32 Thích Nữ Như Nguyệt (2018) Ni giới vấn đề giáo dục Truy cập trang Giác Ngộ Online https://giacngo.vn/PrintView.aspx?Language=vi&ID=7BC651 33 Thích Nữ Như Nguyệt (2018) Ni trưởng Huệ Hương trang sử Truy cập trang https://dacsanhoadam.com/nitruong-hue-huong-trang-su-moi/ 34 Thích Nữ Như Nguyệt (2018) Sự dấn thân Ni giới Phật giáo Việt Nam thông qua hoạt động từ thiện xã hội Truy cập trang Cơ sở liệu số Giáo hội Phật giáo Việt Nam https://vbgh.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=ban-tu-thien-xahoi/24-su-dan-than-cua-ni-gioi-phat-giao-viet-nam-thong-qua-hoat-dong-tuthien-xa-hoi-172.html 35 Thích Nữ Như Nguyệt (2019) Di sản Sư trưởng Như Thanh: Kế thừa – Phát triển Ni giới Việt Nam Tp HCM: NXB Tổng hợp Tp HCM 36 Thích Nữ Như Nguyệt (2019) Di sản Sư trưởng Như Thanh: Kế thừa – Phát triển Ni giới Việt Nam Tp.HCM: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 37 Thích Nữ Từ Thảo (2016): Lược sử Ni giới Hành trạng Chư Ni Phật giáo Việt Nam Tp HCM: NXB Văn hoá Văn nghệ 38 Tường Liên (2000): Lược sử Ni giới Việt Nam kỷ XX đóng góp họ 39 Tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Kiều-Đàm-Di (2018) Hà Nội: NXB Hồng Đứ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Christ, C., & Plaskow, J (1979) editors, Woman spirit Rising: A Feminist Reader in Religion Dyt, K (2009) Against the Stream: Buddhism, Marxism and Gender in the Narrative of a Vietnamese Nun Monash University Gross, R M (1993) Buddhism after patriarchy: A feminist history, analysis, and reconstruction of Buddhism Suny Press Hanh, V T N (2002) The fourteen precepts of Engaged Buddhism.(Special Feature) Social Policy, 33(1), 39-41 Harris, E J (1999) The Female in Buddhism Buddhist Women Across Cultures Realizations Jones, L., & Eliade, M (2005) The encyclopedia of religion Macmillan Reference USA Karma Lekshe Tsomo (Ed.) (2000) Innovative Buddhist women: swimming against the stream (Vol 15) Psychology Press Malkin, J (2003) In engaged Buddhism, peace begins with you Shambhala Sun, 1-2 O'Connor, J (1989) Rereading, reconceiving and reconstructing traditions: Feminist research in religion Women's Studies: An Interdisciplinary Journal, 17(1-2), 101-123 10 Pacey, S (2005) A Buddhism for the human world: Interpretations of renjian fojiao in contemporary Taiwan Asian Studies Review, 29(1), 61-77 11 Partridge, C (2004) New religions: A guide Oxford University Press 12 Spretnak, C (1982) The politics of women's spirituality: Essays on the rise of spiritual power within the feminist movement Doubleday 13 Stenmark, L L (2013) Religion, science, and democracy: A disputational friendship Lexington Books 135 14 Susan Pembroke (2011) Vietnamse Bhikkhuni Dhammananada: Transforming War and Violence to Peace and Respect 15 Tsomo, K L (1996) Sisters in Solitude: Two Traditions of Buddhist Monastic Ethics for Women A Comparative Analysis of the Chinese Dharmagupta and the Tibetan Mulasarvastivada Bhiksuni Pratimoksa Sutras SUNY Press 16 Tsomo, K L (1998) Sakyadhita: Daughters of the Buddha Snow Lion Pubns 17 Tsomo, K L (1999) Buddhist women across cultures Realizations State University of New York Press 18 Tsomo, K L (2004) Bridging Worlds: Buddhist Women's Voices across Generations Yuan Chuan Press 19 Tsomo, K L (2006) Out of the shadows: socially engaged Buddhist women In Sakyadhita International Conference on Buddhist Women (8th) (p 381) Sri Satguru Publications 136 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thơng tin trích ngang Người vấn Họ & tên: NS T.N.N.N Người vấn Họ & tên: Nguyễn Thị Diệu Hiền Chức vụ: Giám đốc Trung Tâm Nghiên cứu Học viên Cao học Văn hoá học, Trường Đại Nữ giới Phật giáo học KHXH & NV, ĐHQG TP.HCM Thời gian vấn: 15/05/2020 Địa điểm vấn: Ni xá, Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM ( Mai Bá Hương, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM) NỘI DUNG PHỎNG VẤN Học viên: Xin Ni sư chia sẻ quan niệm vấn đề Bát kỉnh pháp tinh thần bình đẳng Bát kỉnh pháp Ni sư? Ni sư: Điều thể tinh thần tôn trọng Giới luật Phật dạy giữ phẩm hạnh, đạo hạnh người Ni Học viên: Thưa Ni sư, vấn đề bình đẳng giới Việt Nam có nhiều quan điểm tiến so với Ấn Độ Vậy Ni sư cho biết nguyên nhân tác động làm cho Việt Nam có bối cảnh đặc thù đến vậy? Ni sư: Do Phật giáo Việt Nam có nhiều vị cao Tăng thạc đức với trí tuệ tình thương rộng lớn, thấm nhuần hiểu sâu tư tưởng giáo lý nhà Phật Tin có khả thành Phật nhau, nên Ngài tôn trọng, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho chư Ni Vì vậy, giáo dục, bình đẳng: Ni có trình độ ngồi sánh ngang với Tăng trường học, lớp học; Ni có chức vị ngang hàng với Tăng Trong cơng tác Phật vậy, quý Thầy tôn trọng vị Ni có khả làm việc, họ đối xử ngang chư Tăng Đó điểm bật Ni giới Việt Nam Như vậy, Phật giáo ăn sâu vào gốc rễ xã hội Việt 137 Nam từ xưa, trở thành phần nếp nghĩ thăng hoa ánh sáng trí tuệ bậc chân tu, phá tan rào cản định kiến Nhờ tình thương sáng suốt chư Tơn túc lãnh đạo Phật giáo mà Ni giới Việt Nam điều kiện vượt trội so với Ni giới giới Học viên: Thưa Ni sư, có ý kiến cho phong trào tâm linh nữ quyền có số tác động tích cực đến Ni giới Việt Nam Ni sư nghĩ điều này? Ni sư: Phong trào diễn nước phương Tây Ni giới Việt Nam không chịu ảnh hưởng việc Cá nhân cô nhận thất không cần thiết có khái niệm địi Nữ quyền Phật giáo Phong trào tâm linh nữ quyền xuất đời nhiều bất công, nơi người nữ không quan tâm bị hạn chế nhiều mặt Có kêu gọi chư Ni nỗ lực phát huy khả trau dồi đạo hạnh có nhiều hội điều kiện thuận lợi mở Học viên: Thưa Ni sư, Sư cho biết đời sống tu tập chư Ni có khác so với đời sống tu tập chư Ni lúc trước? Con lấy mốc từ năm 2009 Ni sư: So với trước 2009, đời sống tu tập Ni giới khác nhiều, nói vượt trội Hiện nay, chư Ni có trình độ, có học thuật, có nghiên cứu chiếm số lượng đông Là sau năm 1975, phủ mở cửa, chư Ni du học nơi, sau trở phục vụ lại cho đất nước Thứ hai vai trò Ni có nhiều khởi sắc, lãnh đạo sáng suốt chư Tôn túc Giáo hội Phật giáo với nhiều đổi cho phù hợp bước phát triển xã hội Ni đứng lớp giảng dạy, Ni có trình độ trở thành nghiên cứu sinh, học giả.Thứ ba, sau 2009, Phân ban Ni giới Trung ương thành lập, tạo điều kiện cho chư Ni sinh hoạt theo tổ chức, đoàn thể gắn kết tạo thành sức mạnh phát triển đồng Chư Ni tích cực tham gia nhiều hoạt động mặt giáo dục, hoằng pháp, từ thiện, an sinh xã hội, giao lưu quốc tế khóa tu học mở phạm vi rộng hơn, khơng khép kín tự viện trước! 138 Nhớ lại thời gian cô du học chương trình Thạc sĩ, Tiến sĩ Ấn Độ Lúc đó, kinh tế đất nước cịn hạn chế, Cơ gặp nhiều khó khăn sống du học sinh Một hôm, Chủ tịch Hội Nữ giới đến thăm trường Ấn Độ, thấy quý Sư Ni người Việt Nam nhỏ bé, phương tiện sống hạn chế, nên gửi cho thư mời dự Sakyadhita Nepal Người ta mua vé xe lửa cho quý Cô Nhưng đến nơi khơng hiểu họ nói hay khơng nói gì, vốn tiếng Anh cịn ỏi Tuy nhiên, Cô vị bảo, sửa âm phát Họ nỗ lực, sửa cho chừng đến thơi Tóm lại, phần nhờ du học, nên Cơ có hợi phát triển ngày Học viên: Thưa Ni sư, chư Ni nâng cao trình độ, trở lại phụng sự, cống hiến Vậy, vị trí Ni giới Giáo hội Phật giáo sao? Ni có đảm nhận chức vụ quan trọng? Ni sư: Chư Ni có trình độ khả năng, mời đảm nhận chức vụ quan trọng Trong xã hội, chư Ni đại diện tôn giáo ứng cử, tham gia Hội đồng Nhân dân, Mặt trận Tổ quốc cấp,… Ni sư Tín Liên hay Ni trưởng Như Thảo chùa Pháp Võ Trong Giáo hội Phật giáo, chư Ni có mặt Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự, Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam, đặc biệt Ni đứng lớp, Ni giảng pháp đông quý Thầy công nhận Ni sư Hương Nhũ Học viên: Thưa Ni sư, xin Ni sư chia sẻ quan điểm việc dấn thân Ni giới? Ni sư: Ni giới không dấn thân vào hoạt động từ thiện xã hội, mà mặt: hoằng pháp, giáo dục… Ý nghĩa dấn thân gồm có ba mặt: Thứ tự học, để nâng cao trình độ, trí tuệ nhận thức Thứ hai hoằng pháp, chuyển tải lời Phật dạy cho người Thứ ba từ thiện xã hội, góp phần làm vơi bớt nỗi khổ niềm đau Ni sư: Chư Ni làm từ thiện xã hội nêu cao lòng từ bi Phật giáo Cịn có vị Ni dấn thân vào xã hội để trải nghiệm Bồ tát hạnh giúp đỡ cộng đồng, giúp đỡ người neo đơn, vào bệnh viện thăm an ủi 139 người khó khăn, bệnh nan y Việc Ni tham gia vào công tác xã hội lĩnh vực giáo dục, y tế, từ thiện hài hòa, nhịp nhàng uyển chuyển Học viên: Thưa Ni sư, xin Ni sư cho biết ý nghĩa việc đời Trung tâm Nghiên cứu Nữ giới Phật giáo? Ni sư: Tại Đại hội Phật giáo toàn quốc lần VIII (2017-2022), Cơ đệ trình kiến nghị cho Ni giới Sau đó, số kiến nghị Giáo hội xem xét Như mong muốn đáng thành tựu Cụ thể nằm số cải cách mặt giáo dục Trung ương Giáo hội Bên cạnh đó, Cơ cịn đề xuất nâng cấp Đặc san Hoa Đàm (Tiếng nói Nữ giới Phật giáo Việt Nam) lên thành Tạp chí ấn hành rộng rãi khơng Việt Nam, mà cịn Thế giới Còn việc thành lập Trung tâm Nghiên cứu Nữ giới để thuận lợi việc bắt nhịp với quốc tế, nhằm giúp Nữ giới Phật giáo có hội tham gia vào Hội nghị Nữ giới Phật giáo giới, mở rộng tầm nhìn, giao lưu học hỏi điều hay Một điều thuận lợi Trung tâm Nghiên cứu Nữ giới Phật giáo đời lúc Nghị Chính phủ ban hành, đơn giản hóa thủ tục Nếu Việt Nam có tổ chức Sakyadhita lần nữa, tin việc thuận lợi Hằng năm, tỉnh tổ chức luân lưu đăng cai Lễ giỗ tổ Kiều Đàm Di Mẫu, phần có học hỏi từ tinh thần Hội nghị Sakyadhita, hai năm tổ chức nước Từ ngày hỗ trợ chư Ni Việt Nam dự Hội nghị Phật giáo giới, thân Cô nhận thấy cộng đồng Nữ giới Phật giáo nước có nhiều phát triển Chư Ni có tầm nhìn mở rộng hơn, hấp thụ nếp nghĩ thống đạt, hịa đồng, văn minh, lịch quốc tế nhiều Thứ học thuật, thứ hai phẩm hạnh cách sinh hoạt, tổ chức Điều có lợi cho Ni giới Tuy nhiên, Cô phải gặp nhiều thử thách, trở ngại Do nhiệt tình thiếu chọn lọc, nên Cơ gặp phản ứng ngược từ người số quý Phật tử theo đồn chưa thật có tâm với Phật giáo không muốn hiểu rõ vấn đề Đây điều Cô cần rút kinh nghiệm 140 Học viên: Nếu có thể, xin Ni sư chia sẻ thêm tâm nguyện Ni sư: Vì mong muốn chư Ni Việt Nam giao lưu với Hội nghị Sakyadhita, lần họp năm 2006 để chuẩn bị tổ chức Hội thảo Nữ giới Phật giáo Thế giới năm 2009 2010, Cơ đưa đồn Chủ tịch Việt Nam Có lẽ mẻ q, nên q Thầy nhiều quan ngại dè dặt tiếp xúc với đồn khách quốc tế Trong đó, đồn Chủ tịch nghe danh bậc Ni tài Sư trưởng Như Thanh, Ni trưởng Trí Hải,… mà tìm đến Để giữ tình cảm tốt đẹp, Trưởng đồn Giáo sư khéo léo uyển chuyển tùy thuận chư Tơn Hịa thượng trị chuyện Giáo sư đề nghị chủ đề Hội thảo là “Danh Ni nữ cư sĩ tiếng Phật giáo” để thấy Việt Nam ta có khơng vị Ni nữ cư sĩ kiệt xuất Cuối cùng, chủ đề Giáo hội chấp nhận Sakyadhita lần thứ 11 trọng thể tổ chức TP Hồ Chí Minh quy mơ nước tham dự Quyển Danh Ni Việt Nam, Cô dịch xong năm Cơ sách Trong đó, có tham luận Cơ Ni sư Hương Nhũ Cô viết “Ngôi Bắc Đẩu Ni giới Việt Nam” Còn Ni sư Hương Nhũ viết Hoa Sen, Ni trưởng Trí Hải Là nhà học thuật, dịch giả, Sư Trí Hải tiếng thời cận đại Thật ra, Cô thích giảng dạy,biên tập báo tham gia hội thảo quốc tế, duyên giữ Cô làm việc Nội viện Ni với lượng lớn công việc Tuy vậy, Cô muốn cống hiến cho Trung tâm Nghiên cứu Nữ giới Phật giáo Vì nhờ có trung tâm này, mà hoạt động quy, bảnvà khoa học Đứng mặt xã hội, Trung tâm có giá trị nghiên cứu có địa vị định giới học thuật, nên cần thiết cho việc phát triển mở rộng hoạt động Nữ giới Phật giáo Cô góp phần đưa Ni giới Việt Nam giới để mở rộng tầm nhìn, đây, Cơ muốn đem giới cho Ni giới Việt Nam Chỉ cần chư Tơn Hịa thượng , chư Tơn đức lãnh đạo tiếp tục quan tâm hứa khả, chúng 141 ta lại tổ chức Hội nghị Nữ giới Phật giáo giới Việt Nam lần Đó tâm nguyện lớn Cơ Nói chung, Cơ ln quan tâm mặt Giáo dục, giảng dạy, chia sẻ, viết bài, dự hội thảo không ngừng học hỏi Theo Cô, niềm vui lớn đời người tu sĩ Học viên: Xin chân thành cám ơn Ni sư giành thời gian quý báu cho vấn Kính chúc Ni sư thân tâm an lạc, Phật viên thành, ngày đóng góp nhiều để phụng Phật giáo, phụng chúng sinh 142 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Thơng tin trích ngang Người vấn Người vấn Họ & tên: NT T.N.N.X Họ & tên: Nguyễn Thị Diệu Hiền Chức vụ: Học viên Cao học Văn hoá học, Trường Đại -Trụ trì chùa Từ Nghiêm học KHXH & NV, ĐHQG TP.HCM -Phó Thường trực Phân ban Ni giới TP.HCM - Phó Phân ban Ni giớ Trung ương, phụ trách mảng từ thiện Thời gian vấn: 20/05/2020 Địa điểm vấn: Số 415- Bà Hạt – Quận 10 – TP.HCM NỘI DUNG PHỎNG VẤN Học viên: Xin Ni trưởng chia sẻ quan niệm vấn đề Bát kỉnh pháp tinh thần bình đẳng Bát kỉnh pháp? “Có người nói Bát Kỉnh Pháp ngăn chặn bước tiến Ni giới Phật giáo” Vậy quan niệm hay sai, thưa Cô? Ni trưởng: Đúng Bát kỉnh pháp khơng có chống lại quyền lợi nữ giới hết Vì theo chế độ bên Ấn Độ thời giờ, mà Đức Phật khơng Bát kỉnh pháp Ni đồn khó xuất gia Vì Ấn Độ phân biệt người, người Ấn Độ khơng có làm tơn giáo bình đẳng Thành cái, đời nằm theo thời điểm nước Ấn Độ Bây giờ, Ni giới chúng tơi thấy Bát kỉnh pháp khơng có mà để trở ngại chuyện tu học bên Ni giới, sinh hoạt Ni giới hết Theo truyền thống Phật giáo, theo tương chứng Đức Phật, mà Đức Phật thành đạo, đạo Phật, Đức Phật chủ trương người tất bình đẳng, nam hay nữ bình đẳng Vì chế độ bên Ấn độ, khơng có bình đẳng nam nữ 143 Khi Đức Phật xuất hiện, trước nhất, Ngài tu chứng, thực bình đẳng người, nam nữ tất giai cấp Thành lại Phật giáo Việt Nam bình đẳng vấn đề nam với nữ - Tăng với Ni Vì Tăng làm việc gì, Ni, mà phần đấu làm việc đó, giữ chức vụ giáo hội Phật giáo Đó bình đẳng Phật giáo Việt Nam Bên Tăng thọ Tỳ Kheo bên Ni thọ Tỳ Kheo Bên Tăng học bên Ni học Nếu mà bên Ni mà phấn đấu, bên Tăng đứng lớp dạy trường lớp, bên Ni đứng lớp dạy trường lớp Bên Tăng thuyết pháp cho Phật tử, truyền giới cho Phật tử, bên Ni cũng, phấn đấu thuyết pháp, vấn truyền giới Bên Tăng làm trụ trì tự viện, chùa bên Ni làm trụ trì tự viện Đó bình đẳng Phật giáo Phật giáo Việt Nam Học viên: Thưa Sư trưởng, biết vấn đề bình đẳng giới Việt Nam có nhiều quan điểm tiến so với Ấn Độ Vậy Cô cho biết nguyên nhân tác động đến làm cho Việt Nam có bối cảnh đặc thù đến vậy? Ni trưởng: Đó tinh thần Việt Nam Tinh thần hịa hợp, tinh thần cởi mở người Việt Nam, Việt Nam khơng có đặt nặng chuyện giai cấp Ở Việt Nam khơng có giai cấp giống bên Ấn Độ có bốn giai cấp, thành Phật giáo phát triển theo văn hóa Việt Nam Ni giới sinh hoạt tất thứ Tất nhiên học xong, lại chùa Trong Ni giới có mở lớp mầm non, Ni giới học xong chùa địa phương mở lớp mầm non để hướng dẫn cho em Phật tử sinh hoạt Nhưng mà, sư nói rồi, Ni giới có khả đững trường lớp Trung cấp tin học trường Cao đẳng Đó Phật giáo có trường đó, có Đại học, học viện Thì Ni giới đứng lớp Cao 144 đẳng, Trung cấp, Sơ cấp, có đứng học viện, có khả Học viên: Thưa Cơ, có ý kiến cho phong trào tâm linh nữ quyền có số tác động tích cực đến Ni giới Việt Nam Cơ nghĩ điều này? Ni trưởng: Không, phong trào nữ quyền Việt Nam phải hạn chế Cái nước Tây phương Cơ chưa có thấy Việt Nam có chuyện Ở xã hội Việt Nam khơng có khái niệm Nữ quyền Phật giáo, khơng có phong trào tâm linh nữ quyền Học viên: Thưa Cơ, Cơ cho biết đời sống tu tập chư Ni có khác so với đời sống tu tập chư Ni lúc trước 2009? Ni trưởng: Ni với Tăng, Ni có quyền chùa để tu học, mà có quyền thi đỗ vơ trường học Phật Thì Ni giới quyền đó, Giáo Hội cho phép Ni giới quyền đó, khơng có trở ngại hết Nếu mà đủ khả thi đậu vơ học, có chư Ni đứng lớp trường Phật học Thì đương nhiên phải khác thơi Vì trào lưu, đời sống bây giờ, xã hội tiến nên Ni giới theo trào lưu tiến để sinh hoạt Chứ sống giống trước 1975 trước Ni giới có thành lập Ni giới 2009 đương nhiên đời sống cởi mở nhiều, sinh hoạt tốt nhiều, để cịn hướng dẫn số người mà người ta tiến Học viên: Thưa Cơ, mà Ni nâng cao trình độ, Ni trở phục vụ, cống hiến Vậy,vị trí Ni Giáo hội Phật giáo sao? Ni có đảm nhận chức vụ quan trọng? Ni trưởng: Ni giáo hội Phật giáo Việt Nam trước năm 1975 Ni có tham dự vào Giáo hội, lúc có tổ chức Ni Bộ Nam Việt, tổ chức chung cho gần miền Nam Nhưng mà Ni giới có Phân ban đặc trách tỉnh thành Tỉnh thành có Ni làm phó ban, quận huyện có vị Ni đứng làm phó ban ban tu quận huyện, nên sư nói bình đẳng chỗ Vẫn có Ni giới Vẫn có 145 ứng cử vô Hội đồng Đại biểu Trung Ương Các thành phố có, quyện huyện có, phường xã có Ni giới ứng cử vơ Trong giáo hội giới thiệu cho Ni giới vô Hội đồng nhân dân Về hành chánh khơng có, việc phường xã khơng có mà Hội đồng nhân dân Mặt trận tổ quốc, thuộc cộng đồng Ni giới có ứng cử vơ đó, để đem nguyện vọng nhân dân góp ý vào sách nhà nước, để tốt đời đẹp đạo Học viên: Thưa Cô, xin Cô chia sẻ quan điểm việc dấn thân Ni giới? Ni trưởng: Vấn đề mà dấn thân, vấn đề giáo dục Chùa mình quy động đệ tử dạy Vấn đề hoạt động xã hội Ni giới làm tốt, chẳng hạn mảng từ thiện coi Ni giới tốt, không hạn chế mà có đủ khả Vấn đề xu hội nhập Ni giới hội nhập coi tất làm bên Ni làm Cịn riêng mà đặc biệt cúng tổ Ni giới Kiều Đàm Di có trước, sau năm 1975 Mình Kiều Đàm Di cúng trước khoảng 30 năm Về Hơi nghị Nữ giới Phật gíao Thế giới, trước lúc hội nhập Ni giới chưa phát triển lắm, Ni Việt Nam khơng có điều kiện để ngồi, để tham dự hội quốc tế, vịệc tham dự Hội nghị Nữ giới Phật giáo giới góp phần mở mang, thay đổi tầm nhìn Ni giới Học viên: Xin chân thành cám ơn Ni trưởng giành thời gian quý báu cho vấn Kính chúc Ni trưởng thân tâm an lạc, Phật viên thành, ngày đóng góp nhiều để phụng Phật giáo, phụng chúng sinh ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NI GIỚI VÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG ĐỜI SỐNG PHẬT GIÁO ĐƯƠNG ĐẠI 22 1.1 Giới bình đẳng giới nói chung 22 1.1.1 khái ni? ??m giới, Ni giới 22 1.1.1.1 Khái ni? ??m... trung vào chủ đề chính: Vấn đề nữ giới giáo lý tư tưởng, giới luật, tổ chức Giáo hội Phật giáo từ nguyên thuỷ đến đại; vấn đề vai trò, vị cống hiến Nữ giới Phật giáo lịch sử Việt Nam; nữ giới Phật. .. cứu: Ni giới quan ni? ??m nữ quyền Phật Ni giới số chùa Ni thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát Ni giới vấn đề nữ quyền đời sống Phật giáo đương đại

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan