Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
58,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC *** ĐOÀN MINH TRIẾT QUAN HỆ HÀN QUỐC - TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1992 ĐẾN NĂM 2012 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 92.29.011 HUẾ - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tận Phản biện 1: PGS.TS Võ Kim Cương, Viện Sử học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Anh, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Phản biện 3: PGS.TS Trần Nam Tiến, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQG TP Hồ Chí Minh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Vào hồi ngày tháng Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Thư viện Quốc gia Việt Nam năm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là quốc gia nằm khu vực Đông Bắc Á, Hàn Quốc thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development – OECD), “cường quốc bậc trung lên” tìm kiếm vai trị trị tương xứng với vị trí kinh tế mình; cịn Trung Quốc - “cường quốc toàn cầu lên ” (đứng đầu giới nhiều lĩnh vực, Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc) có tham vọng trở thành cực quyền lực chi phối cục diện trị tồn cầu Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 24 tháng năm 1992, sau Chiến tranh lạnh chấm dứt Và chưa đầy hai mươi năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc phát triển nhanh mạnh mẽ, từ “đối tác hữu nghị hợp tác” (1992) lên “đối tác hợp tác kỷ XXI” (1998) đến “ đối tác hợp tác toàn diện” (2003) “ đối tác hợp tác chiến lược” (2008) Rõ ràng cặp quan hệ với nhiều điểm bất thức hệ tư tưởng Tuy nhiên, mối quan hệ chứng minh cho thấy mối quan hệ phát triển nhanh tương đối toàn diện thời gian ngắn Cho đến nay, Trung Quốc nước nhận khoản đầu tư lớn số nước tiếp nhận đầu tư từ Hàn Quốc; đồng thời thay Mỹ để trở thành đối tác thương mại lớn Hàn Quốc; hai nước tham gia, hợp tác hiệu nhiều chế đa phương Mỗi quốc gia phát triển quan hệ đối ngoại xuất phát từ lợi ích quốc gia mình; việc tăng cường quan hệ với nước hay nước khác chắn xuất phát từ toan tính mang tính chiến lược nước Việc Hàn Quốc – đồng minh Mỹ, tăng cường phát triển quan hệ với Trung Quốc – vốn địch thủ Mỹ thời Chiến tranh lạnh đối thủ cạnh tranh lớn Mỹ; Trung Quốc vốn coi Quốc gia bảo trợ cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Triều Tiên Chú trọng phát triển quan hệ toàn diện với Hàn Quốc vấn đề khoa học lý thú cần luận giải Làm rõ lợi ích Hàn Quốc phát triển quan hệ toàn diện với Trung Quốc, nhận diện bước bước đột phá mối quan hệ Hàn Quốc Trung Quốc vòng 20 năm đầu sau thiết lập quan hệ ngoại giao; phân tích, đánh giá nhân tố chủ quan, khách quan tác động đến tiến trình quan hệ hai nước, nhận diện thành tựu, hạn chế mối quan hệ, phân tích luận giải đặc điểm đánh giá tác động mối quan hệ đến chủ thể, khu vực vấn đề khoa học lý thú Thực tế nay, có cơng trình nghiên cứu mối quan hệ nhìn từ chủ Trung Quốc, từ góc nhìn địa – chiến lược, chưa có cơng trình Việt Nam nghiên cứu quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc cách toàn diện, luận giải từ góc nhìn Sử học vấn đề khoa hoc liên quan đến mối quan hệ hai quốc gia vốn bị coi đối địch (trong Chiến tranh Triều Tiên) phát triển nhanh chất lượng thời gian chưa đầy hai thập niên Hơn nữa, Hàn Quốc Trung Quốc chủ thể quan trọng quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương, hợp tác Đông Á nên việc nghiên cứu mối quan hệ cịn có tính thực tế cao Với nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn vấn đề trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2012” làm đề tài nghiên cứu sinh thuộc Chuyên ngành Lịch sử giới, mã số 92.29.011 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, luận án làm rõ trình xác lập, vận động, phát triển mối quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2012 ba lĩnh vực chủ yếu trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, kinh tế vài lĩnh vực khác Trên sở đó, luận án rút đặc điểm bật, thành quả, khó khăn, thách thức đánh giá mối tác động nhiều mặt mối quan hệ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2012 - Trình bày cách hệ thống quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc lĩnh vực trị ngoại giao, an ninh quốc phịng, kinh tế số lĩnh vực khác giai đoạn 1992 – 2012 - Phân tích đánh giá thành tựu, hạn chế, rút đặc điểm quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc giai đoạn 1992 – 2012; đồng thời làm rõ tác động mối quan hệ chủ thế, khu vực Đông Á cục diện địa – chiến lược khu vực châu Á Thái Bình Dương Phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian, trọng tâm nghiên cứu tập trung cho tiến trình quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc vấn đề liên quan khoảng thời gian từ năm 1992 – năm hai nước thức bình thường hóa quan hệ thiết lập quan hệ ngoại giao đến năm 2012 – năm mối quan hệ trịn hai mươi năm Ngồi ra, để thấy rõ phát triển nhanh chóng mối quan hệ từ sau hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, vấn đề quan hệ hai nước thời gian trước năm 1992, đặc biệt thời kỳ Chiến tranh lạnh đề cập Về mặt không gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề quan hệ song phương Hàn Quốc Trung Quốc Bên cạnh đó, khơng gian bên ngồi mối quan hệ ln có tác động đến mối quan hệ phân tích, làm rõ Về mặt nội dung, Đề tài phân tích, luận giải tiến trình quan hệ song phương Hàn Quốc Trung Quốc nhiều lĩnh vực Về trị - ngoại giao, tập trung vào khía cạnh sách đối ngoại song phương, vấn đề Triều Tiên, vấn đề khu vực yếu tố Mỹ, Nhật Bản sách ngoại giao song phương Về an ninh quốc phòng, đánh giá tác động nhiều chiều mối quan hệ đến tình hình an ninh khu vực Về kinh tế, tập trung khía cạnh thương mại song phương, vấn đề liên quan tới xuất - nhập khẩu, đầu tư trực tiếp (FDI) Về lĩnh vực khác, chủ yếu đánh giá thay đổi 20 năm Hàn Quốc Trung Quốc 3.2 Nguồn tư liệu Để thực luận án, tác giả tham khảo sử dụng nguồn tư liệu sau đây: - Các văn kiện Chính phủ, quan hành cấp, tổ chức trị - xã hội Trung Quốc Hàn Quốc liên quan đến hoạt động trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng, kinh tế, văn hóa, xã hội - Các sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình, đề tài luận án nhà nghiên cứu, học giả Việt Nam nước ngồi có liên quan trực tiếp đến luận án - Các công trình đăng tạp chí chun ngành nước nước (Mỹ, Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc ), quan thông Hãng Thông Hàn Quốc (Yonhap News Agency), Thông xã Việt Nam (TTXVN) - Các tài liệu khai thác từ trang website như: Quỹ Hàn Quốc Korea Foundation (http://www.en.kf.or.kr); KIEP (Korea Institue for International Economic Policy); liệu ngân hàng giới (https://data.worldbank.org) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Trong trình thực hiện, quán triệt sâu sắc chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử chủ nghĩa Marx - Lenin việc phân tích, đánh giá nội dung, đặc điểm, tính chất tác động vấn đề, kiện lịch sử Bên cạnh đó, vận dụng quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề quan hệ quốc tế nghiên cứu lịch sử giới để phân tích, đánh giá, luận giải nhận định về mối quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc từ năm 1992 đến 2012 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án hoàn thành với việc áp dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Với phương pháp lịch sử, đề tài xem xét trình bày trình phát triển quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc theo trình tự liên tục thời gian, mối liên hệ với bối cảnh, kiện quốc tế, khu vực nước; làm rõ điều kiện phát triển biểu mối quan hệ Với phương pháp logic, quan hệ song phương xem xét, dạng tổng quát, nhằm tìm chất, khuynh hướng, quy luật vận động kiện mối quan hệ Ngồi ra, luận án cịn sử dụng số phương pháp liên ngành ngành Quan hệ quốc tế, Khu vực học, Địa - Chính trị phương pháp phân tích hệ thống, phân tích chiến lược, thống kê, đối chiếu, so sánh Đóng góp đề tài: 5.1 Về mặt khoa học - Trên sở phân tích phân tích, luận giải nhân tố tác động đến quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2012, luận án tái cách hệ thống tranh tổng quan hệ hai nước số lĩnh vực trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, kinh tế số lĩnh vực khác, xuất phát chủ thể quan hệ từ phía Hàn Quốc với góc nhìn nhà nghiên cứu Việt Nam - Luận án làm rõ đặc điểm, thành tựu, hạn chế mối quan hệ tác động mối quan hệ chủ khu vực cán cân quyền lực khu vực từ góc độ địa-chiến lược 5.2 Về mặt thực tiễn - Ở mức độ định, luận án liệu cho nhà hoạch định sách Việt Nam việc đúc rút kinh nghiệm nhằm thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc, đồng thời tăng cường hợp tác ba nước vấn đề hợp tác khu vực Đông Á - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập Đại học Huế trường đại học, cao đẳng, học viện, viện, trung tâm nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Lịch sử giới đại, Quan hệ quốc tế châu Á - Thái Bình Dương, Khu vực học, Quan hệ quốc tế Hàn Quốc, Trung Quốc quan tâm đến quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc giai đoạn Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, bố cục luận án gồm chương sau Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Các nhân tố tác động đến quan hệ Hàn Quốc Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2012 Chương 3:Những nội dung chủ yếu quan hệ Hàn Quốc Trung Quốc giai đoạn 1992 – 2012 Chương 4: Nhận xét quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2012 NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại quan hệ quốc tế Hàn Quốc Trung Quốc Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau chiến tranh lạnh quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc” Nguyễn Hoàng Giáp chủ biên, xuất nhà xuất bản(nxb) Chính trị Quốc gia vào năm 2009 Ngồi tác phẩm kể trên, tác phẩm liên quan đến vấn đề mang tính tổng quan quan hệ song phương Hàn Quốc – Trung Quốc Việt Nam cịn có nhiều tác phẩm tiêu biểu khác “Hàn Quốc trước thềm kỉ XXI” Do Dương Phú Hiệp Ngơ Xn Bình chủ biên, nxb Thống Kê, Hà Nội,1999; “Chính trị khu vực Đơng Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh” Do Trần Anh Phương chủ biên năm 2007; Hồng Văn Hiển với “Q trình phát triển kinh tế - xã hội Hàn Quốc (1961 – 1993) kinh nghiệm Việt Nam”(2010)… Và số báo in tạp chí chuyên ngành “Nhận diện trật tự quyền lực Đơng Á nay” Nguyễn Hồng Giáp (Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4(110) 2010); “Thách thức an ninh phi truyền thống Đông Bắc Á thập niên đầu kỉ XXI dự báo 10 năm tới” Vũ Thị Mai ( Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9(139), 2012… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc Cơng trình tiêu biểu có liên quan đến nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Phạm Văn Khải, Đại học Quốc gia Hà Nội,” Quan hệ Trung Quốc – Hàn Quốc (1992 – 2012)” (2015) “Khái luận kinh tế - trị Hàn Quốc” biên dịch Khoa Đông Phương học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, hiệu đính Lưu Tuấn Anh, Nxb Đại Học Quốc gia hà Nội năm 2016 Có thể kể đến như: “quan hệ Trung – Hàn”, tài liệu tham khảo ngày 16-11-1998; “Tuyên bố chung Hàn Quốc – Trung Quốc” Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 17-11-1998; “Hàn Quốc bất hòa với Mỹ, thân thiện với Trung Quốc”, tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 25-07-2006; “Sự thay đổi địa trị Châu Á – Thái Bình Dương ảnh hưởng Trung Quốc” (2012) Tài liệu tham khảo đặc biệt số 290/TTX-ĐN 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu ấn phẩm đề cập trực tiếp đến quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc lĩnh vực Nhóm bao gồm cơng trình nghiên cứu quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc cơng trình chun biệt liên quan đến mảng, vấn đề mối quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc lĩnh vực trị, ngoại giao, an ninh quốc phòng, kinh tế lĩnh vực khác Những cơng trình tiêu biểu như: “Hàn Quốc với khu vực Đông Á, sau Chiến tranh lạnh” (2009), Nguyễn Hồng Giáp chủ biên, nxb Chính trị Quốc gia; “Thế kỷ 21 – Thế kỷ Trung Quốc” (2008) Oded Shenkar dịch Tuyết Tùng, Kiến Văn, Nxb Văn hóa thơng tin; Dương Quốc Anh (Sưu tầm dịch), 2008, “Mấy vấn đề ngoại giao Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á số (83), đặc biệt tác phẩm khác Ezra F.Vogel với Kim Byung – kook “Kỷ nguyên Park Chung Hee trình phát triển thần kỳ Hàn Quốc” (2017), nxb Thế giới, Tác phẩm “Báo cáo phát triển kinh tế cải cách thể chế phát triển Trung Quốc: 30 năm cải cách mở cửa Trung Quốc (1978 – 2008)” Do Trâu Đông Đào chủ biên, in Nxb Chính trị Quốc gia năm 2010… 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Ngoài tác phẩm kể xuất dịch sang tiếng Việt, nhiều cơng trình khác viết nhà nghiên cứu nước quan hệ song phương bật như: “Quan hệ Trung Hàn đương đại”, Nxb Khoa học Xã hội Trung Quốc xuất năm 1998 Lưu Kim Chất, Trương Mẫn Thu, Trương Triều Minh đồng chủ biên… Về phía Hàn Quốc, số cơng trình tiêu biểu :The Role of China in Korean Unification” Son Dae Yeol, 2003; Zhaoyang Zhang với”Conutry- specific Factors and the Pattern of Intra-Industry Trade in China’s Manufacturing”(2003), KIEP tài trợ;Hongshik Lee, Hyejoon Im, Inkoo Lee, Backhoon Song Soonchan Park với tác phẩm “ Economic Effects of a Korea – China FTA and Policy Implications”… 1.3 Nhận xét kết nghiên cứu vấn đề tiếp tục đặt cho luận án Thứ nhất, có nhiều viết số cơng trình đề cập đến quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc Sau Chiến tranh lạnh, gần chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện mối quan hệ hai nước lĩnh vực cách thấu đáo theo cách nhìn Sử học Thứ hai, mục đích góc độ nghiên cứu khác nên cơng trình, viết khai thác vấn đề nhiều góc độ Địa - Chính trị; Quan hệ quốc tế; Chính trị học; Khu vực học; Quan hệ kinh tế quốc tế… Các cơng trình Sử học chưa có nhiều, khơng gọi “thiếu vắng” cần có “khoả lấp” với tiếp tục “vào cuộc” nhà nghiên cứu Sử học Thứ ba, nhiều vấn đề quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc Sau Chiến tranh lạnh cần có bổ sung nghiên cứu sâu Thứ tư, bị chi phối ý thức hệ, quan điểm giai cấp, có kiện quan hệ nhìn nhận theo lăng kính khác nhau, chí đối lập khác biệt ý thức hệ xã hội Chính cần có phân tích, đánh giá, trao đổi tính độc lập nhà nghiên cứu tiếp theo, có tác giả Đề tài nghiên cứu khoa học Cuối cùng, với cơng trình nghiên cứu khoa học chun ngành lịch sử, ln cần có khoảng thời gian “bước đệm” để đưa nhìn nhận đánh giá mang tính khách quan tổng thể với đối tượng chủ thể Đây yếu tố để phân biệt ngành lịch sử chuyên ngành nghiên cứu khoa học khác CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ HÀN QUỐC – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 -2012 2.1 Nhân tố khách quan 2.1.1 &2.1.2 Bối cảnh quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Cùng với bối cảnh giới, chuyển biến từ bối cảnh khu vực từ năm 1980 đến năm 2012 tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc, leo thang trở lại, hoà dịu kết thúc Chiến tranh lạnh vòng thập niên; đối đầu liệt ý thức hệ nhường chỗ cho nhu cầu mơi trường hồ bình, ổn định để hợp tác phát triển kinh tế thúc đẩy quốc gia xoá bỏ rào cản Chiến tranh lạnh; xu khu vực hoá góp phần tạo tiền đề cho đời ý tưởng sáng kiến hợp tác, liên kết khu vực liên khu vực sáng kiến hình thành nhóm kinh tế Đơng Á (EAEC) hay mơ hình họp tác kinh tế ASEAN+3… Bên cạnh đó, vấn đề lên khu vực chưa giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, trỗi dậy ngày mạnh mẽ Trung Quốc hay tranh chấp chủ quyền lãnh hải tạo hội khơng thách thức cho mối quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc 2.1.3 Tác động từ nhân tố Mỹ, Nhật Bản CHDCNH Triều Tiên đến mối quan hệ Hàn - Trung 2.1.3.1 Nhân tố Mỹ Có thể nói, điều chỉnh chiến lược sách “xoay trục” Mỹ khu vực CA - TBD, với tiềm lực sẵn có, diện Mỹ “sẽ tác động không nhỏ đến quan hệ nước lớn, làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt liệt hết, điều tác động mạnh mẽ đến trình hoạch định sách đối ngoại Trung Quốc, bối cảnh chuyển tiếp hệ lãnh đạo Trung Quốc ” Ngồi ra, sách rõ ràng 10 Ngày 27/9/1992, Tổng thống Hàn Quốc Roh Tae-woo lần thăm thức cấp nhà nước tới Trung Quốc Sau hai bên Thơng cáo chung nhấn mạnh: “phát triển quan hệ hữu nghị tốt đẹp hai nước không phù hợp với lợi ích nhân dân hai nước, mà có lợi cho khu vực CA -TBD, góp phần vào hịa bình, ổn định phát triển giới” Tới tháng tháng 9/1993, Hàn Quốc Trung Quốc cho mở Tổng lãnh quán hai thành phố lớn Busan Thượng Hải Sau năm 2002, quan hệ trị, ngoại giao Hàn - Trung tiếp tục tăng cường, mở rộng, tần suất chuyến thăm viếng lẫn lãnh đạo cấp cao hai nước tiến hành cách dày đặc Tháng 5/2008, Tổng thống Lee Myung-bak sang thăm Trung Quốc hai bên thống nâng quan hệ Trung Quốc - Hàn Quốc từ “đối tác hợp tác toàn diện” lên “đối tác hợp tác chiến lược” nhằm đẩy mạnh trao đổi hai nước lĩnh vực ngoại giao, an ninh - trị, kinh tế văn hóa - xã hội 3.1.2 Các vấn đề khu vực Ngoài quan hệ song phương hai quốc gia, Hàn Quốc Trung Quốc có nhiều mối liên hệ xung đột lợi ích vai trò vấn đề chung khu vực Nổi bật vấn đề CHDCND Triều Tiên quan hệ hai nước Việc thống hai miền bán đảo Triều Tiên hay vấn đề Hạt nhân bán đảo Triều Tiên xung đột lợi ích lớn với sách hai quốc gia giai đoạn 20 năm hợp tác phát triển Hàn Quốc Trung Quốc nhắm đến mục đích khác vấn đề này, dẫn đến việc dù hai cố gắng để giải vấn đề Triều Tiên gặp đa phương hay đàm phán, lại không đưa kết thúc chung cho vấn đề Triều Tiên Bên cạnh xung đột vấn đề biển Hoa Đông, Đảo đá Socatra hay yếu tố Mỹ, Nhật quan hệ hai bên khiến cho quan hệ trị - ngoại giao hai nước có nhiều căng thẳng lạnh nhạt quan hệ hai bên kể từ bình thường hóa quan hệ 3.1.3 Về lĩnh vực an ninh quốc phòng Trung Quốc tích cực phối hợp với Hàn Quốc thúc đẩy thiết lập chế giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên thông qua đàm phán sáu bên 14 gồm: Hàn Quốc, Triều Tiên, Mỹ, Nga, Nhật Bản Trung Quốc Hội nghị sáu bên lần thứ hai tổ chức vào tháng năm 2004 đưa “Tuyên bố chủ tịch” Hợp tác an ninh tài chính: sau khủng hoảng tài khu vực Đơng Nam Á năm 1997, làm cho nhận thức quốc gia Đông Á thay đổi Các nước nhận thấy thông qua hợp tác khu vực, thiết lập tổ chức hợp tác tài khu vực phịng ngừa giải khủng hoảng tài mang tính liên quốc gia Hợp tác an ninh môi trường sinh thái: Để kiểm sốt trì mơi trường đất liền vùng biển chung hai nước, Trung Quốc ngày hợp tác chặt chẽ với Hàn Quốc lĩnh vực môi trường Đầu tiên, thông qua hợp tác cơng nghiệp, nhập thiết bị kiểm sốt ô nhiễm không khí bảo vệ môi trường Hàn Quốc, hội thảo nghiên cứu khoa học môi trường, Trung Quốc nỗ lực tăng cường trao đổi thơng tin, giải pháp kiểm sốt hiệu bảo vệ môi trường với Hàn Quốc Hợp tác quốc phòng: Trung Quốc tăng cường trao đổi hợp tác quốc phịng với Hàn Quốc thơng qua chuyến thăm, làm việc Bộ trưởng Quốc phòng hai nước tăng cường hoạt động giao lưu học thuật quân hai bên Tháng năm 2011, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Kwan-Jin đồng ý thiết lập đối thoại chiến lược quốc phòng cao cấp, lần đưa Thông cáo chung nhấn mạnh: “hai bên đồng ý thiết lập chế đối thoại chiến lược quốc phịng, tiến hành hình thức thăm hỏi lẫn vào năm tiếp theo”, “ từ năm 2012 trở đi, Bộ Quốc phịng hai nước tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho nước bước mở rộng hợp tác giao lưu lĩnh vực đào tạo quân sự” 3.2 Về lĩnh vực kinh tế Tính từ thiết lập quan hệ ngoại giao đến cuối năm 2002, tổng thâm hụt thương mại tích lũy Trung Quốc với Hàn Quốc 73 tỷ USD Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biên độ thâm hụt thương mại Trung Quốc tăng vì: Thứ nhất, tăng trưởng nóng kinh tế Trung Quốc sóng đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Hàn Quốc vào Trung Quốc tăng nhanh dẫn đến việc Trung Quốc ngày mở rộng nhập từ Hàn Quốc Thứ hai, hàng rào thương mại 15 mang tính kỹ thuật mà Hàn Quốc đặt làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình thâm nhập hàng hóa Trung Quốc vào Hàn Quốc gây cản trở việc trao đổi thông thường quan hệ Trung – Hàn giai đoạn (2002 – 2012) đạt nhiều chuyển biến tích cực nhiều lĩnh vực khác Điểm sáng bật quan hệ kinh tế kim ngạch thương mại hai chiều tiếp tục tăng trưởng cao, năm 2010 đánh dấu mốc lịch sử thương mại song phương lần vượt ngưỡng 200 tỷ USD Điều cho thấy Trung Quốc tận dụng tốt hội để tranh thủ vốn, công nghệ cho trình phát triển kinh tế giai đoạn trước, ngồi thể chủ động nhạy bén doanh nghiệp Trung Quốc họ biết khai thác lợi từ thị trường Hàn Quốc (FTA Hàn Quốc với Mỹ, EU) để sớm vươn giới Có thể nhận thấy, thơng qua chiến lược phát triển quan hệ thương mại song phương làm tăng tính tùy thuộc lẫn nhau, Trung Quốc đưa quan hệ với Hàn Quốc tiến thêm sang lĩnh vực hợp tác mẻ khác mà trước xem nhạy cảm, khó chạm đến Thơng qua cho thấy Trung Quốc ngày tự tin, thể vai trò muốn làm chủ chơi Để tận dụng tốt thời mà không bị rơi vào lưỡng nan hồn cảnh bị lơi kéo nước lớn địi hỏi Hàn Quốc phải trì sách đối ngoại linh hoạt, cân đồng thời phải nâng cao tiềm lực quốc gia cho 3.3 Các lĩnh vực khác Sự trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế tạo điều kiện để Trung Quốc gia tăng phát triển quan hệ với Hàn Quốc Thông qua quan hệ thương mại, đầu tư không ngừng mở rộng phát triển, Trung Quốc bước thúc đẩy quan hệ trị - ngoại giao, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng hợp tác khoa học công nghệ với Hàn Quốc vào chiều sâu Sự phát triển trải rộng nhiều lĩnh vực hợp tác quan hệ Trung Hàn, lĩnh vực chủ chốt kinh tế, giá trị văn hóa yếu tố giáo dục, khoa học công nghệ giúp gắn kết quan hệ song phương không cấp độ quốc gia hay hai nhà nước mà cịn mong muốn người dân hai quốc gia 3.4 Tiểu kết Châu Á - Thái Bình Dương với vị trí địa trị chiến lược trở thành địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng liệt 16 nước lớn giới, đặc biệt từ Barack Obama bầu làm Tổng thống Mỹ đưa sách xoay trục sang khu vực đặc biệt quan trọng Đứng trước bối cảnh đó, Trung Quốc buộc phải điều chỉnh lại sách đối ngoại quốc gia, sách ngoại giao láng giềng thân thiện, tạo sở cho chiến lược gia tăng ảnh hưởng khu vực kiềm chế ảnh hưởng Mỹ Là quốc gia láng giềng, Hàn Quốc giữ vị trí trọng yếu chiến lược an ninh quốc gia, đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, Hàn Quốc coi địa bàn cạnh tranh chiến lược trình phát triển Trung Quốc Ngồi ra, để thực mục tiêu cuối thống hịa bình bán đảo Triều Tiên, Hàn Quốc cần tranh thủ ủng hộ Trung Quốc lĩnh vực trị tận dụng mối quan hệ thương mại với Trung Quốc để tăng trưởng kinh tế Rõ ràng, gần lại Hàn Quốc Trung Quốc “sự kết duyên tự nguyện” xuất phát từ lợi ích quốc gia - dân tộc giới không ngừng thay đổi Đối với Hàn Quốc, quan hệ với Trung Quốc ngày phát triển hứa hẹn viễn cảnh tốt đẹp hoạt động trao đổi thương mại đảm bảo trì ổn định chế đối thoại, kiểm sốt tình hình an ninh bán đảo Triều Tiên Trung Quốc đóng vai trị người trung gian, song thách thức không nhỏ đặt cho Hàn Quốc phải đối diện với toán cân quan hệ hai nước lớn Mỹ Trung Quốc Sự gia tăng phát triển quan hệ ngoại giao, hợp tác văn hóa hai nước Hàn - Trung, có tác động định khơng thân nước mà tác động tới khu vực Đông Á Sự gia tăng phát triển quan hệ Hàn - Trung góp phần quan trọng vào việc trì mơi trường hịa bình, ổn định, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy q trình tăng trưởng, phát triển kinh tế, giao lưu, hợp tác văn hóa khu vực, đồng thời tạo nguy gây chia rẽ, xung đột khu vực tranh giành, lôi kéo trở nên gay gắt nước lớn Có thể nói, suốt 20 năm từ hai nước Hàn - Trung thức thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, mối quan hệ ngày phát triển theo chiều hướng tốt đẹp thu nhiều thành quan trọng hầu hết lĩnh vực hợp tác cho dù tồn tại, khác biệt Từ nhân tố thuận lợi khó khăn thời 17 gian qua nhận thấy” xu hướng hợp tác phát triển xu chủ đạo” quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc thời gian tới CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ HÀN QUỐC – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 – 2012 4.1 Những thành tựu đạt quan hệ hợp tác Hàn Quốc – Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2012 Về trị, ngoại giao, Thứ nhất, quan hệ trị Hàn Quốc Trung Quốc vượt qua nhiều trở ngại quan hệ song phương thời gian hai thập niên qua, phát triển lên từ "quan hệ hợp tác " vào năm 1997 thành "đối tác toàn diện" vào năm 2003 "đối tác chiến lược toàn diện" từ năm 2008 Thứ hai, hai đạt nhiều tiếng nói chung việc giải vấn đề tranh chấp khu vực vấn đề quốc tế Thứ ba, sau khủng hoảng hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc lại lần cho thấy vị khu vực Điều khiến cho mối quan hệ hai bên xích lại gần hơn, Trung Quốc quốc gia buộc Triều Tiên phải tham gia vào đàm phán sáu bên, hay ba bên sau Về an ninh, quốc phòng: Đối với Hàn Quốc, quan hệ an ninh, trị với Trung Quốc ngày phát triển đảm bảo ổn định phát triển khu vực, lợi ích q trình kiểm soát an ninh bán đảo Triều Tiên, song thách thức khơng nhỏ đặt cho Hàn Quốc cân sách ngoại giao Trung Quốc Mỹ phát triển mình, nhằm tạo ổn định phát triển vai trò quốc gia khu vực trường giới, tạo độc lập phát triển Hàn Quốc không bị ảnh hưởng lệ thuộc vào quốc gia Với thay đổi sách ngoại giao gần Trung Quốc buộc Hàn Quốc phải suy nghĩ kĩ sách ngoại giao giai đoạn Có thể nói, suốt 20 năm từ hai nước Hàn - Trung thức thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, mối quan hệ ngày phát triển theo chiều hướng tốt đẹp thu nhiều thành quan trọng hầu hết lĩnh vực hợp tác cho dù tồn tại, khác biệt 18 Về kinh tế: Thứ nhất, khối lượng thương mại Hàn Quốc Trung Quốc năm 2012 khoảng 250 tỷ USD, Lớn so với trước họ thiết lập quan hệ ngoại giao Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Hàn Quốc nhận nguồn vốn FDI lớn quốc gia này, Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ ba Trung Quốc Thứ hai, nét vấn đề hợp tác kinh tế hai quốc gia giai đoạn sau năm 2008, mối quan hệ việc hợp tác phát triển lĩnh vực công nghiệp chứng tỏ động việc dự đoán tương lai hai nước, trình độ khoa học công nghệ hai quốc gia cải thiện cách đáng kể Thứ ba, không đầu tư hợp tác lĩnh vực công nghiệp mới, Ngân hàng, bảo hiểm đầu tư bất động sản Trung Quốc nhà đầu tư Hàn Quốc quan tâm cách nghiêm túc Điều giúp cho quan hệ kinh tế hai bên phát triển cách bền chặt đảm bảo tính cơng lợi ích cho sản phẩm liên doanh Hàn Quốc – Trung Quốc 4.2 Những hạn chế quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2012 Bên cạnh thành tựu đạt được, thực tế 20 năm hợp tác phát triển, Hàn Quốc Trung Quốc nhiều thách thức, khó khăn bất đồng lĩnh vực hợp tác điều khiến mối quan hệ hai quốc gia ln tồn mâu thuẫn khiến mối quan hệ nguội lạnh chia rẻ sâu sắc hợp tác mà hai quốc gia có Ngồi ra, thay đổi cục diện giới nhân tố khác bên khu vực khiến cho việc hợp tác hai quốc gia gặp nhiều khó khăn thử thách, phải cân yếu tố 4.3 Những đặc điểm quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc Thứ nhất, hai quốc gia có nhiều khác biệt chế độ trị xã hội lịch sử phát triển thời kỳ Chiến tranh lạnh, Hàn Quốc Trung Quốc từ chỗ đối thủ Chiến tranh Triều Tiên “gác lại 19 khứ”, thiết lập quan hệ ngoại giao thức để phát triển mối quan hệ nhanh mạnh mẽ Thứ hai, quan hệ “cường quốc bậc trung lên” tìm kiếm vai trị trị tương xứng với vị trí kinh tế (nước phát triển, thành viên Tổ chức OECD) với “cường quốc toàn cầu lên ”, có kinh tế phát triển mạnh mẽ, có tham vọng trở thành cực quyền lực chi phối cục diện trị tồn cầu Thứ ba, quan hệ Hàn - Trung chịu chi phối mạnh mẽ nước lớn, đặc biệt Mỹ, Nhật Bản Triều Tiên Thứ tư, nhìn từ phía Hàn Quốc, dấu ấn cá nhân (chính sách đối ngoại) tổng thống Hàn Quốc tác động không nhỏ đến quan hệ Hàn - Trung 4.4 Tác động mối quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2012 4.4.1 Đối với khu vực Đông Á Bước sang kỷ XXI, khu vực Đơng Á tiếp tục có chuyển biến mới, đáng ý kinh tế Đông Á có bước phát triển nhanh chóng, khu vực nhắc đến với vai trò động lực tăng trưởng giới với kinh tế động hàng đầu như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore số thị trường như: Indonesia, Việt Nam Ngồi ra, Đơng Á khu vực có vị trí địa trị chiến lược, địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn giới Với ý nghĩa nên diễn biến khu vực có tác động không tới quốc gia khu vực mà cịn tác động tới tình hình chung giới Cả Trung Quốc Hàn Quốc hai quốc gia Đơng Á có kinh tế phát triển nhanh quy mơ khu vực, mối quan hệ Trung Quốc với Hàn Quốc có vai trị quan trọng thúc đẩy đóng góp cho q trình tăng trưởng kinh tế hợp tác khu vực Trong năm qua, Trung Quốc không ngừng tăng cường phát triển quan hệ với Hàn Quốc, điều có tác động khơng nhỏ đến tình hình chung khu vực 4.4.2 Đối với hai nước Phát triển quan hệ với Trung Quốc rõ ràng không đem lại cho Hàn Quốc nhiều lợi ích to lớn kinh tế, thúc đẩy trình tăng trưởng 20 phát triển, mà trị - ngoại giao cịn có tác động nhiều mặt Trước hết, Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với cường quốc khu vực, thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với kiện này, Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với tất thành viên quan đầy quyền lực Liên Hợp Quốc Điều cho thấy Hàn Quốc “ có thừa nhận đầy đủ mặt pháp lý tồn giới Đây sở vô quan trọng để Hàn Quốc tiến hành xây dựng, phát triển đất nước bước tiến tới thống hai miền Nam - Bắc Triều Tiên” tận dụng hội để giải vấn đề bán đảo Triều Tiên, đảm bảo trì chế đối thoại, tìm kiếm giải pháp hịa bình, ổn định bán đảo Tuy nhiên, thách thức không nhỏ đặt cho Hàn Quốc phải giải toán cân quan hệ hai nước lớn Mỹ Trung Quốc, lẽ cho có gia tăng mạnh mẽ vị quốc tế, Trung Quốc chưa thể so sánh với Mỹ nhiều phương diện xét bình diện lực hay “một cực” thay Sự sa đà vào mối quan hệ gần gũi với Trung Quốc để rơi vào gọi “giấc mộng Trung Hoa” khiến cho quan hệ Hàn - Mỹ, Hàn - Nhật vượt qua cầu không trở lại 4.5 Tiểu kết Sự gia tăng Trung Quốc với Hàn Quốc quan hệ trị ngoại giao đem lại cho Trung Quốc lợi ích chiến lược định, song bên cạnh kết đạt Trung Quốc phải đối diện với thách thức đặt Xác định thiết lập quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc, đồng nghĩa với việc Trung Quốc công nhận tư cách quốc gia độc lập có chủ quyền Hàn Quốc, coi trọng vai trị Hàn Quốc q trình phát triển quan hệ hai nước làm cho nước đồng minh truyền thống Tiều Tiên không hài lòng Trên thực tế, từ lên nắm quyền nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tơn trọng Trung Quốc Bình Nhưỡng khơng phớt lờ trước cảnh báo đến từ Bắc Kinh mà cịn chủ động ly dần khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc việc tìm kiếm hội hợp tác đến từ nước khác như: Nhật, Nga Rõ ràng với thái độ “cứng rắn” từ nhà lãnh đạo Triều Tiên làm Trung Quốc dần vai trò đây, đồng thời khiến cho Trung Quốc phải tính 21 tốn lại chiến lược quan hệ với hai miền bán đảo Triều Tiên KẾT LUẬN Sự kiện Hàn Quốc - Trung Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 kiện trị quan trọng, xem kết tất yếu trình chuẩn bị, dựa sở, tảng khách quan, chủ quan mang tính tích cực, bao gồm sở lịch sử quan hệ, bối cảnh quốc tế, khu vực, bối cảnh nhu cầu hợp tác nước…, mốc đánh dấu giai đoạn quan hệ hai quốc gia vốn có điểm gần gũi, tương đồng nhiều mặt, đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nước phù hợp với bối cảnh giới, khu vực châu Á - Thái Bình Dương Quan hệ Hàn Quốc Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2012 trải qua hai giai đoạn có nét riêng biệt lại có tính kế thừa, phát triển rõ nét; 1992 - 2002 2002 - 2012 Trong giai đoạn đầu, quan hệ hợp tác hai bên có bước phát triển bước đầu tốt đẹp trị - ngoại giao, thương mại, tạo sở tảng vững cho phát triển quan hệ hai nước giai đoạn sau tất lĩnh vực từ trị - ngoại giao, kinh tế, an ninh quốc phòng đến khoa học cơng nghệ, văn hóa, giáo dục với tư cách quan hệ đối tác toàn diện (từ năm 2003) quan hệ đối tác chiến lược (từ năm 2008) Chỉ hai thập niên, quan hệ Hàn Quốc Trung Quốc có bước phát triển mạnh mẽ, chí có lúc đột phá Sự phát triển quốc gia có góp phần khơng nhỏ quốc gia thể nhiều lĩnh vực Về quan hệ trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, hai nước tạo đồng thuận có tiếng nói chung vấn đề khu vực, quốc tế vấn đề nhạy cảm quan hệ song phương Cả hai chung quan điểm vấn đề giải tình hình bán đảo Triều Tiên đường ơn hịa đàm phán Việc Hàn Quốc Trung Quốc tham gia vào diễn đàn, chế trị, kinh tế, an ninh khu vực ASEAN +3, ARF, EAS, APEC hay tổ chức, diễn đàn quốc tế WTO, ASEM… không khẳng định vị 22 quốc tế nước mà góp phần thúc đẩy quan hệ song phương Hàn - Trung qua chế hợp tác đa phương Trong 20 năm, quan hệ trị - ngoại giao sở, tiền đề quan trọng góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình liên kết hịa hợp hai quốc gia Thơng qua sợi dây liên kết trị - ngoại giao, yếu tố kinh tế, văn hóa, an ninh tạo bước phát triển quan hệ Hàn - Trung Về quan hệ kinh tế, thời kỳ Chiến tranh lạnh, quan hệ thương mại hai bên gián đoạn Cho đến đầu năm 80 kỷ XX, hai nước bắt đầu hoạt động thương mại thông qua Hồng Kông Singapore Đến cuối năm 80 kỷ XX, hoạt động thương mại trực tiếp tiến hành nhân dân hai nước Sau thức thiết lập quan hệ ngoại giao, Hàn Quốc ký kết hiệp định thương mại, hiệp định bảo hộ đầu tư, hiệp định thành lập uỷ ban chung kinh tế, thương mại kỹ thuật với Trung Quốc Chính nhờ sách đối ngoại kinh tế tích cực hai bên, mà quan hệ kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt thành to lớn Hai mươi năm qua, ngoại thương hai nước tăng trưởng bình quân gần 25% năm Nếu kim ngạch thương mại hai chiều năm 1992 hai nước bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao 5,03 tỷ USD, cuối năm 2006 130 tỷ USD (cùng năm, kim ngạch thương mại hai chiều Hàn Quốc Mỹ 74 tỷ USD) vượt ngưỡng 200 tỷ USD vào năm 2010 Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nước nhận đầu tư lớn Hàn Quốc Những năm gần đây, kinh tế thương mại song phương dần chuyển sang sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao Hoạt động thương mại sản phẩm công nghệ thông tin dần thay hoạt động thương mại sản phẩm dệt may Trong lĩnh vực đầu tư, đầu tư từ Hàn Quốc Trung Quốc gia tăng nhanh, mạnh năm gần Báo cáo nghiên cứu chung quy hoạch hợp tác kinh tế, thương mại Hàn Quốc - Trung Quốc trung dài hạn xác định trọng điểm hợp tác, phương châm đạo hoạt động kinh tế thương mại song phương Về khoa học công nghệ, 20 năm qua, Trung Quốc xác định lĩnh vực quan hệ song phương 23 lẽ Trung Quốc năm cuối kỷ XX quốc gia phát triển có khoa học công nghệ chưa phát triển Tuy nhiên, sau 20 năm quan hệ (1992 - 2012), Trung Quốc ngày trở thành quốc gia có khoa cơng nghệ phát triển, chí có số ngành đứng đầu giới Để có phát triển vượt bậc ngày hôm nay, quan hệ hợp tác khoa học công nghệ Hàn Quốc - Trung Quốc đóng góp vai trị khơng nhỏ Kể từ năm 2008, Trung Quốc Hàn Quốc trở thành “cộng thức” vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ Về hợp tác văn hóa, giáo dục Hàn Quốc - Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2012 có nhiều bước phát triển đáng kể Đầu tiên hai quốc gia có nhìn thiện cảm sau thời gian dài tồn ác cảm, nghi kỵ, mâu thuẫn kể từ nước Đại Hàn Dân Quốc thành lập trước thiết lập quan hệ ngoại giao (1948 - 1991) Điều khơng mong muốn từ phía Chính phủ Hàn Quốc Trung Quốc mà cịn xuất phát từ mong muốn nhân dân hai nước Hai là, 20 năm qua, hai bên có phát triển nhanh bền vững hợp tác văn hóa, giáo dục Có 120 thành phố hai bên kết nghĩa với để phát triển, kèm theo lượng khách du lịch song phương tăng rõ rệt từ năm 1992 Trong đó, sóng Hallyu rõ ràng nhân tố quan trọng cho việc giao lưu văn hóa hai nước mang văn hóa Hàn Quốc đến với người dân Trung Quốc Những giá trị khoa học cơng nghệ, văn hóa, giáo dục giúp gắn kết quan hệ song phương không cấp độ quốc gia hay hai nhà nước mà cịn mong muốn người dân hai nước Hàn, Trung Bên cạnh thành tựu kết đạt được, quan hệ Hàn Quốc Trung Quốc phải đối mặt với khơng thách thức, khó khăn Về trị - ngoại giao, an ninh quốc phòng, hai nước bất đồng, mâu thuẫn cần phải giải quyết, liên quan đến lịch sử sách giáo khoa, vấn đề nước Koguryo, nước Palhae; tranh chấp chủ quyền đảo Tô Nham… 24 Mặc dù Hàn Quốc Trung Quốc chia sẻ mục tiêu hịa bình, ổn định bán đảo Triều Tiên phi hạt nhân hóa bán đảo Tuy nhiên, mà hai nước làm thật chưa mang lại hiệu việc làm dịu tình hình khu vực Mặt khác, quan hệ Hàn - Trung không đơn quan hệ hai quốc gia mà kèm theo mối quan hệ với quốc gia khác Hàn - Trung - Mỹ, Hàn - Trung - Triều, Hàn - Trung - Nhật… khiến cho vấn đề quan hệ hai quốc gia trở nên khó dự đốn việc đối ngoại hai quốc gia có khơng cịn vấn đề riêng hai nước mà trở thành vấn đề quan hệ mang tầm quốc tế khu vực Việc Hàn Quốc trở thành “đối tác hợp tác chiến lược” Trung Quốc vào năm 2008 đưa Hàn Quốc vào tình ứng xử Một mặt, họ phải trì quan hệ ngoại giao với Mỹ, mặt khác lại phải trì quan hệ tốt với Trung Quốc nhằm tránh vấn đề xảy quan hệ quốc tế Hàn Quốc nói riêng, quốc gia khu vực nói chung Chính vậy, bước phát triển quan tay ba Hàn - Trung - Mỹ thu hút quan tâm nhiều nước, nhiều ngành, nhiều giới Câu hỏi đặt là: Liệu Hàn Quốc lựa chọn hai quốc gia Trung Quốc Mỹ để từ bỏ sách nước đơi mình? Và rõ ràng, Hàn Quốc không cân quan hệ Hàn - Trung với quan hệ với Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc gặp thách thức, nguy chưa lường trước Ở mối quan hệ khác, Trung Quốc không xử lý tốt mối quan hệ với hai miền bán đảo Triều Tiên dễ dẫn đến nguy kiểm soát, ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh khu vực… Về kinh tế, phụ thuộc vào lớn nên, nên bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp tiềm ẩn nguy cơ, hai nước không giữ đà tăng trưởng tốt, ổn định nước lại bị ảnh hưởng nặng nề Mặt khác, Hàn Quốc Trung Quốc tồn số va chạm, mâu thuẫn vấn đề kinh tế, điển hình 20 năm qua, nhiều chiến kinh tế hai nước nổ chiến tranh tỏi, kim Chi gần kiện “Melanine sữa” khiến cho niềm tin Chính phủ hai bên có giảm sút định cần có giải pháp khắc phục 25 Về văn hóa, giáo dục có khó khăn trở ngại định Trước hết vấn đề nhạy cảm quan hệ hai nước: Hoa Kiều Hàn Quốc Mặc dù có nhiều cải thiện nhìn chung chưa giải triệt để mong muốn người dân Hoa Kiều Hàn Quốc Vấn đề Koguryo vấn đề đáng quan tâm cần Chính phủ học giả hai bên giới có nghiên cứu sâu khách quan, khoa học nhằm đưa lời giải thỏa đáng làm hài lịng hai bên khơng, vấn đề lâu dài lại tạo nên xung đột văn hóa trị hai nước Do tầm vóc vị hai nước, khẳng định, quan hệ hai nước Hàn - Trung giai đoạn 1992 - 2012 tác động đến thân nước, có tác động khơng nhỏ đến khu vực Đông Á nhiều lĩnh vực, khía cạnh Trước hết, trị - ngoại giao, an ninh - quốc phịng, hai nước đóng góp tích cực cho việc trì mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển nước với khu vực giới Hai là, kinh tế lớn giới, đóng vai trò đầu tàu, thúc đẩy kinh tế khu vực tăng trưởng nên tác động tích cực quan hệ kinh tế Hàn - Trung, đặc biệt thương mại, đầu tư góp phần thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế chung khu vực tính tùy thuộc lẫn kinh tế nước lãnh thổ Trên lĩnh vực quan hệ khác, có tác động tích cực đến khu vực bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Dựa việc phân tích quan hệ hai nước năm gần đây, tác động xu hội nhập quan hệ quốc tế, sách đối ngoại đa dạng hoá, đa phương hoá Hàn Quốc Trung Quốc, thấy quan hệ hai nước vào thập niên thứ hai kỷ XXI diễn tiến theo chiều hướng tốt đẹp Mặc dù cịn tồn khơng khó khăn, trở ngại, quan hệ Hàn - Trung tiếp tục phát triển sở tảng vững chắc, ngày đóng góp cho lợi ích nâng cao vị hai nước khu vực quốc tế, thúc đẩy quan hệ song phương bước sang thời kỳ tốt đẹp đóng góp vào q trình hợp tác, phát triển khu vực năm Là hai nước đối tác chiến lược (Hàn Quốc) đối tác hợp tác chiến lược toàn diện (Trung Quốc) Việt Nam, kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2012 26 có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp thiết Việt Nam việc hoạch định sách đối ngoại lựa chọn đối tác quan hệ, nhằm góp phần đẩy mạnh trình đổi đất nước chủ động hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nâng cao vị quốc gia phạm vi khu vực tồn cầu 27 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới luận án “Quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2012” nghiên cứu sinh Đoàn Minh Triết Đoàn Minh Triết, (2018), “Quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc từ 1992 đến 2012 ứng dụng vào môn học nhập môn Khu vực học”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, mã số: T2016-132-NV-NN, Huế Đoàn Minh Triết (2019), “Vài nét quan hệ kinh tế Hàn Quốc – Trung Quốc (1992 – 2012)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế (ISSN:2354 – 0850), số 3(tập 14) Đoàn Minh Triết, (2020), “Quan hệ trị - ngoại giao Hàn Quốc – Trung Quốc (1992 – 2012)”, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á (ISSN:0866 – 7314), số 7(92) Đoàn Minh Triết, (2020), “Vai trò Tổng thống Hàn Quốc việc xác lập phát triển quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc (1992 – 2012)”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học xã hội nhân văn (ISSN (bản giấy): 2588 – 1213; ISSN(online): 2615 – 9724), Tập 129 số 6D Link tạp chí online: http://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujosssh/article/view/5995 ... QUỐC – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 – 2012 4.1 Những thành tựu đạt quan hệ hợp tác Hàn Quốc – Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2012 Về trị, ngoại giao, Thứ nhất, quan hệ trị Hàn Quốc Trung Quốc vượt... động đến quan hệ Hàn Quốc Trung Quốc giai đoạn 1992 - 2012 Chương 3:Những nội dung chủ yếu quan hệ Hàn Quốc Trung Quốc giai đoạn 1992 – 2012 Chương 4: Nhận xét quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc giai... liên doanh Hàn Quốc – Trung Quốc 4.2 Những hạn chế quan hệ Hàn Quốc – Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2012 Bên cạnh thành tựu đạt được, thực tế 20 năm hợp tác phát triển, Hàn Quốc Trung Quốc cịn