1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHUYÊN đề ĐÔNG NAM á TRONG QUAN hệ QUỐC tế

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đông Nam Á là khu vực nằm ở phía đông nam lục địa châu Á. Phía bắc giáp với Trung Quốc, các mặt còn lại đều tiếp giáp với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Đông Nam Á có diện tích 4.494.047 km² và dân số của cả khu vực (năm 2004) lên đến 556.2 triệu người, trong đó hơn 16 sống trên đảo Java (Inđônêsia). Khí hậu bao trùm toàn bộ khu vực Đông Nam Á là khí hậu nhiệt đới xích đạo, rất thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp lúa nước. Mạng lưới sông ngòi nhiều và có giá trị kinh tế cao như phát triển giao thông đường thuỷ, xây dựng thuỷ điện và bồi đắp phù xa cho những đồng bằng lớn. ĐNA bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam cũng có chổ ở Papua New Guinea. Vào năm 2004, dân số của cả khu vực lên đến 556.2 triệu người (số liệu năm 20051), trong đó hơn 16 sống trên đảo Java (Indonesia).

CHUYÊN ĐỀ: ĐÔNG NAM Á TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Mục đích, yêu cầu: Trang bị kiến thức đặc điểm, vị trí, vai trị khu vực Đông Nam Á xu chủ yếu quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á (Hiệp hội ASEAN) Trên sở nhận thức đắn đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta Thời gian: tiết Nội dung: phần I KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á VÀ TỔ CHỨC ASEAN Đặc điểm, vị trí, khu vực Đông Nam Á Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) II ĐƠNG NAM Á TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Quan hệ đối ngoại ASEAN Quan hệ Việt Nam – ASEAN Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, hướng dẫn nghiên cứu Vật chất, bảo đảm: - Tập giảng Quan hệ quốc tế Nxb H 2001 - Văn kiện Đại hội, XII ĐCSVN - Tổng quan ASEAN Học viện Ngoại giao Rút kinh nghiệm sau giảng NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á VÀ TỔ CHỨC ASEAN Thời gian: 35 phút Phương pháp: nêu vấn đề, hướng dẫn nghiên cứu Đặc điểm, vị trí, khu vực Đông Nam Á Thời gian: 10 phút Phương pháp: thuyết trình a Một số đặc điểm khu vực Đông Nam Á * Tên gọi Người Trung Quốc xưa thường dùng từ "Nam Dương" để nước nằm vùng biển phía Nam Người Nhật gọi vùng "NanYo" Người Ả Rập xưa gọi vùng "Qumr", lại gọi "Waq- Waq" sau gọi "Zabag" Còn người Ấn Độ từ xưa gọi vùng "Suvarnabhumi" (đất vàng) hay "Suvarnadvipa" (đảo vàng) Cịn tên gọi "Đơng Nam Á" nhà nghiên cứu trị quân Hà Lan, Anh, Mỹ đưa từ năm đầu nổ Thế chiến thứ hai, thức vào lịch sử với ý nghĩa khu vực địa- trị, quân Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt Thủ tướng Anh Winston Churchill Hội nghị Quebec lần thứ vào tháng 8/1943 trí thành lập Bộ huy tối cao quân Đồng Minh Đông Nam Á * Đặc điểm địa lý điều kiện tự nhiên (khái quát) - Đông Nam Á khu vực nằm phía đơng nam lục địa châu Á Phía bắc giáp với Trung Quốc, mặt cịn lại tiếp giáp với Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Đơng Nam Á có diện tích 4.494.047 km² dân số khu vực (năm 2004) lên đến 556.2 triệu người, 1/6 sống đảo Java (Inđơnêsia) Khí hậu bao trùm tồn khu vực Đơng Nam Á khí hậu nhiệt đới xích đạo, thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp lúa nước Mạng lưới sơng ngịi nhiều có giá trị kinh tế cao phát triển giao thông đường thuỷ, xây dựng thuỷ điện bồi đắp phù xa cho đồng lớn ĐNA bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam có chổ Papua New Guinea Vào năm 2004, dân số khu vực lên đến 556.2 triệu người (số liệu năm 2005[1]), 1/6 sống đảo Java (Indonesia) b Vị trí chiến lược Đơng Nam Á - Đông Nam Á cầu nối nước châu Á nước phía nam Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đông Nam Á nằm án ngữ vùng qua lại nhiều đường hàng hải quốc tế, đường hàng khơng từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Vì kiểm sốt nhiều trục đường quan trọng quốc tế khu vực +Đường hàng không khu vực Đông Nam Á chia làm hai khu vực Đơng, Tây 114 độ Đ Khu vực phía Đơng tình báo Manila (Philippin) kiểm sốt, khu vực phía Tây tình báo Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) kiểm soát Tất máy bay quân dân dụng qua vùng phải chịu dịch vụ dẫn đường hai phận kiểm sốt này, khơng phải bay theo đường vịng Nguồn lợi kinh tế thu từ đường hàng không lớn Hơn cịn có giá trị chiến lược quan trọng khu vực châu Á- Thái Bình Dương giới +Về đường bộ: Một số tuyến đường xuyên Đông Nam Á nằm chương trình hợp tác tiểu vùng sơng Mêkơng bắt đầu xây dựng Ngồi cịn có số tuyến đường bộ, đường sắt nối liền số nước Đông Nam Á với nối với tỉnh phía nam Trung Quốc, có giá trị giao thơng thương mại +Về đường biển: Các cảng Đông Nam Á khơng đóng băng mùa lạnh Ở có cảng Singapo hai cảng đại quan trọng giới (cảng Hồng Công Singapo)… Ngoài cảng Cam Ranh, Đà Nẵng Việt Nam cảng có vị trí chiến lược quan trọng việc kiểm sốt biển Đơng.Eo biển Malacca tuyến đường biển lớn thứ hai sau Địa Trung Hải Hàng hoá qua gấp ba lần kênh đào Xuyê gấp 15 lần kênh Panama Có tới 1/4 lượng hàng hoá trao đổi giới qua eo Malắcca 1/2 lượng dầu mỏ từ Trung Đông sang Đông Bắc Á qua eo biển Mỗi năm có tới vạn lượt tàu thuyền qua lại Vì eo biển Malacca vị trí địa- kinh tế, địa- chiến lược có tính tồn cầu Vấn đề an ninh eo biển nước lớn nước khu vực quan tâm sâu sắc Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Thời gian: 25 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, hướng dẫn nghiên cứu a Quá trình hình thành (khái quát) Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) đời bối cảnh có nhiều biến động diễn khu vực giới, bao gồm thay đổi từ bên tác động vào khu vực vấn đề nảy sinh từ bên nước Để đối phó với thách thức này, xu hướng co cụm lại tổ chức khu vực với hình thức để tăng cường sức mạnh thân xuất phát triển nước thành viên tương lai ASEAN Ngày 8/8/1967 Bộ trưởng Ngoại giao nước Inđônêsia, Thái Lan, Philippin, Singapo Phó Thủ tướng Malaysia họp Băng- Cốc, Thái Lan ký Tuyên bố Băng Cốc thành lập Hiệp hội Quốc gia Đông Nam (Association of Southeast Asian Nations- ASEAN), đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực Năm 1984 ASEAN kết nạp thêm Brunây làm thành viên thứ Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ Hiệp hội Ngày 23/7/1997 kết nạp Lào Mianma.Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10 ASEAN, hoàn thành ý tưởng ASEAN mở rộng bao gồm tất quốc gia Đông Nam Á, ASEAN Đơng Nam Á Đơng Nam Á b/.Bản chất: Nhằm trì hịa bình an ninh khu vực, tạo cho quan hệ ASEAN với đối tác bên ngoài, tạo điều kiện để nước thành viên mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế c Cơ cấu tổ chức (đọc giáo trình) d Cộng đồng ASEAN Mục tiêu tổng quát Cộng đồng ASEAN xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia khơng khép kín mà mở rộng hợp tác với bên Cộng đồng ASEAN hình thành dựa trụ cột Cộng đồng Chính trị-An ninh, Cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hóaXã hội Quan hệ đối ngoại ASEAN mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN (nhất IAI) lồng ghép vào nội dung trụ cột Cộng đồng ASEAN - Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN (APSC) nhằm mục tiêu tạo dựng mơi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực ĐNA thông qua việc nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi ; khơng nhằm tạo khối phòng thủ chung - Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên Đến năm 2015, ASEAN trở thành + Một thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề + Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; + Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) + Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể - Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC) với mục tiêu phục vụ nâng cao chất lượng sống người dân ASEAN, tập trung xử lý vấn đề liên quan đến bình đẳng cơng xã hội, sắc văn hóa, mơi trường, tác động tồn cầu hóa cách mạng khoa học cơng nghệ Chương trình hành động Viên chăn (VAP) KHHĐ ASCC xác định lĩnh vực hợp tác (thành tố) : + Tạo dựng cộng đồng xã hội đùm bọc + Giải tác động xã hội hội nhập kinh tế + Phát triển môi trường bền vững + Nâng cao nhận thức sắc ASEAN e HIẾN CHƯƠNG ASEAN (hướng dẫn nghiên cứu) * Quá trình hình thành Hiến chương ASEAN Cấp cao ASEAN-12 (tháng 1/2007) định giao Nhóm Đặc trách cao cấp (HLTF) soạn thảo Hiến chương ASEAN, dựa ý kiến đạo Cấp cao ASEAN-11 khuyến nghị Nhóm EPG Hiến chương ASEAN; phải hồn tất Dự thảo để trình Cấp cao ASEAN-13 Theo đó, việc soạn thảo Hiến chương tiến hành khẩn trương suốt năm 2007 với 13 vịng thương lượng Nhóm HLTF; họp Ngoại trưởng ý kiến đạo hướng xử lý vấn đề lớn.Tại Cấp cao ASEAN-13 (tháng 11/2007), Lãnh đạo nước ASEAN ký Hiến chương ASEAN Tuyên bố chung khẳng định tâm hoàn tất việc phê chuẩn Hiến chương vòng năm Ngày 15/12/2008, sau 10 quốc gia thành viên phê chuẩn, Hiến chương thức có hiệu lực * Nội dung Hiến chương ASEAN Hiến chương ASEAN văn kiện pháp lý quan trọng ASEAN, gồm Lời nói đầu 13 Chương, 55 Điều, với nội dung là: Mục đích - Nguyên tắc hoạt động; Tư cách pháp nhân; Quy chế thành viên; Cơ cấu tổ chức; Các thể chế liên quan tới ASEAN; Các ưu đãi miễn trừ; Ra định; Giải tranh chấp; Tài chính-ngân sách; Các vấn đề hành chính-thủ tục; Biểu trưng Biểu tượng; Quan hệ đối ngoại Các điều khoản chung - Về Mục đích - nguyên tắc (Chương I): Khẳng định lại mục đích nguyên tắc ASEAN, mục đích hịa bình, an ninh, ổn định hợp tác khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; đồng thời bổ sung số mục đích nguyên tắc cho phù hợp với tình hình, có mục tiêu liên kết ASEAN, thu hẹp khoảng cách phát triển, hướng nhân dân vai trò trung tâm ASEAN khu vực, có ngun tắc việc nước khơng tham gia không cho phép quốc gia/đối tượng sử dụng lãnh thổ nước thành viên để chống lại nước thành viên khác - Về tính chất (Chương II): ASEAN tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ có tư cách pháp nhân - Về cấu tổ chức (Chương IV): Bộ máy bao gồm Hội nghị Cấp cao (là quan định sách cao nhất, họp lần năm); Hội đồng cấp Bộ trưởng, Hội đồng trụ cột Cộng đồng ASEAN (Chính trị-An ninh, Kinh tế, Văn hốXã hội) Hội đồng Điều phối chung (gồm Ngoại trưởng); Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành; Ủy ban Đại diện Thường trực nước ASEAN (CPR), thường trú Gia-các-ta, In-đô-nêxia; Ban Thư ký ASEAN Tổng Thư ký ASEAN; Ban Thư ký ASEAN Quốc gia Ngoài ra, ASEAN lập Cơ quan nhân quyền ASEAN quy định Cơ quan phải hoạt động phù hợp với Điều khoản tham chiếu (TOR) Ngoại trưởng định sau, xác định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc Cơ quan - Về cách thức định (Chương VII): nguyên tắc chủ đạo đồng thuận; không đạt đồng thuận, Cấp cao định cách thức định phù hợp Về thực thi định lĩnh vực kinh tế, áp dụng cơng thức linh hoạt ASEAN-X, theo cho phép nước có điều kiện, thực việc mở cửa kinh tế, thị trường trước, phải sở có đồng thuận việc áp dụng phương thức - Giải tranh chấp, bất đồng (Chương VIII): thực nguyên tắc giải hịa bình, thơng qua thương lượng tranh chấp, bất đồng nước thành viên dựa thỏa thuận có ASEAN Trường hợp bất đồng khơng giải có vi phạm nghiêm trọng Hiến chương, vấn đề trình lên Cấp cao định - Qui định ký, phê chuẩn, hiệu lực thực (Chương XIII): Hiến Chương ASEAN người đứng đầu Nhà nước Chính phủ nhân danh Nhà nước nước thành viên ký; Hiến chương phải phê chuẩn có hiệu lực 30 ngày sau tất quốc gia thành viên ASEAN phê chuẩn Hiến chương xem xét, bổ sung, sửa đổi để phù hợp với tình hình thực tế năm lần II ĐƠNG NAM Á TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ (TRỌNG TÂM) Thời gian: 50 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, hướng dẫn nghiên cứu Quan hệ đối ngoại ASEAN Thời gian: 30 phút Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề * Khái quát chung Quan hệ đối ngoại ASEAN mảng lớn hoạt động Hiệp hội; hình thành từ năm 1973 phát triển mạnh 40 năm qua, phản ánh tính chất mở Hiệp hội hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu an ninh phát triển ASEAN Đế khẳng định tầm quan trọng quan hệ đối ngoại Các đối tác cam kết ủng hộ hỗ trợ ASEAN xây dựng Cộng đồng, thu hẹp khoảng cách phát triển phát huy vai trò trung tâm ASEAN tiến trình khu vực ASEAN khởi xướng ASEAN+3, EAS ARF; hỗ trợ đáng kể tài mức độ khác Gần đây, đối tác ngày quan tâm đến việc lồng ghép sách song phương đa phương quan hệ với ASEAN Hiệp hội ngày trở thành thực thể trị-kinh tế gắn kết Đến có 27 nước cử Đại sứ ASEAN Quan hệ đối ngoại ASEAN bao gồm khuôn khổ ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á (EAS) Diễn đàn Khu vực ASEAN Cụ thể gồm: 1.1 Khuôn khổ ASEAN + 1(với đối tác bên ngồi) ASEAN có quan hệ đối thoại hợp tác với 10 nước (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn độ, Pakistan, Ôt-xtrây-lia, Niu Di lân, Nga, Hoa Kỳ Canada), tổ chức khu vực Liên minh Châu Âu (EU) tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc ASEAN quan sát viên LHQ có quan hệ với nhiều tổ chức khu vực khác giới Về chế hợp tác, hình thành nhiều cấp khác từ quan chức đến Bộ trưởng Lãnh đạo Cấp cao Hiện nay, ASEAN có chế họp Cấp cao hàng năm với Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc Ấn độ (nhân dịp Cấp cao ASEAN thường niên); họp Cấp cao lần đặc biệt với Úc Niu Di-lân (tháng 11/2004), với Nga (tháng 12/2005), với EU (tháng 11/2007), với LHQ (năm 2000 2005), với Hàn Quốc (tháng 6/2009), với Mỹ (11/2009) Hiện ASEAN thu xếp để họp Cấp cao ASEAN-Nga lần thứ Cấp cao Kỷ niệm 35 năm lập quan hệ ASEAN-Niu Di lân năm 2010 1.2/ Tiến trình ASEAN+3 (với ba nước Đơng Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản Hàn quốc) Khuôn khổ hình thành năm 1997 với việc họp Cấp cao khơng thức lần ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, thức hóa năm 1999 với việc thông qua Tuyên bố chung Hợp tác Đông Á ASEAN+3 đời xuất phát từ nhu cầu hợp tác nước khu vực nhằm đối phó với tác động khủng hoảng tài khu vực năm 1997 1.3/ Cấp cao Đông Á (EAS) (Hướng dẫn nghiên cứu) EAS đời tháng 12/2005 với tham gia 16 thành viên gồm 10 nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn quốc, Ấn Độ, Ôt-xtrây-lia Niu Di-lân 1.4/ Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Diễn đàn thành lập năm 1994, tạo khuôn khổ thích hợp cho ASEAN đối tác bên tiến hành đối thoại hợp tác vấn đề trị-an ninh Châu Á-TBD cấp quan chức Bộ trưởng Ngoại giao Với 17 thành viên ban đầu, đến ARF có 27 thành viên, có thêm nhiều quốc gia khác xin tham gia ARF dự kiến trải qua ba giai đoạn phát triển theo : Xây dựng lòng tin (CBM) ; Ngoại giao phòng ngừa (PD) ; Xem xét cách thức giải xung đột Đến nay, ARF chuyển giai đoạn từ CBM sang PD lúc tiếp tục thực CBM Các lĩnh vực đối thoại hợp tác bao gồm vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống Cùng với quan chức ngoại giao, tham gia quan chức quốc phịng vào tiến trình ARF ngày sâu rộng nâng cấp dần (hiện cấp Thứ trưởng Quốc phòng) Hội nghị Bộ trưởng Diễn đànARF lần thứ 16 (tháng 7/2009)đã thông quaTuyên bố Tầm nhìn ARF, văn kiện định hướng phát triển ARF đến năm 2020 Nội dung tài liệu bao hàm nguyên tắc ARF, định hướng số bước cụ thể xây dựng Diễn đàn * Quan hệ cụ thể với Bên Đối thoại Quan hệ ASEAN-Trung Quốc: Quan hệ đối thoại ASEAN-Trung Quốc thiết lập năm 1991 phát triển mạnh, tồn diện lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế hợp tác chuyên ngành Năm 2003, ASEAN Trung Quốc thông qua Tuyên bố chung Quan hệ Đối tác Chiến lược Hịa bình Thịnh vượng,nâng quan hệ đối thoại hợp tác lên tầm cao tích cực triển khai Tun bố chung thơng qua Chương trình Hành động cụ thể ASEAN Trung Quốc xác định 11 lĩnh vực hợp tác ưu tiên (gồm nông nghiệp, công nghệ thông tin truyền thông, phát triển nguồn lực, đầu tư hai chiều, phát triển Lưu vực Sông Mê Cơng, giao thơng, lượng, văn hóa, du lịch, y tế cộng đồng môi trường) đạt nhiều kết tích cực triển khai thực hiện, kinh tế-thương mại Về trị-an ninh, ASEAN Trung Quốc ký loạt thỏa thuận hợp tác, có Tuyên bố chung Ứng xử bên biển Đông (DOC) ký năm 2002 Tuyên bố chung ASEANTrung Quốc Hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống ký năm 2004 Trung Quốc nước Đối thoại tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác khu vực Đông Nam Á (TAC) tháng 10/2003; Đồng thời, Trung Quốc tích cực tham gia tiến trình hợp tác ASEAN khởi xướng dẫn dắt ARF, ASEAN + 3, EAS Nhiều sáng kiến Trung Quốc khởi xướng trở thành thông lệ tổ chức Hội nghị Chính sách An ninh hàng năm, xây dựng quy chuẩn phòng chống thiên tai ARF… Về kinh tế-thương mại, ASEAN Trung Quốc bạn hàng mậu dịch lớn thứ với giá trị thương mại chiều tăng từ 59,6 tỉ USD năm 2003 lên 171,1 tỉ USD năm 2007 đạt 192,5 tỉ USD năm 2008; đầu tư trực tiếp từ Trung Quốc vào ASEAN đạt 3,6 tỉ USD năm 2007; tổng đầu tư chiều đến năm 2008 60 tỉ USD Tháng 11/2002, hai bên ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện nhằm lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippine, Xinh-ga-po Thái lan vào năm 2015 thành viên ASEAN Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam Theo lộ trình lập ACFTA, ASEAN Trung Quốc ký Hiệp định Thương mại Hàng hóa Hiệp định Cơ chế Giải Tranh chấp (11/2004) từ đầu năm 2005 thực chương trình “Thu hoạch sớm” khuôn khổ ACFTA Hai bên ký Hiệp định Thương mại Dịch vụ tháng 1/2007 Hiệp định Đầu tư tháng 8/2009 Hai bên tích cực triển khai nhiều hoạt động xúc tiến trao đổi thương mạiđầu tư tổ chức Hội chợ EXPO ASEAN-Trung Quốc thường niên; lập Trung tâm ASEAN-Trung Quốc Bắc Kinh nhằm thúc đẩy thương mại, đầu tư du lịch Về hợp tác phát triển, ASEAN Trung Quốc tích cực thúc đẩy hợp tác nơng nghiệp, cơng nghệ thông tin, xây dựng sở hạ tầng, giao thơng vận tải, phát triển nguồn nhân lực, văn hóa-xã hội, y tế cộng đồng, giao lưu nhân dân v.v…Hai bên ký MOU xây dựng Chương trình/chiến lược hợp tác lĩnh vực cụ thể Quan hệ ASEAN-Nhật: Quan hệ đối thoại hợp tác ASEAN-Nhật tạo dựng năm 1973 thức thiết lập từ năm 1977 với việc tổ chức diễn đàn ASEAN-Nhật lần Quan hệ đối tác ASEAN-Nhật nhìn chung phát triển nhanh, tồn diện thực chất Tháng 12/2003 Tokyo, ASEAN Nhật tổ chức Cấp cao kỷ niệm 30 năm quan hệvàLãnh đạo hai bênđãký“Tuyên bốchungTokyo Quan hệ Đối tác ASEANNhật Năng động Bền vững Thiên niên kỷ mới” với Kế hoạch hành độngkèm theo, đánh dấu bước phát triển quan hệ đối tác tạo tiền đề cho quan hệ đốitác tồn diện ASEANNhật Về trị-an ninh, hai bên ký Tuyên bố chung hợp tác chống khủng bố quốc tế (11/2004) triển khai nhiều hoạt động hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống Nhật tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC); tham gia tích cực khuôn khổ hợp tác ASEAN+3, EAS ARF Hợp tác kinh tế ASEAN-Nhật ngày phát triển mạnh mẽ Nhật Bản đối tác thương mại lớn mộttrong nhà đầu tư lớn ASEAN Tháng 10/2003, nhà Lãnh đạo ASEAN Nhật ký Khn khổ Đối tác Kinh tế Tồn diện ASEAN-Nhật (CEP) nhằm tăng cường liên kết kinh tế ASEAN Nhật, thúc đẩy tự hóa, tạo thuận lợi trao đổi hàng hóa dịch vụ ASEAN Nhật tạo khuôn khổ đầu tư minh bạch tự Khuôn khổ bao gồm việc thành lập khu vực mậu dịch tự (FTA) ASEAN Nhật với mục tiêu dự kiến hoàn thành trước năm 2012, riêng nước CLMV lùi thêm năm (2017) Trên sở đó, ASEAN Nhật Bản đàm phán ký Hiệp định khung Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) ngày 14/4/2008 Về hợp tác phát triển, Nhật nước đối thoại hỗ trợ lớn cho ASEAN việc xây dựng cồng đồng thu hẹp khoảng cách phát triển thông qua Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) Kế hoạch Hành động Viên Chăn (VAP) sáng kiến phát triển tiểu vùng chương trình hợp tác phát triển Chương trình trao đổi ASEAN-Nhật (JAEP), Quỹ trao đổi ASEAN-Nhật, Quỹ liên kết ASEAN-Nhật (JAIF)… Quan hệ ASEAN-Hàn Quốc: ASEAN Hàn Quốc lập quan hệ đối thoại theo lĩnh vực từ năm 1989 thức lập quan hệ đối thoại đầy đủ từ năm 1991 Quan hệ đối thoại hợp tác ASEAN-Hàn Quốc phát triển nhanh chiều rộng chiều sâu, với nhiều chương trình, dự án cụ thể có hiệu ASEAN Hàn Quốc ký Tuyên bố chung Quan hệ Đối tác Hợp tác toàn diện (Viên-chăn, 11/2004) nhằm tăng cường hợp tác lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế thương mại giúp ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển Hai bên họp Cấp cao kỷ niệm 20 năm lập quan hệ (tháng 6/2009), cam kết thúc đẩy quan hệ đối thoạipháttriển Hợp tác ASEAN-Hàn Quốc lĩnh vực trị -an ninh tiến triển thuận lợi, tập trung vào hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống với nhiều dự án tăng cường lực, chia sẻ thông tin hợp tác công nghệ ASEAN Hàn Quốc ký Tuyên bố chung Hợp tác chống khủng bố quốc tế (7/2005) Hàn Quốc tham gia Hiệp ước TAC năm 2004 Về thương mại đầu tư, Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ ASEAN mộttrong 10 nước đầu tư lớn vào ASEAN ASEAN đối tác thương mại lớn thứ Hàn Quốc Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hàn Quốc (tháng 12/2005), hai bên trí thành lập Khu vực mậu dịch tự (FTA) ASEAN-Hàn Quốc với lộ trình cụ thể năm 2010 với Brunei, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Philipin, Xinh-ga-po Thái Lan; năm 2016 với Việt Nam; 2018 với Campuchia, Lào, Myanma Tháng 8/2006, Bộ trưởng Kinh tế hai bên ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Hàn Quốc Hai bên ký Hiệp định Thương mại Hàng hóa (2006), Thương mại Dịch vụ (2007), Đầu tư (tháng 6/2009) Trung tâm ASEAN-Hàn Quốc (AKC) thức hoạt động từ tháng 3/2009 nhằm góp phần thúc đẩy đầu tư, thương mại du lịch hai bên Hợp tác phát triển ASEAN Hàn Quốc tập trung vào lĩnh vực giao thông, du lịch, nông nghiệp, khoa học công nghệ, môi trường, sức khoẻ, phát triển nguồn nhân lực, văn hóa, giao lưu nhân dân thu hẹp khoảng cách Quan hệ ASEAN-Mỹ: Quan hệ đối thoại ASEAN-Mỹ thức 1977 ;.Bắt đầu từ năm 2009, hai bên lập thêm chế họp Ủy ban Hợp tác chung (cấp Tổng Vụ trưởng) Hàng năm Ngoại trưởng Mỹ tham dự họp PMC/ARF Các Nhà Lãnh đạo ASEAN Mỹ họp Cấp cao Xinh-ga-po vào ngày 15/11/2009.Quan hệ đối thoại ASEAN-Mỹ nhìn chung tiến triển tích cực Ngày 17/11/2005, Lãnh đạo Cấp cao nước ASEAN Mỹ thông qua Tuyên bố Tầm nhìn chung Quan hệ đối tác tăng cường với nội dung toàn diện tích cực, nhằm tạo khn khổ cho quan hệ đối tác lâu dài ASEAN Mỹ; đồng thời thông qua Kế hoạch Hành động với nhiều biện pháp cụ thể để triển khai Tuyên bố Hai bên ký kết nhiều thoả thuận hợp tác quan trọng Tuyên bố chung hợp tác chống khủng bố quốc tế, Thoả thuận khung Thương mại Đầu tư (TIFA) Mỹ chủ động đề xuất Sáng kiến Năng động ASEAN (EAI) kinh tế - thương mại Kế hoạch Hợp tác ASEAN (ACP) hợp tác phát triển Hai bên xây dựng Chương trình Hỗ trợ Đào tạo Kỹ thuật ASEAN-Mỹ giai đoạn (TATF) trị giá 20 triệu USD để hỗ trợ ASEAN xây dựng cộng đồng vào năm 2015; triển khai hoạt động hợp tác Chương trình Viễn cảnh Phát triển ASEAN (ADVANCE) trị giá 150 triệu USD nhằm hỗ trợ chương trình khu vực song phương ASEAN hỗ trợ nỗ lực liên kết kinh tế xây dựng cộng đồng ASEAN Hai bên tiếp tục đàm phán hoàn tất Hiệp định Hợp tác Khoa học Công nghệ ASEANMỹ Nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác, Mỹ điều chỉnh lĩnh vực ưu tiên hợp tác phù hợp với tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN; lĩnh vực ưu tiên gồm: chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia; xây dựng lực; kinh tế tài chính; khoa học kỹ thật, quản lý thiên tai, mơi trường giáo dục.Chính quyền Tổng thống Obama có số động thái, quan tâm đến ASEAN khu vực Đông Á; Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton thăm nước châu Á, có In-đơ-nê-xi-a Ban thư ký ASEAN; tham gia Hiệp ước TAC họp Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ-4 nước Mê công (CLTV) lần họp PMC/ARF-16 tháng 7/2009 Thái Lan Mỹ cam kết lập Phái đoàn Thường trực Mỹ ASEAN xem xét khả họp Cấp cao kỷ niệm ASEAN-Mỹ trì tập quán gặp gỡ Tổng thống Mỹ Lãnh đạo nước Đông Nam Á thành viên APEC bên lề Cấp cao APEC hàng năm Quan hệ ASEAN-Nga: Quan hệ ASEAN-Nga thức thiết lập vào tháng 7/1996 hình thành chế đối thoại thường kỳ cấp quan chức Bộ trưởng Ngoại giao ASEANvà Nga ký Tun bố chung Quan hệ Đối tác Hồ bình, An ninh, Thịnh vượng Phát triển khu vực châu Á-TBD (tháng 6/2003)đặt khuôn khổ cho việc tăng cường hợp tác hai bên lĩnh vực trị, an ninh,kinh tế chuyên ngành Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Nga lần thứ nhất(Malaysia, 12/2005), ASEAN Nga ký Tuyên bố chung xác định phương hướng biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện hai bên, đồng thời thơng qua Chương trình Hành động triển khai Tun bốchung Quan hệ trị ASEAN-Nga phát triển thuận lợi Nga thức tham gia Hiệp ước TAC(2004) Hai bên trí họp Cấp cao ASEAN-Nga lần thứ năm 2010để thúc đẩy quan hệ đối thoại Tuy nhiên, hợp tác ASEAN-Nga kinh tế-thương mại hợp tác phát triển nhìn chung chưa mong muốn ASEAN Hai bên ký Bản ghi nhớ thành lập Trung tâm ASEANNga Học viện Quan hệ Quốc tế Mát-xcơ-va (MGIMO) vào tháng 7/2009 đàm phán hồn tất Hiệp định Hợp tác Văn hóa ASEAN-Nga nhằm tăng cường hợp tác lĩnh vực du lịch, giao lưu văn hóa, nghiên cứu… Quan hệ ASEAN-Liên minh Châu Âu (EU): Quan hệ ASEAN-EU thức hóa vào năm 1977; đến đạt nhiều kết tích cực tất mặt: kinh tế, trị hợp tác phát triển Hai bên lập chế đối thoại hợp tác nhiều cấp, kể họp Ngoại trưởng hàng năm Tháng 11/2007, hai bên họp Cấp cao kỷ niệm 30 năm quan hệ (lần họp Cấp cao) Quan hệ ASEAN-EU tăng cường tiến trình hợp tác Á-Âu (ASEM) Hai bên trí tăng cường hợp tác lĩnh vực chống khủng bố tội phạm xuyên quốc gia, thông qua Tuyên bố chung ASEAN-EU hợp tác chống khủng bố quốc tế (2003) Thời gian gần đây, trước chuyển biến khu vực, EU ngày tỏ quan tâm tới ASEAN, muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác với ASEAN EU đề xuất Chiến lược Quan hệ Đối tác với Đông Nam Á, thúc đẩy triển khai nhiều sáng kiến, chương trình hợp tác như: Chương trình hỗ trợ Hội nhập ASEAN (APRIS), Sáng kiến thương mại liên khu vực (TREATI – lĩnh vực thương mại) Cơ chế đối thoại khu vực ASEAN – EU (READI – lĩnh vực khác) Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEANEU lần thứ 16 (2007), hai bên thông qua Tuyên bố Nuremberg Quan hệ Đối tác tăng cường, Cấp cao Kỷ niệm ASEAN-EU thông qua Kế hoạch Hành động thực Tuyên bố Nuremberg Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-EU lần thứ 17 (5/2009), Bộ trưởng thông qua Chương trình Nghị Phnompênh triển khai Kế hoạch hành động giai đoạn 2009-2010, với ưu tiên hỗ trợ ASEAN triển khai Hiến chương, xây dựng Cộng đồng thu hẹp khoảng cách phát triển, đẩy mạnh hợp tác kinh tế-thương mại ; EU thức đề nghị tham gia Hiệp ước TAC.Về kinh tế-thương mại, EU đối tác thương mại lớn nước ASEAN Hai bên xem xét linh hoạt việc nước ASEAN có điều kiện tiến hành đồng thời đàm phán FTA song phương với EU Hợp tác văn hóa-xã hội đẩy mạnh, đặc biệt lĩnh vực việc làm, sách xã hội xã hội dân Quan hệ ASEAN-Liên Hợp quốc: Quan hệ hợp tác ASEAN Liên Hợp quốc (LHQ) thiết lập từ sớm, thơng qua quan hệ đối tác chương trình trợ giúp kỹ thuật ASEAN Chương trình Hợp tác Phát triển LHQ (UNDP) từ năm 1977 UNDP tổ chức LHQ hưởng quy chế Bên đối thoại đặc biệt ASEAN ASEAN LHQ tổ chức Hội nghị Cấp cao lần vào ngày 12/02/2000 Băng-cốc bên lề Khóa họp lần thứ 10 Hội nghị LHQ Thương mại Phát triển (UNCTAD) Năm 2005 New York, ĐHĐ/LHQ, hai bên tổ chức Cấp cao lần Quan hệ ASEAN-LHQ tiến triển thuận lợi Tháng 11/2002, Đại hội đồng LHQ khóa 56 thơng qua Nghị khuyến khích ASEAN tăng cường tiếp xúc đẩy mạnh hợp tác với LHQ lĩnh vực phù hợp Trên sở đó, nhiều chương trình, thỏa thuận ASEAN tổ chức LHQ xây dựng, tạo khuôn khổ định hướng cho hoạt động hợp tác hai bên Các tổ chức LHQ hỗ trợ ASEAN thực nhiều chương trình, hoạt động quan trọng, có Hội nghị Cấp cao ASEAN HIV/AIDS (2001), chương trình hành động khu vực phịng chống HIV/AIDS, bảo vệ chăm sóc trẻ em, chăm sóc y tế LHQ tham gia hỗ trợ ASEAN triển khai số dự án Chương trình Hành động Viênchăn Kế hoạch hành động xây dựng Cộng đồng ASEAN Tháng 12/2006, Đại hội đồng LHQ thông qua Quy chế Quan sát viên cho ASEAN, theo ASEAN tham gia phiên họp Đại hội đồng LHQ với tư cách Quan sát viên Tháng 2/2007, Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN trí nâng cấp quan hệ ASEAN-LHQ lên mức đối thoại đầy đủ Theo đó, bên lề ĐHĐ/LHQ New York (27/9/2007), hai bên ký Hiệp định khung hợp tác ASEAN-LHQ thiết lập quan hệ đối tác ASEAN LHQ trị, an ninh, kinh tế, văn hoá-xã hội Quan hệ Việt Nam – ASEAN * Quá trình gia nhập ASEAN: Việt Nam quốc gia nằm khu vực, có mối quan hệ truyền thống với nước láng giềng Từ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời lãnh đạo Đảng cộng sản mối quan hệ ngày phát triển Năm 1946, Hồ Chủ Tịch gửi điện mừng nước cộng hoà Philippin thành lập năm 1955, Việt Nam Inđơnêxia có quan hệ ngoại giao Năm 1976, Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Duy Trinh thay mặt Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu sách điểm với nước Đông Nam Á Năm 1978, Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm nước ASEAN ký tuyên bố chung mong muốn xây dựng Đơng Nam Á hồ bình ổn định Từ 1980 đến 1986: 13 ngoại trưởng nước đông dương ký hiệp ước không can thiệp xâm lược lẫn nước khu vực Đông Nam Á Đơí thoại Đơng Nam Á Đơng Dương.Năm 1989 Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tuyên bố Việt Nam sẵn sàng phát triển phát triển quan hệ hữu nghị với nước ASEAN nước khu vực.Tháng năm 1992, VN thức ký hiệp ước Bali trở thành quan sát viên.Tháng năm 1993, Việt Nam dự hội nghị trưởng hàng năm với tư cách quan sát viên Tháng năm 1994, Việt Nam gửi đơn thức xin nhập Ngày 18 tháng 7năm 1995, lễ kết nạp Việt Nam vào ASEAN Brunây Từ Việt Nam thức trở thành thành viên thức ASEAN * Những kết đạt được: Ngay sau gia nhập ASEAN, Việt nam chủ động, tích cực tham gia vào tất hoạt động hợp tác tất lĩnh vực từ trị-an ninh, kinh tế-thương mại, hợp tác chuyên ngành Quan hệ Việt Nam với nước thành viên ASEAN ngày phát triển thuận lợi hơn, sâu rộng hiệu - Về trị: Một đóng góp ASEAN nỗ lực thúc đẩy việc kết nạp nước Lào, Mianma Cămpuchia, hình thành ASEAN-10, quy tụ tất 10 nước khu vực Đông Nam Á Đây bước ngoặt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển ASEAN Nó mở thời kỳ mới, khác hẳn chất quan hệ nước khu vực Sau thập kỷ xung đột đối đầu, rào cản ngăn cách nhóm nước dỡ bỏ, q trình hịa giải khu vực hoàn thành Các nước đoàn kết, hợp tác xây dựng khu vực Đông Nam Á hịa bình, ổn định phát triển Việt Nam phối hợp chặt chẽ bạn bè ASEAN bảo đảm hồ bình, ổn định trị- an ninh khu vực Đông Nam Á khu vực châu Á- Thái Bình Dương Cùng với nước ASEAN, Việt Nam tích cực tham gia Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF); - Về quan hệ đối ngoại ASEAN: Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN với nước bên đối thoại quan trọng Nhật Bản, Nga, Mỹ Ôxtrâylia Việt Nam tham gia tích cực tiến trình hợp tác ASEAN+3 nỗ lực tiến tới việc hình thành khn khổ hợp tác quy mơ tồn khu vực Đông Á Cùng với nước ASEAN, Việt Nam cịn tham gia tích cực vào khn khổ hợp tác liên khu vực khác Diễn đàn hợp tác ÁÂu (ASEM) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC) Nước ta tổ chức thắng lợi Hội nghị cấp cao Á- Âu (ASEM-5) năm 2004 Hội nghị nhà lãnh đạo kinh tế APEC (2006) - Về hợp tác kinh tế- thương mại: Việt Nam bước tham gia tích cực hầu hết chương trình hợp tác kinh tế ASEAN lĩnh vực thương mại, đầu tư, dịch vụ, nông-lâm nghiệp, công nghiệp, giao thơng- vận tải bưu chính- viễn thơng, lượng, du lịch hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công Việt Nam nghiêm túc thực cam kết hội nhập kinh tế khu vực nỗ lực đảm bảo tiến độ thực cam kết với ASEAN khn khổ Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nhằm thực Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA); Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS); Quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư Việt Nam nước ASEAN tăng nhanh Kim ngạch thương mại tăng từ 5,5 tỷ USD năm 1996 lên 20 tỷ USD năm 2006 Singapo, Malaysia, Thái Lan ba nước có đầu tư nước ngồi lớn vào Việt Nam tổng số nước ASEAN Singapo đứng thứ số nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam - Về văn hoá, xã hội: Cùng với việc tham gia tích cực vào tất lĩnh vực hợp tác chuyên ngành ASEAN khoa học, cơng nghệ mơi trường; văn hóa thơng tin; phát triển xã hội; phòng, chống ma túy, v.v Đồng thời, Việt Nam tổ chức thành công nhiều hội nghị hợp tác chuyên ngành, nước ASEAN đánh giá cao * Những thuận lợi khó khăn: - Thuận lợi: Một là, tham gia vào ASEAN, Việt Nam có điều kiện tăng cường phối hợp với nước ASEAN việc xử lý vấn đề khu vực quốc tế, vấn đề phức tạp, liên quan đến lợi ích nước ta ASEAN tổ chức khu vực có uy tín, có mối quan hệ quốc tế rộng rãi, tổ chức giới có mối quan hệ đối thoại thành chế với nhiều nước lớn tổ chức quốc tế quan trọng giới Gia nhập ASEAN hỗ trợ đắc lực cho Việt Nam việc thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hóa, chủ động hội nhập khu vực quốc tế Tham gia ASEAN giúp ta nâng cao vị tiếng nói Việt Nam giới, đặc biệt quan hệ với nước lớn diễn đàn quốc tế quan trọng Là thành viên ASEAN, Việt Nam trực tiếp tham gia đóng vai trò quan trọng việc xác định phương hướng phát triển sách lớn ASEAN vấn đề liên quan đến hợp tác phát triển khu vực Hai là, gia nhập ASEAN, Việt Nam có điều kiện xây dựng phát triển mối quan hệ láng giềng tốt đẹp với nước khu vực, góp phần thúc đẩy xu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển Đông Nam á, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ba là, việc tham gia ASEAN giúp tranh thủ lợi ích thiết thực từ hoạt động hợp tác kinh tế- thương mại chuyên ngành ASEAN, góp phần mở rộng quan hệ Việt Nam với nước khu vực nhiều lĩnh vực; hỗ trợ đắc lực cho nỗ lực hội nhập khu vực quốc tế ta Bốn là, trình tham gia hợp tác ASEAN giúp ta đúc rút thực tiễn hội nhập kinh nghiệm hợp tác đa phương, góp phần tạo bước chuyển biến tích cực q trình xây dựng sách hội nhập khu vực quốc tế Tham gia ASEAN giúp nâng cao trình độ lực đội ngũ cán cấp, ngành hoạt động quốc tế đa phương; thúc đẩy việc điều chỉnh dần thủ tục hành chính, phong cách làm việc theo hướng phù hợp tiêu chuẩn khu vực quốc tế - Khó khăn, thách thức: Một là, khác biệt Việt Nam với nước thành viên ASEAN cịn lớn, trình độ phát triển kinh tế Bản chất ASEAN lại Hiệp hội hoạt động theo chế lỏng lẻo, mang tính chất "thống đa dạng" Tham gia ASEAN trình phức tạp buộc phải thật linh hoạt, mềm dẻo để vừa đảm bảo vấn đề mang tính nguyên tắc, giữ vững lợi ích quốc gia song trì đoàn kết, thống phát triển ASEAN Hai là, khác cấu kinh tế, khoảng cách khơng nhỏ trình độ phát triển Việt Nam nước ASEAN khác làm cho số hình thức, mức độ hợp tác ASEAN chưa thật phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam, ví dụ q trình tham gia thực AFTA , đòi hỏi phải nỗ lực nhiều Hơn nữa, khả cạnh tranh doanh nghiệp ta yếu; hệ thống luật ta chưa hoàn chỉnh, chưa đổi theo luật pháp thông lệ quốc tế khu vực; thủ tục rườm rà, bất cập với hoạt động hợp tác ASEAN Ba là, Hoạt động hợp tác ASEAN đa dạng phức tạp, đòi hỏi phải có tham gia phối hợp nhiều Bộ, nhiều ngành nhân lực tài chính, kể lực đề xuất sáng kiến thúc đẩy dự án Trong đó, lực trình độ cán ta, kỹ hoạt động đa phương tiếng Anh hạn chế trở ngại đáng kể trình ta tham gia sâu rộng vào hoạt động hợp tác ASEAN Tóm lại, tiến trình hội nhập vào ASEAN, Việt nam có nhiều thuận lợi thách thức, khó khăn Vì lợi ích phát triển đất nước, đòi hỏi phải tâm, khai thác thuận lợi, nỗ lực khắc phục khó khăn thách thức, để mối quan hệ Việt Nam với thành viên ASEAN ngày phát triển sâu rộng hơn, hiệu * Chính sách quan hệ với nước ASEAN Đảng Nhà nước ta Tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện, bền vững, lâu dài với nước ASEAN ln ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Theo tinh thần đó, Việt Nam ln nỗ lực tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện song phương đa phương với nước khu vực, tích cực góp phần củng cố đồng thuận ASEAN, thực có kết chương trình dự án ASEAN, ASEM+1, ASEM+2, ASEM+3 Việt Nam phấn đấu nước thành viên ASEAN giữ vững mục tiêu nguyên tắc Hiến chương ASEAN, thực Tầm nhìn 2020 Tuyên bố Bali II, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển, khơng có vũ khí hạt nhân; hướng tới Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột an ninh- trị, kinh tế văn hố-xã hội, tăng cường vai trị vị ASEAN diễn đàn quốc tế Đối với vấn đề tồn biên giới, vùng chồng lấn thềm lục địa vùng biển Việt Nam số nước Đông Nam Á Việt Nam chủ trương giải thông qua đàm phán hồ bình, tinh thần hữu nghị, bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng luật pháp quốc tế, kiềm chế không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực Rút kinh nghiệm sau giảng Câu hỏi ôn tập: ... động thái, quan tâm đến ASEAN khu vực Đông Á; Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton thăm nước châu Á, có In-đơ-nê-xi-a Ban thư ký ASEAN; tham gia Hiệp ước TAC họp Bộ trưởng Ngoại giao M? ?-4 nước Mê... đàn * Quan hệ cụ thể với Bên Đối thoại Quan hệ ASEAN-Trung Quốc: Quan hệ đối thoại ASEAN-Trung Quốc thiết lập năm 1991 phát triển mạnh, toàn diện lĩnh vực trị-an ninh, kinh tế hợp tác chuyên. .. trao đổi ASEAN-Nhật (JAEP), Quỹ trao đổi ASEAN-Nhật, Quỹ liên kết ASEAN-Nhật (JAIF)… Quan hệ ASEAN-Hàn Quốc: ASEAN Hàn Quốc lập quan hệ đối thoại theo lĩnh vực từ năm 1989 thức lập quan hệ đối

Ngày đăng: 09/08/2021, 10:55

Xem thêm:

Mục lục

    CHUYÊN ĐỀ: ĐÔNG NAM Á TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ

    1. Mục đích, yêu cầu:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w