Đây là tập tài liệu môn Quản trị chiến lược cho sinh viên Khoa Quản tri Kinh doanh nên giới hạn và phạm vi nghiên cứu là trình bày phần lý thuyết và các tình huống liên quan đến nội dung môn học xin trình bày ở các chương như sau: Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược Chương 2: Phân tích môi trường bên ngoài Chương 3:Phân tích môi trường bên trong Chương 4: Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu Chương 5: Quản trị chiến lược trong thực tiễn Chương 6; Thiết lập và lựa chọn chiến lược Chương 7: Thực thi, kiểm tra, đánh giá chiến lược.
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 12 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 12 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 12 1.1.1 Khái niệm quản trị 12 1.1.2 Khái niệm chiến lược 12 1.1.3 Khái niệm quản trị chiến lược 13 1.2 MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 14 1.2.1 Giai đoạn thiết lập chiến lược 14 1.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược 14 1.2.3 Giai đoạn đánh giá chiến lược 15 1.2.4 Mơ hình quản trị chiến lược 15 1.3 LỢI ÍCH CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 17 1.3.1 Lợi ích quản trị chiến lược phân theo phương diện tài 17 1.3.2 Lợi ích quản trị chiến lược phân theo phương diện vật chất 18 TÓM LƯỢC 19 CHƯƠNG 20 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 20 2.1 KHÁI QT 20 -1- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2.2 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 22 2.2.1 Ảnh hưởng kinh tế 22 2.2.2 Ảnh hưởng xã hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý 24 2.2.3 Ảnh hưởng luật pháp, phủ trị 25 2.2.4 Ảnh hưởng công nghệ 26 2.2.5 Ảnh hưởng mơi trường tự nhiên 27 2.3 PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ CẠNH TRANH 28 2.3.1 Sự cần thiết phân tích ngành cạnh tranh 28 2.3.2 Mơi trường ngành 29 2.4 THAY ĐỔI CẠNH TRANH TRONG CHU KỲ NGÀNH 31 2.4.1 Các ngành thời kỳ đầu phát triển (phát sinh) 32 2.4.2 Các ngành tăng trưởng 32 2.4.3 Tái tổ chức ngành 33 2.4.4 Các ngành bão hòa 33 2.4.5 Ngành suy thoái 34 2.4.6 Những biến đổi mơ hình chu kỳ sống ngành 35 2.5 LỰC LƯỢNG DẪN DẮT SỰ THAY ĐỔI TRONG NGÀNH 35 2.5.1 Khái niệm, mục đích nội dung phân tích lực lượng dẫn dắt ngành 35 2.5.2 Các lực lượng dẫn dắt phổ biến 35 2.6 ĐỘNG THÁI CỦA ĐỐI THỦ 38 2.7 CÁC NHÂN TỐ THEN CHỐT CHO THÀNH CƠNG 40 2.8 KỶ THUẬT PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 41 2.8.1 Kỷ thuật phân tích mơi trường bên ngồi 41 2.8.2 Kỹ thuật đánh giá mơi trường bên ngồi 43 2.8.2.1 Ma trận yếu tố bên (EFE= External Factors Evaluation) 43 -2- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2.8.2.2 Các bước xây dựng ma trận yếu tố bên ngồi (EFE) 43 TĨM LƯỢC 46 CHƯƠNG 47 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG 47 3.1 KHN KHỔ PHÂN TÍCH BÊN TRONG 47 3.1.1 Nguồn nhân lực 47 3.1.2 Marketing 52 3.1.3 Tài Chính Kế Toán 54 3.1.4 Sản xuất/tác nghiệp 57 3.1.5 Nghiên cứu phát triển 60 3.1.6 Yếu tố văn hóa doanh nghiệp 62 3.2 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE= INTERNAL FACTORS EVALUATION) 64 3.3 MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH (C.I.M= COMPETITIVE IMAGE MATRIX) TĨM LƯỢC 65 67 CHƯƠNG 68 TẦM NHÌN, SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU 68 4.1 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - NHẰM THỎA MÃN CÁC BÊN HỮU QUAN 68 4.1.1 Các bên hữu quan 68 4.1.3 Quản trị chiến lược nhằm thỏa mãn bên hữu quan 68 4.2 TUYÊN BỐ VIỄN CẢNH VÀ SỨ MỆNH 70 4.2.1 Các khái niệm 70 4.2.2 Tầm quan trọng mô tả nhiệm vụ 72 -3- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 4.2.3 Nội dung mô tả nhiệm vụ 72 4.3 MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC 73 4.3.1 Khái niệm 73 4.3.2 Các loại mục tiêu 73 4.3.3 Vai trò mục tiêu 74 4.3.4 Các yêu cầu hệ thống mục tiêu chiến lược 74 4.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành hệ thống mục tiêu chiến lược 76 4.3.6 Lựa chọn mục tiêu chiến lược 78 TÓM LƯỢC 80 CHƯƠNG 81 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG THỰC TIỄN 81 5.1 CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY 81 5.1.1 Các chiến lược kết hợp 81 5.1.2 Các chiến lược chuyên sâu 83 5.1.3 Các chiến lược mở rộng hoạt động hay đa dạng hoá 84 5.1.4 Các chiến lược suy giảm 85 5.1.5 Các chiến lược khác 86 5.2 CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH 87 5.2.1 Thế chiến lược cấp kinh doanh? 87 5.2.2 Chiến lược dẫn đạo chi phí 88 5.2.3 Các chiến lược tạo khác biệt 91 5.2.4 Dẫn đạo chi phí khác biệt 94 5.2.5 Chiến lược tập trung 95 5.2.6 Tình mắc kẹt 98 -4- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TÓM LƯỢC CHƯƠNG 100 101 THIẾT LẬP VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 101 6.1 TĨM TẮT CÁC THƠNG TIN CẦN THIẾT 101 6.2 THIẾT LẬP CÁC CHIẾN LƯỢC 101 6.2.1 Các mục tiêu lâu dài 101 6.2.2 Quy trình hình thành chiến lược tổng qt 102 TĨM LẠI 125 CHƯƠNG 126 THỰC THI VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC 126 7.1 THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 126 7.1.1 Nội dung chủ yếu trình thực chiến lược 127 7.1.2 Quản trị thay đổi thực chiến lược 145 7.1.3 Tạo mơi trường văn hố hỗ trợ cho chiến lược 146 7.1.4 Vấn đề hệ thống thông tin quản lý 146 7.2 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI 146 7.2.1 Kiểm tra đánh giá hiệu chiến lược lựa chọn 7.2.2 Tiếp nhận thông tin phản hồi 146 147 TÓM LƯỢC 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 -5- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 TỶ GIÁ HỐI ĐỐI GIỮA CÁC ĐỒNG TIỀN BẢNG 2.2 CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG 24 43 BẢNG 2.3 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ DỰA TRÊN Ý KIẾN CHUYÊN GIA THEO THANG ĐIỂM LIKERT BẢNG 2.4 Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ ĐIỂM PHÂN LOẠI 44 44 BẢNG 2.5 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) 45 BẢNG 3.1 ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ NHÂN LỰC CÔNG TY KINH ĐÔ 50 BẢNG 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN VỀ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY KINH ĐÔ 50 BẢNG 3.3 CHỨC NĂNG MARKETING TẠI CÔNG TY 53 BẢNG 3.4 ĐẶC ĐIỂM CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 56 BẢNG 3.5 ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY 58 BẢNG 3.6 VỀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÔNG TY 61 BẢNG 3.7 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ DỰA TRÊN Ý KIẾN CHUYÊN GIA THEO THANG ĐIỂM LIKERT BẢNG 3.8 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE) BẢNG 3.9 MA TRẬN HINH ẢNH CẠNH TRANH ( CIM) 64 65 65 BẢNG 5.1 TĨM LƯỢC CÁC LỰA CHỌN THÍCH HỢP CHO TỪNG CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH 88 BẢNG 6.1 VÍ DỤ VỀ CÁC YẾU NẰM TRÊN CÁC TRỤC CỦA MA TRẬN SPACE 115 BẢNG 6.2 MA TRẬN QSPM 122 BẢNG 6.3 MA TRẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CÓ THỂ ĐỊNH LƯỢNG (QSPM) 124 -6- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC BẢNG 7.1 SO SÁNH GIỮA CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH BẢNG 7.2 SO SÁNH GIỮA CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH -7- 130 138 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC DANH MỤC HÌNH HÌNH 1.1 CÁC GIAI ĐOẠN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG Q TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 14 HÌNH 1.2 MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TỒN DIỆN 16 HÌNH 2.1 MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CỦA TỔ CHỨC 22 HÌNH 2.2 MƠI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MƠ 23 HÌNH 2.3 MƠ HÌNH TÁC LỰC CẠNH TRANH CỦA M.PORTER 29 HÌNH 2.4 MƠ HÌNH CHU KỲ NGÀNH 32 HÌNH 2.5 ĐỘ LỆCH CỦA NĂNG LỰC VÀ NHU CẦU 34 HÌNH 3.1 MÔ TẢ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA MÔI TRƯỜNG KD 63 VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DN 63 HÌNH 4.1 CÁC BÊN HỮU QUAN 68 HÌNH 4.2 NỘI DUNG CỦA VIỄN CẢNH 71 HÌNH 6.1 KHUNG PHÂN TÍCH HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC 103 HÌNH 6.2 PHÂN TÍCH MỐI NGUY C Ơ-C Ơ HỘI-ĐIỂM YẾU-ĐI ỂM MẠNH B ẰNG MA TRẬN SWOT HÌNH 6.3 MA TRẬN VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 112 114 HÌNH 6.4 MA TRẬN IE 119 HÌNH 6.5 MA TRẬN CHIẾN LƯỢC CHÍNH 120 HÌNH 7.1 HỆ THỐNG THỨ BẬC CÁC MỤC TIÊU 128 -8- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử nghiên cứu Quản trị chiến lược Nói đến lịch sử nghiên cứu Quản trị chiến lược không nhắc đến Michael E Porter Từ tác phẩm Chiến Lược Cạnh Tranh (Competitive Strategy -19880), Lợi Thế Cạnh Tranh (Competitive Advantage-1985) Lợi Thế Cạnh Tranh Quốc Gia (The Competitive Advantage of Nations-1990) Michael E Porter xuất lần đầu năm 80-90 kỷ trước, đánh dấu bước phát triển vấn đề tư sáng tạo quản trị chiến lược mà công ty, doanh nghiệp cần phải có tay để tạo lợi cạnh tranh bền vững lâu dài Tác phẩm ông học công ty, doanh nghiệp nhanh chóng đón nhận Kể từ đến tận Michael E Porter xem “Cha đẻ” chiến lược cạnh tranh, nhà tư tưởng chiến lược bậc thầy thời đại, đồng thời ông đánh giá “bộ óc” quản trị có ảnh hướng giới (Theo bình chọn Financial Times) Các tác phẩm Michael E Porter nêu đặt tảng quan trọng tư tưởng chiến lược triết lý kinh doanh tiến giúp nhà hoạch định sách, nhà lãnh đạo doanh nghiệp, học giả, nhà nghiên cứu kinh tế, bạn sinh viên bậc đại học sau đại học hiểu rõ biết cách làm để nâng cao sức mạnh lực cạnh tranh công ty, doanh nghiệp chí địa phương phạm vi quốc gia trình hoạt động với cạnh tranh ngày khốc liệt phạm vi toàn cầu Trong “Chiến lược cạnh tranh” Michael E Porter lấp đầy khoảng trống tư quản lý, đồng thời cung cấp tảng lâu dài xuất phát điểm để từ tiến hành nghiên cứu sau Bằng cách đưa vào cấu trúc chặt chẽ để trả lời cho câu hỏi làm doanh nghiệp đạt lợi nhuận vượt trội, khung phân tích phong phú sâu sắc ơng giúp hình thành lý thuyết tinh vi cạnh tranh chưa bị vượt qua chưa bị lỗi thời vòng phần ba kỷ qua Còn “Lợi cạnh tranh”, tác giả không nằm thân hoạt động, mà mối liên kết hoạt động với nhau, với hoạt động nhà cung cấp hoạt động khách hàng “Lợi cạnh tranh” mang đến cho công cụ để phân đoạn chiến lược ngành kinh doanh đánh giá cách sâu sắc logic cạnh tranh khác biệt hóa Cũng từ đây, thuật ngữ như: “lợi cạnh tranh” “lợi cạnh tranh bền vững” ngày trở nên thông dụng chứng minh mạnh mẽ tính đắn ý tưởng mà Michael E Porter đưa “Lợi cạnh tranh” dẫn dắt cho vô số công ty, sinh viên trường dạy quản trị kinh doanh nhà nghiên cứu việc tìm hiểu nguồn gốc, ngành cạnh tranh Tác phẩm tiếp cận vấn đề vô phức tạp cạnh tranh theo cách thức giúp cho quản trị chiến lược trở nên vừa cụ thể vừa vững theo hướng thực Cịn tầm cạnh tranh vĩ mô, “Lợi cạnh tranh quốc gia” Michael E Porter tạp chí hàng đầu giới có bình luận sau: “Cuốn sách đồ sộ, ấn tượng bật cấu trúc cho lãnh đạo doanh nghiệp, nhà kinh tế, nhà hoạch định sách đọc giả bình thường đọc phần phù hợp với nhu cầu họ.” Publishers Weekly “Lợi cạnh tranh quốc gia trở nên kinh điển phạm vi nó.” Business in a Contemporary World -9- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC “Cuốn sách có nhiều học phong phú, giải thích mà ngành công nghiệp, khu vực quốc gia thành công hay thất bại.” Business Week “Một sách có ảnh hưởng sâu sắc sâu rộng nghiên cứu học thuật, nhận thức nhà quản lý sách cơng.” Administrative Science Quarterly “Đây nỗ lực nghiêm túc phát triển lý thuyết lớn thực trình phát triển kinh tế quốc gia từ năm đầu hậu chiến cách tư sáng tạo sách phát triển nhiều năm.” Journal of Development Economics Khách thể đối tượng nghiên cứu Chiến lược cạnh tranh ngày phải dựa vào trí tuệ, khả tư đổi sáng tạo doanh nghiệp kinh tế thị trường Cụ thể chiến lược công ty, doanh nghiệp biết cách định rõ phương thức hoạt động, xác định lại thị trường mục tiêu trong năm lợi cạnh tranh mà cơng ty cần xây dựng, trì tương lai Mục tiêu chủ yếu quản trị chiến lược tạo thành công lâu dài bền vững cho công ty, doanh nghiệp Trong lĩnh vực quản trị nói chung quản trị chiến lược nói riêng, nhiều công ty, doanh nghiệp Việt Nam khẳng định thương trường ngồi nước, xây dựng uy tín thương hiệu mạnh Tuy nhiên, bình diện tổng thể số lượng công ty, doanh nghiệp chiếm tỷ lệ chưa cao thực tế Vì vậy, để hội nhập nhanh chóng với kinh tế khu vựv giới, công ty, doanh nghiệp tổ chức nói chung phải nâng cao khả cạnh tranh, biết rõ bạn thân công ty, doanh nghiệp giới xung quanh để định hướng đi, hướng phát triển bền vững Tài liệu học tập môn Quản trị chiến lược này, với mong muốn nhằm giúp sinh viên tiếp cận vấn đề cách thuận lợi qua đó, sinh viên biết, hiểu vận dụng kiến thức học trình tham gia vào hoạt động cơng ty, doanh nghiệp Giới hạn, phạm vi nội dung nghiên cứu Đây tập tài liệu môn Quản trị chiến lược cho sinh viên Khoa Quản tri Kinh doanh nên giới hạn phạm vi nghiên cứu trình bày phần lý thuyết tình liên quan đến nội dung mơn học xin trình bày chương sau: Chương 1: Tổng quan quản trị chiến lược Chương 2: Phân tích mơi trường bên ngồi Chương 3:Phân tích mơi trường bên Chương 4: Tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu Chương 5: Quản trị chiến lược thực tiễn Chương 6; Thiết lập lựa chọn chiến lược Chương 7: Thực thi, kiểm tra, đánh giá chiến lược Phương pháp nghiên cứu Đọc, dịch, phân tích, sưu tầm, tổng hợp, đánh giá tài liệu liên quan đến môn Quản trị chiến lược làm sở cho biên soạn Nghiên cứu phân tích, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu tình sử dụng tập tài liệu giảng để người học tiếp thu giảng tốt -10- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC dẫn đến điều chỉnh công việc bước xây dựng từ đầu Phân phối nguồn lực Nguồn lực điều kiện cần có người phương tiện cần thiết khác để đảm bảo trì phát triển doanh nghiệp theo mục tiêu xác định Các nguồn lực cụ thể bao gồm nhân lực, nguồn lực tài chính, kỹ thuật- công nghệ nguồn lực vật chất khác Phân phối nguồn lực nội dung quan trọng trình thực chiến lược Bởi lẽ phân phối nguồn lực hợp lý điều kiện để thực mục tiêu chiến lược cách có hiệu Tuy nhiên việc phân phối hợp lý nguồn lực khơng có nghĩa chiến lược thực thắng lợi mà tạo khả năng, điều kiện để thực chiến lược có hiệu a Các để phân phối nguồn lực - Các mục tiêu chiến lược Các mục tiêu chiến lược coi quan trọng làm sở cho phân phối nguồn lựcvì giá trị thực tế chương trình phân phối nguồn lực nằm kết đạt mục tiêu dài hạn ngắn hạn doanh nghiệp Các nguồn lực phân phối theo mục tiêu ưu tiên thiết lập từ chiến lược mục tiêu chương trình kế hoạch ngắn hạn - Các chương trình sản xuất và/hoặc kế hoạch ngắn hạn Thông qua việc xác định mục tiêu giải pháp ngắn hạn, kế hoạch ngắn hạn phản ánh quy mô tiến độ thực mục tiêu chiến lược sách lược Đây sở để phân phối cân đối ngắn hạn nguồn lực sản xuất theo tầm nhìn chiến lược b Nội dung * Đánh giá nguồn lực Việc đánh giá tổng quát nguồn lực công việc thường xuyên phân tích tình hình nội doanh nghiệp đồng thời khâu q trình tổ chức thực chiến lược trước phân bổ nguồn lực để đảm bảo chắn doanh nghiệp có nhận nguồn lực với số lượng chất lượng cần thiết cho việc thực chiến lược chọn, từ dự tính điều chỉnh cần thiết trình thực chiến lược Vấn đề quan trọng cần đặt xác định xem "chúng ta có đủ nguồn lực để thực chiến lược đề cách hiệu hay khơng ? Nếu thấy cịn thiếu nguồn lực cho việc thực chiến lược phải có hoạt động điều chỉnh kịp thời để đảm bảo chất lượng nguồn lực để sử dụng nguồn lực có hiệu doanh nghiệp cần ý giải hai vấn đề sau: - Tiến hành hình thức cam kết thực chiến lược toàn đội ngũ cán nhân viên doanh nghiệp Việc thực thắng lợi chiến lược đề phụ thuộc phần lớn vào cam kết toàn cán nhân viên từ quản trị viên cao cấp đến nhân viên Có huy động tối đa nguồn lực thực chiến lược đảm bảo nguồn lực có chất lượng cao khắc phục thiếu hụt nhỏ Tuy nhiên để có cam kết dễ dãng Một nhiệm vụ lớn lãnh đạo làm để nhân viên hiểu cách tốt để đạt mục tiêu đề Điều địi hỏi ban lãnh đạo phải có giải pháp mang tính ngun tắc nhằm hồn -135- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC thiện phương pháp quản lý, khuyến khích động viên nhân viên làm việc với tinh thần hăng say - Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải tạo đội ngũ nhân viên quản trị viên tinh thần hăng hái thực hiện, phấn đấu mục đích cá nhân mục đích tổ chức Thái độ tạo sáng kiến đội ngũ nhân viên để đề thay đổi thích hợp Điều địi hỏi ban lãnh đạo phải khuyến khích tạ đánh giá trách nhiệm cơng việc việc thực chiến lược đề xuất biện pháp để thực tốt làm theo mệnh lệnh cấp * Điều chỉnh nguồn lực Điều chỉnh nguồn lực cần thiết, công việc quản trị viên cấp tiến hành Những điều chỉnh có liên quan đến số lượng chất lượng nguồn lực, phải nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn cho nguồn nhân lực để thực chiến lược kinh doanh cách hiệu Thậm chí cần có điều chỉnh cần thiết lĩnh vực chức Nhiều phịng ban chức phải có thay đổi nhằm đảm bảo có đủ nguồn lực cho việc thực chiến lược doanh nghiệp * Đảm bảo phân bổ nguồn lực Vấn đề quan trọng tổ chức thực đảm bảo cho nguồn lực phân bổ hợp lý để phục vụ cho việc thực chiến lược doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường mắc sai lầm việc phân bổ nguồn lực không phù hợp cho chiến lược cụ thể Sự cố gắng nửa vời tổ chức thực chiến lược không đảm bảo cho thành công doanh nghiệp có chiến lược đắn Phân bổ nguồn lực hoạt động quản trị trung tâm tổ chức thực chiến lược, thông thường doanh nghiệp phân bổ hoạt động doanh nghiệp theo ý chủ quan nhà quản lý mang nặng yếu tố trị Nhưng quản trị chiến lược đòi hỏi nguồn lực phải phân bổ theo mức độ ưu tiên tuỳ thuộc vào mục tiêu chiến lược mục tiêu hàng năm thông qua Cũng cần phải nhấn mạnh việc thực chiến lược đơn giản cách phân bổ nguồn lực hợp lý cho đơn vị phòng ban mà phải đảm bảo việc phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực Các tình thường xảy tác động lớn đến việc phân bổ nguồn lực có hiệu như: + Bảo vệ đáng nguồn lực; + Quá nhấn mạnh đến tiêu tài ngắn hạn + Mục tiêu chiến lược quan điểm lãnh đạo đưa không rõ ràng, sợ rủi ro thiếu kiến thức Nội dung chủ yếu công tác đảm bảo nguồn lực phân bổ nguồn lực tài chính; nguồn lực vật chất; nguồn nhân lực nguồn lực công nghệ Tuy nhiên tổ chức thực chiến lược thực chất việc phân bổ nguồn lực thường tập trung vào phân bổ nguồn vốn Đảm bảo phân bổ nguồn vốn thường vào chiến lược cấp công ty đảm bảo phân bổ vào mục đích sử dụng hữu hiệu Phân bổ nguồn vốn cần phải đảm bảo vấn đề sau: - Cần xem xét lại định hướng tổng quát việc phân bổ nguồn vốn, xem xét khoản chi hợp lý chưa, giúp họ hồn thành cơng việc mà chiến lược kinh doanh đặt chưa, ấn định lĩnh vực chung cần không cần đầu tư vào -136- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - Phân tích nhu cầu vốn vốn lưu động, hàng tồn kho, nợ phải thu, xem xét vấn đề phân phối thu nhập Đồng thời lập ngân sách vốn; công cụ quan trọng phục vụ cho việc thực kiểm tra quản lý vốn - Phân tích cấu tài doanh nghiệp việc thực chiến lược kinh doanh Cơ cấu tài có ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn mức chi phí huy động nguồn vốn cho thực chiến lược ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu lợi nhuận Nhưng cấu tài bị ảnh hưởng mục tiêu chiến lược tổng doanh nghiệp Việc phân bổ nguồn vốn phải vào mục tiêu chiến lược cụ thể Phân tích cấu tài nhằm kiểm tra tính hợp lý cấu hành theo định kỳ Khi cần thêm nguồn vốn mới, phải kiểm chứng lại cấu tài mà doanh nghiệp mong muốn - Đánh giá chọn hay nhiều nguồn vốn để thực chiến lược Khi lựa chọn cần xem xét mục đích cụ thể việc sử dụng vốn; chi phí sử dụng vốn ưu điểm, nhược điểm việc sử dụng nguồn vốn - Phân bổ nguồn ngân sách gồm ngân quỹ tiền mặt, ngân quỹ vốn, ngân quỹ từ doanh số bán ra, ngân quỹ hàng hoá tốn kho, dự trữ loại chi phí khác Xây dựng sách kinh doanh a Khái lược sách kinh doanh * Khái niệm mục đích Chính sách cơng cụ để thực chiến lược theo Alfred chardler: “ sách kinh doanh phương cách đường lối phương hướng dẫn dắt hành động phân bổ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp ” Theo Robinson sách dẫn cho việc làm định đưa định thể tình lặp lại có tính chu kỳ Như thế, hiểu sách bao gồm nguyên tắc đạo, lời hướng dẫn, quy tắc thủ tục thiết lập nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định Ngay quản trị chiến lược, quan niệm sách khơng thống hiểu theo nghĩa rộng sách kinh doanh tổng thể nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục kế hoạch nhằm thực mục tiêu chiến lược hiểu hẹp sách kinh doanh tổng thể nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp thủ tục nhằm thực mục tiêu chiến lược Chúng ta quan niệm trình bày vấn đề liên quan đến phạm trù sách kinh doanh theo nghĩa hẹp Chính sách kinh doanh thiết lập nhằm mục đích chủ yếu sau: - Xác định giới hạn, phạm vi chế bắt buộc cho hoạt động; làm rõ làm khơng thể làm theo đuổi mục tiêu chiến lược Đây sở để điều chỉnh hành vi phận, cá nhân xác định chế hưởng phạt - Hướng dẫn phân công trách nhiệm phận cá nhân q trình thực chiến lược Chính sách làm rõ việc làm, khuyến khích việc uỷ quyền định cho cấp quản trị phù hợp sách có tác dụng tăng cường kiểm sốt hoạt động, khuyến khích thúc đẩy hợp tác giãư phận, cá nhân làm giảm thời gian định - Tổ chức thực kiểm tra tình hình thực chiến lược theo mục tiêu chiến lược chiến thuật định Các sách sử dụng chế thực -137- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC thi chiến lược, phương tiện để thực định chiến lược Do vậy, sách thường doanh nghiệp cơng bố văn phổ biến rộng rãi đến người * Phân biệt sách kinh doanh với chiến lược Chính sách kinh doanh coi cơng cụm phương tiện thực chiến lược; chiến lược sách kinh doanh có điểm khác biệt chủ yếu vai trị, tính chất, thời gian tiến hành Bảng 7.2 So sánh chiến lược sách kinh doanh Chiến lược Chính sách kinh doanh Chương trình hành động tổng quát Phương thức, đường lối hướng dẫn hướng tới việc đạt mục tiêu trình định thực chương xác định trình hành động Đề phương hướng hành động dài Quan tâm đến hành động thời hạn Có trước tạo sở cho sách gian ngắn Là phương tiện để thực mục tiêu chiến lược Định hướng chung 4, Xác định hành động phương hướng cụ thể Hướng nhà quản trị thực cam kết họ tiến trình định * Phạm vi tác dụng sách kinh doanh Chính sách kinh doanh thường thiết lập cho thời kỳ chiến lược giai đoạn cụ thể thời kỳ chiến lược nhằm đạt mục tiêu chiến lược xác định Tuy nhiên, sách kinh doanh lại có phạm vi tác dụng cụ thể riêng Có sách áp dụng cho tất phận cá nhân Các sách liên quan đến vấn đề nhân sự, tổ chức lao động… thường liên quan đến phận cá nhân doanh nghiệp Chẳng hạn sách khen thưởng suất, chất lượng, đảm bảo thời gian kỷ luật lao động,… liên quan đến có tác dụng chi phố hoạt động người lao động Một số sách khác lại áp dụng cho phận cá nhân xác định * Yêu cầu sách Chính sách kinh doanh công cụ triển khai chiến lược, sở đảm bảo biến mục tiêu chiến lược thành kế hoạch cụ thể Muốn thời kỳ chiến lược cụ thể sách kinh doanh phải đảm ứng yêu cầu cụ thể sau: - Chính sách kinh doanh phải phù hợp với chiến lược phải phục vụ cho việc thực mục tiêu chiến lược Đây yêu cầu hiển nhiên sách thiết lập nhằm triển khai thực mục tiêu chiến lược Muốn vậy, nhà hoạch định sách phải biết vào mục tiêu chiến lược tổng quát chiến lược giải pháp để xây dựng sách kinh doanh cụ thể thời kỳ chiến lược -138- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - Chính sách phải cụ thể, rõ ràng, giảm thời gian định độ không cắch chắn định Yêu cầu bắt buộc nhằm đảm bảo tính hiệu hoạt động quản trị Muốn đạt điều sách phải xây dựng thật cụ thể, tiếp cận phương pháp định lượng - Chính sách phải đưa câu trả lời cho câu hỏi thường ngày Điều có nghĩa sách thời kỳ chiến lược phải tht sát hợp với điều kiện cụ thể thời kỳ chiến lược phải coi sở để xây dựng tổ chức thực kế hoạ ngắn hạn - Các sách phải bao quát tất lĩnh vực tổ chức b Các sách kinh doanh cụ thể * Chính sách sản phẩm: Chính sách sản phẩm nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiết lập gắn với việc phát triển đổi sản phẩm nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định sách sản phẩm bao gồm toàn giải pháp định hướng cho việc phát triển sản phẩm, làm cho sản phẩm ln thích ứng với thị trường, đáp ứng cầu thị trường thời kỳ chiến lược xác định Thực chất sách sản phẩm phận sách marketing - mix việc xác định cấu sản phẩm, thị trường nội dung trung tâm chiến lược nên tiêu điểm xác định làm sở cho sách khác nghiên cứu phát triển, sản xuất,… Do sách sản phẩm nghiên cứu tách rời với marketing, sách sản phẩm phải rõ ràng, cụ thể đặc điểm sản phẩm chất lượng, nhãn hiệu, đặc tính kỹ thuật, dịch vụ kèm theo, bao bì, đóng gói… Định hướng giải pháp phát triển sản phẩm mới, đổi sản phẩm loại bỏ sản phẩm khỏi Chương trình (kế hoạch) sản xuất nhiệm vụ sách sản phẩm Muốn vậy, sách sản phẩm phải đề cập đến nguyên tắc, Phương pháp giải pháp cần thiết sử dụng để thu thập thông tin sản phẩm; nghiên cứu, thiết kế, thí nghiệm thử nghiệm sản phẩm đưa sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến thâm nhập thị trường Chính sách sản phẩm lại cấu thành nhiều sách cụ thể thích hợp Thứ , sách đưa sản phẩm vào thị trường loại bỏ sản phẩm cũ khỏi thị trường gắn liền với chu kỳ sống sản phẩm Giai đoạn thâm nhập thị trường với đặc trưng bật sản phẩm thâm nhập, doanh thu thấp, chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm cao Vì vậy, phải xây dựng tổng thể sách tiêu thụ mà đặc biệt sách marketing nhằm kích thích cầu; đồng thời, định kịp thời xác việc doanh nghiệp có tiếp tục thâm nhập hay loại bỏ sản phẩm khỏi thị trường thời điểm thích hợp để loại bỏ sản phẩm Sang giai đoạn tăng trưởng đặc trưng bật doanh thu lợi nhuận lớn, thị trường xuất cạnh tranh cường độ cạnh tranh tăng dần thích hợp với giai đoạn sách cải tién khác biệt hoá sản phẩm triển khai hoạt động tìm kiếm thị trường tập trung quảng cáo mở rộng Đến giai đoạn chín muồi sản phẩm trở thành quen thuộc thị trường, sản lượng ổn định, xuất ngày nhiều đối thủ cạnh tranh, cường độ cạnh tranh găy gắt với tích chất phức tạp Vì vậy, giai đoạn phải đưa sách giải pháp ý đến đòi hỏi khách hàng, hút khách hàng thơng qua -139- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC sách bao gói, khuyến mại, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu hình thành sản phẩm mới, mở rộng hình thức quản cáo trì Giai đoạn cuối chu kỳ sống giai đoạn bão hoà tàn lụi Trong giai đoạn sản lượng tiêu thụ bắt đầu chững lại giảm, cạnh tranh liệt Các nhà hoạch định phải có sách tìm thời điểm thích hợp chấm dứt sản phẩm thị trường phải có giải pháp để khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp giải tốt dịch vụ sửa chữa, thay thể sau loại bỏ sản phẩm khỏi thị trường Chính sách đưa sản phẩm thâm nhập hay chấm dứt chu kỳ sống sản phẩm thị trường xác định sở trả lời số câu hỏi cụ thể: - Có nên đưa sản phẩm vào thị trường thay sản phẩm cũ không? Đưa loại sản phẩm vào bỏ loại sản phẩm khỏi thị trường? - Sản phẩm với hồn tồn hay cải tiến, khác biệt hố? - Thời điểm thích hợp cho việc đưa sản phẩm vào hay loịa sản phẩm khỏi thị trường? - Sản phẩm phải có đặc tính nào, chất lượng, dịch vụ kèm theo ? Công việc phát triển sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm cũ thường nhìn nhận vấn đề có tính chất kỹ thuật liên quan nhiều đến khả năng, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp song thực chất chịu ảnh hưởng lớn sẵn sàng chấp nhận sản phẩm thị trường Nếu thị trường có cầu, thị trường chấp nhận sản phẩm ngược lại Doanh nghiệp ln tìm biện pháp tiêu thụ sản phẩm cũ nhằm trì doanh thu ổn định phát triển sản phẩm sản phẩm có khả tồn lâu dài thị trường Do vậy, thị trường sở để định sách liên quan Để giảm tính rủi ro việc đưa sản phẩm vào thị trường, người ta thường nghiên cứu kiểm tra thị trường mặt cấu khách hàng, cấu doanh nghiệp, cấu phương tiện thông tin tình trạng cạnh tranh Nhiệm vụ loại bỏ sản phẩm có doanh thu thấp khỏi Chương trình (kế hoạch) sản xuất thời điểm thường doanh nghiệp nhận biết chậm Thời điểm thay sản phẩm cũ sản phẩm phải dựa vào việc phân chia nhận thức pha chu kỳ sống sản phẩm Quyết định loại bỏ hay thâm nhập sản phẩm vào thị trường phải chuẩn bị kỹ với số liệu thống kê tính tốn doanh nghiệp Các sách sản phẩm phải đảm bảo cho có phối hợp thời gian thâm nhập sản phẩm loại bỏ sản phẩm cũ để không làm ảnh hưởng tới trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, sách hình thành sản phẩm khác biệt hố sản phẩm Chính sách hình thành sản phẩm khác biệt hố sản phẩm (chính sách phát triển sản phẩm) gắn với việc xác định chất lượng hình thức biểu sản phẩm; thay đổi sản phẩm theo phát triển thời gian; hình thành nhóm sản phẩm đáp ứng đa dạng nhu cầu cầu người tiêu dùng; cung sản phẩm phạm vi nhóm sản phẩm có Phải có phối hợp chặt chẽ giữ sách phát triển sản phẩm với phận có liên quan kỹ thuật, sản xuất marketing để đề sách khuyến mại, bao gói, dịch vụ đáp ứng đòi hỏi khách hàng sản phẩm Vì vậy, vấn đề quan trọng xác định nguyên tắc, hình thức phối hợp đồng phận nghiên cứu phát triển, marketing, bán hàng -140- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Xây dựng nguyên tắc, phương pháp giải pháp phối hợp hoạt động chu trình xốy ốc địi hỏi hpải đưa nhiều sách khác có liên quan sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân lực, nghiên cứu phát triển, sản xuất, marketing, tiêu thụ, Đồng thời, phải xây dựng phương pháp nghiên cứu hình thành sản phẩm đưa sách khích thích cần thiết * Chính sách marketing Các giải pháp Marketing: có nhiều biến số Marketing ảnh hưởng đến thành công hay thất bại việc thực thi chiến lược Ví dụ: việc phân khúc thị trường, định vị sản phẩm vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc thực chiến lược thành cơng hay khơng Chính sách marketing nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiết lập gắn với hoạt động marketing nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định Phải phân biệt chiến lược marketing với sách marketing Chiến lược marketing bao gồm việc nhận dạng thị trường mục tiêu, phân khúc thị trường đồng thời đưa chương trình tiếp thị phù hợp với thị trường phân khúc thị trường chọn lựa, cịn sách marketing bao gồm hàng trăm chí hàng ngàn định tác nghiệp (operationa decision) nhằm thực chiến lược marketing định Chính sách marketing phải hướng dẫn nhà quản trị lĩnh vực bán hàng marketing biết bán, bán gì, bán cho ai, số lượng Marketing hoạt động bao gồm nhiều sách cụ thể mà việc thực chúng có ảnh hưởng đến thành công hay thất bại giai đoạn thực chiến lược, bao gồm bốn sách chủ yếu sách sản phẩm, giá (prrice), xúc tiến (promotion) phân phối (place) Các sách marketing - mix dựa sở hai hoạt động phân đoạn thị trường định vị sản phẩm Các sách cụ thể thường xây dựng sở định marketing Dưới số ví dụ định marketing địi hỏi phải có sách để thực hiện: sử dụng kênh phân phối độc quyền hay nhiều kênh phân phối; quảng cáo rầm rộ, thưa thớt hay không quảng cáo ti vi; hạn chế (hay không) kinh doanh với khách hàng đơn lẻ; bảo hành hoàn toàn hay bảo hành hạn chế; vấn đề thưởng cho người bán hàng ( tiền hoa hồng hay tiền lương tiền hoa hồng), mục tiêu điều chỉnh giá để mở rộng thị trường hay tăng lợi nhuận,… Thứ sách giá Chính sách giá tổng thể nguyên tắc, phương pháp giải pháp mà doanh nghiệp tác động vào giá cho đạt mục tiêu chiến lược xác định Trong thời kỳ chiến lược doanh nghiệp cần có sách cụ thể cho mặt hàng bao gồm nội dung chủ yếu liên quan tới vấn đề mức giá đặt (cao, trình bình hay thấp), cách thức đặt giá (dựa vào chi phí, thực trạng cạnh tranh hay theo chu kỳ sống sản phẩm), giảm giá chiết khấu, điều kiện toán thời hạn, phương thức tốn, sách phân biệt giá, … sách giá cụ thể phải gắn với thực trạng dự báo cung - cầu, cạnh tranh, toàn thị trường thị trường phận Vì khơng loại trừ trường hợp sách giá thị trường khác khác Thứ hai, sách xúc tiến, -141- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chính sách xúc tiến tổng thể nguyên tắc bản, phương pháp giải pháp gắn với hoạt động tiêu thụ sản phẩm nhằm hạn chế xoá bỏ trở ngại thị trường tiêu thụ, dảm bảo thực mục tiêu chiến lược xác định Chính sách xúc tiến bao gồm sách cụ thể khác sách quảng cáo, sách khuyến mại: - Chính sách quảng cáo (Advertising) thời kỳ kinh doanh chiến lược gắn với chu kỳ sống sản phẩm, thực trạng dự báo thị trường, vị trí doanh nghiệp, mục tiêu cụ thể quảng cáo, Nhìn chung, sách quảng cáo thời kỳ liên quan đến việc lựa chọn hình thức quảng cáo quảng cáo sản phẩm hay quảng cáo doanh nghiệp; quảng cáo tập trung hay không tập trung; quảng cáo độc lập hay quảng cáo chung; quảng cáp trực tiếp hay gián tiếp; lựa chọn hình thức quảng cáo ti vi đài, bảng, báo chí hay trình diễn thời trạng, phim ảnh, hội nghị khách hàng; Cũng lựa chọn phương tiện quảng cáo, ngân quỹ dành cho quảng cáo, Các giải pháp định hướng cho việc lựa chọn định cụ thể thị trường khác khơng giống - Chính sách khuyến mại thời kỳ chiến lược thường đề cập đến hình thức khuyến mại phiếu dự thi, tặng quà, giảm giá hay bán kèm, thời điểm thời gian, tổ chức phục vụ khách hàng (thuê công ty thương mại hay tự làm?) ngồi doanh nghiệp cịn xây dựng sách tuyên truyền cổ động phù hợp với thị trường phận cụ thể định Trong hàng loạt sách trên, cần phải rõ giải pháp xúc tiến chủ đạo phải phù hợp với chiến lược marketing chung Thứ ba, sách phân phối Trong thời kỳ chiến lược cụ thể, xây dựng sách phân phối nội dung quan trọng sách marketing Chính sách phân phối thường đề cập đến nội dung xác định kênh phân phối trực tiếp hay gián tiếp? kênh phân phối chính? Hệ thống điểm bán hàng? Tiêu chuẩn lựa chọn địa lý, đạidiện thương mại, người bán hàng? Các điều kiện kho hàng vận chuyển… Thứ tư, sách tốn Chính sách tốn tổng thể ngun tắc bản, phương pháp toán nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng mua sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Thơng thường sách toán đề cập đến định như: Doanh nghiệp sử dụng hình thức tốn nào? Đối với loại khách hàng nào? Doanh nghiệp sử dụng linh hoạt, kết hợp phương tiện toán khác nào? Doanh nghiệp cần tạo điều kiện giải pháp để đảm bảo hình thức tốn đưa thực có hiệu Thứ năm, sách phục vụ khách hàng Chính sách phục vụ khách hàng tổng thể nguyên tắc bản, phương pháp phương tiện nhằm phục vụ khách hàng tốt họ mua sản phẩm sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Chính sách phục vụ khách hàng đề cập đến định doanh nghiệp sử dụng hình thức phục vụ khách hàng trực tiếp, tự động hay kết hợp? Giới hạn hình thức phục vụ? Doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật phục vụ khách hàng ? thị trường nào? với giới hạn nào? Doanh nghiệp cần có điều kiện giải pháp nhằm thực có hiệu hình thức kỹ thuật phục vụ khách hàng xác định -142- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC * Chính sách sản xuất Chính sách sản xuất quan niệm nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiếp lập gắn với hoạt động sản xuất sản phẩm nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định Chính sách sản xuất doanh nghiệp xây dựng sở mục tiêu chiến lược tổng quát; chiến lược phát triển, sản xuất, cạnh tranh… Thơng thường thời kỳ chiến lược, sách sản xuất phải bao quát vấn đề gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất doanh nghiệp Đó vấn đề chất hệ thống sản xuất doanh nghiệp, lựa chọn kết hợp tối ưu đầu tư đầu vào với sản phẩm đầu ra; xác định chu trình, thiết kế phương tiện vị trí hoạt động trình sản xuất ngắn hạn * Chính sách nghiên cứu phát triển (R & D) Các giải pháp nghiên cứu phát triển: Hoạt động phận thiếu việc thực chiến lược phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường đa dạng hóa tập trung, v.v…Thơng qua R&D, tổ chức phát triển thành công sản phẩm cải tiến đáng kể sản phẩm cũ Chính sách nghiên cứu phát triển quan niệm nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiết lập gắn với hoạt động nghiên cứu phát triển nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định Trong trình thực thi chiến lược, sách nghiên cứu phát triển gắn với phát triển sản phẩm theo định hướng chiến lược thị trường; chuyển đổi công nghệ phức tạp, điều chỉnh quy trình cơng nghệ cho thích nghi với nguyên liệu, với thị trường, thay đổi sản phẩm để đáp ứng sở thích đặc biệt khách hàng… Những chiến lược đổi mới, phát triển sản phẩm, đa dạng hố tập trung địi hỏi phải phát triển thành công sản phẩm cải tiến đáng kể sản phẩm cũ Các nghiên cứu cho thấy rằng: “Các sách nghiên cứu phát triển tốt làm cho hội thị trường phù hợp với khả bên doanh nghiệp chiến lược nghiên cứu phát triển liên kết với mục tiêu khác tổ chức” Do đó, để thiết lập sách nghiên cứu phát triển, doanh nghiệp cần: - Bám sát mục tiêu định hướng chiến lược kinh doanh - Nghiên cứu nắm bắt thời cơ, hội thị trường - Đánh giá lợi bất lợi doanh nghiệp thực nhiệm vụ nghiên cứu phát triển, đặc biệt lựa chọn phương pháp nghiên cứu phát triển, đặc biệt lựa chọn phương pháp nghiên cứu phát triển thực chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Các sách nghiên cứu phát triển tiêu biểu thiết lập thực chiến lược theo hướng: - Tập trung cải tiến sản phẩm hay quy trình sản xuất? Chu trình sản xuất nghiên cứu? - Tập trung khuyến khích nghiên cứu hay nghiên cứu ứng dụng? - Lựa chọn phương pháp ba phương pháp phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển thực chiến lược? - Phương pháp thực nghiên cứu triển khai: tự nghiên cứu hay phối hợp nghiên cứu với bên ngoài? -143- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - Thực hướng ưu tiên nghiên cứu triển khai? - Mức chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu phát triển? - Mối quan hệ hợp tác nghiên cứu phát triển nhà quản trị sản phẩm, marketing, sản xuất nào?… * Chính sách nhân Chính sách nhân quan niệm nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiết lập gắn với hoạt động tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lực lượng lao động nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định Trong q trình thực chiến lược, sách người lao động có vai trị quan trọng lẽ người yếu tố động nhất, có tính định Hệ thống quản trị chiến lược thiết kế tốt thất bại vấn đề nhân không quan tâm đầy đủ Chính sách nhân tốt giúp phát triển kĩ quản trị trình độ người lao động; tạo hệ thống luật lệ thưởng phạt khuyến khích cao; sử dụng hiệu nguồn nhân lực nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển hài lòng người lao động - Cơ sở sách nhân thực chiến lược Khi thực chiến lược, số vướng mắc đội ngũ nhân viên thường phát sinh làm giảm hiệu tổ chức thường nguyên nhân sau: + Không gắn lực, trình độ cá nhân với trách nhiệm thực thi nhiệm vụ + Các nhà quản trị cao cấp khơng hỗ trợ khơng đầy đủ q trình thực thi chiến lược + Kết hợp khơng hợp lí loại lợi ích + Phá vỡ cấu trúc trị - xã hội… Gắn thành tích làm việc với chế độ khuyến khích lợi ích trách nhiệm vật chất hướng quan trọng tạo lập sách người lao động Một chương trình trình thực chiến lược cần trả lời tốt câu hỏi sau: + Chương trình có gây ý khơng? + Các nhân viên có hiểu chương trình khơng? + Chương trình có cải thiện truyền thơng hay khơng? + Chương trình chi tiêu có cần thiết hay khơng? + Doanh nghiệp có hoạt động tốt (thể qua thực tiêu) không?… Để xây dựng chương trình gắn thành tích với chế độ khuyến khích cần tham khảo hướng dẫn sau: + Khởi thảo chiến lược rõ ràng + Nhấn mạnh cơng việc đo lường + Phân tán động thúc đẩy để tạo động lực + Tách rời động thúc đẩy với lương + Đề điều khoản dự trữ (các điều kiện theo chương trình bổ sung sửa đổi hay kết thúc) - Các nội dung sách nhân Thứ nhất, sách tuyển dụng, lựa chọn định hướng phát triển bao gồm: + Tuyển dụng nhân lực (cách thức tổ chức, chu trình lựa chọn…) nào? + Tuyển nhân lực (tiêu chuẩn cấp, kinh nghiệm…) loại gì? + Những nhân viên tiếp cận với tổ chức nào? -144- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Thứ hai, sách đào tạo phát triển kĩ thường gắn với giải pháp về: + Khả phát triển nghiệp, thăng tiến + Đào tạo, nâng cao tay nghề Thứ ba, sách bồi dưỡng đãi ngộ thường đề cập đến giải pháp định hướng gắn với vấn đề về: + Tiền lương, thưởng: cách thức trả, thời gian tăng cấp bậc tăng, thưởng theo cá nhân hay theo nhóm… + Chế độ bồi dưỡng nhân viên chế độ nghỉ phép, nghỉ lễ Thứ tư, sách đánh giá, biện pháp kiểm soát kỉ luật thường bao gồm vấn đề: + Đánh giá theo hình thức thức hay khơng thức, tính chất thường xun + Các mức kỉ luật cho trường hợp vi phạm + Hình thức biện pháp kiểm sốt tổ, đội, nhóm hay theo chất lượng sản phẩm * Chính sách tài Các giải pháp tài kế toán: Đây yếu tố liên quan đến việc giải lượng vốn cần thiết Vì vậy, việc xây dựng báo cáo tài chính, lập dự tốn, chuẩn bị ngân sách tài chính, đánh giá giá trị tổ chức, v.v… cần thiết cho việc triển khai thực chiến lược doanh nghiệp Chính sách tài quan niệm nguyên tắc đạo, quy tắc, phương pháp, thủ tục thiết lập gắn với hoạt động tài nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc thực mục tiêu xác định Chính sách tài phải đảm bảo tạo đủ lượng vốn cần thiết, chuẩn bị tốt ngân sách tài chính, đánh giá giá trị doanh nghiệp… 7.1.2 Quản trị thay đổi thực chiến lược Sự xuất thay đổi trình thực chiến lược tất yếu Các nhà quản trị phải sẵn sàng đối mặt với thay đổi quản trị việc thực thay đổi cho có lợi Tuy nhiên việc thay đổi thói quen, tập tục, cách nghĩ, cách làm… dễ kể thay đổi tạo động lực tích cực, chiều hướng thuận lợi cho hành động Hầu hết thay đổi (về công nghệ sản xuất, người, cấu tổ chức hay chiến lược…) có sức mạnh can thiệp vào kiểu quan hệ qua lại vốn có quen thuộc Tuỳ thuộc vào loại hình, tính chất mức độ thay đổi mà thực tế có cách thức khác thực thay đổi có ba chiến lược thường áp dụng chiến lược thay đổi bắt buộc, chiến lược thay đổi có tính giáo dục chiến lược thay đổi hợp lí hay quyền lợi Tuy có ưu nhược điểm khác song nhìn chung chiến lược thay đổi hợp lí chiến lược ưa chuộng nhất, thực tế áp dụng rộng rãi Chiến lược thường tiến hành qua bước: Bước 1: Tổ chức họp để người có liên quan đến q trình thay đổi phát triển ý kiến, nguyện vọng quyền lợi họ liên quan đến thay đổi Bước 2: Xác định động hình thức thay đổi Bước 3: Truyền thông rộng rãi để người hiểu rõ mục đích chất thay đổi Bước 4: Thông tin chi tiết thay đổi nhận thông tin phản hồi -145- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Không phụ thuộc vào loại chiến lược triển khai thực tế, để quản trị có kết tốt thay đổi cần tiền hành theo quy trình tổng quát sau: - Dự báo phản ứng mức độ phản ứng xảy thực thay đổi - Làm cho người lao động hiểu đồng cảm với thay đổi để giảm phản đối tiềm ẩn - Giảm bớt phản đối thực tế - Thiết lập trạng thái làm cho hoạt động thực thi chiến lược tiến hành bình thường có hiệu có thay đổi lớn 7.1.3 Tạo mơi trường văn hoá hỗ trợ cho chiến lược Chiến lược thường thiết lập dựa sở văn hoá có Những khía cạnh văn hố tương phản với chiến lược đề phải xác định lại thay đổi cho phù hợp Các nghiên cứu gần xác nhận thay đổi văn hoá cho phù hợp với chiến lược thường hiệu việc thay đổi chiến lược để phù hợp với mơi trường văn hố Các kĩ thuật để thay đổi môi trường văn hoá bao gồm xây dựng tiêu chuẩn văn hoá, huấn luyện, đào tạo, chuyển đổi, cấu lại tổ chức, áp dụng biện pháp khuyến khích… Setruarts Davis đề nghị bốn nguyên tắc thực thay đổi mơi trường văn hố cho phù hợp với chiến lược mới: - Xác định yếu tố văn hoá phù hợp yếu tố phụ doanh nghiệp thông qua buổi gặp gỡ với cá nhân tập thể Bàn bạc xem xét có đồng ý ngun tắc trọng tâm mơi trường văn hố - Tổ chức báo cáo, học tập khía cạnh văn hoá doanh nghiệp vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn, lề lối làm việc, mối quan hệ công tác, … nhà quản trị người lao động - Xác định tầm quan trọng sản phẩm văn hoá mức độ tương hợp chúng với chiến lược dự định làm sở cho việc đánh giá rủi ro mà văn hoá doanh nghiệp gây - Xác định yếu tố văn hố có tầm quan trọng đặc biệt việc hình thành thực thi đánh giá chiến lược Dự tính thay đổi văn hố thích hợp với thay đổi chiến lược 7.1.4 Vấn đề hệ thống thông tin quản lý Các giải pháp liên quan đến hoạt động thông tin: nay, tổ chức nào, vấn đề thông tin trở thành yếu tố ngày quan trọng định thành công công ty Một hệ thống thơng tin tốt cho phép cơng ty giảm chi phí Sự thơng tin liên lạc trực tiếp nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà tiếp thị khách hàng liên kết yếu tố chuỗi giá trị lại với Việc cải tiến hệ thống thông tin thường dẫn đến cải tiến chất lượng dịch vụ tổ chức Các giải pháp thực chiến lược phải bao gồm việc phân bổ nguồn lực (nhân lực, vốn, vật tư, chế …) để thực chiến lược 7.2 Đánh giá điều chỉnh chiến lược trình triển khai 7.2.1 Kiểm tra đánh giá hiệu chiến lược lựa chọn “ Việc kiểm tra đánh giá hiệu chiến lược xây dựng bước quan trọng nhằm xác định mức độ phù hợp chiến lược với tình hình kinh tế - xã hội, phù -146- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC hợp với thực trạng doanh nghiệp tận dụng tốt hội, điểm mạnh để đạt mục tiêu doanh nghiệp vạch phát kịp thời sai lệch” (Constantini, 1996, trang 258) Từ đó, thực điều chỉnh hợp lý chiến lược trình thực chiến lược Nhờ việc thực bước này, tổ chức thấy rõ hơn, cụ thể tranh khả đạt mục tiêu chiến lược tương lai Để đảm bảo việc kiểm tra có hiệu quả, địi hỏi nhà quản trị cần xác định vấn đề sau: (1) Nội dung kiểm tra; (2) Đặt tiêu chuẩn kiểm tra; (3) Định lượng kết đạt (4) So sánh kết với tiêu chuẩn đặt ra; (5) Xác định nguyên nhân sai lệch (nếu có); (6) Đề xuất giải pháp khắc phục 7.2.2 Tiếp nhận thông tin phản hồi Sau kiểm tra xong, việc đưa thông tin phản hồi việc thực chiến lược quan trọng Bởi vì, yếu tố mơi trường ln biến động doanh nghiệp phải động linh hoạt Vì vậy, việc cung cấp thơng tin phản hồi đầy đủ tảng đề xuất giải pháp thực chiến lược hiệu quả, kịp thời Với ý nghĩa trên, theo tác giả, việc ghi nhận thông tin phản hồi coi bước quan trọng quy trình xây dựng thực thi chiến lược -147- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Tóm lược Một chiến lược lập dù có tốt không đảm bảo cho việc thực thi chiến lược thành công Mặc dù thiết lập thực thi chiến lược có phụ thuộc mật thiết lẫn chúng không tránh khỏi vấn đề mà trình thực thi trình thiết lập khơng thể tiên liệu hết Cơng việc thiết lập chiến lược công việc bắt đầu hoạt động định mà Từ giai đoạn định đến hoàn thành định trình thực thi với vấn đề cam go Những sách việc thực thi dễ dàng cần phải đề kịp thời nhanh chóng thay đổi khơng cịn phù hợp đơi lại rào cản cần phải dở bỏ Thực thi chiến lược hiệu sang tạo biết kết hợp sách giải pháp, biện pháp phù hợp, hợp lý trình thực thi để vượt qua trở ngại môi trường thay đổi, vấn đề khó tiên liệu trước Bên cạnh tìm cách bồ sung phân bổ nguồn lực hợp lý cho hoạt động định vấn đề đặt trình thực thi chiến lược Và bỏ qua khâu quan trọng kiểm tra, đánh giá cuối để thể thay đổi điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với thực tế -148- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thị Thu Phương – Quản Trị Chiến Lược Trong Nền Kinh Tế Toàn Cầu – NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 2007 PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS Phạm Văn Nam – Chiến lược sách kinh doanh – NXB Thống Kê – 2003 Michael E Porter - Chiến Lược Cạnh Tranh (Competitive Strategy) – NXB Trẻ - 2009 Michael E Porter - Lợi Thế Cạnh Tranh (Competitive Advantage) – NXB Trẻ - 2009 Michael E Porter - Lợi Thế Cạnh Tranh Quốc Gia (The Competitive Advantage of Nations) – NXB Trẻ - 2008 Garry D Smith, Danny R Arnold, Boby R Bizzell – Chiến lược sách kinh doanh - NXB Thống Kê - 2003 Harold Koonts, Cyril Odonnell, Heizweihrich - Những Vấn Đề Cốt Yếu Của Quản Lý - NXB khoa học kỹ thuật-năm 1994 Fred R David – Khái luận Quản trị chiến lược (Concepts of strategic management) – NXB Lao động - 2012 William Ouichi - Mơ hình xí nghiệp Nhật Bản - Sự thách thức Mỹ Tây Âu - Thuyết Z – NXB Viện Kinh Tế Thế Giới - 1987 John R.Schermerhorn, JR – Managerment – John Wiley & Sons, Inc -149- ... Chương Tổng quan quản trị chiến lược Hồn thành chương người học có thể: - Nêu khái niệm quản trị, chiến lược quản trị chiến lược công ty, doanh nghiệp - Biết mơ hình quản trị chiến lược với giai... nghiệp 1.2 Mơ hình quản trị chiến lược Một q trình quản trị chiến lược gồm có ba giai đoạn: Thiết lập chiến lược Thực chiến lược Đánh giá chiến lược GIAI ĐOẠN Thực Hình thành chiến lược HOẠT ĐỘNG... tạo chiến lược thay chọn chiến lược đặc thù để theo đuổi 1.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược -14- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Giai đoạn thực thi chiến lược gọi giai đoạn hành động quản trị chiến lược