1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN tìm HIỂU cấu TRÚC và tư TƯỞNG GIÁO dục hồ CHÍ MINH

11 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 68 KB

Nội dung

Trong đời hoạt động của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần đề cập tới các vấn đề giáo dục qua thư từ, bài báo, các bài phát biểu... Nhân dân Việt Nam xem đấy là những di sản quí giá và hiện chúng được lưu giữ trong nhiều tài liệu khác nhau, nhưng trong Tuyển tập Hồ Chí Minh là đầy đủ, có hệ thống và có độ tin cậy cao nhất. Tuy nhiên, trong các tài liệu trên, những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh thường đan xen với các vấn đề chính trị xã hội khác và được sắp xếp theo trình tự thời gian, đúng như nó đã diễn ra trong thực tế. Để có thể giới thiệu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh như một chuyên ngành khoa học có hệ thống, cần có sự gia công của nhiều khoa học các thế hệ sau, đặc biệt là cần tiếp cận chúng theo quan điểm hệ thống cấu trúc. Trong bài báo này, tác giả sẽ cố gắng trình bày một số kết quả nghiên cứu của mình về cấu trúc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh.

Tìm hiểu cấu trúc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Trong đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần đề cập tới vấn đề giáo dục qua thư từ, báo, phát biểu Nhân dân Việt Nam xem di sản quí giá chúng lưu giữ nhiều tài liệu khác nhau, "Tuyển tập Hồ Chí Minh" đầy đủ, có hệ thống có độ tin cậy cao Tuy nhiên, tài liệu trên, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường đan xen với vấn đề trị - xã hội khác xếp theo trình tự thời gian, diễn thực tế Để giới thiệu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh chuyên ngành khoa học có hệ thống, cần có gia công nhiều khoa học hệ sau, đặc biệt cần tiếp cận chúng theo quan điểm hệ thống cấu trúc Trong báo này, tác giả cố gắng trình bày số kết nghiên cứu cấu trúc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh I Sự cần thiết: Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm, chủ trương khác có tác dụng đạo việc nghiên cứu lý luận cải tạo thực tiễn giáo dục đất nước Những tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đơn giản, dễ hiểu, gắn với sống đời thường lại súc tích, phong phú, quán có ý nghĩa sâu xa bao gồm nhiều vấn đề rộng lớn Nó khơng bó hẹp giáo dục nhà trường, mà hướng tới giáo dục toàn dân, làm cho toàn xã hội tham gia công tác giáo dục thành viên xã hội giáo dục tự giáo dục, rèn luyện để "ở đời" "làm người", trở thành công dân tốt, cán tốt, chiến sĩ tốt Vì vậy, để sâu nghiên cứu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Người vào việc xây dựng phát triển giáo dục đất nước thời kỳ đại, trước hết cần nghiên cứu cấu trúc chất Như có nghĩa vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc cách tiếp cận nghiên cứu cho phép tác giả phác họa tranh chung cấu trúc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh với yếu tố mối liên hệ chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau, sở xếp lại tài liệu có Điều giúp cho việc nhận thức tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cách dễ dàng hơn, có hệ thống vận dụng chúng vào việc giải vấn đề thực tiễn thuận lợi II Xác định yếu tố tạo thành tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Theo tài liệu có, đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh 140 lần nói viết vấn đề giáo dục Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục phương tiện quan trọng để nâng cao lực phẩm chất người dân, mà trước hết nâng cao lực tinh thần cách mạng họ Vì giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến người, nhân tố định thắng lợi cách mạng việc xây dựng đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho quan tâm đặc biệt Người gọi dốt nát "giặc" cản trở việc xây dựng bảo vệ tổ quốc, phá hoại hạnh phúc người dân Có thể chia vấn đề giáo dục mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập làm 12 loại sau: Vị trí, vai trị giáo dục Vấn đề cần nói đến quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vị trí vai trị giáo dục việc hình thành nhân cách đất nước Điều phải có nhận thức hành động đúng, để làm cách mạng thành công xây dựng đất nước thắng lợi phải quan tâm tới nhiều mặt, nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hố, xã hội Cần phải xác định rõ giáo dục nằm vị trí hệ thống cấu trúc xã hội có vai trị việc xây dựng phát triển xã hội? Đặc biệt mối quan hệ kinh tế giáo dục vấn đề gây tranh cãi thời gian dài Chủ tịch Hồ Chí Minh 13 lần phát biểu vấn đề vị trí vai trị giáo dục năm 1942, 1945 (2 lần), 1947, 1955, 1956 (3 lần), 1958, 1959, 1960, 1961, 1969 Tính chất giáo dục Một vấn đề quan trọng khác quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh tính chất giáo dục Giáo dục Việt Nam phục vụ ai? Phục vụ quần chúng nhân dân hay nhóm người đó? Giáo dục chấp nhận giới quan nào? Giáo dục giải mối quan hệ dân tộc quốc tế truyền thống đại nào? Những quan điểm quan trọng đạo việc tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân việc xác định mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục dạy học Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu lần vấn đề vào năm 1921, 1941 (2 lần), 1945, 1946 (3 lần), 1950, 1951 Mục đích hệ thống Trong giáo dục thường đề cập tới loại mục đích: mục đích hệ thống mục đích nhân cách Mục đích hệ thống dự kiến kết mà hệ thống giáo dục quốc dân đạt sau thời gian phấn đấu định.Thí dụ, vấn đề nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; vấn đề cấu hệ thống giáo dục quốc dân; vấn đề mạng lưới qui mô giáo dục Mục đích hệ thống giúp cho việc đạo hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động có hiệu quả, góp phần làm cho phát triển ổn định cân đối Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu lần mục đích hệ thống giáo dục vào năm 1955 (2 lần), 1956 Nguyên lý giáo dục Để đạo giáo dục quốc dân phát triển có chất lượng hiệu cao, cần tuân thủ nghiêm ngặt số nguyên tắc chung mà ta gọi nguyên lý giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu 22 lần nguyên lý giáo dục vào năm 1947 (2 lần), 1950 (2 lần), 1951, 1954, 1955 (4 lần), 1956, 1957 (3 lần), 1958, 1959, 1960, 1962, 1963, 1968, 1969 (2 lần) Mục đích nhân cách Hoạt động giáo dục nhằm để đào tạo, phát triển nhân cách người Mục đích giáo dục mơ hình nhân cách mà nhà giáo dục hướng tới, đạo tồn q trình giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu lần mục đích nhân cách vào năm 1955, 1956, 1959, 1964, 1969 Động học tập Học để làm gì? Đó câu hỏi đặt cho người học - Học để biết đọc, biết viết, biết tính tốn - "Học dăm ba chữ để làm người" - "Học để no cơm ấm cột", "để vinh thân phì gia" - "Học để phục vụ nhân dân, tổ quốc nhân loại" Đây vấn đề quan trọng, triết lý học, đạo động cơ, ý thức học tập hành vi em Trong truyền thống Việt Nam, vấn đề đặt từ sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới điều lần phát biểu vào năm 1949, 1950, 1952, 1954, 1955 (2 lần), 1959, 1961 Nội dung giáo dục - dạy học Dạy gì, giáo dục cho học sinh? Đó yếu tố định chất lượng giáo dục, dạy học Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu 16 lần nội dung giáo dục năm 1947 (2 lần), 1948 (2 lần), 1955 (3 lần), 1956, 1959 (2 lần), 1960, 1961 (2 lần), 1963 (2 lần), 1964 Phương pháp giáo dục - dạy học Phương pháp giáo dục - dạy học trả lời câu hỏi dạy học, giáo dục nào? Khi mục đích nội dung xác định phương pháp hoạt động sáng tạo thường xuyên người thầy có ảnh hưởng lớn tới chất lượng dạy học - giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu 23 lần phương pháp dạy học, giáo dục vào năm 1942, 1947 (3 lần), 1948, 1949, 1950 (4 lần), 1955, 1956 (3lần), 1957, 1959 (3 lần), 1961, 1963, 1963 (2 lần), 1968 Hình thức tổ chức dạy học Dạy học theo hình thức nào? Lên lớp hay tự học, nghe giảng hay thảo luận, trường hay ngồi trường ? Đó vấn đề có ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục - dạy học Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu lần hình thức tổ chức dạy học, giáo dục vào năm 1945, 1947, 1950, 1969 10 Đội ngũ giáo viên Người thầy giáo định chất lượng giáo dục, chí khơng có thầy khơng có lớp, khơng có giáo dục Vì tầm quan trọng người thầy giáo công tác giáo dục, Chủ tịch phát biểu 28 lần vấn đề vào năm 1946, 1947, 1950, 1951, 1952, 1955 (5 lần), 1956 (6 lần), 1958 (2 lần), 1959 (3 lần), 1963, 1964 (3 lần), 1968 11 Tập thể học sinh Để công tác giáo dục có kết quả, hoạt động tập thể học sinh có ý nghĩa quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu lần vấn đề vào năm 1946 (2 lần), 1947, 1954, 1955, 1956, 1963, 1964 12 Quản lý giáo dục Giáo dục hệ thống xã hội rộng lớn, có liên quan đến nhiều lĩnh vực, đến gia đình, có ảnh hưởng định đến tương lai nước, sức mạnh dân tộc Việc giáo dục người lại thường diễn thời gian dài Vì cơng tác quản lý giáo dục có ý nghĩa quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu lần vấn đề vào năm 1947 (2 lần), 1950, 1956 (2 lần), 1962 Tóm lại, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh xem hệ thống gồm 12 yếu tố tương ứng với 12 phạm trù giáo dục học có liên hệ mật thiết với nhau, nhằm đạo việc nghiên cứu lý luận cải tạo thực tiễn giáo dục Việt Nam III Những mối liên hệ yếu tố tạo thành hệ thống tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh 12 yếu tố chia thành nhóm: - Những vấn đề vĩ mơ:Đó quan điểm, vấn đề lý luận chung, liên quan đến việc điều khiển toàn hệ thống giáo dục quốc dân xác định mối quan hệ hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức xã hội khác, như: + Vị trí, vai trị giáo dục; + Tính chất giáo dục; + Mục đích hệ thống giáo dục; + Nguyên lý, nguyên tắc giáo dục; + Quản lý giáo dục - Những vấn đề vi mơ: Đó quan điểm, vấn đề lý luận liên quan đến việc hình thành phát triển nhân cách, đạo tương tác thầy - trị q trình giáo dục, như: + Mục đích nhân cách; + Động học tập; + Nội dung giáo dục - dạy học; + Phương pháp giáo dục - dạy học; + Hình thức tổ chức giáo dục - dạy học - Những vấn đề liên quan đến điều kiện môi trường giáo dục: vấn đề như: + Đội ngũ giáo viên; + Tập thể học sinh, gia đình xã hội IV Biểu đồ nghiên cứu phát triển tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Việc trình bày cách giản lược cho thấy tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đề cập tới vấn đề rộng lớn Để hình dung dược tranh tồn cảnh phát triển tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, nhằm dễ dàng nhận thức vận dụng chúng, cụ thể hố chúng dạng trực quan nhờ biểu đồ Trên trục tung biểu đồ phạm trù, yếu tố thuộc hệ thống tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Trên trục hoành biểu diễn thời gian mà Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu vấn đề giáo dục lưu giữ từ năm 1920 đến năm 1969, Người qua đời Qua biểu đồ nghiên cứu phát triển tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh rút số nhận xét sau đây: - Những phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục cịn lưu giữ đến ngày chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từ 1942 1969 Trong thời kỳ có giai đoạn Người phát biểu nhiều giáo dục là: - Từ 1945-1948, giáo dục cần có phát triển đổi mạnh mẽ nhanh chóng để thích ứng kịp thời phục vụ có hiệu cho cơng kháng chiến chống Pháp; - Và từ 1955 đến 1960, kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hồ bình lập lại, cần chuẩn bị nguồn nhân lực nhân tài cho việc xây dựng đất nước XHCN qui mô lớn tiến hành đấu tranh thống nước nhà thắng lợi - Những vấn đề người quan tâm là: + Xây dựng đội ngũ thầy giáo; + Đổi phương pháp dạy học; + Nguyên lý giáo dục; + Nội dung giáo dục; + Vị trí, vai trị giáo dục * * * Nghiên cứu cấu trúc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cho phép hiểu thành phần mối liên hệ tạo nên tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Đó bước đầu quan trọng để tổ chức nghiên cứu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cách khoa học có hệ thống Trong tương lai, phải sâu nghiên cứu chất, nghĩa nội dung bên tư tưởng bao gồm vấn đề: + Quá trình hình thành phát triển quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh; + Các học vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh lịch sử xây dựng giáo dục Việt Nam; + Và điều đặc biệt quan trọng vận dụng phát triển tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh giai đoạn nay, sở đề xuất giải pháp để giải vấn đề giáo dục đặt thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh GD-ĐT quán xuyến suốt đời hoạt động cách mạng Người Nghiên cứu cách hệ thống toàn diện viết, nói Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề GD-ĐT ngót 60 năm hoạt động cách mạng Người, ta thấy tư tưởng thể tập trung điều chủ yếu Xây dựng giáo dục độc lập tiến bộ, nhân dân có quyền tự học hành Những năm hoạt động cách mạng Pháp, đồng chí Nguyễn Ái Quốc lên án “chính sách ngu dân” thực dân Pháp nhân dân ta Trong tác phẩm tiếng “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1921-1925), Nguyễn Ái Quốc viết: “Nhân dân Đông Dương khẩn khoản địi mở trường học, trường học thiếu cách nghiêm trọng… Làm cho dân ngu để dễ trị, sách mà nhà cầm quyền thuộc địa ưa dùng nhất” Trong “Đường kách mệnh” (năm 1925) “Chánh cương vắn tắt Đảng” (2/1930), Nguyễn Ái Quốc xác định rõ: Phải lập trường học cho công nhân, nông dân, cho em họ “Phổ thông giáo dục theo cơng nơng hóa” Đặc biệt, “Chương trình Việt Minh” (1941), Bác Hồ chủ trương: “Hủy bỏ giáo dục nô lệ Gây dựng quốc dân giáo dục Cưỡng giáo dục từ bậc sơ học Mỗi dân tộc có quyền dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục mình./ Lập trường chun mơn huấn luyện trị, quân sự, kỹ thuật để đào tạo lớp nhân tài./…Khuyến khích giúp đỡ giáo dục quốc dân, làm cho nòi giống ngày thêm mạnh” Khi Cách mạng Tháng Tám – 1945 thành công, Bác công bố “Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa”, vấn đề thứ hai – phải chống nạn dốt; “nạn dốt phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị Hơn chín mươi phần trăm đồng bào mù chữ” Và, Bác nhấn mạnh: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì vậy, tơi đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ” (Dẫn theo “Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr.36) Chỉ sau tuần lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tun ngơn độc lập”, ngày 8/9/1945, Người ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, để tốn nạn mù chữ cho nhân dân 2- Xây dựng GD-ĐT mang tính dân tộc, tiên tiến, đại, để đưa nước nhà “sánh vai với cường quốc năm châu” Trong “Thư gửi cho học sinh”, 5/9/1945, Bác viết: “Ngày nay, em may mắn cha anh hấp thụ giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em” Bác khích lệ học sinh chăm học tập để làm rạng rỡ cho nước nhà: “Sau 80 năm trời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác hồn cầu Trong cơng kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” (“Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục”, sđd, tr 37) Cho đến thư cuối Bác gửi cho ngành GD-ĐT, ngày 15/10/1968, Bác lại nhấn mạnh yêu cầu GD-ĐT nước ta phải sức phấn đấu theo kịp với trình độ chất lượng nước văn minh, tiên tiến: “Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chun mơn, nhằm giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” (Sđd, tr 257- 258) Hết sức coi trọng vai trò người thầy giáo nghiệp GD-ĐT Thầy giáo nhân vật trung tâm nhà trường, đồng thời nhân vật trung tâm nghiệp GD-ĐT Thấu hiểu điều đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao sứ mệnh người thầy giáo: “Có vẻ vang đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng CNXH CNCS Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng thầy giáo – người vẻ vang nhất…, người thầy giáo tốt anh hùng vô danh… Nếu thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân, mà xây dựng CNXH được? Vì vậy, nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang” (Sđd, tr.236) Để làm tròn sứ mệnh vẻ vang ấy, người thầy giáo phải có phẩm chất tốt Bác nhắc nhở: “Giáo viên phải ý tài, đức; tài văn hóa, chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức… Cho nên, thầy giáo, giáo phải gương mẫu, trẻ con” (“Hồ Chí Minh – Tồn tập”, tập – NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.492) Đảng phải lãnh đạo trực tiếp chăm lo cho phát triển GD-ĐT Trong 23 thư nói với giáo viên cấp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói điều hệ trọng Đặc biệt, thư cuối Bác gửi ngành GD-ĐT, ngày 15/10/1968, lần Bác nêu rõ: “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp Đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới” (“Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục”, Sđd, tr.258) Trong “Di chúc”, Bác nhấn mạnh trách nhiệm Đảng việc chăm sóc, giáo dục hệ trẻ: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên”./ Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh GD-ĐT nói lên lịng u nước, thương dân sâu sắc quan tâm đặc biệt Bác “sự nghiệp trồng người”, thể tri thức uyên thâm văn hóa – giáo dục tầm nhìn xa trơng rộng Người Đấy biểu cốt lõi tầm cỡ “Đại trí, đại nhân”, tầm cỡ “Anh hùng giải phóng dân tộc”, “Danh nhân văn hóa giới” Chủ tịch Hồ Chí Minh! Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh GD-ĐT thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta công tác GD-ĐT 72 năm qua, kể từ ngày thành lập nước (1945 – 2017) Đặc biệt, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đến Đại hội lần thứ XII (1/2016) Đảng, văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước, GDĐT luôn khẳng định “quốc sách hàng đầu”, “động lực phát triển đất nước” “đầu tư cho GD-ĐT đầu tư cho phát triển”… Sự quan tâm, chăm lo Bác cho việc xây dựng phát triển GD-ĐT động viên hệ nhà giáo cơng tác tốt, nhiều người trở thành cán – giáo viên giỏi, Nhà giáo Ưu tú, Nhà giáo Nhân dân; ngành giáo dục đào tạo hệ công dân hữu ích cho công kháng chiến kiến quốc, có Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh 10 hùng Lao động, cán bộ, chiến sĩ ưu tú, nhà khoa học tiếng người có tài khác lĩnh vực đời sống đất nước Hiện nay, GD-ĐT phát triển mạnh mẽ số lượng, nhiều hạn chế, yếu chất lượng phương thức đào tạo, chưa theo kịp với yêu cầu cách mạng Công đổi đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng thời kỳ văn minh nhân loại phát triển cao nay, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh GD-ĐT cần phải Đảng Nhà nước tiếp tục quán triệt, nghiên cứu sâu rộng vận dụng hiệu vào thực tiễn GD-ĐT nước nhà Hơn lúc hết, đất nước ta địi hỏi phải có cách mạng thật khoa học triệt để GD-ĐT, để “tái cấu trúc” cách khoa học tiên tiến GD-ĐT, nhằm “đổi bản, toàn diện GD-ĐT”, nâng cao chất lượng tầm vóc đích thực GD-ĐT, đặc biệt coi trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao – Nghị Hội nghị TƯ (Khóa XI) Nghị Đại hội Đảng XII phần viết GDĐT nêu, đưa nước nhà “bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu” Đó ước nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, đồng thời khát vọng cao đẹp mãi nhân dân ta, đất nước ta 11 ... dung bên tư tưởng bao gồm vấn đề: + Q trình hình thành phát triển quan điểm giáo dục Hồ Chí Minh; + Các học vận dụng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh lịch sử xây dựng giáo dục Việt Nam; + Và điều... đội ngũ thầy giáo; + Đổi phương pháp dạy học; + Nguyên lý giáo dục; + Nội dung giáo dục; + Vị trí, vai trị giáo dục * * * Nghiên cứu cấu trúc tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cho phép hiểu thành... phát triển tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh giai đoạn nay, sở đề xuất giải pháp để giải vấn đề giáo dục đặt thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh GD-ĐT quán

Ngày đăng: 09/08/2021, 06:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w