1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG

23 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 390,91 KB

Nội dung

Câu 1: Tâm lý và tâm lý học là gì? Lời giải: Hiện tượng tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc của con người, do thế giới khách quan tác động vào não sinh ra, gọi chung là hoạt động tâm lý. Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người, gắn liền và điều hành mọi hoạt động của con người. Nó nghiên cứu sự nảy sinh, quá trình hình thành và phát triển cũng như cơ chế hình thành các hiện tượng tâm lý. Tâm lý và sinh lý không tách rời, nhưng cũng không đồng nhất. Chúng gắn bó chặt chẽ với nhau. Câu 2: Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học là gì? Lời giải: Đối tượng của tâm lí học là các hiện tượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não con người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lí. Tâm lí học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lí. Nhiệm vụ cơ bản của tâm lí học là nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí, các quy luật nảy sinh và phát triển tâm lí, cơ chế diễn biến và thể hiện tâm lí, quy luật về mối quan hệ giữa các hiện tượng tâm lí, cụ thể là nghiên cứu: Những yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm lí người. Cơ chế hình thành, biểu hiện của hoạt động tâm lí. Tâm lí của con người hoạt động như thế nào? Chức năng, vai trò của tâm lí đối với hoạt động của con người. Có thể nêu lên các nhiệm vụ cụ thể của tâm lí học như sau: Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí cả về mặt số lượng và chất lượng. Phát hiện các quy luật hình thành phát triển tâm lí. Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lí. Câu 3: Trình bày khái niệm và đặc điểm của Hoạt động ? Lời giải: Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Theo tâm lí học mácxit, cuộc sống con người là một dòng hoạt động, con người là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau. Hoạt động là quá trình con người thực hiện các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội. đó là quá trình chuyển hóa năng lực lao động và các phẩm chất tâm lí khác của bản thân thành sự vật, thành thực tế và quá trình ngược lại là quá trình tách những thuộc tính của sự vật, của thực tế quay trở về với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần của chủ thể. Các đặc điểm của Hoạt động : Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượng Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Hoạt động bao giờ cũng có mục đích nhất định

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM NGHỀ NGHIỆP Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM NGHỀ NGHIỆP I- Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học 1- Đối tượng nghiên cứu tâm lý học Đối tượng nghiên cứu tâm lý học toàn tượng tâm lý với đặc điểm, quy luật chế nó, tượng tâm lý này: - Trước hết, có sở tự nhiên hoạt động hệ thần kinh hoạt động biến đổi nội tiết (sinh lý) Ví dụ: sợ tái mét mặt, hết da gà, lo lắng ngủ, rối loạn tiêu hóa - Thứ hai, tượng tâm lý nảy sinh hình thành hoạt động, gắn liền với điều kiện xã hội - lịch sử cụ thể Ví dụ, phong tục, tập quán, truyền thống, kinh nghiệm sống… Với hai tính chất tượng tâm lý mà khoa học tâm lý học nghiên cứu, nhận thấy, tâm lý học môn khoa học tự nhiên hay môn khoa học xã hội đơn thuần, mà tâm lý học vừa môn khoa học tự nhiên đồng thời vừa môn khoa học xã hội 2- Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học Tâm lý học nghiên cứu: - Bản chất quy luật hoạt động tâm lý - Các quy luật nảy sinh phát triển tâm lý - Những sở khách quan chủ quan tạo tâm lý người - Cơ chế hình thành biểu hoạt động tâm lý - Chức vai trò tâm lý hoạt động người Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lý học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý, sử dụng nhân tố tâm lý người cách có hiệu II- Bản chất tượng tâm lý người theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng 1- Tâm lý sản phẩm phản ánh thực khách quan hoạt động người Khi thực khách quan trực tiếp tác động vào giác quan não, chúng để lại hình ảnh thực khách quan não Hình ảnh gọi hình ảnh tâm lý Như vậy, hình ảnh tâm lý kết trình phản ánh thực khách quan vào não Song, hình ảnh phản ánh tâm lý khác xa chất so với hình ảnh phản ánh hình thức phản ánh khác (phản ánh học, vật lý, hóa học, sinh lý, xã hội…) Sự khác việc phản ánh tâm lý mang: - Tính tích cực: nghĩa kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp tới lần phản ánh sau Nhờ người tích lũy kinh nghiệm sống, sở cho tồn phát triển Tục ngữ có câu: Mỗi lần ngã lần bớt dại / Ai nên khơn mà chẳng dại đơi lần - Tính sinh động, sáng tạo: việc thực khách quan tác động, người khác người phản ánh khác Ví dụ: + Với tình u: Đàn ông yêu mắt - Phụ nữ yêu tai + Trong người: Khi yêu trăm chỗ lệch kê cho vừa, ghét bới bèo bọ … + Hình ảnh tâm lý sách đầu người biết chữ, khác xa chất so với hình ảnh vật lý có tính chất “chết cứng”, hình ảnh vật chất sách gương Sự phản ánh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo nhiều yếu tố chi phối: giới tính, hồn cảnh, thời đại, văn hóa, giai cấp, lứa tuổi, giáo dục, đặc điểm giải phẫu sinh lý, trạng thái tâm sinh lý, nghề nghiệp…Nếu yếu tố khác phản ánh khác - Tính chủ thể: phản ánh tâm lý mang đậm màu sắc cá nhân (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lý đó, hay nói khác đi, hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan Tính chủ thể hình ảnh tâm lý thể chỗ: chủ thể, tạo hình ảnh tâm lý giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, đưa riêng (về nhu cầu, xu hướng, tính khí, lực)… vào hình ảnh đó, làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Tuy nhiên, thực khách quan trực tiếp tác động vào giác quan não có hình ảnh phản ánh tâm lý Mà muốn có hình ảnh phản ánh tâm lý phải thông qua đường gián tiếp hoạt động (cầm, nắm, đo, đếm, sờ, mó, ) cá nhân thuộc tính vật tượng bộc lộ, người cảm nhận được, có tượng phản ánh tâm lý Qua việc phân tích luận điểm chất tượng tâm lý người, ta rút số kết luận sau: - Tâm lý người có nguồn gốc thực khách quan, thế, nghiên cứu hình thành, cải tạo tâm lý người, phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động - Tâm lý người mang tính chủ thể, thế, dạy học ứng xử, phải ý nguyên tắc quan sát đối tượng (tức ý đến đặc điểm riêng người) - Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý người 2- Tâm lý chức não Mối liên hệ não tâm lý vấn đề việc lý giải sở tự nhiên, sở vật chất tượng tâm lý người Khi có thực khách quan tác động vào não, não tiếp nhận tác động thực khách quan dạng xung động thần kinh, với biến đổi lý hóa nơ-ron thần kinh, xi-náp, trung khu thần kinh phận vỏ vỏ não, làm cho não hoạt động theo quy luật thần kinh, tạo nên tượng tâm lý hay tượng tâm lý khác theo chế phản xạ Như vậy, tâm lý kết hệ thống chức hoạt động phản xạ não Vì vậy, tượng tâm lý vừa hoạt động phản ánh, vừa hoạt động phản xạ Tuy nhiên: - Khơng phải có não vỏ não có tượng tâm lý Đó điều kiện cần, định tâm lý chỗ: não phải trạng thái hoạt động có tâm lý - Tâm lý não sinh giống gan tiết mật, mà não quy định hình thức biểu hiện tượng tâm lý Đó quy định tốc độ biểu nhanh hay chậm, cường độ mạnh hay yếu tượng tâm lý Còn nội dung tượng tâm lý thực khách quan, kinh nghiệm sống, hoạt động cá nhân quy định 3- Tâm lý kinh nghiệm xã hội, lịch sử loài người biến thành riêng người Tâm lý người phản ánh thực khách quan, mang chất xã hội, mang tính lịch sử điều kiện mà người thành viên sống hoạt động Do đó, tâm lý người mang chất xã hội mang tính lịch sử ❖ Bản chất xã hội tượng tâm lý Bản chất xã hội tượng tâm lý thể nội dung xã hội nguồn gốc xã hội - Nội dung xã hội: Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao lưu người quan hệ xã hội Vì thế, tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn xã hội - lịch sử loài người mà họ thành viên sống hoạt động xã hội - Nguồn gốc xã hội: Tâm lý người có nguồn gốc thực khách quan (thế giới tự nhiên, giới xã hội), đó, nguồn gốc xã hội định tâm lý người, thể qua mối quan hệ xã hội: quan hệ đạo đức, pháp quyền, quan hệ người với người, quan hệ gia đình, làng xóm, cộng đồng, Các quan hệ định chất tâm lý người Nếu thoát ly khỏi quan hệ tâm lý người tính người, rối loạn, phát triển khơng bình thường Trong thực tế, người ta tìm đứa trẻ bị thú nuôi Ở đứa trẻ này, cấu tạo, hình hài người, khơng có phẩm chất tâm lý người Chúng khơng có dáng đứng thẳng khơng hai chân, khơng có khả tư ngơn ngữ, khơng có khả lao động sáng tạo ❖ Tính lịch sử tượng tâm lý Tâm lý cá nhân kết trình tiếp thu lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp mà giáo dục giữ vai trị chủ đạo Trong tất yếu tố trên, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính định Chính thế, tâm lý cá nhân vừa mang nét chung, đặc trưng lịch sử - xã hội, vừa mang nét riêng tạo nên sắc cá nhân Bởi vậy: - Trong quan hệ sống, đặc biệt công tác giáo dục, nên đến với đối tượng mắt khả quan, đừng đến với đối tượng mắt định kiến - Để mở rộng giới tâm lý, tinh thần người phong phú, cần mở rộng mối quan hệ xã hội Tục ngữ, ca dao có câu rằng: Có tới nơi/ Ở nhà với mẹ biết ngày khôn Kết luận: Ba luận điểm giúp hiểu cách khoa học chất tượng tâm lý người Tâm lý người tượng tinh thần thực khách quan tác động vào giác quan não người cụ thể gây ra, có tính xã hội - lịch sử, tính giai cấp, tính dân tộc, mang màu sắc riêng thân người 2- Phân loại tượng tâm lý Có nhiều cách phân loại tượng tâm lý Song, cách phân loại phổ biến dựa theo thời gian tồn chúng vị trí tương đối chúng nhân cách Theo cách này, người ta chia ba loại a) Quá trình tâm lý Là tượng tâm lý diễn có mở đầu, có diễn biến có kết thúc Quá trình tâm lý thường diễn thời gian ngắn, kết thúc tương đối rõ ràng, bao gồm: ❖ Quá trình nhận thức Là trình phản ánh thân vật, tượng thực khách quan Dựa vào lý luận nhận thức triết học Mark, người ta chia người có q trình nhận thức sau: - Nhận thức cảm tính: q trình phản ánh thuộc tính bên ngồi khơng chất vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Nhờ có nhận thức cảm tính mà người hiểu biết giới khách quan Nó diễn với hai giai đoạn nhận thức: Cảm giác Tri giác - Nhận thức trung gian: phản ánh thuộc tính khái qt bên ngồi khơng chất nhóm vật, tượng loại; giúp người lưu giữ hình ảnh vật, tượng chúng thơi khơng cịn trực tiếp tác động Đó q trình Trí nhớ - Nhận thức lý tính: phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật, tượng mà trước đó, người chưa biết Nhờ có nhận thức lý tính mà người cải tạo giới khách quan Nó diễn với hai giai đoạn nhận thức: Tư Tưởng tượng ❖ Quá trình xúc cảm Là biểu thị thái độ người đối tượng mà người nhận thức như: hài lòng, phấn khởi, buồn phiền, thất vọng, lo âu, chán nản ❖ Ý chí hành động ý chí Là q trình người tác động vào giới khách quan nhằm cải tạo giới khách quan b) Trạng thái tâm lý Là tượng tâm lý diễn thời gian dài, việc mở đầu kết thúc thường không rõ ràng, ví như: Hơm trời nhẹ lên cao/ Tơi buồn khơng hiểu tơi buồn (Xn Diệu) Các trạng thái tâm lý thường gặp: bâng khuâng, dự, hồi hộp, lo lắng, ý… c) Thuộc tính tâm lý Là tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách, chi phối trình tâm lý trạng thái tâm lý người Bao gồm thuộc tính sau: - Xu hướng: mặt đạo nhân cách - Tính cách: mặt chất nhân cách - Khí chất: sắc thái biểu nhân cách - Năng lực: khả thực nhân cách Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Khái niệm chung 1- Qúa trình dạy học gì? Là trình tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức người học nhằm đạt mục đích dạy học 2- Xét mục đích q trình dạy học Là q trình truyền thụ (phía giáo viên) lĩnh hội (phía người học) yếu tố tích cực văn hóa dân tộc nhân loại nhằm “tái tạo người học lực chất người” để phát triển thành người thực 3- Xét mặt thực Để đạt mục đích q trình dạy học, thực thơng qua đường, là: Hoạt động (gồm hoạt động người giáo viên hoạt động người học) hoạt động giao lưu ( gồm giao lưu người dạy người học, người học với người học) II- Các quy luật tâm lý trình dạy học Quy luật thống nhận thức cảm tính lý tính dạy học Một nhiệm vụ trình dạy học tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội hệ thống khái niệm khoa học ( tức thông qua việc truyền thụ người học phải nắm thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính qui luật vật tượng) Bản chất lĩnh hội trình nhận thức Vì vậy, để đạt đến chất lượng dạy học, giáo viên phải tính tốn áp dụng quy luật vào việc điều khiển trình nhận thức học sinh Quá trình nhận thức hệ thống khái niệm khoa học q trình phức tạp Nó từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính, qua hoạt động giác quan Học sinh thu thập tài liệu dạng hình ảnh, kiện, mơ tả… Sau đó, thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát … đến khái niệm, hiểu biết Hai giai đoạn nhận thức có đặc điểm, vai trò, ý nghĩa tương đối độc lập, song có mối quan hệ mật thiết, xen kẽ ảnh hưởng lẫn Để đạt đến nhận thức đầy đủ, xác, phải hoạt động phối hợp thống hai giai đoạn Vì vậy, người thầy cần coi trọng hai giai đoạn nhận thức trình dạy học Nếu dạy học, giáo viên coi trọng nặng nhận thức cảm tính, hình thành khái niệm đời sống, rơi vào kinh nghiệm chủ nghĩa Còn dạy học, giáo viên coi trọng nặng nhận thức lý tính, làm cho học sinh khó hiểu rơi vào lý thuyết sng Ngồi ra, muốn nhận thức cảm tính thật trở thành tài liệu tư để hình thành khái niệm, giáo viên phải hướng dẫn học sinh thu thập tài liệu cần thiết cho việc hình thành khái niệm Quy luật thống lực giáo viên với phát triển lực học sinh Một nhiệm vụ dạy học hình thành phát triển lực cho học sinh Đó lực nhận thức lực hành động Nhiệm vụ thực thông qua việc giảng dạy mơn học nhà trường Các cơng trình nghiên cứu tâm lý học dạy học rằng, phát triển lực học sinh, diễn nhà trường, chịu quy định cách tương đối lực giáo viên Vậy lực cần hình thành phát triển học sinh phụ thuộc vào lực giáo viên? 10 Thứ nhất, phụ thuộc vào lực chuyên môn giáo viên Cụ thể hiểu biết sâu sắc tri thức mơn dạy, hiểu biết cần thiết môn liên quan, hiểu biết định thực tiễn, liên quan tới chuyên môn giáo viên Năng lực giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến độ sâu, rộng, tính thực tiễn khái niệm tri thức khoa học mà học sinh lĩnh hội Vì thế, người giáo viên cần không ngừng tự học hỏi lý thuyết, tiếp cận tri thức khoa học đại, nghiên cứu khoa học, tìm hiểu thực tiễn … Thứ hai, phụ thuộc vào lực sư phạm phương pháp giảng dạy môn, phương pháp giảng dạy giáo viên phần ảnh hưởng trực tiếp đến phương pháp học học sinh, ảnh hưởng cách nhìn cách suy nghĩ họ Thực tế, cơng trình nghiên cứu cho thấy, nhiều giáo viên vững vàng tri thức chun mơn, khơng có phương pháp thích hợp nên hiệu dạy học không cao, không phát huy tính tích cực học sinh Quy luật thống tính tích cực nhận thức với động nhận thức Tính tích cực nhận thức người học biểu tập trung ý, tích cực tìm tịi, động não với tự giác hứng thú cao… Đây điều kiện tâm lý có vai trị quan trọng dạy học Đối với hoạt động giảng dạy giáo viên, sở để xây dựng phương pháp dạy học tích cực Đối với hoạt động học người học, có ảnh hưởng định đến kết lĩnh hội tri thức Vì vậy, hình thành tính tích cực nhận thức người học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng trình dạy học Vậy tính tích cực nhận thức người học phụ thuộc vào yếu tố hình thành sao? Các kết nghiên cứu cho thấy, tính tích cực nhận thức phụ thuộc cách tương ứng vào động nhận thức Cho nên, dạy học, để hình thành 11 tính tích cực nhận thức người học, chủ yếu phải xuất phát từ việc hình thành động nhận thức Động nhận thức hiểu yếu tố thúc đẩy hoạt động nhận thức Có hai loại động nhận thức: - Thứ nhất, động hoàn thiện tri thức: học tập, thúc đẩy học sinh tích cực học tập thân tri thức, nhu cầu muốn hoàn thiện tri thức Việc học tập thúc đẩy động lý tưởng mặt sư phạm, việc học khơng gặp trở ngại mâu thuẫn bên thân người học - Thứ hai, động quan hệ xã hội: thúc đẩy học sinh tích cực học tập bên ngồi tri thức, muốn đạt phải thơng qua tri thức Ví dụ thích điểm cao, mong đợi tương lai, thương cha mẹ, sĩ diện, thi đua … Thứ bậc hai loại động hốn đổi tùy theo trường hợp cụ thể Tuy nhiên, mặt sư phạm, động hoàn thiện tri thức thứ bậc cao III- Hoạt động giảng dạy giáo viên 1- Khái niệm hoạt động giảng dạy Là hoạt động giáo viên bao gồm việc tổ chức điều khiển hoạt động học học sinh, giúp học sinh lĩnh hội văn hóa xã hội, tạo phát triển tâm lý hoàn thiện nhân cách họ 2- Mục đích hoạt động giảng dạy Nhằm giúp người học lĩnh hội văn hóa xã hội, tạo phát triển tâm lý hoàn thiện nhân cách 3- Bằng cách để đạt mục đích? Để đạt mục đích trên, phải thơng qua hoạt động dạy Trong hoạt động này, giáo viên chủ thể hoạt động Chức giáo viên hoạt động 12 dạy không nhằm sáng tạo tri thức cho nhân loại, không tái tạo tri thức cũ cho thân, mà chủ yếu tổ chức trình tái tạo học sinh Muốn vậy, điều quan trọng hoạt động dạy phải tạo tính tích cực hoạt động học người học, nghĩa làm cho người học vừa ý thức đối tượng cần lĩnh hội, vừa biết cách lĩnh hội đối tượng Chính tính tích cực học sinh hoạt động học định chất lượng học tập Do vậy, lý luận dạy học, người ta khẳng định chất lượng học tập phụ thuộc vào trình độ tổ chức điều khiển hoạt động học người thầy Như thế, hai hoạt động dạy học tiến hành hai chủ thể khác (thầy trò) thực hai chức khác (tổ chức lĩnh hội), gắn bó chặt chẽ với Hoạt động dạy diễn để tổ chức điều khiển hoạt động học, hoạt động học sở để hoạt động dạy diễn mục đích ban đầu 4- Các yếu tố tâm lý hoạt động giảng dạy Hoạt động dạy xét riêng cấu trúc thành tố: a Thành tố thiết kế (giai đoạn chuẩn bị) Hoạt động dạy giáo viên việc thiết kế học lớp (phịng thí nghiệm, xưởng thực tập, ngồi vườn trường…), bao gồm việc lựa chọn tài liệu học tập, chế biến tài liệu xây dựng phương pháp dạy cho phù hợp với nội dung, chương trình đặc điểm đối tượng người học Tất công việc trên, cuối cùng, thể giáo án chi tiết gồm có nội dung, phương pháp, phương tiện, hệ thống hoạt động có tính qn giáo viên học sinh Như vậy, thiết kế học (trong lớp) giai đoạn chuẩn bị hoạt động dạy Nếu chuẩn bị tích cực chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi cho thành cơng hoạt động dạy nói riêng, q trình dạy học nói chung 13 Để thiết kế giáo án chi tiết, chu đáo, qui định rõ hoạt động thầy, qui định rõ hoạt động trị, địi hỏi người giáo viên cần phải có: + Lương tâm, trách nhiệm với công việc, với học sinh đặc điểm nhân cách người giáo viên Có người giáo viên lựa chọn, chế biến nội dung tài liệu học tập dù khó đến trở nên dễ vừa với người học + Người giáo viên phải có chun mơn sâu, có nghiệp vụ giỏi Có vậy, người giáo viên lựa chọn, chế biến tài liệu mang tính vừa sức phù hợp với khả nhận thức người học + Để đảm bảo chất lượng lĩnh hội khái niệm khoa học người học, đòi hỏi người giáo viên phải tìm kiếm nhiều đường ( phương pháp) để tác động vào tư tích cực nhận thức người học b Thành tố tổ chức Thành tố tổ chức thành tố quan trọng cấu trúc hoạt động dạy Yếu tố không tách rời thành tố thiết kế giai đoạn chuẩn bị Chúng tạo nên chỉnh thể thống Những giáo viên chuẩn bị để tiến hành trình dạy học, cần phải gắn bó chặt chẽ với kỹ tổ chức tồn q trình Nếu thiếu gắn bó này, khơng thể truyền thụ tri thức cho học sinh Thực tiễn dạy học chứng minh, có giáo viên đứng lớp, soạn giáo án chuẩn bị tốt, chu đáo, học không thu kết mong muốn, thân giáo viên khơng có kỹ thực dạy lớp Ngược lại, có giáo viên trước lên lớp soạn đại khái qua loa, chí có nội dung giáo viên trình bày cịn nắm khơng rõ, trình bày thành công mức độ định Vậy để tạo nên chất lượng trọn vẹn dạy phụ thuộc vào kỹ ? Để tổ chức tốt học lớp, giáo viên cần có kỹ sau: 14 - Kỹ trình bày tài liệu: Để có kỹ này, giáo viên phải luyện tập ngơn ngữ nói, ngôn ngữ viết, tập sử dụng phương tiện dạy học tranh ảnh, mơ hình, vật thật,… Biểu cụ thể kỹ nói lưu lốt, ngắn gọn, rõ ràng; trình bày bảng khoa học; tranh ảnh, mơ hình, vật thật…được sử dụng, khai thác để tổ chức hoạt động học cho học sinh cách tích cực hiệu - Kỹ làm chủ hành vi thân: Đây kỹ quan trọng giáo viên để tổ chức tốt lên lớp Những lúng túng ngôn ngữ cử chỉ, dáng điệu, đứng, nét mặt…của giáo viên, việc kiềm chế trạng thái tâm lý bất lợi nóng, bực dọc…đều gây ảnh hưởng tiêu cực đến học sinh nguyên nhân làm cho học không đạt kết mong muốn - Kỹ điều khiển hoạt động nhận thức học sinh: Thực chất trình lĩnh hội tri thức trình nhận thức Vì vậy, để giúp học sinh đạt đến lĩnh hội sâu sắc, giáo viên phải có kỹ điều khiển hoạt động nhận thức họ trình dạy học Kỹ thể khả định hướng điều khiển hoạt động quan sát, gợi nhớ, suy nghĩ; khả tổ chức, hướng dẫn học sinh thu thập thông tin cần thiết cho việc hình thành khái niệm, lĩnh hội tri thức - Kỹ kiểm tra đánh giá tiến trình dạy học: thể khả kiểm soát đánh giá giai đoạn q trình lên lớp; đánh giá hành vi ngơn ngữ mình; phản ứng (tích cực tiêu cực) học sinh kết học tập họ Việc đánh giá giúp giáo viên điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học, làm cho học hướng nhờ mà điều khiển tồn q trình dạy học đạt mục tiêu đặt Các kỹ cụ thể có liên hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn tổng hợp chúng lại góp phần tạo nên chất lượng trọn vẹn lên lớp 15 Do đó, để tổ chức tốt lên lớp, giáo viên cần phải có đầy đủ kỹ c Thành tố giao lưu Đây mối quan hệ giao lưu giáo viên với học sinh học sinh với học sinh Các quan hệ giao lưu yếu tố quan trọng hoạt động dạy có ảnh hưởng đến hai yếu tố - Giao lưu giáo viên học sinh Thực tiễn cho thấy, quan hệ giao lưu thầy trò tốt đẹp (thầy yêu mến trò, trò kính trọng thầy) điều động viên người thầy toàn tâm toàn ý việc chuẩn bị tạo hứng thú đứng lớp Đồng thời điều tạo xúc cảm tích cực cho học sinh q trình lĩnh hội Đơi quan hệ thầy - trò chưa tốt (lỗi thầy) mà học sinh trở nên bất kính, bất phục bất tuân Việc làm khiến cho học sinh uể oải, chán nản học, gây trở ngại lớn cho lĩnh hội Trong mối quan hệ giao lưu này, ngồi việc giáo viên cần có thái độ đối xử tích cực với tập thể lớp, cịn phải lưu ý đến việc đối xử với học sinh Nhận biết tính đến đặc điểm tâm sinh lý, hồn cảnh…của em, biết khó khăn thuận lợi học tập học sinh để có biện pháp giúp đỡ đối xử thích hợp - Giao lưu học sinh với học sinh Trong q trình dạy học, người thầy khơng tác động đến hay vài học sinh mà đến tập thể học sinh Do vậy, chất lượng q trình dạy học cịn phụ thuộc vào mối quan hệ giao lưu cá nhân học sinh tập thể với Ngồi ra, tác phong giáo viên học sinh nhiều trường hợp ảnh hưởng đến quan hệ giao lưu học sinh với học sinh Ví dụ, giáo viên có thái độ tích cực học sinh (thể thiện chí mình, 16 thấy rõ ưu điểm khó khăn học sinh, động viên học sinh giúp đỡ lẫn ) học sinh thân thiện với hơn, đoàn kết giúp đỡ lẫn tạo nên bầu khơng khí tâm lý thuận lợi cho hoạt động dạy nói riêng giáo dục nói chung Như vậy, quan hệ giao lưu nói phụ thuộc nhiều vào thái độ giáo viên học sinh Đây thành tố quan trọng có quan hệ mật thiết với thành tố khác để tạo nên cấu trúc trọn vẹn hoạt động IV- Hoạt động học vấn đề hoạt học 1- Sự học ? Con người từ sinh đến lúc nhắm mắt xuôi tay, để lĩnh hội kinh nghiệm xã hội đảm bảo tồn phát triển, người ta có nhiều cách học khác nhau: + Học cách ngẫu nhiên sống đời thường: thơng qua hoạt động rút kinh nghiệm + Học lúc nào, đâu, thông qua lao động sản xuất, giao tiếp, đọc sách báo, qua phương tiện truyền thống Như vậy, trình tồn phát triển lúc người học Việc học người ta gọi học cách ngẫu nhiên (học không chủ định) hay gọi học “ Sự học khái niệm dùng để việc học diễn theo phương thức thường ngày, tức là: Việc nắm tri thức, kinh nghiệm, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi khác thông qua việc thực hoạt động khác sống hàng ngày” Điều có nghĩa là, kinh nghiệm người tiếp thu mục đích mà kết phụ thu hoạt động Kết học mang lại: tri thức tiền khoa học, có tính chất ngẫu nhiên, rời rạc không hệ thống; lĩnh hội liên quan trực tiếp tới nhu cầu, hứng thú, nhiệm vụ trước mắt, cịn khơng liên quan bỏ 17 qua; học hình thành lực thực tiễn kinh nghiệm hàng ngày trực tiếp mang lại; kinh nghiệm lĩnh hội qua cách học không phù hợp với mục tiêu trực tiếp hoạt động hay hành vi Song thực tiễn lại địi hỏi người phải có tri thức khoa học thực sự, phải hình thành lực thực tiến mà cách học “ ngẫu nhiên” dựa sở hoạt động sống “tự nhiên” mang lại Để đạt điều này, cần phải có hoạt động đặc biệt- mục đích học – Mục đích hoạt động học – gọi hoạt động học ( hay cịn gọi học có chủ đích) 2- Khái niệm hoạt động học tập Hoạt động học hoạt động đặc thù người, điều khiển mục đích tự giác, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hình thức hành vi dạng hoạt động định 3- Bản chất hoạt động học tập Hoạt động học khác với hoạt động khác thể chất sau: a) Đối tượng hoạt động học tri thức kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với Hoạt động học nhằm hướng tới mục đích chiếm lĩnh tri thức xã hội, thông qua tái tạo cá nhân Sự tái tạo không thực được, người học khách thể bị động tác động sư phạm; hoặc, tri thức truyền cho người học theo chế chiều, kiểu máy phát máy thu (người dạy người học) Muốn học có kết quả, người học phải tích cực tiến hành hành động học tập, ý thức tự giác khả năng, kinh nghiệm thân, có nghĩa 18 học sinh phải thực chủ thể hoạt động học, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đối tượng hoạt động học b) Hoạt động học hoạt động hướng vào làm thay đổi Thơng thường, hoạt động khác hướng vào làm thay đổi đối tượng hoạt động, hoạt động học lại làm thay đổi chủ thể hoạt động Sở dĩ vậy, tri thức mà lồi người tích lũy đối tượng hoạt động học Nội dung tri thức không bị thay đổi sau chủ thể học sinh chiếm lĩnh nó, nhờ chiếm lĩnh này, tâm lý chủ thể học sinh biến đổi phát triển Do vậy, người học ý thức mục đích học tập sâu sắc bao nhiêu, thay đổi phát triển tâm lý diễn mạnh mẽ nhiêu c) Hoạt động học hoạt động điều khiển cách có ý thức, nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Trước hết, tiếp thu diễn hoạt động thực tiễn lao động, vui chơi, giao lưu… Đó tiếp thu diễn sau chủ thể hoạt động tình cụ thể Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tiếp thu tình thường mang tính chất kinh nghiệm, giúp học sinh hoạt động có kết tình xác định giống tình gặp Kinh nghiệm hình thành khơng có tính hệ thống, chưa khái qt khó giúp cho cá nhân giải nhiệm vụ đa dạng thực tiễn Trái lại, tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động học điều khiển mục đích tự giác mục tiêu đào tạo Đối tượng tiếp thu mục đích hoạt động học tập Hay nói khác đi, tri thức học sinh cần phải tiếp thu tri thức chọn lọc, tinh chế tổ chức lại hệ thống định, cụ thể hóa chương trình đào tạo Những tri thức khơng cần thiết thích hợp cho việc giải tình cụ thể 19 đó, mà cịn cần thiết thích hợp để giải nhiệm vụ đa dạng sống d) Hoạt động học không hướng vào việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo , mà hướng vào tiếp thu tri thức thân hoạt động, nói cách khác tiếp thu phương pháp giành tri thức (cách học) Muốn cho hoạt động học đạt hiệu quả, người học phải biết cách học, nghĩa phải có tri thức thân hoạt động học Tuy vậy, tiếp thu loại tri thức diễn cách độc lập, tách rời với tiếp thu tri thức, mà diễn đồng thời với việc tiếp thu tri thức Do đó, tổ chức hoạt động học cho học sinh, người dạy vừa phải ý thức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần hình thành học sinh; vừa phải ý thức đường, cách thức mà học sinh thực để chiếm lĩnh tri thức đó, để thơng qua việc tổ chức lĩnh hội cho học sinh mà hình thành cách học họ 4- Các vấn đề hoạt động học a Đối tượng hoạt động học tri thức - kỹ - kỹ xảo, Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh học nhà trường, lựa chọn từ khoa học khác nhau, theo logic nhận thức lơgíc sư phạm, có nghĩa là, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp phục vụ cho mục tiêu đào tạo, làm thành môn học khác Như vậy, đối tượng hoạt động học thể chương trình mơn học mà đó, cụ thể hệ thống khái niệm - kỹ - kỹ xảo Do đó, đối tượng hoạt động học, có liên quan chặt chẽ với đối tượng khoa học Ta thấy hoạt động học (lĩnh hội) học sinh hoạt động nghiên cứu (phát hiện) nhà khoa học vừa có giống nhau, lại vừa khác Giống nhau, hoạt động nhận thức, khác nhau, hoạt động nhận thức học 20 sinh có tính độc đáo so với hoạt động nhận thức nhà khoa học Học sinh nhận thức điều kiện sư phạm định - Nếu trình nghiên cứu nhà khoa học diễn theo đường tự tìm tịi, theo ngun tắc thử sai, hoạt động học học sinh diễn theo đường khám phá Do vậy, thời gian ngắn, học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức mà nhà khoa học nhiều thời gian khám phá - Nếu nhà khoa học phải đảm đương nhiệm vụ khó khăn độc lập, vào bí ẩn giới, để phát chứng minh mà loài người chưa biết tự nhiên, xã hội tư để tìm chân lý cho nhân loại, hoạt động học học sinh để tái tạo tri thức cho thân - Tính độc đáo hoạt động học học sinh thể chỗ củng cố, kiểm tra đánh giá b Nhiệm vụ hoạt động học Trong học tập, mục đích bao trùm chiếm lĩnh đối tượng hoạt động học, hệ thống tri thức - kỹ - kỹ xảo chương trình đào tạo Trong thực tế, học sinh chiếm lĩnh hệ thống tri thức này, cách thực nhiệm vụ học tập tương ứng, giáo viên giao cho Vậy làm cách để thiết lập hệ thống nhiệm vụ học tập đó? Vì đối tượng học tập cụ thể hóa hệ thống khái niệm - kỹ - kỹ xảo, nên việc thiết lập hệ thống nhiệm vụ học tập khơng thể tùy tiện Nó phải tuân theo logic chặt chẽ đối tượng học tập Có nghĩa là, nhiệm vụ học tập phải làm thành hệ thống theo logic hệ thống khái niệm - kỹ - kỹ xảo có chương trình Hay nói khác đi, đối tượng tiến triển tới đâu, nhiệm vụ giao 21 Trong thực tế, hệ thống nhiệm vụ học tập thường đưa đến cho học sinh nhiều hình thức, hệ thống câu hỏi, yêu cầu, tập, toán thao tác, c Phương tiện hoạt động học Với hoạt động, để tác động vào đối tượng chủ thể cần có phương tiện, cơng cụ định Nếu phương tiện hoạt động tốt, thích hợp, việc tác động đến đối tượng thuận lợi đạt kết cao Vậy để hoạt động học đạt hiệu quả, cần có phương tiện nào? - Thứ nhất: hành động học tập Các hành động học tập phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, cụ thể hóa cơng cụ hoạt động học, đồng thời lại củng cố phát triển trình diễn hoạt động học Để lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, học sinh phải sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát… Vì vậy, thiết kế hoạt động học, giáo viên cần phải định hướng hành động học sinh phải thực hiện, để thiết kế tổ chức cho học sinh thực hành động đó, nhằm lĩnh hội tri thức Loại hành động học tập cần tiến hành, tính chất phát triển hành động nào, tùy thuộc nhiều vào khả giáo viên, việc định hướng tổ chức hành động Đây yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến lĩnh hội tri thức, phát triển tâm lý học sinh - Thứ hai: Các khái niệm khoa học Trong học tập, khái niệm khoa học vừa đối tượng cần tác động, vừa mục đích mà học sinh cần đạt Khái niệm sau lĩnh hội, lại trở thành công cụ, phương tiện để lĩnh hội khái niệm Như vậy, trình học tập, ln ln có chuyển hóa đối tượng, mục đích với phương tiện, cơng cụ Ban đầu khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo đối tượng cần tác động, 22 mục đích cần đạt học tập Nhưng đạt được, trở thành công cụ, phương tiện để tác động đến đối tượng Do vậy, để giúp học sinh có phương tiện hữu hiệu cho hoạt động học tập, điều quan trọng, cần phải quan tâm đến việc củng cố kiến thức tảng trước đó, kiến thức liên quan - Thứ ba: Tư Với tư cách sản phẩm tư duy, khái niệm kết q trình tư học sinh Vì vậy, trình hình thành khái niệm, thực chất q trình học sinh tiến hành tư duy, để giải nhiệm vụ học tập Hiệu việc giải nhiệm vụ này, tùy thuộc trực tiếp vào trình tư học sinh, nhằm phân tích xử lý liệu có, để đến kết luận, phán đoán Như thế, tư thực trở thành phương tiện, công cụ hoạt động học, giáo viên cần thiết phải quan tâm đến việc định hướng tổ chức hoạt động tư học sinh, suốt trình diễn hoạt động học 23 ... động người học) hoạt động giao lưu ( gồm giao lưu người dạy người học, người học với người học) II- Các quy luật tâm lý trình dạy học Quy luật thống nhận thức cảm tính lý tính dạy học Một nhiệm... Như vậy, trình tồn phát triển lúc người học Việc học người ta gọi học cách ngẫu nhiên (học không chủ định) hay gọi học “ Sự học khái niệm dùng để việc học diễn theo phương thức thường ngày, tức... học sinh mà hình thành cách học họ 4- Các vấn đề hoạt động học a Đối tượng hoạt động học tri thức - kỹ - kỹ xảo, Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh học nhà trường, lựa chọn từ khoa học

Ngày đăng: 08/08/2021, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w