1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hiện tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi tại TP.HCM

101 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Tài liệu Full về Tìm hiểu hiện tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi tại TP.HCM trình bày khoa học, nhiều bảng minh họa sinh động. Tham khảo, dẫn chứng từ nhiều nguồn. Tài liệu dành cho Khoa Ngữ Học (thuộc Văn Học Ngôn Ngữ Học)

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ KÝ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .8 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 10 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý thuyết .11 Khung nghiên cứu 13 Các khái niệm 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 10 Phương pháp kĩ thuật nghiên cứu 16 11 Đóng góp nghiên cứu 16 12 Khó khăn thực đề tài 16 13 Tóm tắt nội dung đề tài 17 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .19 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ ĐỐI TƯỢNG 19 1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .19 1.2 Tổng quan đối tượng khảo sát qúa trình thực 20 1.2.1 Đối với trường hợp nghiên cứu định tính (phỏng vấn người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động) 20 1.2.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu định lượng 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG 24 2.1 Khái quát chung 24 2.2 Tìm hiểu nhận biết người dân tượng 29 2.3 Mối tương quan nhận biết mức độ phổ biến tượng 30 2.4 Cái nhìn người dân tượng 30 2.4.1 Ước lượng 30 2.4.2 Mức độ thường thấy người cao tuổi lao động nam hay nữ qua cách nhìn người dân 31 2.4.3 Thời gian diễn tượng: 31 2.4.4 Mức độ phù hợp công việc người cao tuổi 32 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG 40 3.1 Tác động tượng góc nhìn người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động 40 3.2 Tác động xã hội 43 3.3 Tác động thân 44 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN .45 4.1.Theo quan điểm người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động .45 4.1.1 Về phía xã hội 45 4.1.2 Gia đình .48 4.1.3 Cá nhân 49 4.2 Qua cách nhìn người dân 51 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THEO QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN 55 PHẦN KẾT LUẬN 58 Kết luận chung kiểm định giả thuyết .58 Khuyến nghị 61 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 1: TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT XUẤT DỮ LIỆU SPSS 67 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN 99 PHỤ LỤC BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN 110 KÝ HIỆU VIẾT TẮT LDSLĐ: lạm dụng sức lao động NCT: người cao tuổi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần người cao tuổi giới nói chung Việt Nam nói riêng có xu hướng tăng nhanh Đây mối quan tâm nhiều quốc gia Ở nước ta bảo vệ chăm sóc người cao tuổi khơng mang ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội mà cịn mang ý nghĩa nhân đâọ sâu sắc, thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “thương người thể thương thân” dân tộc ta Người cao tuổi tầng lớp có nhiều cống hiến lớn lao cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc họ cần phải tơn trọng, chăm sóc tạo điều kiện để tiếp tục phát huy kinh nghiệm sống mà họ tích lũy Tuy nhiên thực tế cho thấy, người cao tuổi phải đối mặt với nhiều khó khăn như: nghèo đói, bị bỏ rơi, bạo hành, ngược đãi, không sống sống ổn định, khơng hưởng chăm sóc từ gia đình hay xã hội Họ phải làm công việc nặng nhọc để mưu sinh qua ngày bán tăm, bán vé số, làm hồ, nhặt đồ phế thải Thậm chí số bị lạm dụng sức lao động Họ bị lao động trẻ tuổi bắt phải làm việc nhiều với số tiền ỏi lại khơng nhận chăm sóc chu đáo Nhiều người phải sống đơn nơi chật hẹp thiếu điều kiện vật chất lẽ thân họ phải quan tâm hay xã hội phải sống sống vây Một câu hỏi đặt đâu nguyên nhân khiến cho họ bị lạm dụng sức lao động vây? Đối lập với người già có hồn cảnh tầng lớp giới trẻ Họ sinh lớn lên sống đầy đủ hơn, họ người đại diện cho hệ Họ có nhìn việc người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động Thực đề tài: “Tìm hiểu tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi TP Hồ Chí Minh nay” Chúng tơi muốn phần cho thấy tranh tượng góc nhìn người người ngồi cuộc, cụ thể người dân TP Hồ Chí Minh, giải thích nguyên nhân sâu xa tượng nhằm góp phần cho cơng tác hoạch định xây dựng sách người cao tuổi nói chung việc giải tình trạng nói riêng cách hợp lý Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo dự đoán Liên Hợp Quốc, kỷ thứ 21 trở thành kỷ nguyên người cao tuổi, cụ thể đến năm 2025 tỉ lệ người cao tuổi chiếm 20% dân số giới Mặc dù người cao tuổi nhìn nhận tầng lớp yếu dễ bị tổn thương xã hội, cần có quan tâm chăm sóc từ xã hội Vì đề tài nghiên cứu người cao tuổi đầu tư số lượng chất lượng Tuy nhiên phần lớn đề tài nghiên cứu tập trung vào việc hỗ trợ xã hội dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, mối quan hệ với gia đình việc tham gia vào xã hội người cao tuổi Cụ thể như: Trong luận văn nghiên cứu “vai trò người già gia đình cộng đồng nay” Ths Hà Thị Minh Khương, thông qua phương pháp phân tích thứ cấp, tác giả lựa chọn thơng tin điểm nghiên cứu xã Hạ Bằng, Thạch Thất, Hà Tây Sau tác giả dùng phương pháp nghiên cứu thực địa địa phương nhằm thu thập nguồn thông tin thực tế vai trò người già Qua nghiên cứu tác giả đưa số ý kiến cho rằng: người già vùng nông thôn tham gia vào hoạt động sản xuất hoạt động cộng đồng Họ đóng vai trị người truyền tải giá trị văn hóa, họ trì vị gia đình Do , tác giả cho việc thực sách phát huy vai trò người già dễ dàng áp dụng nông thôn Ở đề tài nghiên cứu khác, tác giả nghiên cứu việc “Hỗ trợ sách xã hội người cao tuổi thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” Trong nghiên cứu tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: phân tích thứ cấp, sử dụng bảng hỏi vấn sâu số trường hợp đặc biệt Từ tác giả cho thấy tranh tổng thể người cao tuổi thành phố Quy Nhơn thông qua số kết luận sau nghiên cứu sau: “người cao tuổi thành phố Quy Nhơn thiết lập cho họ mạng lưới xã hội nhiều mức độ để giải khó khăn họ Tuy nhiên đối tượng có khác giới tính, độ tuổi, thu nhập nghề nghiệp có mức hỗ trợ khác nhau, hay nói cách khác người có điều kiện sống khác nhận mức hỗ trợ khác nhau” Nhìn chung, qua đề tài này, tác giả cho người đọc hình dung phần đời sống người cao tuổi thành phố Quy Nhơn Ngồi hai đề tài nghiên cứu có nhiều đề tài nghiên cứu khác nghiên cứu người cao tuổi Mỗi đề tài khai thác khía cạnh mô tả sống người cao tuổi hoàn cảnh khác nhau, từ đồng đến miền núi, từ dân tộc khác đất nước Điều thể qua số nghiên cứu tác giả Đỗ Thịnh “người già dân tộc” đăng tạp chí Dân tộc học, số 1/1993, nghiên cứu “sự tham gia hoạt động xã hội người cao tuổi Đồng sông Hồng” tác giả Dương Chí Thiện Tuy nhiên việc nghiên cứu tình trạng lạm dụng sức lao động người cao tuổi TP Hồ Chí Minh chưa khai thác mang tính mơ tả kiện Nếu có nhắc đến lạm dụng sức lao động, nghiên cứu thường tập trung đến lạm dụng sức lao động trẻ em Vì nhóm chúng tơi muốn thực đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh nay” cách sử dụng kết hợp hai loại hình nghiên cứu định lượng định tính Sự khác biệt đề tài chúng tơi so với đề tài trước vấn đề nghiên cứu giúp chúng tơi đóng góp gợi mở cho nghiên cứu sau có hướng nhìn khách quan phương thức lạm dụng sức lao động xuất gần không qua nhận thức người liên quan trực tiếp đến vấn đề mà cịn qua góc nhìn giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu đề tài nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi yếu tố tác động đến việc lạm dụng sức lao động người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh - Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu nhận thức người dân thành phố Hồ Chí Minh người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động tượng Tìm hiểu thực trạng người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động TP Hồ Chí Minh qua cách nhìn người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động giới trẻ TP Hồ Chí Minh Phân tích nguyên nhân yếu tố tác động đến việc lạm dụng sức lao động người cao tuổi Trên sở kết nghiên cứu thu thập đề xuất vài khuyến nghị để giải tốt tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Đối tượng đề tài tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh yếu tố tác động đến tượng - Khách thể nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có thành phần dân cư đa số người trẻ Ngoài ra, thành phần dễ tiếp cận với vấn đề xã hội, họ quan tâm nhạy cảm với vấn đề xảy xã hội nhiều so với thành phần dân cư khác Vì để thơng tin thu thập mang tính xác thiết thực, khách thể nghiên cứu chọn đề tài người dân TP Hồ Chí Minh bao gồm giới trẻ, người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động người lạm dụng sức lao động người cao tuổi - Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tập trung làm rõ thực trạng qua nhận thức người dân TP Hồ Chí Minh người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi Đồng thời nghiên cứu phân tích nguyên nhân yếu tố tác động đến tượng Về không gian thời gian: thời gian gần người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động nhiều hình thức khác hoạt động nơi khác Ngoài ra, để việc chọn mẫu thuận tiện, phạm vi nghiên cứu đề tài toàn khu vực thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở lý thuyết - Lí thuyết lựa chọn hợp lý Lí thuyết lựa chọn lí coi người chủ thể định cách hợp lí, có chủ đích, có suy nghĩ điều kiện khan nguồn lực sở xem xét, đánh giá lợi ích kinh tế cách lựa chọn Tương tự, Alfred Marschal cho cá nhân bị nhu cầu tâm lý bên thúc đẩy phải hành động, định hướng dẫn dắt hành động lại vật bên cá nhân, cá nhân tham gia vào quan hệ trao đổi điều kiện có lợi cho họ Áp dụng lí thuyết vào đề tài nghiên cứu, chúng tơi muốn giải thích hành vi người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động người lạm dụng sức lao động người cao tuổi bối cảnh xã hội nay, giải thích động thúc đẩy họ chấp nhận làm theo hành động - Lý thuyết đại hóa Theo M Weber q trình đại hóa q trình tàn lụi khn mẫu tư tưởng truyền thống đồng thời gia tăng tầm quan trọng tính hợp lý Emile Durkheim có cách nhìn tương tự tính đại ơng cho xã hội có tương thuộc mặt kinh tế nay, người không bắt buộc phải chia sẻ giá trị văn hóa, đạo đức chung, khn mẫu văn hóa ngày trở nên đa dạng xuất ngày nhiều hành vi phi chuẩn mực Lý thuyết giúp đề tài giải thích vấn đề lạm dụng sức lao động người cao tuổi lại hình thành năm gần yếu tố xã hội tác động đến quan niệm người dân vấn đề cần nghiên cứu - Lý thuyết chức Mơ hình lý thuyết gắn liền với tên tuổi nhà xã hội học tiên phong như: É.Durkheim Spencer Các luận điểm gốc thuyết cấu trúc- chức nhấn mạnh tính cơng bằng, ổn định khả thích nghi cấu trúc Mơ hình lý thuyết quan niệm: “xã hội hệ thống phận có tương quan; phận có hệ chức vận hành xã hội toàn thể, thay đổi thành phần kéo theo thay đổi thành phần khác” Hoặc theo Comte, ông cho rằng: “do thiếu phối hợp nhịp nhàng phận mà cấu trúc xã hội bị rối loạn gây bất thường xã hội” Đưa lý thuyết vào áp dụng, chúng tơi muốn giải thích vai trị, chức xã hội gia đình việc người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động thời gian gần - Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow Tác giả tiếng với lí thuyết Abraham Maslow lý thuyết xếp vào trường phái nhân văn sinh,vì Maslow nhìn nhận người theo khuynh hướng nhân đạo.Ông cho người cần đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển,để mô tả mức độ nhu cầu ơng dùng thơng qua mơ hình tháp nhu cầu.Theo mơ hình tháp nhu cầu có cấp độ:cấp độ sinh lý,cấp độ an toàn,cấp độ xã hội,cấp độ tôn trọng,cấp độ tự thể Tuy nhiên nghiên cứu này, muốn dùng cấp độ ký thuyết cấp độ sinh lý để giải thích nhu cầu sinh lý tác động đến hành động người cao tuổi họ lựa chọn làm công việc nặng nhọc thay cơng việc khác Khung nghiên cứu Quan điểm, nhận thức Người dân TP Hồ Chí Minh Thực trạng tượng Nguyên nhân tượng Tác động tượng Giải pháp cho tượng Người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động Thực trạng tượng Nguyên nhân tượng Tác động tượng Giải pháp cho tượng Hiện tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi thành phố Hồ Chí Minh Các khái niệm - Nhận thức Theo chủ nghĩa vật biện chứng Mác- Lênin nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động hàng ngày người Nó phản ánh vật, tượng xảy với tất đặc điểm chi tiết, cụ thể sắc thái khác vật Vì vậy, nhận thức thơng thường mang tính phong phú, nhiều vẻ gắn với quan niệm sống thực tế hàng ngày Vì thế, thường xuyên chi phối hoạt động người xã hội - Người dân Theo bách khoa toàn thư Wikipedia người dân thuật ngữ toàn thể người sinh sống mộtquốc gia, tương đương với khái niệm nhân dân Người dân cịn có khái niệm rộng sử dụng trị, pháp lý, tư 10 ho tro kinh te cho nguoi cao tuoi co hoan canh kho khan? Frequenc Valid Cumulative y Percent Percent Percent 8 8 1.6 1.6 1.6 3.2 4.8 4.8 8.1 36 29.0 29.0 37.1 27 21.8 21.8 58.9 hoan toan dong y 51 41.1 41.1 100.0 Total 124 100.0 100.0 Valid hoan toan khong dong y nang cao y thuc cua moi nguoi ve vai tro cua nguoi cao tuoi xa hoi? Frequenc Valid Cumulative y Percent Percent Percent 8 8 1.6 4.0 4.0 5.6 2.4 2.4 8.1 31 25.0 25.0 33.1 36 29.0 29.0 62.1 hoan toan dong y 47 37.9 37.9 100.0 Total 124 100.0 100.0 Valid hoan toan khong dong y 87 giai quyet tot van de di dan? Frequenc Valid Cumulative y Percent Percent Percent 4.0 4.0 4.0 1.6 1.6 5.6 16 12.9 12.9 18.5 35 28.2 28.2 46.8 40 32.3 32.3 79.0 hoan toan dong y 26 21.0 21.0 100.0 Total 124 100.0 100.0 Valid hoan toan khong dong y that chat su quan ly cua nha nuoc ve van de tren? Frequenc Valid Cumulative y Percent Percent Percent 1.6 1.6 1.6 4.0 4.0 5.6 7.3 7.3 12.9 36 29.0 29.0 41.9 30 24.2 24.2 66.1 hoan toan dong y 42 33.9 33.9 100.0 Total 124 100.0 100.0 Valid hoan toan khong dong y 88 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Mã số phiếu Khoa XHH- CTXH- ĐNA Phiếu thăm dò ý kiến Thân chào anh/ chị! Chúng sinh viên khoa Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á thuộc trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Chúng làm khảo sát vấn đề “Tìm hiểu tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi TP Hồ Chí Minh nay” Chúng mong nhận giúp đỡ anh/ chị.Mọi thông tin anh/ chị cung cấp nhằm mục đích học tập giữ bí mật Chúng xin cam đoan chân thành cảm ơn anh / chị! Vui lịng đánh dấu X vào trống mà anh/ chị chọn () điền vào chỗ trống (…) ý kiến riêng anh/ chị 1/ Xin anh/chị cho biết, mức độ anh chị nhìn thấy người cao tuổi làm công việc sau Công việc Rất xun thường Thường xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Phụ hồ Làm móng Bán vé số Bán hàng rong Lượm ve chai Sửa xe đạp, honda Ăn xin 89 bao Khác 2/ Anh ( chị ) thường thấy người cao tuổi lao động nam hay nữ? 1 Nam 2 Nữ 3/ Theo anh( chị) mức độ phù hợp công việc sau: bán vé số, bán hàng rong, lượm ve chai, ăn xin… với người cao tuổi nào? Cơng việc Hồn tồn Phù hợp phù hợp Ít hợp phù Khơng phù Hồn hợp tồn khơng phù hợp Phụ hồ Làm móng Bán vé số Bán hàng rong Lượm ve chai Sửa xe đạp, honda Ăn xin Khác 4/ Theo anh( chị) mức độ phổ biến tình trạng nào? 1 Rất phổ biến 2 Phổ biến 3 Không phổ biến 5/ Theo anh/ chị so với năm trước mức độ xảy tượng nào? 1 Phổ biến 2 Ít phổ biến 3 Bằng nhau( không thay đổi) 4 Không ý kiến 90 6/ Mức độ đồng ý anh chị với việc người cao tuổi làm công việc sau bị lạm dụng sức lao động: 1: hồn tồn khơng đồng ý 5: hồn tồn đồng ý Phụ hồ Làm móng Bán vé số Bán hàng rong Lượm ve chai Sửa xe đạp, honda Ăn xin Khác 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 7/ Mức độ đồng ý anh/ chị nhận định sau liên quan đến việc người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động? 1: Hồn tồn khơng đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý Tất người cao tuổi lao động đường phố người bị lạm dụng sức lao động Đa số người cao tuổi lao động đường phố người bị lạm dụng sức lao động Một nửa người cao tuổi lao động đường phố người bị lạm dụng sức lao động Chỉ số người cao tuổi lao động đường phố người bị lạm dụng sức lao động 5 5 8/ Anh/ chị có biết đến tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi năm gần đây? 1 Có 2 Chưa 91 9/ Anh (chị) biết đến tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi qua phương tiện nào? 1 Truyền thông đại chúng: tivi, radio, báo, internet… 2 Qua bạn bè 3 Qua người thân 4 Qua thầy 5 Nhìn thấy thực tế 6 Khác 10/ Theo ước lượng anh/ chị có khoảng phần trăm người cao tuổi lao động đường bị lạm dụng sức lao động? ……………………………… 11/ Theo anh/chị tượng diễn thành phố HCM khoảng thời gian bao lâu? 1 Dưới năm 2 từ đến năm 3 đến năm 4 năm 12/ Theo anh/chị thời gian làm việc người cao tuổi bị lạm dụng ngày? 1 Dưới tiếng 2 từ đến tiếng 3 tiếng 13/ Mức độ đồng ý anh/chị việc thu nhập người cao tuổi đáp ứng nhu cầu họ? 1 Hồn tồn đồng ý 2 đồng ý 92 3 đồng ý 4 Khơng đồng ý  Hồn tồn không đồng ý 14/ Anh/ chị cho biết mức độ quan tâm tượng người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động: 1 Rất quan tâm 2 Quan tâm 3 Ít quan tâm 4 Khơng quan tâm 5 Hồn tồn khơng quan tâm 15/ quan tâm anh/ chị tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi thường thể qua hình thức sau ? 1 Theo dõi thơng tin có liên quan đến tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi 2 Quan sát người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động 3 Trực tiếp nói chuyện với người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động 4 Trực tiếp nói chuyện với người sử dụng sức lao động người cao tuổi 5 Phản ánh với quan chức 6 Thể diễn đàn chụp hình post facebook cho người chia sẻ với 7 khác 16/ Có ý kiến cho rằng: “hiện tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi ngược lại với đạo đức người” Mức độ đồng ý Anh (Chị ) với ý kiến ? 1 Hoàn toàn đồng ý 2 Đồng ý 93 3 Ít đồng ý 4 khơng đồng ý 5 Hồn tồn khơng đồng ý 17/ Có ý kiến: “đưa tiền cho người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động làm tượng ngày tăng” Mức độ đồng ý anh/ chị với ý kiến trên: 1 Hồn tồn đồng ý 2 Đồng ý 3 Ít đồng ý 4 Khơng đồng ý 5 Hồn tồn khơng đồng ý 18/ Mức độ đồng ý anh/ chị tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội? 1 Rất ảnh hưởng 2 Ảnh hưởng 3 Ít ảnh hưởng 4 Khơng ảnh hưởng 5 Hồn tồn khơng ảnh hưởng 19/ Theo anh( chị) lạm dụng sức lao động người cao tuổi có ảnh hưởng sau đây? Có thể chọn nhiều phương án 1 ảnh hưởng đến sức khỏe thân họ 2 Suy giảm vai trò giáo dục ơng bà gia đình 3 Mất trật tự xã hội 4 Suy giảm đạo đức, giá trị thuyền thống 5 Tạo hình ảnh khơng tốt cách nhìn bạn bè quốc tế 6 Khác… 94 20/ Mức độ đồng ý Anh (Chị) với nguyên nhân dẫn đến tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi Nguyên nhân/ Mức độ Hồn tồn Đồng Ít đồng Khơng Hồn đồng ý ý khơng đồng ý ý đồng ý tồn Do người cao tuổi khơng có tiền Do người cao tuổi khơng gia đình chăm sóc Do áp lực dân cư đơng đúc thành thị Do người thành thị không quan tâm lẫn Do cạnh tranh tìm kiếm việc làm Do sóng di dân ạt từ nông thôn lên thành thị Do sử lỏng lẻo quản lý nhà nước Do pháp luật chưa đủ nghiêm minh Do sách an sinh xã hội chưa hoàn thiện Do quan niệm người tượng bình thường 21/ Mức độ đồng ý anh/chị với ý kiến cho rằng: “ nên tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia lao động công việc phù hợp với họ xã hội” 1 Hoàn toàn đồng ý 2 Đồng ý 3 Ít đồng ý 4 Khơng đồng ý 95 5 Hồn tồn khơng đồng ý 22/ Theo anh/ chị để tạo thoải mái cho người cao tuổi tham gia lao động ngồi xã hội yếu tố sau có tầm quan trọng: 1: không quan trọng 7: quan trọng Được chăm sóc sức khỏe tốt Điều kiện làm việc an tồn Có nhiếu ưu đãi công việc Thoải mãn nhu cầu hàng ngày Chế độ hưu trí tốt 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 23/ Trong điều kiện Việt Nam nay, anh chị có đồng ý với ý kiến tăng tuổi lao động người cao tuổi để đóng góp cho phát triển xã hội? 1 Có 2 Khơng Lý do:…………………………… 24/ Mức độ cần thiết việc đưa giải pháp để hạn chế tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi? 1 Hoàn toàn cần thiết 2 Cần thiết 3 Ít cần thiết 4 Khơng cần thiết 5 Hồn tồn khơng cần thiết 25/ Mức độ đồng ý anh( chị) nhận định sau giải pháp giành cho người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động? 1: hồn tồn khơng đồng ý 7: hoàn toàn đồng ý Nâng cao ý thức cho người cao tuổi vấn đề 96 lạm dụng sức lao động Tạo cơng việc phù hợp cho người cao tuổi có nhu cầu Hồn thiện sách an sinh xã hội 7 7 7 Hỗ trợ kinh tế cho người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Nâng cao ý thức người vai trò người cao tuổi xã hội Giải tốt vấn đề di dân Thắt chặt quản lí Nhà nước vấn đề THƠNG TIN CÁ NHÂN 26/ Giới tính Anh (Chị) ? 1 Nam 2 Nữ 27/ Độ tuổi Anh (chị)…………… 28/ Trình độ học vấn Anh (Chị) ? 1 Tiểu học 2 THCS 3 THPT 97 4 Trung cấp – Nghề 5 Cao đẳng –Đại học 6 Sau ĐH 29/ Nghề nghiệp Anh (Chị)? 30/ Thu nhập trung bình hàng thàng Anh (chị) ? 1 Dưới 1,5 triệu động 2 Từ 1,5 triệu – triệu 3 Từ -10 triệu 4 Từ 10 – 15 triệu 5 Từ 15 – 20 triệu 6 Trên 20 triệu 31/ Thu nhập trung bình hàng thàng gia đình Anh (chị) ? 1 Dưới triệu động 2 Từ -10 triệu 3 Từ 10 – 15 triệu 4 Từ 15 – 20 triệu 5 Trên 20 triệu 32/ Quê quán 1 Nông thôn (ghi rõ): 2 Thành thị (ghi rõ): 33/ Anh chị theo tôn giáo nào? 1 Phật giáo 2 Thiên chúa giáo 3 Hồi giáo 4 Cao đài 98 5 Khác 6 Khơng theo tơn giáo 34/ Gia đình Anh (chị) có người ? 35/ Gia đình anh/chị có người cao tuổi sinh sống khơng ? 1 Có 2 Khơng 36/ Mức độ quan tâm Anh (chị) người cao tuổi gia đình ? 1 Rất quan tâm 2 Quan tâm 3 Ít quan tâm 4 Khơng quan tâm 5 Hồn tồn khơng quan tâm 37/ Gia đình anh/ chị có người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động khơng? 1 Có 2 khơng 38/ Anh (chị ) sống Tp HCM từ năm ? PHỤ LỤC BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI CAO TUỔI BỊ LẠM DỤNG SỨC LAO ĐỘNG A Thực trạng: Cơng việc gì? Thời gian làm việc? Thu nhập trung bình ngày? 99 Nơi ở? điều kiện sống- Mơi trường sống Sự chăm sóc (gia đình, xã hội,…) Sức khoẻ thể chất Sức khoẻ tinh thần Mức độ hài lòng với sống B Nguyên nhân I Xã hội Các chế độ an sinh xã hội Sự quan tâm người xung quanh Sự quan tâm nhà nước II Gia đình Hồn cảnh gia đình: điều kiện kinh tế; đời sống vật chất; đời sống tinh thần III Con cái: mối quan hệ; họ hàng Cá nhân Nghề nghiệp trước Nơi sống trước độ tuổi Trình độ học vấn Giới tính C Nhận thức người cao tuổi vấn đề thân họ 100 D Ý kiến người cao tuổi giải pháp cần thiết để cải thiện sống 101 ... nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Thực trạng tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi Tác động tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi Nguyên nhân tượng lạm dụng sức lao động người cao tuổi Giải... Hồ Chí Minh người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động tượng Tìm hiểu thực trạng người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động TP Hồ Chí Minh qua cách nhìn người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động giới trẻ... đến 30 tuổi người cao tuổi bị lạm dụng sức lao động - Lạm dụng sức lao động Lạm dụng sức lao động nghiên cứu đề tài hành vi sử dụng trái pháp luật, vượt quyền hạn sức lao động người cao tuổi nhằm

Ngày đăng: 08/08/2021, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w