1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM SO VỚI LÀO

16 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Năng suất lao động bình quân của Việt Nam tăng từ 38,64 triệu đồnglao động năm 2006 lên mức 60,73 triệu đồnglao động năm 2017 cùng với sự biến thiên đáng kể của tốc độ tăng trưởng qua các năm. Trong giai đoạn 2006 – 2012, tốc độ tăng trưởng NSLĐ của Việt Nam giảm từ 4,05% (2006) xuống còn 3,06% (2012), tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 3,29%năm. Giai đooạn 2012 – 2017, NSLĐ bình quân của toàn nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ bình quân 5,3%năm và tăng trưởng cao nhất vào năm 2015 với tốc độ 6,49%. Nhìn chung, giá trị NSLĐ tổng hợp có xu hướng tăng với tốc độ khá nhanh qua các năm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - - THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM SO VỚI LÀO Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Chí Hải Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1 Tổng quan suất lao động Việt Nam Yếu tố tác động suất lao động Việt Nam thấp Lào 2.1 Quy mô kinh tế 2.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 2.3 Chất lượng đầu tư 2.4 Chất lượng nguồn nhân lực 2.5 Tiền lương 2.6 Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực 2.7 Một vài yếu tố khác CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Tổng quan suất lao động Việt Nam Năng suất lao động bình quân Việt Nam tăng từ 38,64 triệu đồng/lao động năm 2006 lên mức 60,73 triệu đồng/lao động năm 2017 với biến thiên đáng kể tốc độ tăng trưởng qua năm Trong giai đoạn 2006 – 2012, tốc độ tăng trưởng NSLĐ Việt Nam giảm từ 4,05% (2006) xuống 3,06% (2012), tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 3,29%/năm Giai đooạn 2012 – 2017, NSLĐ bình qn tồn kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ bình quân 5,3%/năm tăng trưởng cao vào năm 2015 với tốc độ 6,49% Nhìn chung, giá trị NSLĐ tổng hợp có xu hướng tăng với tốc độ nhanh qua năm Hình 01 Mức độ tốc độ tăng trưởng NSLĐ Việt Nam, giai đoạn 2011 – 2017 NSLĐ theo giá hành Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm1, quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao khu vực ASEAN Tính chung giai đoạn 10 năm 2011 – 2019, NSLĐ theo sức mua tương đương năm 2011 (PPP 2011) Việt Nam tăng trung bình hàng năm 4,87%/năm, cao so NSLĐ xã hội toàn kinh tế theo giá hành năm 2011 – 2017 là: 55,2 triệu đồng/lao động; 63,1 triệu đồng/lao động; 68,7 triệu đồng/lao động; 74,7 triệu đồng/lao động; 79,4 triệu đồng/lao động; 84,5 triệu đồng/lao động; 93,2 triệu đồng/lao động 1 với mức tăng bình quân Singapore (1,37%/năm); Malaysia (2,04%/năm); Thái Lan (3,17%/năm); Indonesia (3,59%/năm); Philippines (4,33%/năm) Hình 02 Tốc độ tăng NSLĐ bình quân số nước ASEAN giai đoạn 2011 – 2019 Tuy nhiên, mức NSLĐ Việt Nam thấp so với nước khu vực Tính theo sức mua tương đương (purchasing power parity – PPP 2011), NSLĐ Việt Nam năm 2019 7,64% mức suất Singapore; 19,53% Malaysia; 37,92% Thái Lan; 45,56% Indonesia 56,88% Philippines 88,05% Lào NSLĐ Việt Nam khu vực Đông Nam Á cao NSLĐ Campuchia (gấp 1,6 lần) TỶ LỆ NSLĐ CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC 10 88.05 % 90 80 70 56.88 % 60 50 37.92 % 40 30 20 10 45.56 % 7.64 % 19.53 % Sigapore Malaysia Lào Thái Lan Indonesia Philippines Hình 03 Tỉ lệ NSLĐ Việt Nam so với số nước ASEAN Đáng ý chênh lệch NSLĐ Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Cụ thể: Chênh lệch mức NSLĐ (tính theo PPP 2011) Singapore Việt Nam tăng từ 132.559 USD năm 2011 lên 142.095 USD năm 2019; Malaysia từ 42.389 USD lên 48.431 USD; Thái Lan từ 14.977 USD lên 19.251 USD; Philippines từ 6.164 USD lên 8.914 USD Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt việc bắt kịp mức suất lao động nước Trên phương diện NSLĐ theo ngành kinh tế, giai đoạn 2008 – 2016, ngành kinh tế có NSLĐ mức cao ngành “Khai mỏ khai khống”, “Sản xuất phân phối điện, nước, khí đốt”, “Hoạt động tài ngân hàng bảo hiểm”, “Hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ”, “Hoạt động kinh doanh bất động sản”, “Cung cấp nước” Ngành “Công nghiệp chế biến chế tạo” có NSLĐ chưa cao ngành “Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản” nằm số ngành có mức NSLĐ thấp kinh tế Trên phương diện so sánh quốc tế, NSLĐ Việt Nam đặt mối tương quan với nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) ASEAN (Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Campuchia) Kết cho thấy, tới 2015, NSLĐ 09 nhóm ngành Việt Nam (nghìn USD/lao động) (tính theo PPP 2011) mức gần thấp nước kể NSLĐ Việt Nam thấp nước so sánh, kể Campuchia, ba ngành sau: “Công nghiệp chế biến chế tạo”, “Xây dựng”, “Vận tải, kho bãi, truyền thông” NSLĐ Việt Nam xếp gần cuối, cao Campuchia nhóm ngành: “Nơng nghiệp”, “Điện, nước, khí đốt”, “Bán bn, bán lẻ, sửa chữa” Ngược lại, Việt Nam có NSLĐ cao số nước ba nhóm ngành: “Khai mỏ khai khống”, “Tài chính, bất động sản dịch vụ văn phòng”, “Dịch vụ cộng đồng, xã hội, cá nhân” Yếu tố tác động suất lao động Việt Nam thấp Lào 2.1 Quy mô kinh tế Bảng 01 GDP bình quân đầu người Việt Nam số nước ASEAN Đơn vị: USD (giá hành) TT Nền kinh tế Việt Nam Lào Thái Lan Malaysia Indonesia Singapore 1990 95 203 1.509 2.442 585 11.862 1995 277 364 2.847 4.330 1.026 24.914 2000 2005 2010 390 687 1.318 325 476 1.141 2.008 2.894 5.076 4.044 5.587 9.041 780 1.263 3.122 23.852 29.961 47.237 2014 2.030 1.998 5.952 11.319 3.492 57.563 2019 2.715 2.535 7.807 11.414 4.136 65.233 Nền kinh tế Việt Nam có tranh khả quan với tốc độ tăng trưởng thời kỳ đổi Bình quân GDP thời kỳ 1990 – 2014 đạt 6,9%/năm, Việt Nam từ kinh tế lạc hậu với mức GDP bình quân thấp 94 USD theo giá hành vào năm 1990 vươn lên đạt 2.030 USD vào năm 2014 Mặc dù quy mô kinh tế Việt Nam tăng 20 lần vòng 24 năm (1990 – 2014) dần thu hẹp khoảng cách GDP với nước, nước khu vực Đông Nam Á, so với số nước quy mơ kinh tế Việt Nam nhỏ Tại thời điểm năm 2014, kinh tế Thái Lan gấp lần, Malaysia gấp lần GDP bình quân đầu người Việt Nam thời điểm Như với mức xuất phát điểm thấp, quy mô kinh tế nhỏ, việc phát triển quy mô kinh tế thời kỳ đổi dù đạt nhiều thành tựu với số đáng ghi nhận việc thu hẹp khoảng cách thu nhập bình quân NSLĐ tương ứng so với nước khu vực chưa khắc phục Cùng với đó, nước ta có lực lượng lao động dồi chất lượng hạn chế thách thức lớn giải việc làm tăng NSLĐ 2.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2014 diễn cách tích cực Tỷ trọng giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản GDP (theo giá hành) giảm từ mức 38,7% năm 1990 xuống 17,4% năm 2015; khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 22,7% lên 38,5%; khu vực dịch vụ từ 38,6% lên 44,1% Tuy nhiên, thay đổi cấu kinh tế nước ta chưa đáng kể, ngành cơng nghiệp, dịch vụ mang tính mũi nhọn Sự chuyển dịch cấu kinh tế từ nông, lâm, ngư nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ cấu lao động ngành biến động khơng Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm liên tục từ 55,1% năm 2005 xuống 49,5% năm 2010 44,3% năm 2015 Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp nước ta giảm sút so với số nước cao Năm 2014 Việt Nam chiếm 46,3% lao động làm việc ngành kinh tế khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp Malaysia 12,2%, Thái Lan 41,9%, Indonesia 34,3% Mặt khác, phần lớn lao động làm việc khu vực lao động giản đơn, có tính thời vụ, việc làm không ổn định nên giá trị gia tăng khu vực tạo không cao, mức độ phát triển khoa học công nghệ cho khu vực thời kỳ đổi chưa có đột phá, dẫn đến NSLĐ thấp 2.3 Chất lượng đầu tư Phần lớn, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nước ta hoạt động chủ yếu gia cơng, dân doanh có hàm lượng giá trị tăng thêm kết tinh sản phẩm thấp Việt Nam xem công xưởng giới công xưởng với quy mơ nhỏ Các ngành có suất lao động cao, mang lại giá trị gia tăng cao lợi Việt Nam Trong Lào quốc gia có lợi cơng nghiệp điện khai khoáng, ngành mang lại giá trị suất lao động lớn Như vậy, Việt Nam cần xem xét lại chất lượng quy mô đầu tư ngành công nghiệp mang lại giá trị cao Theo bảng xếp hạng lực cạnh tranh năm 2010 Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), NSLĐ tính theo giá trị tăng thêm bình qn lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Malaysia xếp thứ 38; Thái Lan thứ 44; Trung Quốc thứ 57; Indonesia thứ 79; Philippines thứ 81; Việt Nam xếp vị trí thứ 97 Chất lượng đầu tư khoa học công nghệ chưa đồng Theo ngân hàng giới năm 2015, Việt Nam có 15,7% doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu phát triển Như vậy, Việt Nam cần tiếp tục tạo môi trường thuận lợi với thể chế, sách cho khu vực doanh nghiệp để thúc đẩy trình nâng cao công nghệ sáng tạo Môi trường kinh doanh lực cạnh tranh nước ta thời gian qua có bước cải thiện thấp so với nước khu vực Việt Nam vị trí thứ 70 190 kinh tế mơi trường kinh doanh, đó: Singapore (thứ 2), Malaysia (thứ 12), Thái Lan (thứ 21) Brunei (thứ 66); đứng Indonesia (thứ 73), Philippines (thứ 95), Campuchia (thứ 144), Lào (thứ 154), Myanmar (thứ 165) Đông Timo (thứ 181) Bảng 02 Xếp hạng nước khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương mơi trường kinh doanh chương trình cải cách 2.4 Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực thể qua trình độ chuyên môn kỹ thuật, cụ thể kiến thức kỹ cần thiết để đảm đương chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Năm 2015, nước có 10,5 triệu lao động đào tạo 25 tổng số 52,9 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm, chiếm 19,9% Như vậy, nước có 42,4 triệu người (chiếm 80,1% tổng số lao động) chưa đào tạo để đạt trình độ chun mơn kỹ thuật Chất lượng lao động có chênh lệch rõ khu vực nông thôn thành thị Ở thành thị lao động đào tạo chiếm 36,3%, nơng thơn có 12,6% Đây rào cản lớn cho việc cải thiện NSLĐ Bên cạnh đó, cấu nguồn nhân lực chưa phù hợp với thực tế, chưa cân đối ngành đào tạo, chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam cịn nhiều bất cập Hình 04 Cơ cấu lao động Việt Nam theo trình độ nhóm ngành quý 2/2015 Như vậy, để nâng cao NSLĐ cần phải giảm chênh lệch kỹ năng, kiến thức đào tạo kỹ mà doanh nghiệp cần Điều đòi hỏi chế kết hợp sở đào tạo doanh nghiệp, đồng thời phải tạo môi trường cạnh tranh sở đào tạo để sở đào tạo chất lượng bị đào thải khỏi thị trường Việc khai thác sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo nước ta chưa hiệu Kết điều tra lao động việc làm giai đoạn 2010 – 2014 cho thấy, tỷ lệ người thất nghiệp qua đào tạo tăng từ 18,6% năm 2010 lên 40% năm 2014, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 14,6% lên 18,2% Số liệu cho thấy hiệu đào tạo nghề Việt Nam, đào tạo nghề không cần thiết sau đào tạo xong người lao động khơng tìm việc làm phù hợp 2.5 Tiền lương Tiền lương công cụ kinh tế quan trọng quản lý lao động, người ta dùng công cụ để kích thích thái độ quan tâm đến lao động Do đó, tiền lương nhân tố mạnh mẽ để tăng suất lao động, hay nói cách khác, người lao động, tiền lương khoản thu nhập chính, để tăng tiền lương họ phải tăng NSLĐ Hình 05 Thu nhập bình quân lao động theo nhóm nghề quý I, II năm 2015 Việc điều chỉnh đưa sách tiền lương tối thiểu quan trọng Tiền lương tối thiểu mà phù hợp có tác động tốt đến người lao động với ý nghĩa làm khoản thu nhập chính, từ bảo đảm NSLĐ ổn định tăng lên Trong năm 2015, Chính phủ Việt Nam tăng lương tối thiểu vùng ngày 01/01/2020 với mức tăng phụ thuộc vào vùng từ 150.000 – 240.000 đồng, cao người lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động địa bàn vùng I: 4.420.000 đồng/tháng (tăng 240.000 đồng so với quy định hành Nghị định 157) Đến năm 2021, Chính phủ định chưa tăng lương tối thiểu doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 Tuy nhiên, theo ILO, nước ASEAN, Việt Nam thuộc nhóm có mức lương tối thiểu thấp khu vực ASEAN Mức lương bình quân Việt Nam mức 3,8 triệu đồng/tháng (181 USD) năm 2015 Mức lương cao Lào (119 USD), Campuchia (121 USD) thấp so với nhiều nước khu vực ASEAN Philippines (206 USD), Thái Lan (357 USD), Malaysia (609 USD), Singapore (3.547 USD) Ngồi tiền lương, tiền thưởng phúc lợi xã hội góp phần thúc đẩy nâng cao NSLĐ 2.6 Trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực Năng lực quản lý, quản trị doanh nghiệp hạn chế, cải cách thể chế thủ tục hành Tỷ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) cho tăng trưởng GDP Việt Nam thời gian qua mức thấp, giai đoạn 2001 – 2010 đạt 4,3% Trong giai đoạn 2011 – 2018, đóng góp TFP nâng lên mức thấp 37,7%, đóng góp vốn lao động 62,3% Tỷ lệ đóng góp TFP tăng trưởng GDP cho thấy trình độ phát triển khoa học công nghệ, ý thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đại Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018 chủ yếu dựa vào đóng góp vốn lao động Việc huy động nguồn vốn lớn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiệu đầu tư thấp, thể qua số ICOR Việt Nam mức cao, giai đoạn 2011 – 2018, để tạo đồng GDP cần phải đầu tư 6,22 đồng, cao mức 5,74 đồng giai đoạn 2005 – 2010 2.7 Một vài yếu tố khác Trong năm gần thấy Việt Nam có nhiều sách, cải cách hồn thiện thể chế để thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, số bất cập thể chế trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường ảnh hưởng tới trình tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Thể chế kinh tế thị trường thiếu đồng bộ, đặc biệt thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường bất động sản Do xuất phát điểm thấp giai đoạn chuyển đổi, việc phát triển thị trường chế đặc thù gặp nhiều khó khăn, hệ thống pháp luật, sách cho việc phát triển loại thị trường chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao chưa theo kịp phát triển loại thị trường Ngoài ra, yếu tố tốc độ gia tăng dân số, già hóa dân số ảnh hưởng nhiều đến giá trị suất lao động Việt Nam 10 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Trong bối cảnh tự hóa thương mại ngày phát triển, vừa hội để Việt Nam phát triển kinh tế, đồng thời đặt nhiều khó khăn, thách thức Việt Nam cần có định hướng phát triển giải pháp hiệu để không bị tụt lại phía sau so với quốc gia khác Một điểm nhấn để thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện suất lao động (NSLĐ) Thơng qua việc phân tích ngun nhân khiến NSLĐ Việt Nam thấp so với Lào trên, từ đưa giải pháp nâng cao NSLĐ nhằm mục tiêu dùng NSLĐ để phát triển kinh tế Tuy nhiên, để giải toán tăng suất lao động cần có chiến lược, giải pháp tổng thể ngắn hạn để tạo chuyển biến đột phá, nhanh chóng cải thiện suất lao động thực số giải pháp sau: Thứ nhất, sách vĩ mơ: Tiếp tục đẩy mạnh ba đột phá chiến lược, tái cấu kinh tế, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng dựa khoa học công nghệ, tri thức sáng tạo Xây dựng chiến lược đề án nâng cao suất lao động quốc gia, đề nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn, gắn với chế đánh giá mức độ hoàn thành tiêu, nhiệm vụ tăng suất lao động Thứ hai, hoàn thiện thể chế kinh tế: Tiếp tục rà sốt, hồn thiện thể chế để đổi mạnh mẽ, đồng chế sách Nghiên cứu cải cách sách tín dụng, thuế khuyến khích mạnh mẽ cho nâng cao suất lao động, đổi công nghệ Nghiên cứu sách tiền lương, tiền cơng phù hợp chế thị trường, phù hợp tăng tiền lương tăng suất lao động Đối với số ngành quan trọng: Trước hết tập trung tái cấu hiệu ngành chủ chốt công nghiệp, thương mại, dịch vụ Chú trọng đầu tư nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm mới; thu hút công nghệ mới, đại Có giải pháp đột phá tăng suất lao động ngành nông nghiệp, đồng thời thực chuyển dịch cấu, trọng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ, nghiên cứu tạo giống Phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ, khai thác tốt mạnh, dịch vụ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần hình thành cấu kinh tế đại Thứ ba, giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tiếp tục đẩy mạnh thực đột phá chiến lược phát triển nguồn nhân lực Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, kỹ lao động phù hợp đáp ứng tốt cho nhu cầu công việc thực tế Tạo 11 chế khuyến khích người lao động chủ động học tập, nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn, hiểu biết công nghệ tận dụng tối đa hội tiếp cận với kiến thức thời đại số Đổi phương thức nâng cao hiệu đào tạo nghề theo chế thị trường Khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo nghề cho người lao động hợp tác với sở đào tạo nghề, nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn nhân lực kỷ luật lao động Thứ tư, khoa học công nghệ Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học cơng nghệ (KHCN), thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, gắn kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp nhằm thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Cần nghiên cứu xây dựng hệ thống tổ chức hỗ trợ trung gian hiệu nhằm gắn kết hai bên cung - cầu thị trường KHCN, đẩy mạnh trình thương mại hóa sản phẩm, gia tăng sản phẩm KHCN thị trường tăng cường đổi công nghệ doanh nghiệp Tăng cường hiệu chợ công nghệ, cần định hướng phát triển số loại hình chợ theo hướng cơng nghệ ưu tiên, cơng nghệ mũi nhọn, công nghệ cần phổ biến đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội đất nước theo thời kỳ Thứ năm, phát triển doanh nghiệp tiếp cận thị trường: Thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp nước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu hiệp định thương mại tự ký kết, hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao khả tiếp cận thị trường, liên kết với tập đoàn nước ngồi; Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơng nghệ phát triển sản phẩm mới, tham gia đấu thầu mua sắm công, tạo thị trường hỗ trợ phát triển 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Dương (2017), Tổng cục Thống kê: Năng suất lao động người Việt thua Lào, 7% Singapore, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 6, quý năm 2015, < http://tthc.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/fileanpham20151121629714.pdf> Bùi Thị Tố Trinh (2018), Năng suất lao động Việt Nam qua số, Cổng Thông tin Điện tử Số liệu Kinh tế, < www.solieukinhte.com> Cổng Thông tin Điện tử Tổng cục Thống kê, < www.gso.gov.vn> Cổng Thông tin Điện tử Tổ chức Lao động Quốc tế, < www.ilo.org.vn> Huỳnh Ngọc Chương, Lê Nhân Mỹ (2015) Tăng trưởng suất lao động Việt Nam: Tiếp cận từ phân tích tăng trưởng - chia sẻ, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 19, Q3(2016), 18-27 Lê Anh (2019), Xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam tụt bậc so với năm ngoái, Ngơ Dỗn Vịnh, Lê Thị Thanh Thủy (2020) Nâng cao suất lao động Việt Nam: Nhận diện vấn đề gốc rễ để hành động đúng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường Đại học Hùng Vương, 18, 1(2020), 3-11 10 Nguyễn Bích Lâm (2019), Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp cải thiện suất lao động Việt Nam, 11 Nguyễn Đức Thành (2018) Tăng trưởng suất lao động Việt Nam chuyển dần từ phụ thuộc vào cường độ vốn sang TFP, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 10, 8-10 12 Phạm Giang, Xuân Sơn (2019), Triển vọng phát triển kinh tế Lào, 13 Tường Vy (2021), Nâng cao suất lao động - Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế: Bài 1: Thực trạng suất lao động Việt Nam, 14 Tường Vy (2021), Nâng cao suất lao động - Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế: Bài 2: Kinh nghiệm quốc tế giải pháp Việt Nam, < https://realsv.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/bai-2-kinh-nghiem-quoc-te-va-giaiphap-cua-viet-nam-tiep-theo-va-het-651026> 15 Trần Xuân Sơn, Lê Duy Tồn (2020), Lào tập trung phát triển cơng nghiệp chế biến, ... CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Tổng quan suất lao động Việt Nam Năng suất lao động bình quân Việt Nam. ..MỤC LỤC CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1 Tổng quan suất lao động Việt Nam Yếu tố tác động suất lao động Việt Nam thấp Lào 2.1 Quy mô kinh tế ... cao suất lao động - Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế: Bài 1: Thực trạng suất lao động Việt Nam,

Ngày đăng: 07/08/2021, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w