1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỂU HIỆN của căn BỆNH hà LAN TRONG nền KINH tế VIỆT NAM

16 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

“Căn bệnh Hà Lan” là thuật ngữ kinh tế chỉ nguy cơtình trạng suy giảm mạnh của khu vực sản xuất trong nước khi một quốc gia tập trung khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Mở rộng ra, thuật ngữ này cũng dùng để chỉ tình trạng suy thoái trong nền kinh tế do có sự gia tăng cung ngoại tệ nói chung, chẳng hạn như sự tăng giá bất thường của nguồn tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu hay nguồn viện trợ từ nước ngoài, nguồn vốn FDI.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT - - BÀI TẬP NHÓM BIỂU HIỆN CỦA CĂN BỆNH HÀ LAN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Môn: KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN NÂNG CAO GVHD: PGS TS NGUYỄN CHÍ HẢI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CĂN BỆNH HÀ LAN .1 1.1 Khái niệm Căn bệnh Hà Lan .1 1.2 Nguồn gốc Căn bệnh Hà Lan .1 1.3 Dấu hiệu Căn bệnh Hà Lan 1.4 Mô hình cổ điển (Mơ hình hai khu vực) giải thích tác động Căn bệnh Hà Lan .2 1.4.1 Giả thiết mơ hình 1.4.2 Nội dung mơ hình PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỂU HIỆN CỦA CĂN BỆNH HÀ LAN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Qua góc nhìn từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1.1 Nguy từ việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên không hợp lý ảnh hưởng đến cán cân thương mại 2.1.2 Nguy thu hẹp sản xuất nước dịch chuyển lao động ngành kinh tế 2.1.3 Nguy lạm phát tăng cao 2.2 Qua góc nhìn từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 10 2.2.1 Các tác động kinh tế 10 2.2.2 Các tác dộng xã hội 10 PHẦN III: GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH CĂN BỆNH HÀ LAN TẠI VIỆT NAM 12 3.1 Quy hoạch tổng thể kinh tế dài hạn .12 3.2 Thực chiến lược thu hút sử dụng ODA FDI giai đoạn .12 3.3 Duy trì ưu tiên sử dụng vốn ODA số lĩnh vực 13 3.4 Khuyến khích chuyển hướng đầu tư 13 3.5 Đảm bảo thu hút sử dụng nguồn ODA hiệu 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CĂN BỆNH HÀ LAN 1.1 Khái niệm Căn bệnh Hà Lan “Căn bệnh Hà Lan” thuật ngữ kinh tế nguy cơ/tình trạng suy giảm mạnh khu vực sản xuất nước quốc gia tập trung khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để xuất Mở rộng ra, thuật ngữ dùng để tình trạng suy thối kinh tế có gia tăng cung ngoại tệ nói chung, chẳng hạn tăng giá bất thường nguồn tài nguyên thiên nhiên xuất hay nguồn viện trợ từ nước ngoài, nguồn vốn FDI 1.2 Nguồn gốc Căn bệnh Hà Lan Vào năm 1960, Hà Lan thu nguồn cải khổng lồ sau khám phá mỏ khí gas tự nhiên vùng Biển Bắc Chính phủ định khai thác nguồn tài nguyên Từ năm 1973 đến 1978, Hà Lan xuất lượng lớn khí đốt, làm tăng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất 4% GNP, nguồn cung ngoại tế quốc gia tăng lên đáng kể Tuy nhiên, Chính phủ Hà Lan lại sử dụng nguồn tiền để đầu tư vào nhiều lĩnh vực hiệu quả, sản xuất hàng hố phi ngoại thương khơng cạnh tranh thay tiếp tục tập trung đầu tư cho nơng nghiệp điện tử… Khi nguồn khí đốt bị khai thác hết, ngân sách khơng cịn đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu quốc gia Cầu nước giảm kinh tế Hà Lan trở nên trì trệ phải đối mặt với loạt khó khăn như: lạm phát tăng, xuất ngành sản xuất truyền thống nông nghiệp điện tử giảm sút, chi phí sản xuất nước tăng cao, tỷ lệ thất nghiệp tăng…Sự phát triển tưởng chừng tích cực lại gây nhiều hậu nặng nề lên toàn kinh tế Khi đồng nội tệ Hà Lan mạnh tăng nguồn cung ngoại tệ, ngành sản xuất nước không liên quan đến nguồn tài nguyên trở nên cạnh tranh thị trường xuất Hiện tượng sau gọi “Căn bệnh Hà Lan” Thuật ngữ “Căn bệnh Hà Lan” tạp chí The Economist đặt vào năm 1977 để miêu tả suy giảm khu vực chế tạo Hà Lan nước đẩy mạnh xuất tài nguyên thiên nhiên Năm 1982, hai nhà kinh tế học W Max Corden J Peter Neary mơ hình hố tượng Mặc dù bệnh thường gắn liền với việc tìm nguồn tài ngun đó, xảy gia tăng nguồn cung ngoại tệ việc nguồn tài nguyên tăng giá bất thường hay nguồn viện trợ, nguồn vốn đầu tư từ nước 1.3 Dấu hiệu Căn bệnh Hà Lan Ban đầu, gia tăng lượng tài nguyên xuất làm tăng thu nhập nước Nguồn ngoại tệ chuyển đổi sang đồng nội tệ sử dụng cho mục đích tiêu dùng nội địa Do nhu cầu nước tăng lên, đồng nội tệ bắt đầu mạnh tỷ giá hối đoái (ngoại tệ so với nội tệ) giảm xuống Điều làm cho hàng hóa ngành sản xuất truyền thống trở nên cạnh tranh thị trường xuất hoạt động sản xuất nước từ bị đình trệ thu hẹp dần Tồn q trình gọi “hiệu ứng tiêu dùng” Không vậy, nguồn vốn nhân công nước bắt đầu dịch chuyển sang ngành sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước tăng cao, ngành khai thác xuất tài nguyên tạo nguồn lợi nhuận to lớn Sự dịch chuyển góp phần nhấn chìm hoạt động ngành xuất truyền thống vốn bị chững lại Và tượng gọi “hiệu ứng dịch chuyển nguồn lực” 1.4 Mơ hình cổ điển (Mơ hình hai khu vực) giải thích tác động Căn bệnh Hà Lan 1.4.1 Giả thiết mơ hình Mơ hình cổ điển Căn bệnh Hà Lan công bố hai nhà kinh tế học W Max Corden J Peter Neary vào năm 1982 Mơ hình chia kinh tế làm 02 khu vực xuất không xuất (với giả thiết kinh tế mức toàn dụng lao động, tổng nguồn lao động tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định) Trong đó, khu vực xuất tiếp tục chia làm 02 khu vực nhỏ hơn:  Khu vực “bùng nổ”: khu vực khai thác tài nguyên  Khu vực “trì trệ”: khu vực chế tạo Khu vực xuất Nền kinh tế Khu vực không xuất Khu vực "bùng nổ" Khu vực "trì trệ" 1.4.2 Nội dung mơ hình a Hiệu ứng tiêu dùng Hiệu ứng tiêu dùng xảy nguồn thu nhập tăng lên từ khu vực “bùng nổ” chi tiêu cho nhóm hàng hóa xuất (T) khơng xuất (N) Cầu N co giãn so với thu nhập làm cho giá N tăng lên, có nghĩa giá yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, lương nhân công…) T tăng theo Tuy nhiên, giá T cố định, phải áp dụng nguyên tắc giá thị trường quốc tế, nên làm giảm lợi nhuận nhà sản xuất Khi đó, cung T thay phần nguồn hàng nhập Nhưng với giả thiết tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định, việc thu nhập tăng không làm tăng giá T Tất điều làm tăng tỷ giá hối đối thực tế, định nghĩa cơng thức sau: er = en * (PT/PN) Trong đó: er: tỷ giá hối đoái thực tế en: tỷ giá hối đoái danh nghĩa PT PN giá N T Khi đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ, sức cạnh tranh mặt hàng xuất bị giảm, với tác động làm tăng nhập Điều có nghĩa hiệu ứng tiêu dùng Căn bênh hà Lan không làm tăng giá N, gây áp lực lạm phát, mà thu hẹp hoạt động sản xuất T gia tăng lượng nhập b Hiệu ứng dịch chuyển nguồn lực: Khi ngành khai thác tài nguyên bùng nổ, cầu lao động khu vực tăng lên Lao động từ khu vực sản xuất dịch chuyển sang khu vực khai thác, làm cho khu vực sản xuất trở nên suy thoái Quá trình gọi phi cơng nghiệp hóa trực tiếp Mặt khác, khu vực khai thác phát triển mạnh mẽ làm tăng thu nhập người lao động khu vực Nhu cầu tiêu dùng tăng cao nguyên nhân làm cho khu vực không xuất ăng trưởng mạnh mẽ Sự tăng trưởng kéo theo dịch chuyển nguồn lực từ khu vực xuất khiến cho khu vực ngày trì trệ Q trình gọi phi cơng nghiệp hóa gián tiếp W Max Corden J Peter Neary gọi hiệu ứng dịch chuyển nguồn lực Căn bệnh Hà Lan PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỂU HIỆN CỦA CĂN BỆNH HÀ LAN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Qua góc nhìn từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Với việc liên tục ký kết hiệp định thương mại quốc tế CPTPP, EVFTA, UKFTA RCEP, nguồn vốn FDI liên tục đổ vào Việt Nam năm gần Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, nguồn vốn FDI cấp phép vào Việt Nam có xu hướng tăng dần sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 Tổng vốn FDI cấp phép vào Việt Nam (Giai đoạn 2008 – 2019) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Sơ 2019 Số dự án 1171 1208 1237 1186 1287 1530 1843 2120 2613 2741 3147 4028 Tổng vốn đăng ký (Triệu USD) 71726,8 23107,5 19886,8 15598,1 16348 22352,2 21921,7 24115 26890,5 37100,6 36368,6 38951,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2.1.1 Nguy từ việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên không hợp lý ảnh hưởng đến cán cân thương mại Hiện nay, điều đáng lo ngại việc sử dụng nguồn vốn FDI nhà đầu tư tập trung vào ngành thâm dụng tài nguyên công nghiệp nặng (chế biến, chế tạo), khai khống, điện, khí đốt,…mà lại quan tâm đến ngành mang hàm lượng khoa học kỹ thuật cao hay đầu tư vào sở hạ tầng, y tế, giáo dục…Từ đó, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (khu vực FDI) làm tăng tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản lên đến 50% (sơ năm 2019 theo Tổng cục Thống kê) cấu giá trị xuất Việt Nam Cơ cấu vốn FDI theo ngành kinh tế Việt Nam (Lũy 31/12/2019) Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng giá trị xuất hàng hóa phân theo ngành kinh tế Việt Nam (Giai đoạn 2015 – 2019) Đơn vị: Triệu USD Ngành kinh tế Công nghiệp chế biến, chế tạo Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Không phân tổ Khai khống Thơng tin truyền thơng Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí Nghệ thuật, vui chơi giải trí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Vận tải kho bãi Hoạt động chuyên môn KHCN Tổng số 2015 149929,6 6519,3 1038,4 4368,1 65,5 2016 164668,6 8001,7 730,6 2991,3 92,1 2017 201652,2 8699,4 849,9 3729,1 98,1 2018 230764,4 9219,9 332,1 3172,1 112,4 Sơ 2019 248570,8 8135,1 4336,6 2531,4 424,6 92,5 91,9 83,9 89 181,1 1,1 1,8 2,5 2,7 2,3 2,7 3,1 3,6 0,2 162016,7 0,1 0,5 176580,8 0,1 1,7 0,7 0,5 215118,6 243696,8 264189,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê Có thể nhận Việt Nam bị phụ thuộc khơng vào doanh thu từ việc xuất khống sản thơ (đặc biệt dầu mỏ than đá), nguồn tài nguyên chiếm 2.5 tỷ USD tổng giá trị xuất hàng hóa nước (sơ năm 2019 theo Tổng cục Thống kê) Nếu tính loại khống sản kim loại khác titan, bauxite, đồng, kẽm…thì tỷ trọng đóng góp nguồn tài nguyên cấu xuất khẩu, thu nhập quốc dân cịn cao nhiều Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu nhiên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp phải nhập loại tài nguyên qua chế biến, với tổng giá trị gần 22 tỷ USD, chiếm 8,68% tổng giá trị nhập hàng hóa Việt Nam (sơ năm 2019) Giá trị nhập loại tài nguyên qua chế biến Việt Nam (Giai đoạn 2012 – 2019) Đơn vị: Triệu USD Tài nguyên Sắt, thép (Phôi thép) Xăng, dầu Đồng Nhơm Kẽm Chì Dầu mỡ nhờn Tổng số 2012 6019,9 (325,2) 8960,2 1099 1105,7 159,2 226,4 57,8 17628,2 2013 2014 6701,2 7732,1 (234,9) (342,1) 6951,9 7467,2 1201,7 1389,8 1209,1 1402,8 195,8 264,9 276,9 302,4 56,7 61,4 16593,3 18620,6 2015 2016 2017 2018 Sơ 2019 7491,7 8056,2 9076,1 9901,6 9507,9 (687,7) (363,4) (162,6) (81,5) (53,1) 5522,7 5217,9 7105,6 7875,9 6239,4 1490,6 1652,4 2404,7 2821,1 2847,6 2150,2 2446,4 2473,3 3350 2394,5 271,9 344,3 501,3 519,6 469,4 244,4 273,4 347,4 424,9 457,7 354,5 333,1 375,3 84,2 82,8 17526 18323,7 22283,7 24977,3 21999,3 Nguồn: Tổng cục Thống kê Từ phân tích số liệu bên trên, ta thấy nguy từ việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên không hợp lý ảnh hưởng đến cán cân thương mại (dưới tác động vốn FDI) – dấu hiệu Căn bệnh Hà Lan – hoàn toàn hữu kinh tế Việt Nam Hiện nay, Chính phủ có biện pháp tích cực nhằm làm giảm tỷ trọng nhóm hàng khống sản cấu giá trị xuất nước Song, thực tế cho thấy ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam phải đối mặt với nguy phát triển bền vững công tác quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên chưa thật hiệu quả, gây nên tình trạng thất thốt, lãng phí tham nhũng; sở pháp lý chặt chẽ, vấn đề thực thi pháp luật lĩnh vực chưa mực; nhiều ảnh hưởng từ nhân tố bên ngồi khác Ngồi ra, cần có biện pháp sử dụng hợp lý minh bạch nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động xuất khoáng sản để Việt Nam tránh bị rơi vào bẫy Căn bênh Hà Lan 2.1.2 Nguy thu hẹp sản xuất nước dịch chuyển lao động ngành kinh tế Tổng vốn FDI theo ngành kinh tế Việt Nam (Lũy 31/12/2019) Vốn đăng ký (Triệu USD) Công nghiệp chế biến, chế tạo 214610,4 Hoạt động kinh doanh bất động sản 58439 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí 23653,8 Dịch vụ lưu trú ăn uống 11990,2 Xây dựng 10406 Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác 8154,9 Vận tải, kho bãi 5091,7 Khai khoáng 4897,5 Giáo dục đào tạo 4376,2 Thông tin truyền thông 3875,4 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 3518,1 Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 3447,8 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 3388,4 Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 2857,4 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 1978,6 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 972,5 Hoạt động dịch vụ khác 828,7 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 823 Tổng số 363.309,7 Nguồn: Tổng cục Thống kê Ngành kinh tế Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, ngành kinh tế thu hút vốn FDI Việt Nam đa phần ngành thâm dụng lao động như: công nghiệp nặng (chế biến, chế tạo), khai khoáng, bất động sản…để tận dụng lợi nguồn nhân công giá rẻ nước Điều tạo nên sóng dịch chuyển lao động từ ngành sản xuất khác nước, với kỳ vọng gia tăng thu nhập từ lợi nhuận mà doanh nghiệp thuộc khu vực FDI tạo ra; từ đó, dẫn đến hệ lụy ngành sản xuất lại kinh tế bị thu hẹp (kể ngành sản xuất đại), ảnh hưởng đến hoạt động tiêu dùng nước làm gia tăng nhập Và hậu cuối số doanh nghiệp phải đóng cửa, dẫn đến tình trạng thất nghiệp kinh tế Mặt khác, lực lượng lao động tham gia vào ngành sản xuất thuộc khu vực FDI thường không bắt buộc phải có tay nghề cao, khơng phải ngành liên quan đến trình độ khoa học kỹ thuật đại máy tính, điện tử, vi mạch…Vì vậy, người lao động khơng có động lực để học hỏi, nâng cao trình độ tay nghề tình trạng tiếp diễn qua nhiều hệ lao động Từ đó, nguồn lao động tri thức, chất lượng cao xã hội ngày giảm q trình phi cơng nghiệp hóa (Deindustrialization) diễn lẽ tự nhiên Bên cạnh đó, di chuyển lao động nước xu phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế Nếu tình trạng kéo dài, lao động Việt Nam không đủ sức cạnh tranh với lực lượng lao động tay nghề cao nước đánh dần lợi nguồn nhân công giá rẻ Khi đó, với tác động từ nguồn tài nguyên ngày suy kiệt, nhà đầu tư FDI bắt đầu rút vốn khỏi thị trường sau khoảng thời gian “bóc lột” nguồn lực kinh tế, để lại Việt Nam với công nghiệp phát triển Và lúc này, Căn bệnh Hà Lan thật bùng phát 2.1.3 Nguy lạm phát tăng cao Vốn FDI lớn ngun nhân gây tình trạng lạm phát nước Việt Nam trải qua giai đoạn khó khăn vào năm 2008 tỷ lệ lạm phát mức phi mã hai số; năm ghi nhận mức vốn FDI cấp phép vào Việt Nam cao kỷ lục với 71.7 tỷ USD (theo Tổng cục Thống kê) Dòng vốn FDI liên tục đổ vào làm cho giá trị tỷ giá hối đoái liên ngân hàng đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ giảm xuống Vì vậy, Chính phủ buộc phải có biện pháp để thu hồi ngoại tệ tăng cung nội tệ; kéo theo tỷ lệ lạm phát tăng cao, làm cho giá hàng hóa trở nên đắt đỏ cạnh tranh thị trường xuất Hoạt động sản xuất nước từ mà bị thu hẹp dần quốc gia bắt đầu nhiễm Căn bệnh Hà Lan 2.2 Qua góc nhìn từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 2.2.1 Các tác động kinh tế Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngồn vốn ODA lũy kế vào Việt Nam có xu hướng tăng dần qua năm Tổng vốn ODA lũy kế hàng năm Việt Nam (Giai đoạn 2011 – 2019) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tương tự nguồn vốn FDI, vốn ODA làm tăng nguồn cung ngoại tệ làm giảm giá trị tỷ giá hối đoái đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ Nếu Chính phủ khơng có biện pháp quản lý sử dụng nguồn vốn hiệu quả, tỷ lệ lam phát tăng cao hoạt động sản xuất nước bị đình trệ giá hàng hóa trở nên cạnh tranh thị trường xuất 2.2.2 Các tác dộng xã hội Việc thu hút nguồn vốn ODA ngày nhiều cho thấy Việt Nam tạo môi trường đầu tư ổn định, thuận lợi củng cố niềm tin nước phát triển Nguồn vốn ODA huy động chủ yếu vào nhóm ngành giao thơng vận tải (35.68%), môi trường phát triển đô thị (18.65%), lượng công nghiệp (17.14%)… 10 Cơ cấu vốn ODA Việt Nam (Giai đoạn 2016 – 2020) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tuy nhiên, vấn đề đặt Việt Nam có xu hướng phụ thuộc ngày nhiều vào nguồn vốn ODA với nhiều dự án phát triển sở hạ tầng an sinh xã hội dựa nguồn vốn này; Chính phủ chưa có biện pháp quản lý sử dụng nguồn vốn cách hiệu quả, gây tình trạng thất thốt, lãnh phí chí tham nhũng vốn ODA Có thể nói mức độ đó, nguồn vốn ODA ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển giá trị thượng tầng lẫn hạ tầng xã hội Việt Nam 11 PHẦN III: GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH CĂN BỆNH HÀ LAN TẠI VIỆT NAM Với ảnh hưởng định mà nguồn vốn viện trợ nước FDI, ODA mang đến cho kinh tế Việt Nam, giải pháp phòng tránh Căn bệnh Hà Lan vừa phải tiếp tục thu hút nhà đầu tư đổ vốn vào nước ta vừa phải có sách sử dụng hai nguồn FDI ODA cho hiệu Vốn ODA, với đặc tính khoản tài trợ có thời gian vay dài, lãi suất thấp nhiều so với vốn vay thương mại, đáp ứng phần nhu cầu vốn để tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn nước phát triển Ngược lại, dự án FDI hoạt động có hiệu quả, hoạt động xuất thúc đẩy, nguồn cung ngoại tệ chủ yếu trang trải khoản ODA đến hạn 3.1 Quy hoạch tổng thể kinh tế dài hạn Lập kế hoạch phát triển dài hạn kinh tế xã hội đồng bộ, đảm bảo độ minh bạch sử dụng vốn từ vận động vốn ODA nâng cao hiệu sử dụng FDI, tránh lãng phí sử dụng nguồn lực Cụ thể vận tồn nhiều công trình sử dụng vốn ODA dỡ bỏ chậm trễ thi cơng nhiều ngun nhân, nhiều cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng phát huy hiệu thấp đồng chưa có quy hoạch khơng vậy, với vụ án PMU, đại lộ Đông Tây… làm niềm tin nơi nhà đầu tư bị cắt nguồn ODA thời gian 3.2 Thực chiến lược thu hút sử dụng ODA FDI giai đoạn Các chiến lược phát triển cụ thể có đồng bồ, hợp lý gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ bước cần thiết để đạt mục tiêu tổng thể mà kế hoạch dài hạn đề Trong đó, chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA FDI theo hướng:  Các nguồn đầu tư phải nằm tổng thể nhu cầu vốn phát triển kinh tế xã hội đất nước  Xác lập danh mục ưu tiên sử dụng vốn ODA dự án kêu gọi nhà đầu tư nước theo ngành vùng kinh tế với khối lượng cần thiết, cụ thể  Xác định rõ đối tác chiến lược, đề xuất định hướng thu hút vốn  Đưa sách giải pháp ưu tiên khuyến khích thu hút sử dụng vốn tương đối ổn định nhiều góc độ : miễn giảm thuế, ưu đãi giá thuê đất, nêu rõ biện pháp quản lý thực trả nợ nước 12 3.3 Duy trì ưu tiên sử dụng vốn ODA số lĩnh vực Các lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, giáo dục, đào tạo y tế nên tiếp tục ưu tiên sử dụng vốn ODA nhằm nâng cao chất lượng, đặc biệt ý đến lao động trình độ tay nghề cao, đồng thời đầu tư vào củng cố hệ thống an sinh xã hội nhằm đem lại công xã hội Tăng cường kiểm sốt q trình sử dụng vốn, tránh thất thường xun đánh giá tính hiệu xét mặt kinh tế xã hội dự án hiệu sử dụng vốn ODA cao so với nguồn tài trợ khác Thiết lập chế tài xử lí thật nghiêm khắc đối tượng tham ơ, lãng phí hay biển thủ nguồn vốn Trong khâu đàm phán nên xác định rõ quan chịu trách nhiệm quản lý giám sát vốn vay nguồn trả nợ 3.4 Khuyến khích chuyển hướng đầu tư Hiện nay, FDI chủ yếu đầu tư vào ngành thay nhập khẩu, thâm dụng lao động; vậy, cần có sách khuyến khích chuyển hướng đầu tư sang ngành xuất thâm dụng kĩ thuật sách ưu đãi thực tế 3.5 Đảm bảo thu hút sử dụng nguồn ODA hiệu Sự tham gia trực tiếp đối tượng thụ hưởng cần khuyến khích để đảm bảo chương trình dự án ODA đáp ứng nhu cầu nhân dân Xây dựng mối quan hệ hợp tác tin cậy lẫn phủ nhà tài trợ, bao gồm chia sẻ thơng tin, tích cực giải vướng mắc chia sẻ trách nhiệm, để nâng cao hiệu lực hiệu việc cung cấp viện trợ Ngồi ra, cịn có vấn đề mà phủ nên quan tâm q trình thị hóa như: việc làm cho người bị "mất đất" sản xuất; tăng cường đầu tư cho giáo dục; tuyên truyền tác hại không tập trung vào sản xuất mà lo đầu tư, mua bán, kinh doanh bất động sản 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO W Max Corden and J Peter Neary (1982) Booming Sector and De-Industrialisation in a Small Open Economy The Economic Journal Vol 92, No 368 (Dec., 1982), pp 825-848 Bài giảng Kinh tế học phát triển nâng cao PGS TS Nguyễn Chí Hải Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2020) Khu vực kinh tế nước tiếp tục điểm sáng Baochinhphu.vn Link Bộ Công thương Việt Nam (2020) Kết xuất nhập thời gian qua công tác điều hành xuất nhập Bộ Công Thương moit.gov.vn Link Hằng Hà (2019) Căn bệnh Hà Lan (Dutch Disease) gì? Ví dụ bệnh Hà Lan Vietnambiz.vn Link Ngọc Lan (2013) Có biểu nhiễm "Căn bệnh Hà Lan" Thesaigontimes.vn Link Thế Hải (2020) Xuất doanh nghiệp nước "trưởng thành" baodautu.vn Link Vương Diệu Quân (2017) Căn bệnh Hà Lan kinh tế Việt Nam: Ngành nơng nghiệp có mắc "lời nguyền"? Cafef.vn Link Cở sở số liệu lĩnh vực Đầu tư Thương mại website Tổng cục Thống kê Việt Nam (Link) 10 Cơ sở liệu Căn bệnh Hà Lan website Wikipedia (Link) 14 ... thích tác động Căn bệnh Hà Lan .2 1.4.1 Giả thiết mơ hình 1.4.2 Nội dung mơ hình PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỂU HIỆN CỦA CĂN BỆNH HÀ LAN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ... J Peter Neary gọi hiệu ứng dịch chuyển nguồn lực Căn bệnh Hà Lan PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ BIỂU HIỆN CỦA CĂN BỆNH HÀ LAN TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Qua góc nhìn từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp... PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CĂN BỆNH HÀ LAN .1 1.1 Khái niệm Căn bệnh Hà Lan .1 1.2 Nguồn gốc Căn bệnh Hà Lan .1 1.3 Dấu hiệu Căn bệnh Hà Lan 1.4 Mô hình

Ngày đăng: 07/08/2021, 20:03

w