GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY CẦU DẦM LIÊN TỤC BÊTÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC 1 1. Cầu bêtông phân đoạn 1 2. Nội dung cơ bản của phương pháp đúc đẩy 1 3. Ưu – nhược điểm của phương pháp đúc đẩy 2 4. Điều kiện áp dụng 3 5. Các sơ đồ kết cấu phù hợp 3 6. Các phương pháp đẩy dầm 3 6.1. Phương pháp đẩy dầm trực tiếp trên đường trượt 3 6.2. Phương pháp nâng đẩy dầm 4 6.3. Phương pháp kéo đẩy 4 I. CÁC BƯỚC THI CÔNG 5 1. Chuẩn bị mặt bằng 5 2. Bố trí bãi đúc dầm 5 3. Bệ đúc dầm 6 4. Các công tác ván khuôn, đặt cốt thép và đúc đốt dầm 6 4.1. Công tác ván khuôn 7 4.2. Công tác cốt thép 8 4.3. Đúc đốt dầm 8 5. Căng kéo cốt thép dự ứng lực 9 5.1. Nguyên tắc chung 9 Thiết bị căng kéo 10 5.2. Căng kéo bó thép dự ứng lực: 10 5.3. Bơm vữa lấp lòng bó thép 10 6. Lắp đặt hệ thống đẩy dầm 11 6.1. Mũi dẫn 11 6.2. Trụ tạm 13 6.3. Thiết bị dẫn hướng 15 6.5. Hệ chống kích nâng trên các trụ 18 6.6. Các hạng mục phụ trợ khác 18 7. Tiến hành đẩy đẩy dầm 20 7.1. Các dạng kích đẩy thông thường và yêu cầu 20 7.2. Công tác đẩy dầm 20 7.3. Kiểm tra trong quá trình đẩy dầm 23 8. Hạ dầm xuống gối: 25 8.1. Các quy định chung 25 8.2. Thiết Bị Hạ Dầm 26 8.3. Trình Tự Kích Hạ Dầm 27 II. NHỮNG TIỀN ĐỀ TỪ VIỆC XÂY DỰNG CẦU BTCT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAO DỌC TOÀN KHỐI 28
MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY CẦU DẦM LIÊN TỤC BÊTÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC 1 Cầu bêtông phân đoạn Nội dung phương pháp đúc đẩy .1 Ưu – nhược điểm phương pháp đúc đẩy .2 Điều kiện áp dụng Các sơ đồ kết cấu phù hợp Các phương pháp đẩy dầm I 6.1 Phương pháp đẩy dầm trực tiếp đường trượt .3 6.2 Phương pháp nâng đẩy dầm 6.3 Phương pháp kéo đẩy CÁC BƯỚC THI CÔNG Chuẩn bị mặt .5 Bố trí bãi đúc dầm Bệ đúc dầm Các công tác ván khuôn, đặt cốt thép đúc đốt dầm 4.1 Công tác ván khuôn .7 4.2 Công tác cốt thép .8 4.3 Đúc đốt dầm Căng kéo cốt thép dự ứng lực 5.1 Nguyên tắc chung Thiết bị căng kéo 10 5.2 Căng kéo bó thép dự ứng lực: .10 5.3 Bơm vữa lấp lịng bó thép 10 Lắp đặt hệ thống đẩy dầm 11 6.1 Mũi dẫn 11 6.2 Trụ tạm 13 6.3 Thiết bị dẫn hướng 15 6.5 Hệ chống kích nâng trụ 18 6.6 Các hạng mục phụ trợ khác 18 Tiến hành đẩy đẩy dầm .20 7.1 Các dạng kích đẩy thơng thường u cầu .20 7.2 Công tác đẩy dầm 20 7.3 Kiểm tra trình đẩy dầm .23 Hạ dầm xuống gối: .25 8.1 Các quy định chung .25 8.2 Thiết Bị Hạ Dầm 26 8.3 Trình Tự Kích Hạ Dầm .27 II NHỮNG TIỀN ĐỀ TỪ VIỆC XÂY DỰNG CẦU BTCT BẰNG PHƯƠNG PHÁP LAO DỌC TOÀN KHỐI 28 TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ I.GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÚC ĐẨY CẦU DẦM LIÊN TỤC BÊTÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC Cầu bêtông phân đoạn Thế kỉ XIX xây dựng cầu thép mở phương pháp thi công hẫng, lắp xuất phát trụ cầu không dàn giáo để vượt qua cầu nhịp lớn Đến cuối kỉ thứ XIX kết cấu BTCT đặc biệt vào năm 50 kỉ 20 kết cấu BTCT DƯL áp dụng chủ yếu cơng trình cầu nhịp lớn giới bắt đầu phương pháp thi công hẫng Sau chiến tranh giới thứ nước giới có nhu cầu cầu xây dựng cầu lớn Tại Đức, năm 1951, cầu Ulrich cơng trình dẫn đầu cho 300 cầu bêtơng ứng suất trước cho phương pháp Châu Âu đầu công nghệ cầu bêtông phân đoạn đổ chỗ đúc hẫng cân Đa số công nghệ thi công dạng kết cấu phân đoạn phát triển từ năm 1960 đến 1970 Sớm cầu phân đoạn thi công hẫng hợp long chốt cho phép cầu biến dạng tương thích với tải trọng thiết kế Sau đó, sơ đồ cầu liên tục đòi hỏi yêu cầu phát triển lý thuyết ứng xử bêtơng giai đoạn cầu chịu tải trọng vượt tải trọng thiết kế với mơ hình tính tốn vật liệu phù hợp dùng để thiết kế Điều vơ tình trùng với phát triển áp dụng chương trình máy tính phân tích kết cấu thiết kế phân đoạn.Và kết cầu bêtông phân đoạn đổ chỗ thi công phương pháp hẫng Pháp với Đức lan rộng giới Sau thời gian, số công nghệ phát triển sau hẫng: thi công nhịp, thi cơng trình tự , thi cơng đẩy khoảng thời gian công nghệ đúc đẩy, đặc biệt công nghệ đúc đẩy theo chu kì nhiều nước giới áp dụng thành cơng xây dựng nhiều cơng trình cầu bêtơng cốt thép dự ứng lực Cơng trình cầu giới áp dụng công nghệ cầu Rio Caroni Venezuaela vào năm 1963 Qua thống kê tính đến thời điểm đầu năm 1990 giới xây dựng khoảng 200 cầu bêtông dự ứng lực cơng nghệ đúc đẩy theo chu kì Các nước áp dụng công nghệ phổ biến CHLB Đức, Pháp ,Italia,… Chẳng hạn cơng trình cầu Pháp Var Nice, cầu Oli…và cơng trình tuyến đường sắt cao tốc Paris – Lion có cầu có cầu sử dung cơng nghệ Nội dung phương pháp đúc đẩy SVTH: NHÓM TRANG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ Kết cấu nhịp BTCT DƯL đúc theo đốt ( thường có chiều cao khơng đổi bệ chuẩn bị xây dựng sẵn đoạn đường đầu cầu sau mố Sau đúc đốt nối thành hệ thống liên tục với đốt dầm đúc trước nhờ cáp thép DƯL Kết cấu nhịp tạo đẩy dần sông để vươn tới trụ cầu tới bờ sông đối diện Như q trình thi cơng lặp lặp lại nhiều lần công tác đúc đầy Kết cấu nhịp tạo q trình Do phương pháp gọi phương pháp đúc đẩy Công nghệ du nhập vào nước ta vào năm 1990 sử dụng Ưu – nhược điểm phương pháp đúc đẩy - Ưu điểm: + Việc đúc đốt dầm điều kiện cơng xưởng hóa, dễ kiểm tra hiệu chình nhịp kịp thời để đẳm bảo chất lượng đúc dầm + Việc đúc dầm không chịu ảnh hưởng khí hậu, nước lũ, mùa thời tiết + Dầm trụ tiến hành thi cơng song song, nhờ rút ngắn thời gian thi cơng chung cơng trình cầu + Cơng trường chiếm mặt thi cơng, khơng địi hỏi nhiều nhân cơng + Không cần thiết bị thi công loại lớn + Các khe nối tiếp đốt dầm đảm bảo khít chặt + Giản đơn q trình tu chỉnh ghép nối cấu kiện lắp lẫn với thành kết cấu thống Mức độ an tồn khả kiểm tra cơng việc cao => Tạo khả cơng nghiệp hóa trình sản xuất tạo điều kiện tập trung hóa sản xuất chỗ, nơi sản xuất phân đoạn dầm + Chất lượng khai thác nâng cao nhờ áp dụng hệ kết cấu dạng dầm liên tục với trang thiết bị cốt thép DƯL dài liên tục => Khắc phục chỗ nối thường theo kiểu kết cấu lắp ghép dễ bị môi trường mưa nắng ảnh hưởng + Do việc đúc phân đoạn ngắn nên dễ dàng tạo hình dáng nhịp dầm => Áp dụng nhiều để xây dựng nhịp thẳng nhịp dầm cong phù hợp với địa hình nơi xây dựng đặc biệt vùng qua thung lũng, triền núi công trình cầu thành phố, nút giao thơng SVTH: NHĨM TRANG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT - GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ Nhược điểm: + Tốn nhiều cơng trình phụ trợ, tốn vật liệu ( kết cấu hệ trượt, dẫn hướng, trụ tạm…) + Sự cần thiết phải thiết kế thi công bãi đúc bệ đúc đường dẫn vào cầu phía sau mố Sau thi công xong, cấu kiện xây dựng bệ đúc không sử dụng lại => Bội chi tốn + Do điều kiện sử dụng trang thiết bị đặc thù riêng nên chiều cao dầm thay đổi để phân bố tĩnh tải phù hợp với sơ đồ chịu lực kết cấu dầm siêu tĩnh liên tục => Hạn chế khả vượt độ lớn + Do việc lao đẩy nhịp dầm qua vị trí khác suốt chiều dài cầu nên sơ đồ chịu lực phải thay đổi thường xuyên => Chi phí tốn cho cơng việc tháo lắp hiệu chỉnh bó cáp q trình đẩy Điều kiện áp dụng - Áp dụng phạm vi mặt thi công hẹp, công nghệ giúp tiết kiệm chi phí giải tỏa đền bù, thích hợp cho thi cơng cơng trình thành phố - Áp dụng thiết kế kết cấu dạng dầm liên tục với bó thép DƯL dài liên tục nhằm tạo khả đảm bảo chất lượng kết cấu công trình theo yêu cầu khai thác lâu dài - Áp dụng DNXD khơng có thiết bị thi cơng loại lớn khơng có nhiều nhân cơng Các sơ đồ kết cấu phù hợp Phương pháp đúc đẩy thường áp dụng để thi công kết cấu nhịp dầm liên tục nhiều nhịp với trị số nhịp thừ 30 – 62 m, mà chủ yếu nhịp L 50 m Chiều cao dầm thường không đổi suốt dọc cầu để thuận tiện đẩy dầm trượt ụ trượt Tuy nhiên cá biệt có trường hợp đúc đẩu cho dầm có chiều cao thay đổi Các phương pháp đẩy dầm 6.1 Phương pháp đẩy dầm trực tiếp đường trượt Trong trường hợp phản lực lên mố nhỏ lực kéo trước tạo cặp kích thủy lực đặt tựa lên mặt ngồi mố Ở cặp kích có bố trí dây kéo, dây kéo cố định vào mặt sau phân đoạn đúc chốt tự kẹp Các phận kẹp bắt chặt vào đáy dầm hộp bulơng CĐC gá thủy lực SVTH: NHĨM TRANG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ Các trượt kích đặt theo cặp nối trực tiếp với dây kéo Hành trình dây kéo đạt tới > 100cm Bằng thủy lực trượt dây kéo đẩy dần phía sau đồng thời giải phóng nẹp kiểu nêm 6.2 Phương pháp nâng đẩy dầm Lực ngang tạo từ kích đặt vào trụ đầu tì lên kích đứng khác Kích đứng chuyển động đệm Telfon SVTH: NHÓM TRANG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT 6.3 GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ Phương pháp kéo đẩy Sau chu trình đẩy phải lần chuyển hệ kích dầm gánh phía cuối kích kéo để lập lại chu trình sau chu kì hoạt động kích lại phải chuyển hệ kích lên phía trước bước kích Do vậy, chu kì đẩy phải thực số thao tác đáng kể Việc lựa chọn phương pháp đẩy dầm phù hợp với điều kiện thiết bị vật tư sẵn có đảm bảo độ an toàn cho người thiết bị dầm BTCT Khơng để SVTH: NHĨM TRANG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ xảy tình trạng dầm BTCT bị nứt, vỡ cục điểm tỳ kích đẩy vị trí nối ghép đốt I CÁC BƯỚC THI CÔNG Chuẩn bị mặt Vị trí mặt đặt phía sau mố Đường trục trung tâm mặt cần bố trí cho trùng với đường tim cầu Mặt phải đảm bảo đủ diện tích cho cơng tác đúc bê tơng đẩy đốt dầm q trình chuẩn bị vật tư, thiết bị, lắp dựng cốt thép công việc liên quan khác Mặt phải ổn định suốt q trình thi cơng dầm phải đảm bảo khả nước nhanh có mưa to lũ lụt phải đảm bảo đủ độ thống q trình bảo quản thi công cốt thép thường thép DƯL Bố trí bãi đúc dầm Bãi đúc dầm bố trí phạm vi mặt thi cơng nằm phía sau mố Chiều dài bãi đúc phải đủ lớn để tập kết vật liệu, chuẩn bị cốt thép xây dựng bệ đúc theo chiều dài lớn phân đoạn đặt mũi dẫn với chiều dài quy định thiết kế Chiều dài bãi đúc nên chọn khoảng – lần chiều dài phân đoạn 1,6 – 1,8 lần chiều dài nhịp lớn Để tránh tác động xấu mơi trường bên ngồi, cần thiết phải có mái che chắn Bệ đúc dầm Bệ đúc dầm xây dựng bãi đúc dầm Bệ làm sau mố, đường đắp đầu cầu, có đường tim độ dốc trùng với đường tim kéo dầm độ dốc dầm cầu Bệ đúc mặt thực công việc sau lặp lại nhiều lần q trìn thi cơng kết cấu nhịp: đúc đốt dầm, căng kéo cốt thép dự ứng lực, kích đẩy kết cấu nhịp dầm vượt qua sông Bệ phải chịu trọng lượng thân, trọng lượng đốt dầm lực đẩy dọc kích thủy lực gây nên kích liên kết với cuối bệ Độ xác ổn định đốt dầm đúc bệ phụ thuộc vào tiêu chuẩn kỹ thuật bệ chuẩn bị, độ bền tính khơng biến dạng hình học kết cấu bệ tác động tải trọng giai đoạn thi cơng đốt dầm SVTH: NHĨM TRANG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ Chiều dài bệ phải đủ lớn cho thi công đốt dầm đặt đốt khác đúc đẩy xong chu kỳ trước Thơng thường chiều dài bệ phải đủ để đúc đốt dài ½ chiều dài nhịp lao hẫng dài Độ lún đắp đầu cầu có ảnh hưởng định đến thay đổi vị trí bệ Bệ chiu ứng lực thay đổi theo thời gian Các kết cấu chịu lực bệ chuẩn bị làm BTCT hay thép Các ứng lực lớn xuất vị tri liên kết thiết bị đẩy, phần cuối bệ phải tăng cường Để đảm bảo cho bệ đủ cứng không bị biến dạng, khơng lún phải đặt bệ móng cọc đóng sâu vào đường đầu cầu Cũng thay heek mạng dầm thép bệ hệ dầm bêtông cốt thép đúc chỗ, tốn sau thi công xong phải bỏ lại Bệ đúc phải thiết kế hợp lý cho dễ dàng thuận lợi việc nâng hạ ván khuôn đặt thiết bị thi công đúc đẩy dầm, phải quan tâm công tác thoát nước khu vực bệ đúc Chiều cao bệ so với mát đất phải đủ để dễ dàng hạ tháo ván khuôn đáy đốt đúc xong cho việc lao dọc dễ dàng thực thuận tiện Các công tác ván khuôn, đặt cốt thép đúc đốt dầm 4.1 Công tác ván khuôn Ván khuôn thiết kế không theo nguyên tắc cố định thơng số kích thước hình học mà phải thay đổi điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu chọn chiều dài phân đoạn đúc Thông thường người ta chế tạo ván khuôn sở đoạn ván khuôn ngắn liên kết với bulong Để cố định ván khn ngồi người ta cấu tạo thêm khung xương cứng Toàn khối cứng ván khn ngồi cấu taọ quay quanh chốt bên giữ vị trí nhờ hệ chống vững phía ngồi Hệ chống đỡ điều chỉnh nhờ kích thủy lực tăng để cần thiết nâng hạ theo nguyên tắc thống Đối với ván khuôn trong, sau bê tông mặt đạt cường độ thiết kế cần phải tháo dỡ thuận tiện Việc tháo dỡ phải dùng tăng kích thủy lực để điều chỉnh giảm lực chống đỡ qua để tách liên kết tháo dỡ ván khuôn xuống xe goong Xe SVTH: NHÓM TRANG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ goong dùng để vận chuyển thiết bị ván khuôn khỏi lịng hộp trước đẩy phải tháo dỡ đường goong lòng hộp để đặt vào vị trí phân đoạn đúc Bộ ván khuôn dùng để đúc đốt dầm bao gồm : ván khn trong, ván khn ngồi ván khn bịt đầu Sàn đỡ ván khuôn Sàn đỡ ván khuôn phải đảm bảo yêu cầu nâng hạ ván khuôn dễ dàng, thuận tiện xác Ngồi phải bảo đảm an tồn di chuyển kích đẩy tránh khơng để lực tỳ kích tác dụng làm hư hỏng ván khn Nền móng sàn đỡ (bệ đúc) phải bảo đảm khơng bị lún q trình đúc bê tơng bảo dưỡng bê tông Đối với sàn đỡ, điểm kê kích phải ổn định bảo đảm khơng bị biến hình tổng thể Độ võng cục sàn đỡ không vượt L/400 Lắp dựng ván khn: Ván khn lắp dựng theo trình tự công nghệ đúc bê tông qui định thiết kế Khi tháo dỡ phải tháo dỡ theo yêu cầu thiết kế Các phận chưa thái dỡ phải bảo đảm tính ổn định chịu lực tính tốn thiết kế Q trình lắp ghép vá khuôn phải đặc biệt lưu ý biến dạng nhiệt hàn Khi lắp đặt ván khuôn thành dùng kích ép ván khn vào sườn vách đoạn dầm đẩy trước Đặc biệt lưu ý khảo sát cao độ đáy dầm, tim dầm đúc kéo để đảm bảo phẳng liên tục đốt dầm toàn chiều dài dầm sau => Nếu đoạn dầm trước chuẩn cao độ đáy tim dầm ván thành kín khít Sau cường độ bê tơng đợt đạt 90% tháo ván khn thành dưới, lắp đặt ván khuôn thành để đổ tiếp phần bê tông thành nắp hộp dầm Trong q trình lắp đặt ván khn, cần kiểm tra xê dịch tim ván đáy với tim dầm tim mặt cầu, kiểm tra sau lắp dựng ván khuôn xong => Sau lắp dựng xong kiểm tra cần phải lập biên kiểm tra ván khuôn Tháo dỡ ván khuôn: Thời điểm tháo dỡ ván khuôn tuân theo quy định thiết kế Tuy nhiên tùy hoàn cảnh điều kiện cụ thể cơng trình mà thời điểm phải điều chỉnh Việc điều chỉnh thời điểm tháo dỡ ván khuôn TVGS quan thiết kế qui định Các ván khn khơng chịu lực tĩnh tải dầm tháo sau đổ bê tông 24h Các ván khuôn khác tháo trước bê tông đủ chịu lực thân SVTH: NHĨM TRANG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ Thiết bị trượt nhằm giảm nhiều hệ số ma sát đảm bảo truyền tải trọng phân bố từ kết cấu nhịp di động lên mố trụ cầu cho khơng gây tình trạng vượt ứng suất kết cấu nhịp Thiết bị trượt ( gối tạm thời ) có nhiệm vụ tiếp nhận truyền lên mố trụ lực thẳng đứng nằm ngang từ kết cấu nhịp dầm BTCT lao đẩy dọc, mà khơng cản trở biến đổi góc quay dầm BTCT Độ lớn lực nằm ngang đẩy vào trụ, phụ thuộc vào lực ma sát, mà lực ma sát lại tăng dần trình lao dọc Để giảm lực ma sát càn chọn loại vật liệu có hệ số ma sát nhỏ Góc quay mặt cắt gối dầm BTCT thay đổi theo tượng nén lệch tâm đệm cao su thiét bị trượt coi thiết bị trượt chốt sơ đồ tính tốn Trong thiết bị trượt thường dùng chất dẻo teflon có hệ số ma sát nhỏ, với thép mạ crom không gỉ mài bóng đến độ bóng cấp 10 Để đảm bảo hiệu ứng chốt thiết bị trượt đặt gối cao su nhiều lớp Các ụ trượt đặt mố trụ cầu với góc nghiêng góc nghiêng đường lao dọc độ lệch tâm ngược với phía đích lao dọc Trên đỉnh mố trụ cần đủ rộng để đặt kích nâng kết cấu nhịp (khi cần thiết) Nếu góc nghiêng độ dốc đường lao dọc lớn 0,01 phải có biện pháp hãm an toàn trách tượng dầm BTCT tự trôi Độ dốc đường trượt theo phương di chuyển không vượt 5% không độ dốc tương ứng với giá trị hệ sô ma sát thiết bị trượt Đường trượt ụ trượt, trượt teflon, phương tiện đẩy hãm dùng lao đẩy (hoặc sàng) kết cấu nhịp BTCT cần phải bảo đảm di chuyển đặn, nhịp nhàng, thẳng thắn không bị giật cảu kết cấu nhịp BTCT, đồng thời phải đảm bảo độ cứng liên kết chúng đảm bảo an tồn thi cơng Kết cấu cảu thiết bị trượt đường trượt ( ụ trượt) cần bảo đảm: - Khả xoay mặt cắt tựa kết cấu nhịp BTCT - Loại trừ chuyển vị kết cấu, lao theo phương ngang với phương di chuyển - Kiểm tra ứng lực ngang truyền lên trụ, có thiết bị cắt tự động (ví dụ: thiết bị ngắt đầu mút cuối kết cấu nhịp BTCT) cấu di chuyển độ biến dạng trụ trượt trị số cho phép Kết cấu thiết bị trượt phải loại trừ xuất SVTH: NHÓM TRANG 18 TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT GVHD: THẦY PHẠM QUANG VŨ kết cấu nhịp ứng suất không cho phép biến dạng , cong vênh, võng lồi lõm cục chúng Kết cấu đường trượt (thiết bị trượt) trong phạm vi bệ đúc dầm BTCT cần phải đảm bảo khả bố trí kích để đặt kết cấu nhịp lên đường trượt lên gối Phần đường trượt để lai dọc kết cấu nhịp đất dẫn vào cần cẩu phải đặt BTCT hệ kết cấu thép Đường trượt (thiết bị trượt) đỉnh trụ cần phải đảm bảo chịu lực nằm ngang phát sinh lao kết cẩu nhịp Sai số cho phép Sai số lắp đặt thiết bị trượt cho phép sau: + Lệch tim dọc