1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương ngữ tiếng khmer đồng bằng sông cửu long trường hợp tỉnh trà vinh (tt)

14 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • QUY ƢỚC PHIÊN ÂM

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • Chương 2. Ngữ liệu nghiên cứu

  • Chương 3. Biến thể ngữ âm tiếng Khmer Trà Vinh

  • Chương 4: Phương thức cấu tạo, định danh ngữ nghĩa của lớp từ địa phương tiếng Khmer Trà Vinh

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

TĨM TẮT Mục đích chúng tơi thực nghiên cứu đề tài nhằm xác định biến thể ngữ âm, lớp từ địa phương TKTV Nội dung triển khai gồm: lập danh mục từ địa phương TKTV đối chiếu với TK toàn dân TKST, ghi âm phương âm TKTV, mô tả biến thể ngữ âm, phương thức cấu tạo, định danh ngữ nghĩa phương ngữ Khmer TV Đề tài tiến hành theo phương pháp tư liệu; quan sát; thống kê; so sánh, đối chiếu; phân tích, miêu tả Kết nghiên cứu đạt được: danh mục 300 đơn vị từ địa phương TKTV; ghi âm 300 mẫu phát âm người Khmer địa bàn Trà Vinh; xác định biến thể ngữ âm đặc trưng, hình thành hai điệu huyền nặng phương ngữ Khmer TV; xác định từ TKTV cấu tạo theo 05 phương thức (từ hóa hình vị, phương thức ghép, phương thức láy, phương thức cắt từ phương thức vay mượn); khái quát 11 phương thức định danh lớp từ (lấy phận để gọi tên cho toàn thể; gọi tên theo chức năng; gọi tên theo vật có; gọi tên theo đặc điểm, tính chất vật; gọi tên theo âm thanh; gọi tên theo nguyên liệu chính; gọi tên theo vị trí; gọi tên theo tên vật tiếng Việt; gọi tên theo kiểu kết hợp yếu tố tiếng Khmer yếu tố vay mượn….) The purpose of our research in this subject is identifying phonetic variants, local Khmer words of the Tra Vinh Khmer dialect The content includes: making a list of local Khmer words in Tra Vinh province compare with Khmer in population and the Khmer Soc Trang, recording Khmer in Tra Vinh, describes the phonetic variations, compositions, identifiers, semantic of the Tra Vinh Khmer dialect The subject is conducted in the method of documentation; observations; statistics; compare, contrast; analysis, description Research results: list of 300 local word of Khmer Tra Vinh; recording 300 Khmer pronunciation patterns in Tra Vinh; demonstration of the characteristic phonetic variations, including the formation of two tones of grave and dot in the local language Khmer Tra Vinh; Khmer word Tra Vinh is composed of 05 compositions (becoming morpheme to word, composition, alliteration, the method of cutting and borrowing the word); generalization of 11 methods of identifying this class of words (taken a part to name the whole; named by function; named by available thing; named by characteristics, nature of things; named by sound; named by the raw materials, named by location, named by the name of things in Vietnamese; named by a combination of a Khmer element and a borrowing element ) MỤC LỤC Tóm tắt …………………………………………………………………… Danh mục biểu bảng …………………………………………………… Danh mục hình hảnh …………………………………………………… Danh mục từ viết tắt …………………………………………………… Quy ước phiên âm ……………………………………………………………… Lời cảm ơn ………………………………………………………………… 10 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước…………… 12 Mục tiêu 18 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 19 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lí luận 22 1.1.Phương ngữ gì? 22 1.2 Các loại phương ngữ 22 1.3 Vấn đề phân vùng phương ngữ TK TK nam Bộ .23 1.4 Đặc điểm tiếng Khmer ………………………………………………………24 1.4.1 Đặc điểm ngữ âm ……………………………………………………24 1.4.2 Đặc điểm từ vựng ……………………………………………………25 1.4.2.1.Các phương thức cấu tạo …………………………………………25 1.4.2.2.Các phương thức định danh địa danh TK …………………….30 1.5 Sự hình thành điệu ……………………………………………………31 Chƣơng Ngữ liệu nghiên cứu .35 Danh mục từ địa phương tiếng Khmer Trà Vinh Chƣơng Biến thể ngữ âm tiếng Khmer Trà Vinh ……………………… 41 52 3.1 Biến thể ngữ âm từ đơn tiết……………………………………………….52 3.1.1 Biến thể phụ âm đầu………………………………………………52 3.1.2 Biến thể âm chính…………………………………………………57 1.3 Biến thể âm cuối………………………………………………….60 3.2 Biến thể ngữ âm từ song tiết…………………………………………… 61 3.2 Biến thể ngữ âm âm tiết thứ nhất…………………… 61 3.2.2.2 Biến thể âm tiết thứ hai……………………………… 67 3.2.3 Biểu điệu phương âm Khmer TV…………… 70 Chương 4: Phương thức cấu tạo, định danh ngữ nghĩa lớp từ địa phương tiếng Khmer Trà Vinh …………………………………………… 71 4.1 Các phương thức cấu tạo từ TKTV………………………… … 76 4.1.3 Đối chiếu lớp từ vay mượn phương ngữ Khmer Trà Vinh với lớp từ tương ứng phương ngữ Sóc Trăng …………………… 79 4.2 Các phương thức định danh, ngữ nghĩa TKTV ………………………82 4.2.1 Lấy phận để gọi tên cho toàn thể……………………………………82 4.2.2.Gọi tên theo chức năng……………………………………………………82 4.2.3.Gọi tên theo vật có………………………………………………….83 4.2.4.Gọi tên theo đặc điểm, tính chất vật…………… …………….84 4.2.5 Gọi tên theo âm ……………………………………… 85 4.2.6 Gọi tên theo nguyên liệu chính………………………………………….85 4.2.7 Gọi tên theo vị trí…………………………………………………………86 3.2.8 Gọi tên theo tên vật tiếng Việt………………………….87 4.2.9 Gọi tên theo hành động công cụ kèm theo hành động………… 87 4.2.10 Gọi tên theo hành động đối tượng hành động …………….88 4.2.11 Gọi tên theo kiểu kết hợp yếu tố tiếng Khmer yếu tố vay mượn…………………………………………………………………….88 PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………………… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 96 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 98 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số trang Bảng Danh mục từ địa phương TKTV 41 Bảng Biến thể bật phụ âm đầu đơn phương âm Khmer TV 52 Bảng Đối chiếu biến thể âm đầu /r/trong phương âm Khmer TV ST 53 Bảng Biến thể rụng phụ âm thứ tổ hợp phụ âm đầu phương âm Khmer TV 55 Bảng Đối chiếu rụng hai phụ âm tổ hợp phụ âm đầu phương âm Khmer TV ST 56 Bảng Biến thể phụ âm thứ tổ hợp phụ âm đầu biến thành âm /ʔ/ phương âm Khmer TV 57 Bảng Biến thể âm chính/ɪə/ TV 58 /eɪ/ phương âm Khmer Bảng Biến thể âm /ɪə/ /eə/ phương âm Khmer TV Bảng Biến thể âm /ɪə/ /ă/ phương âm Khmer TV Bảng 10 Biến thể âm /ɔː/ /e/ phương âm Khmer TV Bảng 11 Biến thể âm /ʊə / /o/ phương âm Khmer TV Bảng 12 Biến thể âm /eɪ/ / ɯ/ phương âm Khmer TV Bảng 13 Biến thể âm cuối /l/ /ɪ/ phương âm Khmer TV Bảng 14 Biến thể từ song tiết có âm tiết thứ ro phương âm Khmer TV Bảng 15 Biến thể từ song tiết có âm tiết thứ biến thành /ʔ/ phương âm Khmer TV Bảng 16 Biến thể từ song tiết có âm tiết thứ 58 58 59 59 60 61 62 63 64 “krɔː, trɔː” phương âm Khmer TV Bảng 17 Biến thể từ song tiết có âm tiết thứ “sɒː, tɒː” phương âm Khmer TV Bảng 18 Biến thể từ song tiết có âm tiết thứ có cấu tạo CCV phương âm Khmer TV Bảng 19 Biến thể từ song tiết có âm tiết thứ có cấu tạo CVC, CV, VC biến thành “a2” phương âm Khmer TV Bảng 20 Biến thể từ song tiết có âm tiết thứ có cấu tạo CVC, CV, VC biến thành /ʔ/ phương âm Khmer TV Bảng 21 Biến thể âm tiết thứ hai có âm /ɪə/ /a/ /ă/ phương âm Khmer TV Bảng 22 Biến thể âm tiết thứ hai có âm /ɪə/ /eə/ phương âm Khmer TV Bảng 23 Biến thể âm tiết thứ hai có âm /ɪə/ /eə/ phương âm Khmer TV Bảng 24 Biến thể âm tiết thứ TKST Bảng 25 Biến thể âm tiết thứ hai có âm đầu /r/ TKST 64 64 66 66 67 67 68 68 69 Bảng 26 Kết phân tích điệu TKTV 71 Bảng 27 Biểu điệu TKTV 72 Bảng 28 Sự tương ứng điệu âm cuối TKTV 74 Bảng 29 Các từ vay mượn tương ứng TKTV TKST 79 Bảng 30 Thể điệu khác từ vay mượn TKTV TKST 80 Bảng 31 Các từ vay mượn không tương ứng TKTV TKST 80 Bảng 32 Các từ vay mượn khơng tương ứng nguồn gốc hình vị cấu tạo TKTV TKST 81 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Số trang Hình Thanh huyền âm tiết “chuː2”(chua) 71 Hình Thanh nặng âm tiết “thah6”(nhà) 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ TKTV tiếng Khmer Trà Vinh TKST tiếng Khmer Sóc Trăng TV Trà Vinh ST Sóc Trăng TK tiếng Khmer QUY ƢỚC PHIÊN ÂM Trong đề tài này, chọn cách phiên âm quốc tế Với âm khơng có hệ thống phụ âm, nguyên âm âm quốc tế, để kí âm ngữ liệu tiếng Khmer đề tài này, thể số quy ước sau để người đọc tiện theo dõi: - ʔ: âm tiết bị nhược hóa, khơng phát âm rõ ràng, chế nghẽn cổ; âm đầu yết hầu - e: ê - eɛ: âm có độ mở e ɛ - ɒɒ: phát âm oong tiếng Việt phát âm ngắn hóa - ɯə: ngun âm đơi ƣơ, ƣa - εˇ: ɛ phát âm ngắn hóa LỜI CẢM ƠN Sau năm rưỡi thực hiện, chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu “Phương ngữ tiếng Khmer Đồng Sông Cửu Long – Trường hợp tỉnh Trà Vinh” Để hồn thành cơng trình này, nỗ lực, tập trung tâm sức thân, cần nhận giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều phía Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu nhà Trường tạo điều kiện đồng ý gia hạn thời gian để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Phòng Khoa học công nghệ, đặc biệt thầy Phạm Kim Long (Trưởng phịng), Phan Thanh Hiền (Phó Trưởng phịng), Lê Thị Đẹp – người giúp đỡ, tạo điều kiện đồng hành với suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn Phòng Kế hoạch tài vụ nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi khâu tốn kinh phí thực đề tài Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Uỷ ban Nhân dân xã, phường giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điền dã, thu thập ngữ liệu: - Uỷ ban Nhân dân xã Long Thới, Phú Cần, Tân Hùng, Hiếu Tử huyện Tiểu Cần - Uỷ ban Nhân dân xã Hòa Tân, Châu Điền, Phong Thạnh, Phong Phú huyện Cầu Kè - Uỷ ban Nhân dân Phường 1, 7, thành phố Trà Vinh - Uỷ ban Nhân dân xã Tập Sơn, An Quãng Hữu, Phước Hưng, Ngãi Xuyên, Địa An, Hàm Giang, Đôn Châu, Ngọc Biên huyện Trà Cú - Uỷ ban Nhân dân xã Hiệp Hòa, Kim Hòa, Long Sơn, Nhị Trường, Thạnh Hòa Sơn huyện Cầu Ngang Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến bác, cô chú, anh chị, em cộng tác viên dành thời gian, thân cung cấp cho chúng tơi nguồn ngữ liệu q báo để chúng tơi có sở tiến hành nghiên cứu cơng trình khoa học 10 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sách ngơn ngữ, Đảng Nhà nước ta xây dựng nhiều sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để bảo tồn phát huy văn hóa ngơn ngữ dân tộc thiểu số Từ năm 1970 trở lại đây, nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số nhận quan tâm nghiên cứu nhà ngơn ngữ học ngồi nước Thế nhưng, việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số chưa đạt nhiều thành tựu mong muốn, ngôn ngữ dân tộc thiểu số chưa nghiên cứu cách tồn diện Thực tế, ngơn ngữ xem xét vài vấn đề Vì vậy, văn hóa - ngơn ngữ dân tộc thiểu số cần quan tâm nghiên cứu nhiều Việc làm ý nghĩa khoa học cịn có ý nghĩa nhân văn sâu sắc: góp phần bảo tồn phát huy ngơn ngữ - văn hóa dân tộc thiểu số Ở Đồng Sơng Cửu Long nói chung, tỉnh Trà Vinh nói riêng, dân tộc Khmer dân tộc lớn thứ hai sau dân tộc Kinh Người Khmer có văn hóa lâu đời đậm đà sắc dân tộc Cũng giống nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác, bình diện tiếng Khmer Nam Bộ chưa nghiên cứu sâu có hệ thống Từ năm 2008, Trường ĐH Trà Vinh có chương trình đào tạo bậc đại học ngành Sư phạm Ngữ Văn Khmer Nam Bộ Và đến năm 2011 Trường tiếp tục có chương trình Ngơn ngữ Khmer ba bậc Đại học, Cao đẳng Trung cấp Với ngành này, chương trình có mơn học thuộc chun mơn sâu tiếng Khmer Phương ngữ học Phương ngữ tiếng Khmer, Từ vựng học tiếng Khmer, Ngữ nghĩa học tiếng Khmer, Cú pháp học tiếng Khmer, Ngữ âm học tiếng Khmer,… Trong đó, biết, tiếng Khmer chưa nghiên cứu trập trung, sâu tồn diện nên xây dựng chương trình chương trình vận hành, người thực gặp khó khăn lớn tài liệu tham khảo tài giảng dạy Trước tình hình này, chọn vấn đề phương ngữ tiếng Khmer tỉnh Trà Vinh làm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm bước xây dựng tài liệu giảng dạy cho môn Phương ngữ học Phương ngữ tiếng Khmer đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên nhu cầu tài liệu tham khảo người quan tâm; cơng trình nghiên cứu chúng tơi nhằm góp phần bảo tồn văn hóa ngơn ngữ dân tộc thiểu số góp 11 phần thực chủ trương theo sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc: 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc: 2.1.1 Tình hình nghiên cứu tỉnh: Với cơng trình cơng bố, liên quan đến lĩnh vực đề tài, chúng tơi khơng tìm nhiều cơng trình Cả hai cơng trình tỉnh chúng tơi tìm nghiên cứu vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Khmer Một luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Huệ, cơng trình theo hướng nghiên cứu ngơn ngữ học xã hội Và luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thoa Lớp từ vay mượn lẫn tiếng Việt tiếng Khmer qua trình tiếp xúc ngữ liệu hai cơng trình góp phần làm minh chứng cho lớp từ phương ngữ Nam Bộ hai ngôn ngữ Việt, Khmer Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer tiếng Việt (Trường ĐHTV) Nguyễn Thị Huệ (2011, Đề tài luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) Cơng trình nghiên cứu theo hướng ngơn ngữ học xã hội nên vấn đề cảnh ngôn ngữ, vấn đề song ngữ, tượng giao thoa, tượng quy tụ tác giả đặt vấn đề quan tâm Vấn đề tiếp xúc ngôn ngữa tiếng Việt tiếng Khmer tác giả nghiên cứu theo lịch đại, tức nghiên cứu theo chiều dài lịch sử trình tiếp xúc từ tiếp xúc gián tiếp đến tiếp xúc trực tiếp hai ngôn ngữ Và tiếp xúc tác giả khai thác bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp qua kết trình tiếp xúc Cụ thể, theo tác giả Nguyễn Thị Huệ, trình tiếp xúc với tiếng Khmer, tiếng Việt vay mượn từ Tiếng Khmer từ tên cây, tên đồ dùng, động vật, từ địa hình thiên nhiên, đơn vị hành chính, địa danh; kết q trình tiếp xúc phía tiếng Khmer đơn tiết hóa tiếng Khmer để bàn vấn đề giáo dục song ngữ vùng đồng bào Trà Vinh Sự tiếp xúc ngơn ngữ bình diện từ vựng tiếng Việt tiếng Khmer số tỉnh ĐBSCL - Nguyễn Thị Thoa (2011 luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học): miêu tả lớp từ vựng tiếng Khmer vay mượn tiếng Việt lớp từ tiếng Việt vay mượn tiếng Khmer Hệ trình tiếp xúc tạo nên đặc trưng lớp từ địa phương Việt, Khmer Đồng Bằng Sơng Cửu Long 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi tỉnh Có thể nói rằng, tiếng Khmer Nam Bộ nhận nhiều quan tâm nghiên cứu nhà Việt ngữ học học viên cao học, 12 nghiên cứu sinh chun ngành Văn hóa, Ngơn ngữ Trong đó, thấy, số vấn tiếng Khmer Nam Bộ đề cập công trình liên quan đến vấn đề văn hóa, giáo dục Bên cạnh đó, số cơng trình hướng quan tâm đến vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ, tình hình song ngữ… Tuy cơng trình chưa phải cơng trình nghiên cứu phương ngữ Khmer Nam Bộ chuyên sâu nhiều đề cập đến vấn đề phương ngữ Khmer vùng này: vấn đề quan niệm phân vùng phương ngữ; đặc điểm ngữ âm, từ vựng tiếng Khmer Nam Bộ; đặc biệt vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ khu vực, có tiếp xúc tiếng Việt tiếng Khmer với ảnh hưởng qua lại lẫn qua trình tiếp xúc tạo nên tranh tiếng Khmer Nam Bộ Riêng mảng phương ngữ Khmer Đồng Sông Cửu Long, bật lên có hai cơng trình: Phương ngữ Khmer Rạch Giá nhìn từ góc độ văn hóa tác giả Danh Sol Nghiên cứu phương ngữ Khmer tỉnh Sóc Trăng hệ thống tiếng Khmer Nam Bộ Lâm Khu làm chủ biên Người Việt gốc Miên - Lê Hương (1969): khơng phải cơng trình tập trung nghiên cứu tiếng Khmer mà tập hợp sưu tầm tài liệu dân số, sinh hoạt xã hội, tơn giáo,văn hóa, giáo dục, kinh tế người Khmer thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh tỉnh miền Tây (tính đến 1965); cơng trình này, tác giả cho ngơn ngữ Khmer loại ngôn ngữ đa âm tiết giống tiếng Việt, trước đây, tiếng Khmer không dồi nên vay mượn nhiều tiếng Việt, Hoa, Pháp… đến ngày độc lập người Khmer lấy danh từ Phạn ngữ (Pali) phiên dịch cho chỗ thiếu người Việt dùng chữ Nho (Hán) việc phiên dịch Tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc phía Nam - Viện Khoa học Xã hội thành phố HCM (1992): nêu lên thực trạng biến đổi mạnh mẽ tiếng Khmer ngôn ngữ dân tộc thiểu số Đồng Bằng Sông Cửu Long, đồng thời nhóm tác giả khẳng định pha trộn ngôn ngữ (đặc biệt tiếng Việt tiếng Khmer) khu vực bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp làm cho việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Đây sở lí thuyết giúp chúng tơi soi chiếu vào thực tế nghiên cứu phương ngữ Khmer TV Monosyllabization in Kiengiang Khmer (Đơn tiết hóa tiếng Khmer Kiên Giang - Thạch Ngọc Minh (1999, đăng tải tạp chí Mon – Khmer Studies) nghiên cứu tượng (xu hướng) đơn âm tiết hóa ngơn ngữ giao tiếp hàng ngày lớp trẻ Kiên Giang Trong khuôn khổ 13 viết, tác giả tập trung khai thác khía cạnh đơn tiết hóa biến thể ngữ âm TK Kiên Giang Giáo trình giảng dạy tiếng Khmer trung học sư phạm (tập 1) nhóm tác giả Lâm Es Chủ biên – Trần Chinh _ Lâm Khu _ Châu Ngọc Phước _ Trần The _ Trần Tương ( 2001) phân chia tiếng Khmer ĐBSCL thành ba vùng phương ngữ chính: phương ngữ Trà Vinh (của cư dân Khmer Trà Vinh, Vĩnh Long Cần Thơ), phương ngữ Sóc Trăng (của cư dân Khmer Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau), Phương ngữ Rạch Giá (của cư dân Khmer hai tỉnh An Giang Kiên Giang) Theo tác giả, ba phương ngữ khác chủ yếu mặt phát âm (âm vị), khơng có cách biệt đáng kể phương diện sử dụng từ ngữ Cụ thể, người Khmer ba vùng có cách phát âm khác cho từ tương đồng số âm Nhờ mà người Khmer vùng khơng gặp nhiều khó khăn nhận diện từ ngữ Sự phân vùng phương ngữ Khmer Nam Bộ có thống với nhiều quan điểm khác Tuy nhiên, giáo trình dạy tiếng, khơng phải tài liệu chuyên khảo phương ngữ Khmer Nam Bộ nên vấn đề phân vùng phương ngữ nhằm làm sở nhận diện biến thể ngữ âm phương ngữ để từ đó, người học điều chỉnh hướng đến việc chuẩn hóa ngữ âm, từ vựng theo TK chuẩn Giáo trình khơng sâu vào việc lí giải sở phân vùng phương ngữ mô tả biến thể ngữ âm, từ vựng vùng phương ngữ Khmer Đặc điểm định danh từ vựng phương ngữ Nam Bộ - Hồ Văn Tuyên (2005, luận văn thạc sĩ): tác giả đề cập nhiều phương ngữ Việt Nam Bộ có khía cạnh dễ dàng nhận tượng tiếp xúc, giao thoa, vay mượn qua lại tiếng Khmer - Việt, Khmer - Chăm, Khmer - Hoa ngược lại Việt - Khmer, Chăm - Khmer, Hoa - Khmer Đây cơng trình nghiên cứu phương ngữ Việt Nam Bộ Nhưng vấn đề tiếp xúc, giao thoa, vay mượn qua lại ngơn ngữ - dân tộc có mặt vùng đất Nam Bộ làm nên đặc trưng lớp từ địa phương tiếng Việt TK Nam Bộ Tình hình song ngữ Khmer – Việt ĐBSCL – số vấn đề lý thuyết thực tiễn - Đinh Lư Giang (2011 luận án tiến sĩ) có ngữ liệu đề cập đến số vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ Khmer – Việt, cảnh ngôn ngữ tiếng Khmer ĐBSCL Tác giả nêu “hai ngơn ngữ tiếp xúc với có hệ phát triển quy tụ ngôn ngữ liên minh ngôn ngữ, giao thoa ngôn ngữ biến đổi ngơn ngữ, song ngữ tình hình hay trạng thái diễn cộng đồng hay 14 cá nhân” Từ kết nghiên cứu, tác giả nêu song ngữ Khmer – Việt thể đặc điểm song ngữ Khmer – Việt Tác giả đưa số đặc điểm cộng đồng song ngữ Khmer – Việt ĐBSCL theo số tiêu chí đưa phân loại 11 kiểu loại người Khmer mặt song ngữ Từ 11 loại trên, tác giả đưa kết nghiên cứu, cho thấy củng cố bổ sung đặc điểm cho song ngữ Khmer – Việt Dù chưa phải cơng trình chun sâu phương ngữ Khmer Nam Bộ tình hình song ngữ ngun nhân góp phần làm nên tranh phương ngữ Khmer Đồng Bằng Sơng Cửu Long Văn hóa Khmer Nam Bộ- nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên), Lương Minh Hinh, Vũ Thống Nhất, Huỳnh Cơng Tín ( 2011) có nói đến khác biệt phương ngữ Khmer vùng biên giới Tây Nam hai tỉnh An Giang, Kiên Giang phương ngữ vùng biển hai tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh Theo tác giả, trước đây, người ta thường phân chia hai tỉnh thành hai phương ngữ Khmer, Khmer thượng Khmer hạ Tuy nhiên, cơng trình văn hóa nên dù có đề cập đến vấn đề phân vùng phương ngữ TK Nam Bộ chưa lí giải việc phân vùng sở phương ngữ học Vài nét tiếng Khmer Nam Bộ (trường hợp tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh) - Hồ Xn Mai (Tạp chí Khoa học số 12/2012) trình bày đặc điểm tiếng Khmer bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp chữ viết Trong đó, bình diện ngữ âm, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến tính chất phức tạp phân bố phụ âm đầu vị trí âm cuối âm tiết mạnh Theo tác giả này, 17 nguyên âm đơn tiếng Khmer, có 16 nguyên âm tạo thành cặp đối lập tính chất ngắn - dài, ngoại trừ /e/ Tác giả khẳng định khác biệt ngữ âm tiếng Khmer Trà Vinh, Sóc Trăng với tiếng Khmer Campuchia Tuy nhiên yếu tố tạo khác biệt ảnh ngôn ngữ làm cho ngữ âm tiếng Khmer Nam Bộ trở nên phức tạp chưa tác giả làm rõ Phương ngữ Khmer Rạch Giá nhìn từ góc độ văn hóa - Danh Sol (2014, luận văn thạc sĩ Trường ĐH Trà Vinh): tác giả tiếp cận phương ngữ Khmer Kiên Giang theo góc nhìn văn hóa Tác giả phân tiếng Khmer Kiên Giang thành năm nhánh (phương ngữ Khmer vùng Miệt Thứ, phương ngữ Khmer vùng Xà Xiêm, phương ngữ Khmer vùng Hòn Đất, phương ngữ Khmer vùng Hà Tiên, phương ngữ Khmer vùng Thất Sơn) miêu tả đặc điểm nhánh phương ngữ này; nhiên, tác giả nghiên cứu 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1997) Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB GD Thái Văn Chải (1997), Tiếng Khmer (Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp), NXB HN Thái Văn Chải (2011), Vài nét biến đổi hai cổ ngữ Sanskrit-Pali tiếng Khmer Nam Bộ (Kỉ yếu hội thảo “Cộng đồng dân tộc Khmer trình phát triển hội nhập”), ĐH KHXH & NV Hoàng Thị Châu (1972), Vài nét thay đổi ngữ âm tiếng Việt nông thôn (qua kết điều tra thổ ngữ Vĩnh Linh Thái Bình), Ngơn ngữ số Hoàng Thị Châu (1989), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB ĐHQG HN Lâm Es (Chủ biên) (2001) Giáo trình giảng dạy tiếng Khmer trung học sư phạm (tập 1), NXB GD Đinh Lư Giang (2011) Tình hình song ngữ Khmer – Việt ĐBSCL – số vấn đề lý thuyết thực tiễn ( luận án tiến sĩ ) Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên), Lương Minh Hinh, Vũ Thống Nhất, Nguyễn Thị Huệ (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer tiếng Việt (Trường ĐHTV) (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học) 10 Lê Hương (1996), Người Việt gốc Miên, (thư viện KHXH) 11 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội (những vấn đề bản), NXB KHXH 12.Lâm Khu (2015) Nghiên cứu phương ngữ Khmer tỉnh Sóc Trăng hệ thống tiếng Khmer Nam Bộ (đề tài cấp tỉnh) 13 Lâm Khu, Từ vựng Khmer (Tài liệu lưu hành nội Trường ĐH Trà Vinh) 14 Hồ Xuân Mai (2012) Vài nét tiếng Khmer Nam Bộ (trường hợp tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh) (Tạp chí Khoa học số 12/2012), 15 Thạch Ngọc Minh (1999), Monosyllabization in Kiengiang Khmer (Đơn tiết hóa tiếng Khmer Kiên Giang), tạp chí Mon – Khmer Studies 16 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1993), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á 96 17 Danh Sol (2014) Phương ngữ Khmer Rạch Giá nhìn từ góc độ văn hóa (Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Trà Vinh) 18 Nguyễn Chí Tân (), Đặc trưng hệ thống ngữ âm tiếng Khmer Nam Bộ , 19 Huỳnh Cơng Tín ( 2011), “Văn hóa Khmer Nam Bộ- nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam” Nxb Chính trị quốc gia - thật 20 Nguyễn Sỹ Tuấn (2007), Về số công thức cấu tạo từ tiếng Khmer, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11 tr 19-23 21 Hồ Văn Tun (2005), Lí luận ngơn ngữ về: đặc điểm định danh từ vựng phương ngữ Nam Bộ (luận văn Thạc Sĩ) 22.Viện Khoa học Xã hội thành phố HCM (1992), Tiếng Việt ngơn ngữ dân tộc phía Nam, NXB KHXH 23 Haudicourt, A.G (1953), La place du vietnamiendans Les Languages Austro – Asiatiques Vol.49 et 138 24 David Johnson (1964), Mon- Khmer Studies : The Linguistics circle of Saigon, N 25 Gérard Diffloth (2003), Tiếng Khmer (Đinh Lê Thư dịch), in “Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ”, NXB ĐHQG 26 G Maspero (1915) Grammairede Langue Khmer , Vol.8 27 ហ្សង់ មីណស៊ែល ហ្៊ែវ ីលព ី ី ហហ្ៀប ច័ន្ទ វ ិចិត្រ (2009), ឯកសារណែនាំ អាំពស ី ូរ វ ិទ្យា, NXB FUNAN 28 សាំ រ ិរ សុទ្ធា សុខឈន្ ឆាន្់គម ឹ ហសឿន្ (2012), សូ រវ ិទ្យា ន្ិងសទ្យទ តា វ ិទ្យា , tài liệu lưu hành nội Royal University of Phnom Penh 29 ហគងរងសី (2011 ), វចន្សពទ វ ិទ្យាន្ិងហវយាករែ៌ វ ិទ្យា (Từ vựng học Ngữ pháp học - giáo trình lưu hành nội Trường Đại học Hoàng Gia Phnom Penh) 97 ... chia tiếng Khmer ĐBSCL thành ba vùng phương ngữ chính: phương ngữ Trà Vinh (của cư dân Khmer Trà Vinh, Vĩnh Long Cần Thơ), phương ngữ Sóc Trăng (của cư dân Khmer Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau), Phương. .. xúc, giao thoa, vay mượn qua lại tiếng Khmer - Việt, Khmer - Chăm, Khmer - Hoa ngược lại Việt - Khmer, Chăm - Khmer, Hoa - Khmer Đây cơng trình nghiên cứu phương ngữ Việt Nam Bộ Nhưng vấn đề tiếp... ngữ Khmer – Việt Dù chưa phải cơng trình chun sâu phương ngữ Khmer Nam Bộ tình hình song ngữ nguyên nhân góp phần làm nên tranh phương ngữ Khmer Đồng Bằng Sông Cửu Long Văn hóa Khmer Nam B? ?- nét

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w