GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.

99 28 0
GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á –CHI NHÁNH HÀ NỘI Ngành: Tài - Ngân hàng NGUYỄN THỊ LINH LAN Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á –CHI NHÁNH HÀ NỘI Ngành : Tài - Ngân hàng Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 83.40.201 Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ LINH LAN Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS LÊ THỊ THU HÀ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Luận văn khơng chép cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Linh Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi TÓM TẮT KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG 1.1 Tín dụng ngân hàng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng .6 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Các rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2 Khái niệm nợ xấu ảnh hưởng nợ xấu đến hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.1 Các khái niệm nợ xấu 1.2.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 10 1.2.3 Ảnh hưởng nợ xấu 13 1.3 Phân loại nợ xấu dấu hiệu nhận biết nợ xấu ngân hàng thương mại 15 1.3.1 Phân loại nợ xấu 15 1.3.2 Dấu hiệu nhận biết nợ xấu 16 1.4 Phòng ngừa nợ xấu xử lý nợ xấu NHTM 19 1.4.1 Phòng ngừa nợ xấu 19 1.4.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng 22 1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu 25 1.6 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nước giới học cho Việt Nam 27 1.6.1 Trung quốc 27 1.6.2 Thái Lan 30 1.6.3 Bài học rút cho Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI 34 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Bắc Á- Chi nhánh Hà Nội 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban .34 2.1.3 Hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng TMCP Bắc Á- chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018 36 2.1.4 Hoạt động tín dụng 40 2.2 Thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội .41 2.2.1 Tình hình nợ xấu ngân hàng TMCP Bắc Á- Chi nhánh Hà Nội .41 2.2.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu áp dụng 52 2.2.3 Quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á 58 2.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội 64 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Những mặt hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ NỘI 71 3.1 Định hướng xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á- Chi nhánh Hà Nội.71 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh 71 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng 71 3.1.3 Định hướng xử lý nợ xấu 72 3.2 Hoàn thiện giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á– Chi Nhánh Hà Nội 73 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ xấu 73 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế phát sinh nợ xấu 76 3.3 Kiến nghị 81 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành chức liên quan 81 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 85 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bắc Á 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN AMC Công ty Quản lý nợ Khai thác tài sản BAC A BANK Ngân hàng TMCP Bắc Á CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DATC Cơng ty mua bán Nợ Tài sản tồn đọng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng EURO Đồng tiền chung Châu Âu 10 FDI Đầu tư trực tiếp nước 11 FED Cục dự trữ liên bang 12 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 13 M&A Mua bán sáp nhập 14 NH Ngân hàng 15 NHNN Ngân hàng Nhà nước 16 NHTM Ngân hàng Thương Mại 17 NHTW Ngân hàng Trung ương 18 ROAE Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu 19 TCTD Tổ chức tín dụng 20 TMCP Thương mại Cổ phần 21 TSĐB Tài sản đảm bảo 22 VAMC Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam 23 VEPR Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách 24 WB Ngân hàng giới 26 WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức ngân hàng TMCP Bắc Á .35 Chi nhánh Hà Nội 35 Hình 2.2: Biến động tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2016 – 2018 ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội 43 Hình 2.3 Tỷ trọng nợ xấu theo nhóm giai đoạn 2016 – 2018 ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội 46 Hình 2.4 Diễn biến nợ xấu khối khách hàng doanh nghiệp giai đoạn 2016 – 2018 ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội 50 Hình 2.5 Tỷ trọng nợ xấu theo thành phần kinh tế ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội .51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Bắc Á- Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018 37 Bảng 2.2 Tiền gửi huy động theo nhóm khách hàng ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà nội 38 Bảng 2.3 Quy mô tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội .41 Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á- Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018 42 Bảng 2.5 Các nhóm nợ xấu ngân hàng TMCP Bắc Á- Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2016– 2018 46 Bảng 2.6 Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội .48 TÓM TẮT KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại, tác giả chọn viết đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ: Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Bắc Á - chi nhánh Hà Nội Ngoài phần mở đầu tác giả đề cạp đến tính cấp thiết, tổng quan tình hình nghiên cứu, mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu phần kết luận đúc kết lại tồn tồn nội dung tác giả trình bày thành ba phần Phần nội dung đầu tác giả viết sở lý luận vè nợ xấu ngân hàng thương mại Trong tác giả nêu khái niệm nợ xấu, dấu hiệu nhận biết, nhân tố ảnh hưởng nợ xấu cách phòng ngừa nợ xấu ngân hàng thương mại Việt nam Phần nội dung thứ hai, tác giả phân tích thực trạng nợ xấu ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội Ở phần tác giả sử dụng phương pháp phân tích, xử lý số liệu, thống kê mơ tả, so sánh, phân tích tình hình thực trạng nợ xấu từ đưa đánh hạn chế tồn nguyên nhân Phần nội dung thứ ba, tác giả đưa giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội Tác giả đưa định hướng xử lý cách hoàn thiện nhằm xử lý hạn chế nợ xấu ngân hàng thông qua nhân tố chủ quan ngân hàng accs yếu tố khách quan bên Từ đó, tác giả đưa kiến nghị với Chính phủ, ban ngành liên quan, Ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại khác với ngân hàng TMCP Bắc Á PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, kinh tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc cơng hội nhập sâu rộng với giới Một lĩnh vực then chốt việc đưa Việt Nam trở thành điểm đến tin cậy, hấp dẫn cho nhà đầu tư Tài Ngân hàng Bên cạnh thành tích bật đạt được, ngân hàng thương mại nước ta đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đặc biệt hoạt động tín dụng chuyển đổi cịn chậm, trình độ cịn non chưa theo kịp diễn biến ngày phức tạp tình hình quốc tế Điều làm nảy sinh vấn đề nan giải tình trạng nợ xấu Nợ xấu vấn đề không ngân hàng thương mại Nó phát sinh từ lâu bắt đầu quan tâm đặc biệt từ cuối năm 2011 sau khủng hoảng toàn cầu năm 2008, gây nên sụp đổ hàng loạt định chế tài lớn giới, với bất ổn nội kinh tế Việt Nam Nằm hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng TMCP Bắc Á nói chung chi nhánh Hà Nội nói riêng phải đối mặt với tỷ lệ nợ xấu cao có nhiều khả gia tăng khơng có giải pháp hữu hiệu Trong vài thập kỷ gần đây, vấn đề “nợ xấu” (Non-performing - NPL) thu hút nhiều ý trước, nhiều nghiên cứu thất bại ngân hàng cho thấy chất lượng tài sản số khả tốn Nhiều ngân hàng có tỷ lệ cao khoản nợ xấu trước phá sản Mỗi khoản nợ xấu lĩnh vực tài làm tăng khả dẫn đến ngân hàng gặp khó khăn khơng có lợi nhuận Do vậy, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu phần thiếu hoạt động tín dụng ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an toàn, hiệu điều kiện cần thiết để cải thiện tăng trưởng kinh tế Khi tỷ lệ nợ xấu cao, chúng ảnh hưởng đến nguồn lực tài chính, kèm theo việc kinh doanh thua lỗ ngân hàng thương mại (NHTM) Như vậy, tỷ lệ nợ xấu có khả cản trở tăng trưởng kinh tế làm giảm hiệu kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới bước thoát khỏi khủng hoảng, đồng thời phải cạnh tranh gay gắt với tổ chức tín dụng khác, Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bắc Á Bank) - Chi nhánh (CN) Hà Nội có chiến lược riêng kinh Đảm bảo chấp hành chế độ hạch toán kế toán đảm bảo hệ thống thơng tin nội tài chính, tình hình tuân thủ đơn vị cách kịp thời nhằm phục vụ cho cơng tác quản trị, điều hành có hiệu Tất cá nhân, phận đơn vị phải thường xuyên, liên tục kiểm tra tự kiểm tra việc thực quy trình nghiệp vụ, quy định nội có liên quan phải chịu trách nhiệm kết thực hoạt động nghiệp vụ trước lãnh đạo đơn vị pháp luật .Phân định rõ trách nhiệm, kịp thời hiệu linh hoạt để xử lý nợ xấu Một khoản vay phát sinh nợ xấu, xuất phát nguyên nhân từ nhiều phía từ nhiều khâu Nếu ngun nhân từ phía ngân hàng phải phân định rõ nằm khâu Ngân hàng làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân tín dụng Phân định rõ trách nhiệm khâu, phận, cán nâng cao vai trị chun mơn dễ dàng điều chỉnh có sai sót, tránh trường hợp tái phạm, giảm thiểu nợ xấu phát sinh thêm Định kỳ hàng tháng, hàng quý, kê dư nợ theo cán bộ, dừng phát triển tín dụng cán có tỷ lệ nợ hạn cao Chỉ giảm nợ hạn cán tiếp tục phát triển tín dụng 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế phát sinh nợ xấu 3.2.2.1.Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát ʻʻ dấu hiệu cảnh báo sớm” để có hành động khắc phục kip thời Khi ngân hàng tiến hành tín dụng, khoản vay cần phải quản lý cách chủ động để đảm bảo hoàn trả Theo dõi nợ trách nhiệm quan trọng cán tín dụng Cán tín dụng theo dõi hoạt động khách hàng vay chủ yếu nhằm đảm bảo khách hàng vay tiếp tục tuân thủ điều khoản đề khế ước vay nợ nhằm tìm hội kinh doanh mở rộng quan hệ kinh doanh Q trình cán tín dụng làm việc với khoản tín dụng danh mục họ cần xem xét ảnh hưởng tới tính khách quan thực giám sát Đặc biệt, cán tín dụng tiến hành phân tích đánh giá khoản tín dụng, có xu hướng che giấu thơng tin bất lợi khách hàng vay sau khoản tín dụng chấp thuận nhằm tránh việc cấp đánh giá định tín dụng khơng hợp lý Để tránh tình trạng che giấu thơng tin bất lợi, trưởng phịng tín dụng cần theo dõi chặt chẽ hoạt động giám sát cán tín dụng Sự diện phận kiểm tra tín dụng độc lập khuyến khích tính khách quan cán tín dụng q trình giám sát Q trình giám sát tín dụng nhằm mục đích: - Đảm bảo cho ngân hàng hiểu rõ trạng tài khách hàng vay - Đảm bảo tất khoản tín dụng tuân thủ hợp đồng tín dụng - Giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng - Đảm bảo khách hàng trả nợ hạn, có biện pháp thích hợp kịp thời trường hơp khách hàng không trả nợ đầy đủ hạn - Đảm bảo lưu chuyển tiền tệ khách hàng vay đáp ứng yêu cầu trả nợ vay - Đảm bảo tài sản bảo đảm, có, đầy đủ với tình trạng tài khách hàng vay; kịp thời xác định phân loại khoản tín dụng có vấn đề 3.2.2.2.Nâng cao hiệu hoạt động sách tín dụng Tín dụng hoạt động Ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng khơng có ý nghĩa tăng thu nhập, giảm nợ khó địi ngân hàng mà quan trọng đảm bảo vốn ngân hàng đầu tư hướng, có hiệu góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế phát triển Quá trình mở rộng tăng trưởng tín dụng phải gắn liền với hiệu tín dụng Vì vậy, cần trọng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng số biện pháp sau: Thứ nhất, hồn thiện quy trình nghiệp vụ, tăng cường lực thẩm định, quản lý hoạt động kinh doanh tín dụng cách: Rà sốt lại quy trình nghiệp vụ tín dụng từ khâu tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn khách hàng hoàn tất hồ sơ Ngoài ra, cần xây dựng đội ngũ cán ngân hàng tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật đạo đức nghề nghiệp Từng bước chuẩn hoá cán ngân hàng, trọng đào tạo đào tạo lại cán cán tín dụng Thứ hai, gấp rút xử lý nợ xấu để cải thiện tình hình tài chính, nâng cao tính an tồn, hiệu hoạt động tín dụng Muốn vậy, ngân hàng phải thực chặt chẽ quy trình tín dụng, chấn chỉnh thường xuyên kiểm tra, xử lý kịp thời rủi ro tín dụng, thực nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro hữu hiệu có giải pháp xử lý rủi ro thích hợp Song song với việc phân loại nợ, cần nhanh chóng phối hợp với công ty mua bán nợ ngân hàng công ty mua bán nợ Bộ Tài để nhanh chóng làm bảng cân đối Đây biện pháp mà Ngân hang Trung Quốc thực đạt kết Thứ ba, đa dạng hố hoạt động tín dụng thành phần kinh tế: nhằm phân tán rủi ro lãi suất tín dụng hợp lý; hạn mức tín dụng hợp lý; mở rộng phạm vi địa bàn tín dụng 3.2.2.3 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp đạo đức ngành ngân hàng Trong hoạt động mình, ngân hàng gặp vấn đề quản trị vấn đề quan trọng khó kiểm sốt chuyên môn đạo đức người làm ngân hàng Tại Việt Nam, đến thời điểm có chuyên gia nhận định rằng: “Sự an toàn hệ thống nằm phạm trù đạo đức nhiều chuyên môn” Mặc dù, rủi ro đạo đức “dễ hiểu” rủi ro chuyên môn, nhà quản trị ngân hàng nhận định loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt rủi ro tác nghiệp khó quản trị liên quan đến đạo đức cán ngân hàng Có thể nói từ năm 2010 đến “rủi ro đạo đức” ngành tài ngân hàng Việt Nam mà có tới hàng trăm vụ liên quan đến loại rủi ro gây tổn thất cho hệ thống nhà nước hàng trăm nghìn tỷ đồng Rủi ro đạo đức ví “bệnh ung thư” ngân hàng coi vấn đề lớn hệ thống ngân hàng cần giải triệt để với vấn đề nợ xấu, tăng trưởng tín dụng bền vững hiệu quả, sở hữu chéo, tăng lợi nhuận… Giải pháp đưa nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro đạo đức hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn tới là: - Vấn đề người: Ngân hàng lĩnh vực đòi hỏi minh bạch chuyên nghiệp cao Do ngân hàng cần trọng vào công tác tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao – giáo dục đạo đức nghề nghiệp - nguồn lực yếu ảnh hưởng đến hiệu quả, mục tiêu kinh doanh ngân hàng mà tiềm ẩn rủi ro đạo đức lớn Ngân hàng cần giáo dục “ý thức tập thể” cho cán mình, thấy rõ việc họ gây hậu nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng để họ xác định ý thức làm việc “lợi ích ngân hàng” hết thay “lợi ích cá nhân” Những vụ việc xảy thực tế cho thấy, cán ngân hàng phải ln có ý thức bảo vệ tài sản ngân hàng tài sản mình, khơng “lợi ích cá nhân” mà định cho khách hàng không đủ điều kiện vay vốn thấy khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, tình hình tài có vấn đề khơng trả nợ vay sợ hậu nên vội vàng bỏ ngân hàng tìm việc ngân hàng khác Trong trình sử dụng, ngân hàng có chế độ đãi ngộ thoả đáng thơng qua việc đánh giá xác giá trị khác biệt cán ngân hàng kết phấn đấu để từ giúp họ có động lực để phát huy hết tiềm - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thiết lập hệ thống kiểm soát đặc biệt hành vi hoạt động ngân hàng hệ thống hoạt động cách hiệu thực tránh tình trạng đưa hệ thống kiểm sốt cho có Hoạt động ngân hàng đại phải đối mặt với rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức điều không tránh khỏi Nhưng vấn đề để quản trị giảm thiểu loại rủi ro này? Hơn hết, BAC A BANK phải giáo dục đạo đức nghề nghiệp coi nhiệm vụ hàng đầu trình tái cấu, tạo tảng cho phát triển lành mạnh bền vững ngân hàng 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -Nâng cao lực quản trị rủi ro điều hành Một nguyên nhân quan trọng khiến nợ xấu gia tăng lực quản trị rủi ro ngân hàng thể việc xếp hạng tín dụng nội khách hàng Các ngân hàng chưa xây dựng thước đo lượng hóa rủi ro nên chưa tính tốn xác yếu tố dẫn đến định tín dụng, phân loại nợ chưa xác Những khoản rủi ro to làm bé đi, khoản vay bé làm cho to lên Bên cạnh đó, có đến 90% doanh nghiệp vừa nhỏ, khơng doanh nghiệp có báo cáo tài khơng xác, phần lớn báo cáo tài lại khơng kiểm tốn Ngay doanh nghiệp lớn kiểm toán chậm chễ việc cơng bố báo cáo chất lượng kiểm tốn gây khơng khó khăn cho ngân hàng Vì thế, số khoản vay khỏi ngân hàng, chất nợ xấu, không cần phải đợi đến không trả nợ Biết vậy, ngân hàng không dễ ngăn chặn Đặc biệt ngân hàng doanh nghiệp có quan hệ “mật thiết,” phụ thuộc lẫn (sở hữu chéo) nguồn lực dễ bị phân bổ, sai lệch, bất hợp lý, tín dụng bất chấp quy định an toàn vốn, nợ xấu tất yếu tăng lên Trong bối cảnh thị trường nay, để phát triển ổn định bền vững, ngân hàng TMCP Bắc Á cần có thay đổi cách nghĩ hành động Bên cạnh đó, đến lúc cần phải nhìn xa quy mơ số lượng chi nhánh ngân hàng để có nhìn tồn diện mức độ tốt vững đó, lực quản lý rủi ro yếu tố cốt lõi để phân biệt tín dụng tốt, mạnh ngân hàng Tuyển dụng nhân lực cách thức bổ sung trực tiếp cho nguồn nhân lực Do vây, chất lượng tuyển dụng đảm bảo có tá dụng góp phần cải thiện nhanh chất lượng nguồn nhân lực Trong điều kiện nay, đòi hỏi ngân hàng phải có sách tuyển dụng khoa học, mang tính thực tiễn, tính chất đặc thù - Sử dụng có hiệu cán nhân viên Đây công việc quan trọng nhiệm vụ quản lý rủi ro nợ xấu ngân hàng Nó giúp phát huy lực cán nhân viên họ bố trí với khả CN cần phải bố trí cán phù hợp với lực trình độ người - Chuẩn hóa cán tín dụng Đây công việc quan trọng với hoạt động ngân hàng Nó mang yếu tố định việc mang lại lợi nhuận mang lại rủi ro đới với CN Do nên CN cần có giải pháp để tiến hành chuẩn hóa cán tín dụng sau: + Các cán cần phải có trình độ đại học chun ngành + Các cán cần phải có kĩ ngoại ngữ, tin học Những kĩ tạo thuân lợi việc nghiên cứu tài liệu, thực báo cáo thống kê số liệu,… + Cán cần có phẩm chất đạo đức tốt Đây điều quan trọng CN, định vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh.Các nhân viên phải người khơng có tiền án, trung thực tuân thủ nội quy công ty + Cán cần có hiểu biết xã hội có khả giao tiếp, nhận diện khách hàng Cán cần hiểu biết xã hội để đánh giá tình hình kinh doanh khách cần có kĩ giao tiếp để lấy thong tin thương thuyết với khách hàng 3.2.2.5 Đa dạng hóa phương thức xứ lý nợ xấu Hiện nay, Chi nhánh chủ yếu sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu Việc sử dụng nhiều giải pháp làm giảm thu nhập ngân hàng vốn tín dụng không thu hồi biện pháp dùng nội lực ngân hàng để khắc phục gánh nặng nợ xấu nên ảnh hưởng đến kết kinh doanh ngân hàng Do đó, Chi nhánh cần vận dụng triệt để biện pháp kết hợp để thu hồi nợ cán cần tích cực, liệt công tác thu hồi nợ 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ngành chức liên quan Nợ xấu không riêng Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội, mà Ngành ngân hàng nói riêng kinh tế vĩ mơ nói chung Do đó, giải pháp xử lý nợ xấu cần có phối hợp Ngân hàng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam quan, ngành có liên quan Vậy, xin mạnh dạn đề xuất kiến nghị sau: Một là, thiết lập hạ tầng tài vững Hạ tầng tài bao hàm: chuẩn mực, quy tắc, quy định kế toán, kiểm toán, quản trị doanh nghiệp: hệ thống tốn; khn khổ pháp lý điều tiết giám sát hoạt động thị trường tái nói riêng…nhằm tới mục tiêu hỗ trợ cho hệ thống tài hồn thành tốt vai trị trung gian tài mình, bảo đảm tốc độ chi phí chu chuyển vốn, khả truyền tải phân tán rủi ro tài Một hạ tầng tài vững mạnh rõ ràng tiền đề quan trọng bảo đảm cho định chế tài hoạt động tốt thị trường tài vận hành trơi chảy Nhờ đó, quan điều tiết giám sát tài – ngân hàng có mơi trường hoạt động cần thiết để phát huy đủ vai trị Ngược lại thiếu hạn tầng tài vững chắc, quan điều tiết giám sát tài – ngân hàng dù có cố gắng, thất bại thi hành sứ mệnh Khơng khác, Chính phủ quan tham mưu liên quan DNNN, Bộ tài … phải đảm đương vai trị thiết lập hạ tầng tài vững mạnh cho hệ thống TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh hiệu Tăng cường pháp chế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng việc quan nhà nước liên quan bao gồm NHNN đối tượng bị quản lý TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức có hoạt động, tổ chức kinh tế cơng dân phải tuân thủ nghiêm quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng Hai là, Chính phủ cần rà sốt phân loại khoản nợ để có biện pháp thích hợp Theo đó, khoản nợ xấu có lỗi nguyên nhân chủ quan ngân hàng thẩm định dự án để tín dụng sai, việc quản lý rủi ro tín dụng yếu kém, sử dụng tiền nghiệp vụ nhiều rủi ro ủy thác đầu tư chứng khốn, …thì ngân hàng phải tự xử lý, tức dùng quỹ dự phòng để bảng cân đối kế tốn, ngân hàng chủ thể, pháp nhân kinh tế, họ đưa định không thận trọng, sai sót kinh doanh đương nhiên họ phải trả giá cho việc làm họ Nhà nước bơm tiền để giải khoản nợ xấu lỗi ngân hàng xét chất lấy tiền đóng thuế doanh nghiệp làm ăn có hiệu người dân để giải cứu cho việc làm sai lầm ngân hàng Trong trường hợp khoản nợ xấu nguyên nhân khách quan, tức Ngân hàng quản trị rủi ro tốt, hồ sơ thẩm định tín dụng mục đích, đánh giá giá trị tài sản chấp phù hợp với giá thị trường theo quy định pháp lý, trường hợp Nhà nước ngân hàng phải chấp nhận thua thiệt khoản nợ xấu, Nhà nước gánh chịu cho doanh nghiệp số tiền lãi theo mức lãi suất nay, Nhà nước trả thay phần nợ gốc toàn nợ gốc doanh nghiệp đó, bù lại doanh nghiệp phải chuyển phàn chí tồn cổ phần sang nhà nước sở hữu Về lâu dài, doanh nghiệp ổn định kinh doanh nhà nước bán số cổ phần cho cổ đơng khác để thối vốn lấy lại số tiền vốn mà bỏ Ba là, vận hành công ty quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) có hiệu Do có nhiều hạn chế, nên DATC khó có đủ lực để xử lý tình trạng nợ xấu cao Trong bối cảnh vận hành VAMC để xử lý nợ xấu cần thiết, khung pháp lý cho hệ thống ngân hàng cịn chưa hồn thiện, tỷ lệ nợ xấu cao nên phần lớn Ngân hàng không đủ lực để xử lý Phê duyệt đề án “Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD” đề án “Thành lập công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam” Tuy nhiên để VAMC hoạt động thực có hiệu cấn trọng vào số giải pháp sau: VAMC cần giao quyền lực đủ mạnh Quyền lực VAMC cần giao cụ thể với nguồn ngân sách định, gắn với thời hạn cụ thể để giúp xử lý khoản nợ xấu mức cao Tuy nhiên, cần làm rõ VAMC công ty quản lý tài sản kho lưu giữ nợ xấu hệ thống tài Phát triển khung pháp lý cho thị trường mua – bán xử lý tài sản xấu Để VAMC dễ dàng thu hồi khoản nợ mua, cần xây dựng phát triển khung pháp lý sẵn sàng cho thị trường mua – bán xử lý tài sản xấu Điều giúp tránh trường hợp cần áp dụng sách xử lý nợ lại gặp phải rào cản pháp lý thực thi Xử lý nợ xấu phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt DNNN Như nguyên nhân nêu trên, nợ xấu ngân hàng nợ xấu DNNN xem hai mặt đồng tiền Do vậy, VAMC đời để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng đồng thời giải vấn đề nợ xấu DNNN Bốn là, phát triển thị trường mua bán nợ: Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ biện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng Khi xử lý nợ xấu ổn định tài nước nâng cao sức cạnh tranh cho định chế tài Nhiều nhà quản lý cho khơng có thị trường mua bán nợ, cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản quốc gia trở thành độc quyền Mà độc quyền dẫn đến hành loạt vấn đề tính minh bạch, vấn đề lợi ích nhóm, hiệu hoạt động, tiêu cực… Việc phát triển hoạt động trường mua bán nợ hướng tích cực nợ xấu “hàng hóa”, cách thức để tạo hạ tầng xã hội để có điều kiện ứng phó với khủng hoảng nợ xấu tương lai Để phát triển thị trường mua bán nợ, có cấp độ trường, sơ cấp thứ cấp: Sơ cấp trực tiếp giao dịch bên TCTD tổ chức xử lý nợ; thứ cấp mua bán nhà đầu tư với trường thứ cấp phạm trù khác hẳn chế sách để thúc đẩy thị trường khác Tại Việt Nam, để thị trường mua bán nợ hình thành, trước hết cần phát triển công ty chuyên mua bán nợ tài sản tồn đọng thành phần kinh tế Thứ đến, phải có hệ thống pháp luật, chế sách vĩ mơ tạo hành lang cho thị trường vận hành trôi chảy thị trường khác Năm là, phục hồi thị trường bất động sản chứng khoán: Đây giải pháp quan trọng, không phục hồi thị trường việc xử lý nợ xấu gặp khó khăn lớn phải tốn nhiều chi phí Cấn phải có giải pháp để cứu thị trường bất động sản Sáu là, giải hàng tồn kho tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Các Sở, ngành cần triển khai liệt, đồng bọ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh hỗ trợ thị trường, giảm lượng hàng tồn kho, thúc đẩy tiêu thụ hàng hố, kích thích đầu tư tiêu dùng nước, cụ thể: - Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Sở, ngành địa bàn tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước - Sở Cơng thương chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức liên quan triển khai đồng bộ, có hiệu giải pháp xúc tiến thương mại, đẩy mạnh xuất khẩu; tổ chức, quản lý phát triển có hiệu thị trường tiêu thụ hàng hoá nước; triển khai biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến bán hàng sản xuất nước thị trường nội địa, đưa hàng nông thơn - Các Sở, ngành chủ trì phối hợp với quan địa bàn hiệp hội ngành nghề phân tích, đánh giá thực trạng hoạt đồng hàng tồn kho ngành, lĩnh vực, địa phương để xây dựng, triển khai chương trình, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giảm hàng tồn kho hỗ trợ tín dụng phù hợp thơng qua chương trường tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn, chương trình hỗ trợ chăn ni ; giải phóng hàng tồn kho tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực - Các cục thuế có sách gia hạn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp đầu tư kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến nông sản, dệt may, linh kiện điện tử Bảy là, tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát tái cấu trúc kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, qua hạn chế tốc độ tăng nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Một là, nâng cao chất lượng điều hành: Nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho Ngân hàng thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng Tiếp tục hồn thiện quy chế tín dụng, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp Ngân hàng, quy định chặt chẽ trách nhiệm Ngân hàng việc tuân thủ quy chế tín dụng bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho Ngân hàng NHNN cần phối hợp với Bộ ngành có liên quan trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc thủ tục phát mại tài sản Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để Ngân hàng áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn cơng cụ tài phái sinh khác Tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát ngân hàng để TCTD tuân thủ quy tắc hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro quy định an tồn tín dụng Hai là, đẩy mạnh thơng tin tín dụng nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn hiệu phát triển bền vững giai đoạn Không phải thông tin cơng khai cơng bố, đặc biệt hoạt động ngân hàng Nhưng minh bạch thơng tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố niềm tin khách hàng Chỉ có hệ thống thơng tin tốt, minh bạch, niềm tin tăng lên Thơng tin tín dụng thơng tin xếp hạng tín dụng chắn, công cụ đắc lực hỗ trợ ngân hàng, định chế tài chính, doanh nghiệp nhà đầu tư ngăn ngừa hạn chế rủi ro Trong kinh tế thị trường, hoạt động thông tin tín dụng xếp hạng tín dụng cần thiết, chìa khóa, cơng cụ đắc lực giúp ngân hàng, doanh nghiệp, nhà đầu tư đánh giá, lựa chọn doanh nghiệp xứng đáng có khả cao việc sử dụng nguồn lực có để đầu tư Cần thiết phải thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp Điều giúp cho Ngân hàng có tham chiếu mang tính thị trường Giảm thiểu tình trạng đánh giá sai khả ý nguyện thực cam kết toán chủ thể vay nợ kinh tế Với đời tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp giúp thị trường tham gia chặt chẽ vào trình giám sát hoạt động Ngân hàng, đặc biệt Ngân hàng có dấu hiệu làm ăn yếu Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ tra: Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức Nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm sốt Ngân hàng, thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro không gây ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ Ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động Ngân hàng, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp Ngân hàng nâng cao hiệu hoạt động Để tra NHNN thực vai trò đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro Ngân hàng, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động ngồi tra tn thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra Ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với Ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Bắc Á Một là, hồn thiện mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ: Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng cần thiết Cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng tất loại hình khách hàng (bao gồm toàn khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân) để đo lường rủi ro khách hàng từ khách hàng cung cấp đủ hồ sơ sau giải ngân thực đo lường rủi ro Hai là, giao quyền cho chi nhánh: Nâng cao tính chủ động giảm bớt gánh nặng cho Hội sở chính, đề nghị Ngân hàng giao quyền tự chủ nhiều cho Chi nhánh, để Chi nhánh chủ động tự chịu trách nhiệm trước kết hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, tăng cường công tác giám sát nội xuống Chi nhánh để hoạt động Chi nhánh ngày lành mạnh Ba là, ứng dụng công nghệ ngân hàng đại quản lý tín dụng theo dõi tín dụng: Hiện nay, để hỗ trợ việc quản lý theo dõi tín dụng ngân hàng cần triển khai ứng dụng công nghệ ngân hàng nâng cao lực quản trị, ngân hàng có đẩy đủ báo cáo thơng tin chi tiết dựa vào ứng dụng công nghệ Bốn là, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán tín dụng Đội ngũ không nhân viên hoạt động hội sở mà cịn đội ngũ nhân viên chi nhánh phịng giao dịch Ngồi chun mơn nghiệp vụ ngân hàng, đào tạo kiến thức để bổ trợ nghiệp vụ kiến thức ngành nghề thuộc nhóm khách hàng có doanh số vay cao bất động sản, xuất nhập khẩu… Năm là, đề nghị ngân hàng có quy chế thưởng phạt rõ ràng với trường hợp cố tình vi phạm, nguyên nhân gây nợ xấu, làm tổn thất cho ngân hàng Như vậy, chương 3, tác giả gợi ý số giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn tương lai Thông qua giải pháp kiến nghị đề xuất, vấn đề xử lý nợ xấu xác lập giải cách triệt để giải pháp thu hồi nợ vay, môi trường pháp lý xử lý nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ, giải pháp giải hàng tồn kho tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Các giải pháp kiến nghị đề xuất sâu vào giải chi tiết vấn đề gút mắc sở lý luận nghiên cứu khoa học nên có ý nghĩa thiết thực khả áp dụng thực tiễn cao KẾT LUẬN Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn tồn lâu dài danh mục tài sản hệ thống Ngân Hàng Việt Nam làm cho tình hình tài ngân hàng trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút Điều trở nên đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam hội nhập với cộng đồng tài khu vực quốc tế Vì vậy, xử lý nợ xấu trở thành yêu cầu cấp thiết Ngân Hàng Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận nợ xấu hệ thống Ngân Hàng, dấu hiệu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, ảnh hưởng nợ xấu kinh tế nói chung thân ngân hàng nói riêng Thứ hai, qua việc nghiên cứu thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội, luận văn rõ mặt thành cơng, mặt cịn hạn chế nhân tố dẫn đến hạn chế công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội Thứ ba, luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội tương lai Tuy nhiên, với tầm nhìn, khả hiểu biết kiến thức lĩnh vực ngân hàng nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiết sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến nhà khoa học, Thầy giáo, Cô giáo, để tiếp tục hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mùi, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính,2006 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Học viện Ngân hàng,2011 Nguyễn Văn Tiến , Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, TP.HCM, 2013 Huỳnh Thị Hương Thảo, Vận dụng nguyên tắc Hiệp ước Basel để hạn chế nợ xấu, Ngân hàng thương mại Việt Nam, website: tapchitaichinh.vn, 2014 Hội thảo khoa học, Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam: Rào cản sách định hướng hồn thiện, Viện Chiến lược Chính sách tài phối hợp với Trường Đại học Tài Marketing miền NamTơ Ngọc Hưng (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam, website: vietstock.vn Đặng Thị Thanh Nga, Nợ xấu ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế , 2014 Trân Bảo Toàn, Analysis of the Vietnamese Banking Sector with special reference to Corporate Governance, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế St Gallen Thụy Sĩ, 2017 Ngân hàng TMCP Bắc Á, Quy định tín dụng khách hàng tổ chức, cá nhân 10 Ngân hàng TMCP Bắc Á, Quyết định Ban hành Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 11 Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm (2011-2016) 12 BCBS, BCBS’s Sound Practices for Loan Accounting and Disclosure 1999 13 IMF, IMF’s Compilation Guide on Financial Soundnees Indicators, 2004 14 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 15 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, Chi nhánh Ngân hàng nước 16 Quốc hội, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12, 2010 17 Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB), Taking Stock Presentation Dec2013VN,2013 ... hình nợ xấu ngân hàng TMCP Bắc Á- Chi nhánh Hà Nội .41 2.2.2 Các biện pháp xử lý nợ xấu áp dụng 52 2.2.3 Quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á 58 2.3 Đánh giá công tác xử lý nợ xấu. .. quan thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội Ba là: Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý biện pháp phòng ngừa nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội thời... Ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG 1.1

Ngày đăng: 06/08/2021, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan