1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ -BTH

55 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ : NGUYÊN TỬ .3 CHUYÊN ĐỀ : NGUYÊN TỬ A TÓM TẮT LÍ THUYẾT I Thành phần nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân vỏ electron Hạt nhân gồm hạt proton nơtron, phần vỏ gồm electron Các đặc trưng hạt nguyên tử tóm tắt bảng sau : Proton Nơtron Electron Kí hiệu p n e Khối lượng u (đvC) 1 0,00055 -27 -27 Khối lượng (kg) 1,6726.10 1,6748.10 9,1095.10-31 Điện tích nguyên tố 1+ 1– -19 Điện tích C (Culông) 1,602.10 –1,602.10-19 ● Kết luận : Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, lớp vỏ mang điện âm Tổng số proton hạt nhân tổng số electron lớp vỏ Khối lượng electron nhỏ so với proton nơtron II Điện tích số khối hạt nhân 1.Điện tích hạt nhân Nguyên tử trung hịa điện, ngồi electron mang điện âm, ngun tử cịn có hạt nhân mang điện dương Điện tích hạt nhân Z+, số đơn vị điện tích hạt nhân Z Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số electron 2.Số khối hạt nhân A=Z+N 3.Nguyên tố hóa học Là tập hợp ngun tử có số điện tích hạt nhân Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e Kí hiệu nguyên tử : A Z X Trong A số khối nguyên tử, Z số hiệu nguyên tử, X ký hiệu hóa học nguyên tử III Đồng vị, nguyên tử khối trung bình 1.Đồng vị Là tập hợp nguyên tử có số proton khác số nơtron (khác số khối A) Ví dụ : Nguyên tố cacbon có đồng vị: Các đồng vị bền có : ≤ 12 C , 136C , 146C N N ≤ 1,524 với Z < 83 : ≤ ≤ 1,33 với Z ≤ 20 Z Z 2.Nguyên tử khối trung bình Gọi A nguyên tử khối trung bình nguyên tố A 1, A2 nguyên tử khối đồng vị có % số nguyên tử a%, b% a.A + b.A + A= Ta có : 100 ● Lưu ý : Trong tập tính tốn người ta thường coi nguyên tử khối số khối IV Lớp phân lớp electron 1.Lớp electron: Các electron có mức lượng gần xếp thành lớp electron Lớp electron có đủ số electron tối đa gọi lớp electron bão hoà Thứ tự kí hiệu lớp : n Tên lớp K L M N O P Q Tổng số electron lớp 2n Số thứ tự lớp electron (n) Kí hiệu tương ứng lớp electron K L M N Số electron tối đa lớp 18 32 Phân lớp electron Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp Các electron thuộc phân lớp có mức lượng Kí hiệu phân lớp chữ thường : s, p, d, f Số obitan có phân lớp s, p, d, f 1, 3, Mỗi obitan chứa tối đa electron Số phân lớp lớp electron số thứ tự lớp Số electron tối đa phân lớp : Phân lớp s chứa tối đa electron ; Phân lớp p chứa tối đa electron ; Phân lớp d chứa tối đa 10 electron ; Phân lớp f chứa tối đa 14 electron V Cấu hình electron nguyên tử 1.Mức lượng Trật tự mức lượng : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s Mức lượng tăng dần 2.Cấu hình electron Cách viết cấu hình electron nguyên tử : Xác định số electron Sắp xếp electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức lượng Viết electron theo thứ tự lớp phân lớp Ví dụ : Viết cấu hình electron Fe (Z = 26) ⇒ 1s22s22p63s23p63d64s2 1s22s22p63s23p64s23d6 Sắp xếp theo mức lượng Cấu hình electron CHÚ Ý: Quy tắc sớm bán bão hòa sớm nửa bão hòa: xảy nguyên tố nhóm VIB IB - Quy tắc sớm bão hịa : Nếu cấu hình e phân lớp bên ngồi (n-1)d ns2 e chuyển từ phân lớp (n-1)d để sớm bão hòa phân lớp này, ngun tử đạt cấu hình bền vững : (n-1)d 10 ns1 Ví dụ : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… -Quy tắc sớm nửa bão hòa : Nếu cấu hình : (n-1)d4ns2 e chuyển e chuyển từ phân lớp (n-1)d để sớm bão hòa phân lớp này, ngun tử đạt cấu hình bền vững : (n-1)d5 ns1 Ví dụ : ……………………………………………………………………………………………… 3.Đặc điểm lớp electron Các nguyên tử có electron lớp ngồi (ns 2np6) bền vững, chúng không tham gia vào phản ứng hố học Đó khí hiếm, tự nhiên, phân tử khí gồm nguyên tử Các nguyên tử có đến electron lớp kim loại (trừ H, He, B) Trong phản ứng hoá học kim loại có xu hướng chủ yếu nhường electron trở thành ion dương Các nguyên tử có đến electron lớp phi kim Trong phản ứng hố học phi kim có xu hướng chủ yếu nhận thêm electron trở thành ion âm Các ngun tử có electron lớp ngồi phi kim, chúng có số hiệu nguyên tử nhỏ C, Si hay kim loại Sn, Pb chúng có số hiệu nguyên tử lớn B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính số hạt nguyên tử, tìm nghuyên tử khối  Các loại hạt nguyên tử gồm p, n e  Các loại hạt hạt nhân gồm p n  Số p = số e = số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = Z  Số n = A – Z  Điện tích hạt nhân = Z+  Điện tích p +1,602.10-19C, qui ước 1+  Điện tích e -1,602.10-19C, qui ước 1-  Kí hiệu ngun tử có dạng AZ X  Điều kiện bền : nguyên tử có Z ≤ 82 có P ≤ N ≤ 1,5P Tổng số hạt = P + E + N = 2P + N ⇒ N = tổng số hạt – 2P ⇒ P ≤ tổng số hạt – 2P ≤ 1,5P 3P ≤ tỉng sè h¹t tỉng sè h¹t tỉng sè h¹t ⇒ ⇒ ≤ P≤ 3,5  tỉng sè h¹t ≤ 3,5P Bài 1) Nguyên tử nguyên tố X có cấu tạo 114 hạt Số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 26 hạt Xác định số khối X Hướng dẫn giải  2Z + N = 114  Z = 35 ⇒ ⇒ A = 79   2Z − N = 26  N = 44 Bài 2) Viết kí hiệu nguyên tử X theo trường hợp sau: a) có 15e, 16n b) tổng số hạt p n 35, hiệu số hạt n p c) có tổng số hạt nguyên tử 40, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 Hướng dẫn giải 31 ⇒ a) X có Z = 15, A = 31 Kí hiệu nguyên tử: 15 X  Z + N = 35  Z = 17 ⇒ ⇒ A = Z + N = 35 ⇒ Kí hiệu nguyên tử: b)  N − Z =  N = 18  2Z + N = 40  Z = 13 27 ⇒ ⇒ A = 27 ⇒ Kí hiệu nguyên tử: 13 X c)   2Z − N = 12  N = 14 35 17 X Bài 3) Nguyên tử nguyên tố X có tổng loại hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Tìm số khối X Hướng dẫn giải  2Z + N = 82  Z = 26 ⇒ ⇒ A = 56   2Z − N = 22  N = 30 Bài 4) Tổng số hạt mang điện nguyên tử X 18 Nguyên tử X có tổng số hạt mang điện gấp đơi số hạt khơng mang điện Hãy viết kí hiệu ngun tử X Hướng dẫn giải 2Z = 18 ⇒ Z = 18 2Z = 2N ⇒ N = ⇒ A = 18 ⇒ Kí hiệu nguyên tử: X Bài 5) Tổng số hạt p, e, n nguyên tử X 156 Số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 32 Tìm số hạt p, e, n, số khối X Hướng dẫn giải  2Z + N = 156  Z = 47 ⇒ ⇒ A = 109 Số p = số e = Z, số n = N ⇒   2Z − N = 32  N = 62 Bài 6) Tổng số proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố X 10 Hãy xác định số khối nguyên tử nguyên tố X Hướng dẫn giải ⇒ 2Z + N = 10 N = 10 – 2Z 10 10 ≤ Z ≤ ⇒ 2,9 ≤ Z ≤ 3,33 Mà Z ≤ N < 1,5Z ⇒ Z ≤ 10 – 2Z ≤ 1,5Z ⇒ 3,5 ⇒ Z = ⇒ N = 10 – 2.3 = ⇒ A = Bài 7) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) 48, số khối nhỏ 33 Tính số đơn vị điện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân, số khối X Hướng dẫn giải 2Z + N = 48 ⇒ N = 48 – 2Z 48 48 ≤Z≤ ⇒ 13, ≤ Z ≤ 16 Mà Z ≤ N < 1,5Z ⇒ Z ≤ 48 – 2Z ≤ 1,5Z ⇒ 3,5  Z = 14 ⇒ N = 20 ⇒ A = 34 > 33 (loại)  Z = 15 ⇒ N = 28 ⇒ A = 33 (loại)  Z = 16 ⇒ N = 16 ⇒ A = 32 < 33 (nhận) Vậy X có số đơn vị điện tích hạt nhân 16, điện tích hạt nhân 16+, số khối 32 Bài 8) Biết tổng số loại hạt (p, n, e) ngun tử R 40, hạt khơng mang điện số hạt mang điện 12 Xác định tên nguyên tố R viết kí hiệu nguyên tử R (Biết ZNa = 11, ZMg = 12, ZAl = 13, ZCa = 20, ZK = 19) Hướng dẫn giải  2Z + N = 40  Z = 13 27 ⇒ ⇒ A = 27 ⇒ R Al, kí hiệu nguyên tử 13 Al  Z − N = 12 N = 14   Bài 9) Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n) viết kí hiệu nguyên tử trường hợp sau, biết: a) Tổng số hạt 95, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 25 hạt b) Tổng số hạt 40, số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện dương hạt c) Tổng số hạt 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện d) Tổng số hạt 52, số hạt không mang điện 1,06 lần số hạt mang điện âm e) Tổng số hạt 49, số hạt không mang điện 53,125% số hạt mang điện Hướng dẫn giải  2Z + N = 95  Z = 30 ⇒ ⇒ A = 65 a)   2Z − N = 25  N = 35 ⇒ Nguyên tử có số p = số e = 30, số n = 35 có kí hiệu nguyên tử  2Z + N = 40  Z = 13 ⇒ ⇒ A = 27 b)  N − Z =  N = 14 ⇒ Nguyên tử có số p = số e = 13, số n = 14 có kí hiệu ngun tử  2Z + N = 36 ⇒ Z = N = 12 ⇒ A = 24 c)  2Z = N ⇒ Nguyên tử có số p = số e = số n = 12 có kí hiệu nguyên tử 2 Z + N = 52  Z = 17 ⇒ ⇒ A = 35 d)   N = 1, 06Z  N = 18 24 12 65 30 X 27 13 X 35 17 X X ⇒ Nguyên tử có số p = số e = 17, số n = 18 có kí hiệu nguyên tử 2 Z + N = 49  Z = 16  ⇒ ⇒ A = 33 e)  53,125 N= Z  N = 17  100  ⇒ Nguyên tử có số p = số e = 16, số n = 17 có kí hiệu nguyên tử 1633 X Bài 10) Xác định cấu tạo hạt viết kí hiệu nguyên tử X, biết có: a) tổng số hạt 18 b) tổng số hạt 52, số p lớn 16 Hướng dẫn giải ⇒ a) 2Z + N = 18 N = 18 – 2Z 18 18 ≤ Z ≤ ⇒ 5,14 ≤ Z ≤ Ta có 3,5 ⇒ Z = ⇒ N = ⇒ A = 12 ⇒ Nguyên tử X có số p = số e = số n = có kí hiệu ngun tử 126 X b) 2Z + N = 52 ⇒ N = 52 – 2Z 52 52 ≤Z≤ ⇒ 14,86 ≤ Z ≤ 17,33 Ta có 3,5 Do số p > 16 ⇒ Z = 17 ⇒ N = 18 ⇒ A = 35 35 Vậy X có 17p, 17e, 18n kí hiệu nguyên tử 17 X Bài 11)Điện tích hạt nhân nguyên tử X 3,0438.10-18C a) Xác định số p, n, e X biết X, số nơtron nhiều số electron đơn vị b) Viết kí hiệu nguyên tử X Hướng dẫn giải a) proton có điện tích 1,602.10-19C 3, 0438.10−18 ⇒ X có số p = = 19 ⇒ Số e = 19 số n = 20 1, 602.10 −19 39 b) A = 39 ⇒ Kí hiệu nguyên tử 19 K Bài 12) Điện tích hạt nhân nguyên tử X 2,403.10-18C a) Xác định số p, n, e X biết X, số nơtron gấp 1,0667 lần số proton b) Viết kí hiệu nguyên tử X Hướng dẫn giải a) proton có điện tích 1,602.10-19C 2, 403.10−18 ⇒ X có số p = = 15 ⇒ Số e = 15 số n = 15.1,0667 = 16 1, 602.10−19 31 b) A = 31 ⇒ Kí hiệu nguyên tử 15 K Dạng 2: Tính số hạt phân tử, ion Đối với ion thì: +Ion dương X n + : X – ne  → X n+  p X = p X n+  ⇒ ∑ X − n = ∑ X n+ Khi đó:  nX = nX n+   e X − n = e X n+ +Ion âm X m − : X + ne  → X n−  p X = p X m−  ⇒ ∑ X + m = ∑ X m− Khi đó:  nX = nX m−   e X + m = e X m− Bài 1) Tổng số hạt (p, n, e) phân tử MX2 96; đó, số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện số hạt mang điện âm M số hạt mang điện dương nguyên tử X Xác định công thức phân tử MX2 Biết Z C = 6, O = 8, Na = 11, Al = 13, P = 15, S = 16 Hướng dẫn giải Gọi P, E, N số p, số e, số n M P’, E’, N’ số p, số e, số n X Ta có: 2P + N + 2(2P’ + N’) = 96 ⇒ (2P + 4P’) + (N + 2N’) = 96 (1) Mà (2P + 4P’) = 2(N + 2N’) ⇒ (2P + 4P’) – 2(N + 2N’) = (2) 2 P + P ' = 64 Từ (1), (2) ⇒  (*)  N + N ' = 32 Mà E = 2P’ ⇒ P – 2P’ = (**)  P = 16 ⇒ M S, X O ⇒ MX2 SO2 Từ (*), (**) ⇒  P ' = Bài 2) Phân tử MX2 có tổng loại hạt 96 Nguyên tử M có số khối gấp đơi số proton Ngun tử X có tổng loại hạt 18 Xác định số hiệu nguyên tử M, X Hướng dẫn giải ⇒ Nguyên tử X có 2Z + N = 18 N = 18 – 2Z 18 18 ≤ Z ≤ ⇒ 5,14 ≤ Z ≤ Ta có 3,5 ⇒ Z=6 ⇒ N=6 Phân tử MX2 có tổng loại hạt 96 ⇒ 2Z’ + N’ + 2(6 + + 6) = 96 ⇒ 2Z’ + N’ = 60 (1) Mà M lại có Z’ + N’ = 2Z’ ⇒ Z’ = N’ (2) Từ (1), (2) ⇒ Z’ = 20 Vậy số hiệu nguyên tử M 20, X Bài 3) Cho hợp chất MX2 Trong phân tử MX2, tổng số hạt proton, nơtron, electron 140 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 Số khối nguyên tử X lớn số khối nguyên tử M 11 Tổng số hạt proton, nơtron, electron X nhiều M 16 Xác định nguyên tố M, X viết công thức MX2 Hướng dẫn giải Ta có: 2P + N + 2(2P’ + N’) = 140 ⇒ (2P + 4P’) + (N + 2N’) = 140 (1) Mà (2P + 4P’) – (N + 2N’) = 44 (2) 2 P + P ' = 92 Từ (1), (2) ⇒  (*)  N + N ' = 48 Số khối X lớn M 11 ⇒ (P’ + N’) – (P + N) = 11 ⇒ (P’ – P) + (N’ – N) = 11 (3) Tổng số hạt X nhiều M 16 ⇒ (2P’ + N’) – (2P + N) = 16 ⇒ 2(P’ – P) + (N’ – N) = 16 (4)  P '− P = Từ (3), (4) ⇒  (**)  N '− N =  P = 12  N = 12 ⇒ M Mg, X Cl Từ (*), (**) ⇒    P ' = 17  N ' = 18 Vậy MX2 MgCl2 Bài 4) Cho hợp chất M2X Trong phân tử M2X, tổng số hạt proton, nơtron, electron 140 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 Số khối nguyên tử M lớn số khối nguyên tử X 23 Tổng số hạt proton, nơtron, electron M nhiều X 34 Xác định nguyên tố M, X viết công thức M2X Hướng dẫn giải Ta có: 2(2P + N) + (2P’ + N’) = 140 ⇒ (4P + 2P’) + (2N + N’) = 140 (1) Mà (4P + 2P’) – (2N + N’) = 44 (2) 4 P + P ' = 92 Từ (1), (2) ⇒  (*) 2 N + N ' = 48 Số khối M lớn X 23 ⇒ (P + N) – (P’ + N’) = 23 ⇒ (P – P’) + (N – N’) = 23 (3) Tổng số hạt M nhiều X 34 ⇒ (2P + N) – (2P’ + N’) = 34 ⇒ 2(P – P’) + (N – N’) = 34 (4)  P − P ' = 11 Từ (3), (4) ⇒  (**)  N − N ' = 12  P = 19  N = 20 ⇒ M K, X O Từ (*), (**) ⇒   P ' = N ' = Vậy M2X K2O Bài 5) Hợp chất Y có cơng thức MX2 M chiếm 46,67% khối lượng Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều số proton hạt Trong hạt nhân X số nơtron số proton Tổng số proton MX2 58 a) Tìm AM AX b) Xác định cơng thức phân tử MX2 Hướng dẫn giải a) N = P + 4; N’ = P’ ( P + N ).100 100(2 P + 4) = 46, 67 ⇒ = 46, 67 %M = 46,67% ⇒ P + N + 2( P '+ N ') 2P + + 4P ' ⇒ 106,66P – 186,68P’ = – 213,32 (1) Mà P + 2P’ = 58 (2)  A = 56  P = 26  N = 30 ⇒ ⇒ M Từ (1), (2) ⇒   P ' = 16  N ' = 16  AX = 32 b) M Fe, X S ⇒ MX2 FeS2 Bài 6) Tổng số hạt cation Y3+ 73 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 17 Xác định nguyên tố Y Hướng dẫn giải 3+ Tổng số hạt cation Y 73 ⇒ Tổng số hạt Y 73 + = 76 Trong Y3+, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 17 ⇒ Trong Y, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 17 + = 20  P + N = 76  P = 24 ⇒ ⇒ Y Cr Ta có   P − N = 20  N = 28 Dạng 3: Bài tập đồng vị 1.Tính nguyên tử khối trung bình - Nếu chưa có số khối A1; A2 ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3 - Áp dụng công thức : A = A x1 + A2 x + A3 x3 100 A = A x1 + A2 x + A3 x3 x1 + x + x A1, A2, A3 số khối đồng vị 1, 2, x1, x2, x3 % số nguyên tử đồng vị 1, 2, A1, A2, A3 số khối đồng vị 1, 2, x1, x2, x3 số nguyên tử đồng vị 1, 2, 2.Xác định phần trăm đồng vị - Gọi % đồng vị x % ⇒ % đồng vị (100 – x) - Lập phương trình tính ngun tử khối trung bình ⇒ giải x Xác định số khối đồng vị - Gọi số khối đồng vị 1, A1; A2 - Lập hệ phương trình chứa ẩn A1; A2 ⇒ giải hệ A1; A2 12 19 28 29 13 30 Bài 1) Cho nguyên tử sau đây: A, B, 14 C, 14 D, E, 14 F Hãy cho biết có nguyên tố hóa học nguyên tố có đồng vị? Hướng dẫn giải Có nguyên tố hóa học Nguyên tố thứ có Bài 2) Nitơ có đồng vị bền 14N 15N Tính % số nguyên tử đồng vị biết nguyên tử khối trung bình nitơ 14,0063 Hướng dẫn giải Gọi x, y % số nguyên tử đồng vị 14N 15N  x + y = 100  x = 99, 37  ⇒ 14 x + 15 y ⇒ = 14, 0063  y = 0, 63   100 Vậy 14N chiếm 99,37%; 15N chiếm 0,63% số nguyên tử 35 37 Bài 3) Clo có hai đồng vị 17 Cl ; 17 Cl Tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị : Tính nguyên tử khối trung bình clo Hướng dẫn giải 35.3 + 37.1 ACl = = 35,5 +1 79 81 Bài 4) Brom có hai đồng vị 35 Br ; 35 Br Tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị 27 : 23 Tính nguyên tử khối trung bình brom Hướng dẫn giải 79.27 + 81.23 ABr = = 79,92 27 + 23 Bài 5) Nguyên tố Magie có đồng vị khác ứng với số khối thành phần % số nguyên tử tương ứng sau: 24Mg (78,99%); 25Mg (10,00%) 26Mg (11,01%) a) Tính ngun tử khối trung bình Mg b) Giả sử hỗn hợp có 500 nguyên tử 25Mg số nguyên tử tương ứng hai đồng vị lại bao nhiêu? Hướng dẫn giải 24.78,99 + 25.10 + 26.11, 01 = 24,3202 a) AMg = 100 b) 24 25 26 Mg (78,99%) Mg (10,00%) Mg (11,01%) ? 500 nguyên tử ? 500.78,99 ⇒ Số nguyên tử 24Mg = 3950 nguyên tử 10 500.11, 01 = 551 nguyên tử Số nguyên tử 26Mg 10 Bài 6) Trong tự nhiên, hiđro có hai đồng vị bền 1H (99,984%) 2H (0,016%); Clo có hai đồng vị 35Cl (75,77%) 37Cl (24,23%) a) Tính ngun tử khối trung bình ngun tố b) Có thể có loại phân tử HCl khác tạo nên từ hai đồng vị hai nguyên tố Tính phân tử khối loại phân tử Hướng dẫn giải 1.99,984 + 2.0, 016 35.75, 77 + 37.24, 23 = 1, 00016; ACl = = 35, 4846 a) AH = 100 100 b) Có loại phân tử HCl khác nhau, là1H35Cl (36); 1H37Cl (38); 2H35Cl (37); 2H37Cl (39) Bài 7) Cho nguyên tử khối trung bình Magie 24,327 Số khối đồng vị 24, 25 A3 Phần trăm số nguyên tử tương ứng A1 A2 78,6% 10,9% Tìm A3 Hướng dẫn giải % số nguyên tử A3 100 – 78,6 – 10,9 = 10,5 (%) 24.78, + 25.10,9 + A3 10,5 ⇒ A3 = 26 Ta có 24,327 = 100 Dạng 4: Tính % khối lượng đồng vị hợp chất     Tính % số nguyên tử đồng vị cần tính Tính M phân tử theo A Xét mol phân tử có mol nguyên tử nguyên tố cần tính Tính số mol đồng vị, từ tính khối lượng đồng vị suy %m đồng vị Bài 1)Nguyên tử khối trung bình brom 79,91 Brom có đồng vị, đồng vị 79Br chiếm 54,5% số nguyên tử a) Tính ngun tử khối đồng vị cịn lại b) Tính % khối lượng đồng vị 79Br có phân tử HBrO4 Hướng dẫn giải 79.54,5 + A2 45,5 = 79, 91 ⇒ A2 = 81 a) 100 b) Xét mol HBrO4 có mol Br ⇒ Số mol đồng vị 79Br = 1.54,5% = 0,545 Khối lượng đồng vị 79Br = 0,545.79 = 43,055g Khối lượng HBrO4 = 1.(1 + 79,91 + 16.4) = 144,91g 43, 055 100% = 29, 712% ⇒ % khối lượng đồng vị 79Br có phân tử HBrO4 144,91 Bài 2)Nguyên tử khối trung bình nguyên tố kali 39,1 Trong tự nhiên kali có đồng vị 39K 41K a) Tính % số nguyên tử đồng vị b) Tính % khối lượng đồng vị 41K K2O Hướng dẫn giải  x + y = 100  x = 95  39 41 ⇒ a) Gọi x, y % số nguyên tử K K ⇒  39 x + 41 y = 39,1  y =  100 Vậy 39K chiếm 95% 41K chiếm 5% số nguyên tử b) Xét mol K2O có mol K ⇒ n41K = 2.5% = 0,1 ⇒ m41K = 0,1.41 = 4,1g; mK2O = 1.(2.39,1 + 16) = 94,2g 4,1 100% = 4,35% ⇒ %m41K K2O = 94, Bài 3)Nguyên tử khối trung bình clo 35,5 Clo có đồng vị 35Cl 37Cl a) Tính % số nguyên tử đồng vị b) Tính % khối lượng 37Cl có NaClO4 Hướng dẫn giải 35 a) Gọi x % số nguyên tử Cl ⇒ % số nguyên tử 37Cl 100 – x 35 x + 37(100 − x ) = 35,5 ⇒ x = 75 Ta có 100 ⇒ 35Cl chiếm 75%, 37Cl chiếm 25% ... Electron cuối nguyên tử Zn điền vào phân lớp d Kẽm nguyên tố d B Các nguyên tử có 1, 2, 3e lớp nguyên tử nguyên tố kim loại C Các nguyên tử nguyên tố khí có 8e ngồi D Tất ngun tử nguyên tố hóa...MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ : NGUYÊN TỬ .3 CHUYÊN ĐỀ : NGUN TỬ A TĨM TẮT LÍ THUYẾT I Thành phần nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân vỏ electron Hạt nhân gồm hạt... 25 26 Mg (78,99%) Mg (10,00%) Mg (11,01%) ? 500 nguyên tử ? 500.78,99 ⇒ Số nguyên tử 24Mg = 3950 nguyên tử 10 500.11, 01 = 551 nguyên tử Số nguyên tử 26Mg 10 Bài 6) Trong tự nhiên, hiđro có hai

Ngày đăng: 06/08/2021, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w