Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập Hóa hữu cơ 12
MỤC LỤC Trang Phần : Giới thiệu chuyên đề hóa hữu 12…………………….………………………… Chuyên đề : Este – Lipit…………………….…………………………………………………………2 Chuyên đề : Cacbohiđrat…………………….…………………………….………………………….34 Chuyên đề : Amin – Amino axit – Protein …………………….………………………………….53 Chuyên đề : Polime vật liệu polime ………….……………………………………………….…87 Phần : Đáp án……………… .…….…………………………….………………………… 101 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ 12 CHUYÊN ĐỀ : ESTE – LIPIT BÀI : ESTE A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I KHÁI NIỆM VỀ ESTE Cấu tạo phân tử Khi thay nhóm –OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm –OR este Este đơn giản có cơng thức cấu tạo sau : với R, R’ gốc hiđrocacbon no, không no thơm R C O R' (trừ trường hợp este axit fomic có R H) O Công thức tổng quát este - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đơn chức R’OH : RCOOR’ - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đơn chức R’OH : R(COOR’)a - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đa chức R’(OH)b : (RCOO)bR’ Trong đó, R R’ gốc hiđrocacbon (no, khơng no thơm); trường hợp đặc biệt, R H (đó este axit fomic H–COOH) c Công thức este no đơn chức: Cn H 2n O (n ≥ ) Cách gọi tên este Tên este = Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi at) H C O C2H5 CH3 C O CH=CH2 C6H5 C O O O CH3 O CH3 C O CH2C6H5 O etyl fomiat vinyl axetat metyl benzoat benzyl axetat Tính chất vật lí este Este có nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol có số nguyên tử C Các este thường có mùi thơm dễ chịu, chẳng hạn isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo… II TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ESTE Phản ứng thủy phân Thủy phân este môi trường axit phản ứng nghịch với phản ứng este hóa : o H 2SO , t R–COOH + R’–OH Phản ứng thủy phân môi trường kiềm phản ứng chiều cịn gọi phản ứng xà phịng hóa : R–COO–R’ + H–OH o H O, t R–COO–R’ + NaOH R–COONa + R’–OH Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt este o t ● Este X + NaOH muối + H2O Suy X este phenol, có cơng thức C6H5OOC–R o t ● Este X + NaOH muối + anđehit Suy X este đơn chức, có cơng thức R–COO–CH=CH–R’ o t ● Este X + NaOH muối + xeton Suy X este đơn chức, có cơng thức R’–COO–C(R)=C(R”)R’’’ Ví dụ : CH3–COO–C(CH3)=CH2 tạo axeton thuỷ phân o t ● Este X + NaOH muối + ancol + H2O Suy X este - axit, có cơng thức HOOC–R–COOR’ o t ● Este X + NaOH muối + anđehit + H2O Suy X hiđroxi - este, có cơng thức RCOOCH(OH)–R’ o t ● Este X + NaOH muối + xeton + H2O Suy X hiđroxi - este, có cơng thức RCOOC(R)(OH)–R’ Phản ứng gốc hiđrocacbon a Phản ứng cộng vào gốc không no : Gốc hiđrocacbon không no este có phản ứng cộng với H2, Br2, Cl2, … giống hiđrocacbon khơng no Ví dụ : o Ni,t CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2 CH3[CH2]16COOCH3 metyl oleat metyl stearat b Phản ứng trùng hợp : Một số este đơn giản có liên kết C = C tham gia phản ứng trùng hợp giống anken Ví dụ : CH2 = CH - C - O - CH3 O metyl acrylat o xt, t ( CH - CH2 ) n COOCH3 poli metyl acrylat .………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… BÀI : LIPIT A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Khái niệm phân loại Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan dung môi hữu không phân cực : ete, clorofom, xăng dầu,… Chất béo trieste glixerol với axit gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Axit béo monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 24C) không phân nhánh Chất béo có cơng thức chung : CH2 - O - CO - R CH - O - CO - R CH2 - O - CO - R Axit béo no thường gặp : CH3–[CH2]14–COOH axit panmitic, tnc 63oC Các axit béo không no thường gặp : CH3[CH2]7 CH3–[CH2]16–COOH axit stearic, tnc 70oC CH3[CH2]4 [CH2]7COOH CH2 C=C C=C H H H o [CH2]7COOH C=C H H H o axit oleic, tnc 13 C axit linoleic, tnc C II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO Tính chất vật lí Các triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no thường chất rắn nhiệt độ phòng, chẳng hạn mỡ động vật (mỡ bò, mỡ cừu,…) Các triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo không no thường chất lỏng nhiệt độ phịng gọi dầu Nó thường có nguồn gốc thực vật (dầu lạc, dầu vừng,…) từ động vật máu lạnh (dầu cá) Chất béo nhẹ nước không tan nước, tan dung môi hữu : benzen, xăng, ete,… Tính chất hóa học a Phản ứng thủy phân môi trường axit CH - O - CO - R R - COOH CH2 - OH CH2 - O - CO - R + 3H2O H+ , to CH - OH + R - COOH CH2 - OH CH2 - O - CO - R triglixerit R - COOH glixerol Thí dụ : ( C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH Tri stearin b Phản ứng xà phòng hóa + R - COONa CH2 - OH CH2 - O - CO - R CH - O - CO - R axit béo o t + 3NaOH CH - OH CH2 - OH CH2 - O - CO - R triglixerit glixerol + R - COONa R - COONa xà phịng Thí dụ : ( C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH + Tri stearin c Phản ứng hiđro hóa Chất béo có chứa gốc axit béo khơng no tác dụng với hiđro nhiệt độ áp suất cao có Ni xúc tác Khi hiđro cộng vào nối đơi C = C : CH2 - O - CO - C17H33 CH - O - CO - C17H33 + 3H2 CH2 - O - CO - C17H33 triolein (lỏng) d Phản ứng oxi hóa CH2 - O - CO - C17H35 o Ni, t ,p CH - O - CO - C17H35 CH2 - O - CO - C17H35 tristearin (rắn) Nối đôi C = C gốc axi khơng no chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất bị phân hủy thành sản phẩm có mùi khó chịu Đó nguyên nhân tượng dầu mỡ để lâu bị ● MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỐ HỌC THƯỜNG GẶP o t RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O o t RCOOCH=CH2 + NaOH RCOONa + CH3CHO o t RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH RCOONa + CH3COCH3 + o H ,t 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + H2O o t C3H5(OOC R )3 + 3NaOH R COONa + C3H5(OH)3 CH3COOH + CH≡CH CH3COOCH=CH2 B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ESTE I.Phản ứng thủy phân Phương trình phản ứng thủy phân môi trường axit Este tạo axit ancol : o H ,t RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O Este tạo axit ankin : o t ,H RCOOCH=CH2 + H2O RCOOH + CH3CHO o t ,H RCOOC(CH3)=CH2 + H2O RCOOH + CH3COCH3 Este tạo axit phenol : o t ,H RCOOC6H5 + H2O RCOOH + C6H5OH Phương trình phản ứng thủy phân mơi trường kiềm Este tạo axit ancol : o t RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH Este tạo axit ankin : o t RCOOCH=CH2 + NaOH RCOONa + CH3CHO o t RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH RCOONa + CH3COCH3 Este tạo axit phenol : o t RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O Phương pháp giải tập thủy phân este đơn chức Một số điều cần lưu ý : + Trong phản ứng thủy phân este đơn chức tỉ lệ phenol tỉ lệ n NaOH ( hoaëc KOH ) neste n NaOH ( hoaëc KOH ) neste Riêng phản ứng thủy phân este + Phản ứng thủy phân este thu anđehit este phải có cơng thức RCOOCH=CH–R’ + Phản ứng thủy phân este thu xeton este phải có cơng thức RCOOC(R’’)=CH–R’ (R’ nguyên tử H gốc hiđrocacbon, R’’ phải gốc hiđrocacbon ) + Este tham gia phản ứng tráng gương phải có cơng thức HCOOR + Este sau thủy phân cho sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương phải có cơng thức HCOOR RCOOCH=CH–R’ + Nếu thủy phân este môi trường kiềm mà đề cho biết : “…Sau thủy phân hồn tồn este, cạn dung dịch m gam chất rắn” chất rắn thường có NaOH KOH dư + Nếu thủy phân este mà khối lượng chất tham gia phản ứng khối lượng sản phẩm tạo thành este đem thủy phân este vòng ● Khi làm tập dạng nên ý đến việc sử dụng phương pháp : Nhận xét đánh giá, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng Ngoài gặp tập liên quan đến hỗn hợp este nên ý đến việc sử dụng phương pháp trung bình ► Các ví dụ minh họa ◄ Dạng : Xác định lượng este tham gia phản ứng (khối lượng, phần trăm khối lượng, số mol, phần trăm số mol) Ví dụ 1: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch natri hiđroxit 4% Phần trăm khối lượng etyl axetat hỗn hợp : A 22% B 44% C 50% D 51% Ví dụ 2: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96 ml NaOH 10%, (D = 1,08 g/ml) Thành phần % khối lượng etyl axetat hỗn hợp : A 47,14% B 52,16% C 36,18% D 50,20% Ví dụ 3: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch X Cô cạn X thu a gam chất rắn khan Giá trị a : A 12,2 gam B 16,2 gam C 19,8 gam D 23,8 gam Ví dụ 4: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu axit axetylsalixylic (o-CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị V : A 0,72 B 0,48 C 0,96 D 0,24 Ví dụ 5: Đun nóng a gam hợp chất hữu X (chứa C, H, O), mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch A, để trung hoà dung dịch KOH dư A cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,5M Làm bay hỗn hợp sau trung hoà cách cẩn thận, người ta thu 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y 18,34 gam hỗn hợp hai muối Z Giá trị a : A 14,86 gam B 16,64 gam C 13,04 gam D 13,76 gam Dạng : Xác định cơng thức este Ví dụ 1: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu 4,6 gam ancol Y Tên gọi X : A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D propyl axetat Ví dụ 2: Làm bay 7,4 gam este X thu thể tích thể tích 3,2 gam khí oxi điều kiện nhiệt độ, áp suất Khi thực phản ứng xà phịng hố 7,4 gam X với dung dịch NaOH (phản ứng hoàn toàn) thu sản phẩm có 6,8 gam muối Tên gọi X : A etyl fomat B vinyl fomat C metyl axetat D isopropyl fomat Ví dụ 3: Cho m gam chất hữu đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau phản ứng hoàn toàn thu 9,6 gam muối axit hữu 3,2 gam ancol Công thức X : A CH3COOC2H5 B C2H5COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D CH3COOCH=CH2 Ví dụ 4: Một este X tạo axit đơn chức ancol đơn chức có tỉ khối với He 22 Khi đun nóng X với 17 dung dịch NaOH tạo muối có khối lượng lượng este phản ứng Tên X là: 22 A etyl axetat B metyl axetat C propyl fomat D metyl propionat Ví dụ 5: X este hữu đơn chức, mạch hở Cho lượng X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH 41 vừa đủ, thu muối có khối lượng khối lượng este ban đầu X : 37 A HCOOC2H5 B CH2=CH–COOCH3 C C17H35COO(CH2)16CH3 D CH3COOCH3 Ví dụ 6: Cho 12,9 gam este đơn chức X (mạch hở) tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu muối anđehit CTCT este X : A HCOOCH=CH–CH3 CH3COOCH=CH2 B HCOOCH2CH=CH2 C CH3COOCH=CH2 D HCOOCH=CH–CH3 Ví dụ 7: Chất hữu X có cơng thức phân tử C5H8O2 Cho gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu hợp chất hữu không làm màu nước brom 3,4 gam muối Công thức X : A CH3COOC(CH3)=CH2 B HCOOC(CH3)=CHCH3 C HCOOCH2CH=CHCH3 D HCOOCH=CHCH2CH3 Ví dụ 8: Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 4,80 gam muối ancol Công thức cấu tạo Y : A C3H7COOC2H5 B CH3COOCH3 C HCOOCH3 D C2H5COOC2H5 Ví dụ 9: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy hoàn toàn thu 165 gam dung dịch Y Cô cạn Y thu 22,2 gam chất rắn khan Có cơng thức cấu tạo X thoả mãn ?A B C D Ví dụ 10: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng kết thúc lượng NaOH phản ứng 12 gam tổng khối lượng sản phẩm hữu thu 29,7 gam Số đồng phân cấu tạo X thỏa mãn tính chất :A B C D Dạng : Xác định công thức este hỗn hợp Ví dụ 1: Để xà phịng hố hồn tồn 2,22 gam hỗn hợp hai este đồng phân X Y, cần dùng 30 ml dung dịch NaOH 1M Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai este thu khí CO2 nước với tỉ lệ thể tích VH2O :VCO2 = 1:1 Tên gọi hai este : A metyl axetat; etyl fomat C etyl axetat; metyl propionat B propyl fomat; isopropyl fomat D metyl acrylat; vinyl axetat Ví dụ 2: Xà phịng hố 22,2 gam hỗn hợp gồm este đồng phân, cần dùng 12 gam NaOH, thu 20,492 gam muối khan (hao hụt 6%) Trong X chắn có este với công thức số mol tương ứng : A HCOOC2H5 0,2 mol B CH3COOCH3 0,2 mol C HCOOC2H5 0,15 mol D CH3COOC2H3 0,15 mol Ví dụ 3: Để xà phịng hố hồn tồn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở đồng phân cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M Biết hai este không tham gia phản ứng tráng bạc Công thức hai este : A CH3COOC2H5 HCOOC3H7 B C2H5COOC2H5 C3H7COOCH3 C HCOOC4H9 CH3COOC3H7 D C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 Ví dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm este có CTPT C4H8O2 C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu 6,14 gam hỗn hợp muối 3,68 gam ancol B có tỉ khối so với oxi 1,4375 Số gam C4H8O2 C3H6O2 A : A 3,6 gam 2,74 gam B 3,74 gam 2,6 gam C 6,24 gam 3,7 gam D 4,4 gam 2,22 gam Ví dụ 5: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp este đơn chức đồng phân dung dịch NaOH thu 11,08 gam hỗn hợp muối 5,56 gam hỗn hợp rượu Công thức cấu tạo este : A HCOOCH3 C2H5COOCH3 B C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 C HCOOC3H7 C2H5COOCH3 D Cả B, C Ví dụ 6: Để phản ứng hết với lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu đơn chức X Y (Mx < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 24,6 gam muối axit hữu m gam ancol Đốt cháy hoàn tồn lượng ancol thu 4,48 lít CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Công thức Y : A CH3COOC2H5 B CH3COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D C2H5COOC2H5 Phương pháp giải tập thủy phân este đa chức Một số điều cần lưu ý : + Trong phản ứng thủy phân este đa chức tỉ lệ T n NaOH ( hoaëc KOH ) neste 1 Nếu T = Este có chức, T = Este có chức… ● Lưu ý : + Este đa chức tạo thành từ ancol đa chức axit đơn chức; ancol đơn chức axit đa chức; axit ancol đa chức; hợp chất tạp chức với axit ancol đơn chức + Khi làm tập dạng nên ý đến việc sử dụng phương pháp : Nhận xét đánh giá, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng, trung bình ► Các ví dụ minh họa ◄ Ví dụ 1: Khi thuỷ phân a gam este X thu 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) m gam muối natri oleat (C17H33COONa) Giá trị a, m : A 8,82 gam ; 6,08 gam B 7,2 gam ; 6,08 gam.C 8,82 gam ; 7,2 gam D 7,2 gam ; 8,82 gam Ví dụ 2: Este X tạo thành từ etylen glicol hai axit cacboxylic đơn chức Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều số nguyên tử oxi Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) lượng NaOH phản ứng 10 gam Giá trị m : A 14,5 B 17,5 C 15,5 D 16,5 Ví dụ 3: Xà phịng hố hồn tồn m gam lipit X 200 gam dung dịch NaOH 8% sau phản ứng thu 9,2 gam glixerol 94,6 gam chất rắn khan Công thức cấu tạo X : A (C17H35COO)3C3H5 B (C15H31COO)3C3H5 C (C17H33COO)3C3H5 D (C17H31COO)3C3H5 Ví dụ 4: Cho 0,1 mol este tạo axit lần axit (axit hai chức) ancol lần ancol (ancol đơn chức) tác dụng hoàn toàn với NaOH thu 6,4 gam ancol lượng muối có khối lượng nhiều lượng este 13,56% Công thức cấu tạo este : A C2H5OOCCOOCH3 B CH3OOCCOOCH3 C C2H5OOCCOOC2H5 D CH3OOCCH2COOCH3 Ví dụ 5: Thuỷ phân hồn tồn 444 gam lipit thu 46 gam glixerol (glixerin) hai loại axit béo Hai loại axit béo : A C15H31COOH C17H35COOH B C17H33COOH C15H31COOH C C17H31COOH C17H33COOH D C17H33COOH C17H35COOH Ví dụ 6: Đun nóng 0,1 mol X với dung dịch NaOH (đủ), thu 13,4 gam muối axit đa chức 9,2 gam ancol đơn chức, tích 8,32 lít (ở 127oC, 600 mmHg) X có cơng thức : A CH(COOCH3)3 B C2H4(COOC2H5)2 C (COOC2H5)2 D (COOC3H5)2 Ví dụ 7: Thủy phân 0,01 mol este ancol đa chức với axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2 gam NaOH Mặt khác thủy phân 6,35 gam este tiêu tốn hết gam NaOH thu 7,05 gam muối CTCT este :A (CH3COO)3C3H5 B (C2H3COO)3C3H5 C C3H5(COOCH3)3 D C3H5(COOC2H3)3 10 Câu 39: Trong hemoglobin máu có nguyên tố: A đồng B sắt C kẽm D chì Câu 40: Protein lịng trắng trứng có chứa nguyên tố : A lưu huỳnh B silic C sắt D brom Câu 41: Bản chất men xúc tác : A Lipit B Gluxit C Protein D Amino axit Câu 42: Thành phần dinh dưỡng buổi ăn người có chứa : X1: protein ; X2: chất béo ; X3: gluxit A Chỉ có X1 X2 B Chỉ có X2 X3 C Chỉ có X1 X3 D Có X1, X2 X3 Câu 43: Cho chất X, Y, Z vào ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 NaOH lắc quan sát thấy: Chất X thấy xuất màu tím, chất Y Cu(OH)2 tan có màu xanh nhạt, chất Z Cu(OH)2 tan có màu xanh thẫm X, Y, Z : A Hồ tinh bột, HCOOH, mantozơ B Protein, CH3CHO, saccarozơ C Anbumin, C2H5COOH, glyxin D Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ Câu 44: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly Gly-Ala : A dd HCl B Cu(OH)2/OH- C dd NaCl D dd NaOH Câu 45: Có dung dịch sau chứa lọ nhãn sau : Lòng trắng trứng (anbumin) ; glyxerol ; glucozơ anđehit axetic Người ta dùng dung dịch sau để phân biệt dung dịch ? A AgNO3/NH3 B Q tím C HNO3 D Cu(OH)2 Câu 46: Thuốc thử sau dùng để phân biệt dung dịch : glucozơ, glixerol, etanol lòng trắng trứng ? A dd NaOH B dd AgNO3 C Cu(OH)2 D dd NHO3 Câu 47: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta dùng thuốc thử sau ? A Chỉ dùng I2 B Chỉ dùng Cu(OH)2 C Kết hợp I2 Cu(OH)2 D Kết hợp I2 AgNO3/NH3 Câu 48: Để nhận biết dung dịch chất chất alanin, saccarozơ, glucozơ, anilin, stiren, lòng trắng trứng gà ta tiến hành theo trình tự sau ? A Dùng Cu(OH)2 đun nóng nhẹ sau dùng nước brom B Dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4, nước brom C Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch HCl, nước brom D Nước brom, dung dịch HNO3 đặc, quỳ tím 86 CHUYÊN ĐỀ : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME A POLIME I – KHÁI NIỆM * Khái niệm: Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên * Phân loại: - Polime tổng hợp: PVC, nilon- 6,… - Polime tự nhiên: xenlulozơ, tinh bột,… - Polime bán tổng hợp: tơ visco II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - Mạch không phân nhánh: amilozơ, tinh bột,… - Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen,… - Mạng khơng gian: cao su lưu hố, nhựa bakelit,… III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các polime hầu hết chất rắn, khơng bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định - Khơng tan dung mơi thơng thường - Nhiều polime có tính dẻo, đàn hồi, dai, cách điện IV - TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/ Phản ứng phân cắt mạch polime Polime có nhóm chức mạch dễ bị thủy phân Thí dụ : tinh bột, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ H+, t0 Thí dụ: (C6H10O5)n + nH2O Tinh bột nC6H12O6 Glucozơ 2/ Phản ứng giữ ngun mạch polime Polime có nhóm chức có nối đơi có phản ứng đặc trưng Cl CH2 CH2 C CH2 CH3 n poliisopren hiđroclo hoá CH2 CH C CH2 +nHCl CH3 n poliisopren 3/ Phản ứng tăng mạch polime (phản ứng khâu mạch polime) Khi có điều kiện thích hợp mạch polime nối với - Phản ứng lưu hoá chuyển cao su thành cao su lưu hoá - Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit V – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ Phản ứng trùng hợp: Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, CH2=CH-CH-CH2,…) vịng bền mở như: CH2 CH2 C O CH2 CH2, H2C O CH2 CH2 NH, nCH2 CH Cl xt, t0, p vinyl clorua CH2 CH Cl n poli(vinyl clorua) Phản ứng trùng ngưng hay nH2N-[CH 2]5COOH axit ε- aminocaproic t0 (NH [CH 2]5 CO )n + nH2O policaproamit nHOOC-C6H4-COOH + nHOCH2-CH2OH t0 CO C6H4-CO OC2H4 O n + 2nH2O 87 poli(etylen terephtalat) Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng phân tử phải có hai nhóm chức có khả phản ứng B VẬT LIỆU POLIME I CHẤT DẺO Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit * Chất dẻo chất liệu polime có tính dẻo - Thành phần: polime Chất độn, chất hoá dẻo, chất phụ gia * Vật liệu Com pozit vật liệu hỗn hợp gồm thành phần phân tán vào mà khơng hồ tan vào Thành phần: Chất (polime) Chất độn, sợi bột (silicat), bột nhẹ (CaCO3 ) Một số polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen (PE): CH CH n b) Poli (vinyl clorua) (PVC): c) Poli (metyl metacylat) : CH CH Cl n CH3 CH2 C COOCH3 n d/ Poli (phenol-fomandehit) (P.P.F) II TƠ Khái niệm: Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh, độ bền định Phân loại: có loại - Tơ tự nhiên: Len, tơ tằm, bơng - Tơ hố học + Tơ tổng hợp: chế tạo từ polime tổng hợp (tơpoliamit, vinylic) + Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): chế tạo từ polime thiên nhiên tơ visco, xenlulozơ axetat Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a/ Tơ nilon-6.6 nH2N CH2]6 NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH t0 NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O poli(hexametylen añipamit) hay nilon-6,6 b/ Tơ nitron (olon) n CH2 CH CN acrilonitrin RCOOR', t0 CH2 CH CN n poliacrilonitrin II CAO SU Khái niệm: Cao su vật liệu polime có tính đàn hồi Phân loại: Có loại: cao su thiên nhiên cao su tổng hợp a/ Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cao su Cấu tạo: polime isopren ( CH2-C=CH-CH2)n CH3 b/ Cao su tổng hợp: cao su buna; cao su buna-S cao su buna-N ● MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP Nhựa 88 a Nhựa PE nCH2 xt, to, p CH2 CH2 CH2 n polietilen(PE) etilen b Nhựa PVC nCH2 xt, to, p CH CH2 Cl CH n Cl poli(vinyl clorua) (PVC) vinyl clorua c Nhựa PS nCH CH2 xt, to, p CH CH2 n C6H5 C6H5 d Nhựa PVA nCH2 xt, to, p CH OCOCH3 CH CH2 n OCOCH3 Thuỷ phân PVA môi trường kiềm thu poli vinylic: to CH2 n + nNaOH OCOCH3 CH CH2 CH n + nCH3COONa OH e Nhựa PMM (thuỷ tinh hữu - plexiglas) nCH2 CH3 xt, to, p CH COOCH3 CH CH2 n COOCH3 CH3 poli(metyl metacrylat) (PMM) metyl metacrylat f Nhựa PPF Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) có dạng: nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit - Nhựa novolac: Nếu dư phenol xúc tác axit OH OH + n H ,t + nHCHO o CH2 + nH2O n - Nhựa rezol: Nếu dư fomanđehit xúc tác bazơ OH CH2 CH2 CH2OH CH2 OH CH2 - Nhựa rezit (nhựa bakelít): Nhựa rezol nóng chảy (150oC) để nguội thu nhựa có cấu trúc mạng lưới khơng gian 89 CH2 OH OH H2C CH2 CH2 CH2 CH2 OH CH2 CH2 OH CH2 H2C CH2 OH OH CH2 Cao su a Cao su buna Na, t nCH2=CHCH=CH2 buta-1,3-đien (butađien) b Cao su isopren CH CH CH CH polibutađien (cao su buna) xt, to, p nCH2 n CH2 C CH CH2 CH3 2-metylbuta-1,3-dien (isopren) C CH CH2 n CH3 poliisopren (cao su isopren) c Cao su buna – S o nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 t , p, xt CH2 CH CH CH2 CH CH2 n C6H5 C6H5 d Cao su buna – N nCH2 CH CH CH2 + nCH o CH2 t , p, xt CH2 CH CH CH2 CN CN e Cao su clopren nCH2 CH to, p, xt C CH2 Cl CH2 CH C CH2 n Cl f Cao su flopren nCH2 C F CH xt, to, p CH2 CH2 C CH CH2 n F Tơ a Tơ capron (nilon-6) nH2N[CH2]5COOH n CH2 CH2 CH2 CH2 xt, to, p CH2 C=O NH NH[CH2]5CO n + nH2O xt, to, p NH[CH2]5CO n b.Tơ enang (nilon-7) nH2N[CH2]6COOH 90 xt, to, p CH HN[CH2]6CO n + nH2O CH2 n c Tơ nilon-6,6 nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH xt, to, p NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O d Tơ clorin CH2 CH CH2 Cl CH Cl n + n Cl2 xt, to, p CH2 CH Cl CH CH Cl Cl n n + HCl 2 e Tơ dacron (lapsan) nHOOC C6H4 COOH + nHO CH2 CH2 OH axit terephtalic etylen glicol xt, to, p CO C6H4 CO O CH2 CH2 O n + 2nH2O poli(etylen terephtalat) (lapsan) f Tơ nitron (hay olon) nCH2=CH–CN o t ,p, xt (–CH2–CH(CN)–)n B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ POLIME Dạng : Tính số mắt xích xác định cấu tạo mắt xích polime Ví dụ 1: Polime X có hệ số trùng hợp 560 phân tử khối 35000 Công thức mắt xích X : A –CH2–CHCl– B –CH=CCl– C –CCl=CCl– D –CHCl–CHCl– Ví dụ 2: Khối lượng phân tử loại tơ capron 16950 đvC, tơ enang 21590 đvC Số mắt xích cơng thức phân tử loại tơ : A 150 170 B 170 180 C 120 160 D 200 150 Ví dụ 3: Số mắt xích glucozơ có 194,4 mg amilozơ (cho biết số Avogađro = 6,02.1023) : A 7224.1017 B 6501,6.1017 C 1,3.10-3 D 1,08.10-3 Dạng : Phản ứng clo hóa Ví dụ 4: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu loại polime X dùng để điều chế tơ clorin Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng Vậy, trung bình có mắt xích PVC phản ứng với phân tử clo ?A B C D Dạng : Phản ứng lưu hóa cao su Ví dụ 5: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết S thay cho H nhóm metylen mạch cao su A 52 B 25 C 46 D 54 91 Dạng : Phản ứng cộng Ví dụ 6: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren buta – 1,3 – đien (butađien), thu polime X Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2 Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) loại polime :A : B : C : D : Dạng : Phản ứng thủy phân Ví dụ 7: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC số mắt xích alanin có X : A 453 B 382 C 328 D 479 Dạng : Điều chế polime Ví dụ 9: Chất dẻo PVC điều chế theo sơ đồ sau : H 15% H 95% H 90% CH4 A B PVC Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, để điều chế PVC số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần : A 5883 m3 B 4576 m3 C 6235 m3 D 7225 m3 C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phát biểu sau ? A Polime hợp chất nhiều phân tử monome hợp thành B Polime hợp chất có phân tử khối lớn C Polime hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị nhỏ liên kết với tạo nên D Các polime tổng hợp phản ứng trùng hợp Câu 2: Chọn khái niệm ? A Monome phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo polime B Monome mắt xích phân tử polime C Monome phân tử tạo nên mắt xích polime D Monome hợp chất có nhóm chức có liên kết bội Câu 3: Trong nhận xét đây, nhận xét không ? A Các polime khơng bay hơi.B Đa số polime khó hồ tan dung mơi thơng thường C Các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định D Các polime bền vững tác dụng axit, bazơ Câu 4: Trong nhận xét đây, nhận xét không ? A Một số chất dẻo polime nguyên chất B Đa số chất dẻo, thành phần polime cịn có thành phần khác C Một số vật liệu compozit polime D Vật liệu compozit chứa polime thành phần khác Câu 5: Trong ý kiến đây, ý kiến ? 92 A Đất sét nhào nước dẻo, ép thành gạch, ngói Vậy sét nhào nước chất dẻo B Thạch cao nhào nước dẻo, nặn thành tượng Vậy chất dẻo C Thuỷ tinh hữu (plexiglas) cứng bền với nhiệt Vậy khơng phải chất dẻo D Tính dẻo chất dẻo thể điều kiện định Ở điều kiện khác, chất dẻo khơng dẻo Câu 6: Polime nhiệt dẻo có tính chất : A Hố dẻo đun nóng, hố rắn để nguội B Bị phân huỷ đun nóng C Trở thành chất lỏng nhớt đun nóng, hố rắn để nguội D Hố dẻo đun nóng, phân huỷ đun nóng mạnh Câu 7: Polime nhiệt rắn có tính chất : A Hố dẻo đun nóng, hoá rắn để nguội B Bị phân huỷ đun nóng C Trở thành chất lỏng nhớt đun nóng, hố rắn để nguội D Hố dẻo đun nóng, phân huỷ đun nóng mạnh Câu 8: Polime có cấu trúc mạch phân nhánh : A PE B Amilopectin C Glicogen D Cả B C Câu 9: Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) : A PE B Amilopectin C PVC D Nhựa bakelit Câu 10: Polistiren không tham gia phản ứng phản ứng sau ? A Đepolime hoá B Tác dụng với Cl2/ánh sáng C Tác dụng với NaOH (dung dịch) D Tác dụng với Cl2 có mặt bột sắt Câu 11: Cho polime : Tơ tằm, nilon-6,6, nilon-6, nilon-7, PPF, PVA, PE Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng : A B C D Câu 12: Polime (–CH2–CHOH–)n sản phẩm phản ứng trùng hợp sau thuỷ phân mơi trường kiềm monome sau ? A CH2=CH–COOCH3 B CH3COOCH=CH2 C C2H5COOCH2CH=CH2 D CH2=CHCOOCH2CH=CH2 Câu 13: Polime tạo thành sau phản ứng khâu mạch ? A Cao su Buna B Tơ lapsan C Nhựa rezol D Nhựa rezit Câu 15: Sự kết hợp phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) có khối lượng tổng khối lượng monme hợp thành gọi : A Sự pepti hoá B Sự trùng hợp C Sự tổng hợp D Sự trùng ngưng Câu 16: Điều kiện monome để tham gia phản ứng trùng hợp phân tử phải có A liên kết kết bội B vịng khơng bền C hai nhóm chức khác D A B Câu 18: Hợp chất hữu X dẫn xuất benzen có cơng thức phân tử C8H10O X có khả tách nước, tạo thành hợp chất có khả trùng hợp Số đồng phân X thoả mãn điều kiện : A B C D Câu 19: Một mắt xích teflon có cấu tạo : A –CH2–CH2– B –CCl2–CCl2– C –CF2–CF2– D –CBr2–CBr2– Câu 20: Một polime Y có cấu tạo sau : … –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– … Cơng thức mắt xích polime Y : A –CH2–CH2–CH2– B –CH2–CH2–CH2–CH2– C –CH2– D –CH2–CH2– Câu 21: Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp A CH2=CH–COO–CH3 B CH3–COO–CH=CH2 C CH2=C(CH3)–COO–CH3 D CH3–COO–C(CH3)=CH2 93 Câu 22: Để tạo thành thuỷ tinh hữu (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp A CH2=CH–COO–CH3 B CH3–COO–CH=CH2 C CH3–COO–C(CH3)=CH2 D CH2=C(CH3)–COOCH3 Câu 23: Polime điều chế phản ứng trùng hợp : A poli(ure-fomanđehit) B teflon.C poli(etylenterephtalat) D poli(phenol-fomanđehit) Câu 24: Teflon tên polime dùng làm A chất dẻo B tơ tổng hợp C cao su tổng hợp D keo dán Câu 25: Polime sau tổng hợp phản ứng trùng hợp ? A Poli(vinylclorua) B Polisaccarit C Protein D Nilon-6,6 Câu 26: Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa : A PVA B PP C PVC D PS Câu 27: Tơ capron (nilon-6) trùng hợp từ A caprolactam B axit caproic C - amino caproic D axit ađipic Câu 28: Chất khơng có khả tham gia phản ứng trùng hợp : A stiren B toluen C propen D isopren Câu 29: Chất có khả trùng hợp thành cao su : A CH2=C(CH3)–CH=CH2 B CH3–C(CH3)=C=CH2 C CH3–CH2–CCH D CH2=CH–CH2–CH2–CH3 Câu 30: Xét mặt cấu tạo số lượng polime thu trùng hợp buta-1,3-đien : A B C D Câu 31: Dãy gồm chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S : A CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH2 B CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2 C CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2 D CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh Câu 32: Đồng trùng hợp đivinyl stiren thu cao su Buna-S có cơng thức cấu tạo : A (–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n B (–C2H–CH–CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n C (–CH2–CH–CH=CH2–CH(C6H5)–CH2–)n D (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n Câu 33: Đồng trùng hợp đivinyl acrylonitrin (vinyl xianua) thu cao su Buna-N có cơng thức cấu tạo : A (–C2H–CH–CH–CH2–CH(CN)–CH2–)n B (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(CN)–CH2–)n C (–CH2–CH–CH=CH2–CH(CN)–CH2–)n D (–CH2–CH=CH–CH2–CH(CN)–CH2–)n Câu 34: Để tạo cao su Buna-S, cao su Buna-N, người ta phải thực phản ứng ? A Phản ứng trùng hợp B Phản ứng đồng trùng hợp C Phản ứng trùng ngưng D Phản ứng đồng trùng ngưng Câu 35: Trùng hợp isopren tạo cao su isopren có cấu tạo : A (–C2H–C(CH3)–CH–CH2–)n C (–CH2–C(CH3)–CH=CH2–)n B (–CH2–C(CH3)=CH–CH2–)n D (–CH2–CH(CH3)–CH2–CH2–)n Câu 36: Cao su sống (hay cao su thô) : A Cao su thiên nhiên B Cao su chưa lưu hoá C Cao su tổng hợp D Cao su lưu hoá Câu 37: Hợp chất đầu hợp chất trung gian trình điều chế cao su Buna (1) : etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6) Sự xếp chất theo thứ tự xảy trình điều chế : A B C D Câu 38: Để điều chế PVC từ than đá, đá vôi, chất vô điều kiện cần thiết, người ta cần phải tiến hành qua A phản ứng B phản ứng C phản ứng D phản ứng Câu 39: Trong công nghiệp, từ etilen để điều chế PVC cần phản ứng ? 94 A phản ứng B phản ứng C phản ứng Câu 40: Sơ đồ điều chế PVC công nghiệp : D phản ứng o Cl2 HCl t ,p, xt A C2H6 C2H5Cl PVC C2H3Cl o Cl2 t ,p, xt B C2H4 C2H3Cl PVC o o 1500 C HCl t ,p, xt C CH4 PVC C2H2 C2H3Cl o Cl2 t ,p, xt HCl D C2H4 C2H4Cl2 C2H3Cl PVC Câu 41: Cho sơ đồ sau : CH4 X Y Z Cao su Buna Tên gọi X , Y , Z sơ đồ : A Axetilen, etanol, butađien B Anđehit axetic, etanol, butađien C Axetilen, vinylaxetilen, butađien D Etilen, vinylaxetilen, butađien Câu 42: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ nguồn thiên nhiên theo sơ đồ sau Hãy sơ đồ sai : A CaCO3 CaO CaC2 C2H2 C4H4 Buta-1,3-đien X B Tinh bột Glucozơ C2H5OH Buta-1,3-đien X C CH4 C2H2 C4H4 Buta-1,3-đien X D Xenlulozơ glucozơ C2H4 C2H5OH Buta-1,3-đien X Câu 43: Sự kết hợp phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime), đồng thời có loại phân tử nhỏ (như nước, amoniac, CO2…) gọi : A Sự pepti hoá B Sự polime hoá C Sự tổng hợp D Sự trùng ngưng Câu 44: Điều kiện monome để tham gia phản ứng trùng ngưng phân tử phải có A liên kết B vịng khơng bền C liên kết đơi D nhóm chức trở lên Câu 45: Cho chất sau : 1) CH3CH(NH2)COOH 2) HOOC–CH2–CH2–COOH 3) HO–CH2–COOH 4) HCHO C6H5OH 5) HO–CH2–CH2–OH p-C6H4(COOH)2 6) H2N[CH2]6NH2 HOOC(CH2)4COOH Các trường hợp tham gia phản ứng trùng ngưng : A 1, 3, 4, 5, B 1, 2, 3, 4, 5, C 1, D 1, 3, 5, Câu 46: Cho hợp chất sau : 1) CH3–CH(NH2)–COOH 2) HO–CH2–COOH 3) CH2O C6H5OH 4) C2H4(OH)2 p-C6H4(COOH)2 5) (CH2)5(NH2)2 (CH2)4(COOH)2 Các trường hợp sau có khả tham gia phản ứng trùng ngưng ? A 3, B 1, 2, 3, 4, C 1, D 3, Câu 47: Cho polime sau : (–NH–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–CO–)n Số loại phân tử monome tạo thành polime : A B C D Câu 48: Tên polime có cơng thức sau : OH CH2 n A Nhựa phenol-fomanđehit C Nhựa dẻo Câu 49: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : B Nhựa bakelit D Polistiren o HCHO / H ,t HCl X Y Z T Axetilen Nhựa novolac X, Y, Z, T : A Benzen, phenyl clorua, natriphenolat, phenol.B Vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol C Etilen, benzen, phenylclorua, phenol D Xiclohexan, benzen, phenylclorua,natriphenolat 95 Câu 50: Polime điều chế phản ứng trùng ngưng : A Polipeptit B Poliacrilonitrin C Polistiren D Poli(metyl metacrrylat) Câu 51: Polipeptit (–NH–CH2–CO–)n sản phẩm phản ứng trùng ngưng A alanin B axit glutamic C glyxin D axit -amino propionic Câu 52: Axit -amino caproic dùng để điều chế nilon-6 Công thức axit -amino caproic : A H2N–(CH2)6–COOH B H2N–(CH2)4–COOH C H2N–(CH2)3–COOH D H2N–(CH2)5–COOH Câu 53: Axit -amino enantoic dùng để điều chế nilon-7 Công thức axit -amino enantoic : A H2N–(CH2)6–COOH B H2N–(CH2)4–COOH C H2N–(CH2)3–COOH D H2N–(CH2)5–COOH Câu 54: Cho polime sau : CH2 - CH = CH - CH2 n ; CH2 - CH2 n ; NH -[CH2]5 - CO n Công thức monome để trùng hợp trùng ngưng tạo polime : A CH2=CH–CH=CH2 ; CH2=CH2 ; H2N–[CH2]5–COOH B CH2=CH2 ; CH3–CH=CH–CH3 ; H2N–CH2–CH2–COOH C CH2=CH2 ; CH3–CH=C=CH2 ; H2N–[CH2]5–COOH D CH2=CHCl, CH3–CH=CH–CH3 ; CH3–CH(NH2)–COOH Câu 55: Chất khơng có khả tham gia phản ứng trùng ngưng : A glyxin B axit terephtalic C axit axetic D etylen glicol Câu 56: Nhóm vật liệu chế tạo từ polime (điều chế phản ứng trùng ngưng) : A Cao su ; nilon -6,6 ; tơ nitron B Tơ axetat ; nilon-6,6 C Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thuỷ tinh plexiglas D Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6 Câu 57: Polime tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng : A Caosu buna-S B Thuỷ tinh hữu C Nilon-6 D Nilon-6,6 Câu 58: Poli(etylen-terephtalat) tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng etylen glicol với A p-HOOC–C6H4–COOH B m-HOOC–C6H4–COOH C o-HOOC–C6H4–COOH D o-HO–C6H4–COOH Câu 59: Cho hoá chất : a) Hexametylenđiamin b) Etylen glicol c) Hexaetylenđiamin d) Axit malonic e) Axit ađipic f) Axit terephtalic Hoá chất thích hợp để điều chế tơ lapsan :A b, f B a, d C a, e D b, e Câu 60: Polime X có cơng thức (–NH–[CH2]5–CO– )n Phát biểu sau không ? A X tạo từ phản ứng trùng ngưng B X kéo sợi C X thuộc loại poliamit D % khối lượng C X không thay đổi với giá trị n Câu 61: Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi chia thành loại, : A Tơ hố học tơ tổng hợp B Tơ hoá học tơ thiên nhiên C Tơ tổng hợp tơ thiên nhiên D Tơ thiên nhiên tơ nhân tạo Câu 62: Cho polime sau : (1) tơ tằm ; (2) sợi ; (3) sợi đay ; (4) tơ enang ; (5) tơ visco ; (6) nilon6,6 ; (7) tơ axetat Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ : A (1), (2), (6) B (2), (3), (5), (7) C (2), (3), (6) D (5), (6), (7) Câu 63: Nhóm vật liệu chế tạo từ polime thiên nhiên ? A Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh B Tơ visco, tơ tằm, caosu buna, keo dán gỗ C Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat D Cao su isopren, tơ visco, nilon-6,6, keo dán gỗ Câu 64: Trong số loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo ? 96 A Tơ tằm tơ enang B Tơ visco tơ nilon-6,6 C Tơ nilon-6,6 tơ capron D Tơ visco tơ axetat Câu 65: Loại tơ tơ nhân tạo : A Tơ lapsan (tơ polieste).B Tơ đồng-amoniac C Tơ axetat D Tơ visco Câu 66: Tơ nilon-6,6 thuộc loại A tơ nhân tạo B tơ bán tổng hợp.C tơ thiên nhiên D tơ tổng hợp Câu 67: Loại tơ tơ tổng hợp : A Tơ capron B Tơ clorin C Tơ polieste D Tơ axetat Câu 68: Các polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien Dãy polime tổng hợp : A Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien C Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6 D Polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6 Câu 69: Tơ poliamit polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm A amit –CO–NH– phân tử B –CO– phân tử C –NH– phân tử D –CH(CN)– phân tử Câu 70: Nilon-6,6 loạiA polieste B tơ axetat C tơ poliamit D tơ visco Câu 71: Tơ nilon-6,6 : A Hexacloxclohexan B Poliamit axit ađipic hexametylenđiamin C Poliamit axit -amino caproic D Polieste axit ađipic etylen glicol Câu 72: Tơ nilon-6,6 có cơng thức : A NH[CH2]5CO n B NH[CH2]6CO n C NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n D NHCH(CH3)CO n Câu 73: Capron thuộc loại A tơ poliamit Câu 74: Cho loại tơ sau : B tơ visco NH - [CH2]5 - CO NH - [CH2]6 - NH - CO - [CH2]4 - CO n C tơ polieste D tơ axetat [C6H7O2(OOCCH3)3]n n Tơ thuộc loại poliamit :A 1, B 1, 2, C 2, D 1, Câu 75: Tơ tằm tơ nilon-6,6 A có phân tử khối B thuộc loại tơ tổng hợp C thuộc loại tơ thiên nhiên D chứa loại nguyên tố giống phân tử Câu 76: Không nên ủi (là) nóng quần áo nilon, len, tơ tằm, : A Len, tơ tằm, tơ nilon bền với nhiệt B Len, tơ tằm, tơ nilon có nhóm (–CO–NH–) phân tử bền với nhiệt C Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại D Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy Câu 77: Tơ poliamit bền tác dụng axit kiềm A chúng tạo từ aminoaxit có tính chất lưỡng tính B chúng có chứa nitơ phân tử C liên kết –CONH– phản ứng với axit kiềm D số mắt xích mạch poliamit nhỏ polime khác Câu 78: Tơ lapsan thuộc loại A tơ axetat B tơ visco C tơ polieste D tơ poliamit Câu 79: Một loại tơ sản xuất từ xenlulozơ : A Tơ nilon-6,6 B Tơ capron C Tơ visco D Tơ tằm Câu 80: Từ xenlulozơ ta sản xuất A Tơ enang B Nilon-6,6 C Tơ capron D Tơ axetat Câu 81: Để sản xuất tơ đồng amoniac từ xenlulozơ, người ta hoà tan xenlulozơ 97 A axeton B dung dịch Svâyde C điclometan D etanol Câu 82: Để phân biệt da thật da giả làm PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản : A Đốt thử B Thuỷ phân C Ngửi D Cắt Câu 83: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối 35000 Hệ số trùng hợp n polime : A 560 B 506 C 460 D 600 Câu 84: Polime X có hệ số trùng hợp 560 phân tử khối 35000 Cơng thức mắt xích X : A –CH2–CHCl– B –CH=CCl– C –CCl=CCl– D –CHCl–CHCl– Câu 85: Polime X có hệ số trùng hợp 1500 phân tử khối 42000 Cơng thức mắt xích X : A –CH2–CHCl– B –CH2–CH2– C –CCl=CCl– D –CHCl–CHCl– Câu 86: Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu : A 113 152 B 121 114 C 121 152 D 113 114 Câu 87: Clo hoá PVC thu tơ clorin Trung bình mắt xích PVC có ngun tử H bị clo hố % khối lượng clo tơ clorin : A 61,38% B 60,33% C 63,96% D 70,45% Câu 88: Clo hoá PVC thu polime chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k : A B C D Câu 89: Clo hoá PVC thu polime chứa 66,77% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k : A B C D Câu 90: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu loại polime X dùng để điều chế tơ clorin Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng Vậy, trung bình có mắt xích PVC phản ứng với phân tử clo ?A B C D Câu 91: Cứ 5,668 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích stiren butađien caosu buna-S : A : B : C : D : 98 Câu 92: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren buta-1,3-đien (butađien), thu polime X Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2 Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) loại polime :A : B : C : D : Câu 93: Cứ 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích butađien stiren cao su buna-S : A : B : C : D : Câu 94: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC số mắt xích alanin có X : A 453 B 382 C 328 D 479 Câu 95: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% số gam PVC thu : A 7,520 B 5,625 C 6,250 D 6,944 Câu 96: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) khối lượng axit ancol tương ứng cần dùng ? Biết hiệu suất q trình este hố trùng hợp 60% 80% A 215 kg 80 kg B 171 kg 82 kg C 65 kg 40 kg D 175 kg 70 kg Câu 97: Cho sơ đồ chuyển hoá : C2H2 C2H3CN Tơ olon CH4 Để tổng hợp 265 kg tơ olon theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% hiệu suất phản ứng 80%) : A 185,66 B 420 C 385,7 D 294,74 Câu 98: Để điều chế cao su Buna người ta thực theo sơ đồ biến hóa sau : hs 30% hs 80% hs 50% hs 80% C2H4 C2H5OH Buta-1,3-đien Cao su Buna C2H6 Tính khối lượng etan cần lấy để điều chế 5,4 kg cao su Buna theo sơ đồ ? A 46,875 kg B 62,50 kg C 15,625 kg D 31,25 kg 99 Câu 99: Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau : Glucozơ Ancol etylic Buta-1,3-đien Cao su buna Hiệu suất trình điều chế 75%, muốn thu 32,4 kg cao su khối lượng glucozơ cần dùng : A 81 kg B 108 kg C 144 kg D 96 kg Câu 100: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa hiệu suất giai đoạn sau : hs 15% hs 95% hs 90% Metan Axetilen Vinyl clorua PVC Muốn tổng hợp PVC cần m khí thiên nhiên (đo đktc) ? A 5,883 B 5589,462 C 5589,083 D 5883,246 Câu 101: Người ta điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau : 35% 80% 60% 60% Xenlulozơ glucozơ C2H5OH Buta-1,3-đien Cao su Buna Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất cao su Buna : A 5,806 B 25,625 C 37,875 D 29,762 Câu 102: Cao su Buna sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ : hs 60% hs 80% hs 75% hs 100% Xenlulozơ Cao su buna Glucozơ Etanol Buta-1,3-đien Để sản xuất cao su Buna cần gỗ ? A 8,33 B 16,2 C 8,1 D 16,67 Câu 103: Người ta điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau : 100% 35% 80% 60% Xenlulozơ glucozơ C2H5OH Buta-1,3-đien Polibutađien Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất polibuta-1,3-đien : A 5,806 B 25,625 C 37,875 D 17,857 Câu 104: Thể tích khí dầu mỏ chứa 80% metan (đktc) để điều chế 810 kg cao su Buna với hiệu suất tồn q trình 75% :A 1344 m3 B 1792 m3 C 2240 m3 D 2142 m3 100 ...PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ 12 CHUYÊN ĐỀ : ESTE – LIPIT BÀI : ESTE A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I KHÁI NIỆM VỀ ESTE Cấu tạo phân... D C3H5(COOC17H33)3 Câu 107: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn phản ứng A tách nước B hiđro hóa C đề hiđro hóa D xà phịng hóa Câu 108: Chỉ số axit : A số mg NaOH dùng... (hiệu suất phản ứng este hóa 80%) Giá trị m : A 10,12 gam B 6,48 gam C 8,1 gam D 16,2 gam 33 CHUYÊN ĐỀ : CACBOHIĐRAT Cacbohidrat hợp chất hữu tạp chức thường có cơng thức chung Cn(H2O)m