1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam hiện nay.

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam hiện nay.Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam hiện nay.Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam hiện nay.Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam hiện nay.Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam hiện nay.Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam hiện nay.

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Khái quát phá sản thủ tục phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Khái niệm thủ tục phá sản 1.2 Nội dung thủ tục phá sản 1.2.1 Đối tượng áp dụng thủ tục phá sản 1.2.2 Điều kiện mở thủ tục phá sản 10 1.2.3 Chủ thể tham gia tiến hành thủ tục phá sản 11 1.2.4 Tài sản xử lý tài sản giải phá sản 15 1.2.5 Cấu trúc thủ tục phá sản 16 1.2.6 Đặc điểm thủ tục phá sản 19 1.3 Thủ tục phá sản số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.3.1 Thủ tục phá sản Hoa Kỳ 20 1.3.2 Thủ tục phá sản Đức 22 1.3.3 Thủ tục phá sản Trung Quốc 24 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .28 2.1 Nội dung thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam hành 28 2.1.1 Đối tượng áp dụng thủ tục phá sản 28 2.1.2 Điều kiện mở thủ tục phá sản 29 2.1.3 Chủ thể tham gia tiến hành thủ tục phá sản 30 2.1.4 Tài sản xử lý tài sản giải phá sản 32 2.2 Thủ tục phá sản 35 2.2.1 Thủ tục phá sản trường hợp thông thường 35 2.2.2 Thủ tục phá sản trường hợp đặc biệt 49 2.3 Đánh giá thực trạng thủ tục phá sản Việt Nam 54 2.3.1 Những mặt tích cực 54 2.3.2 Những mặt hạn chế 61 2.3.3 Nguyên nhân 67 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỦ TỤC PHÁ SẢN TẠI VIỆT NAM 71 3.1 Định hướng nhằm hoàn thiện thủ tục phá sản Việt Nam 71 3.2 Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện thủ tục phá sản Việt Nam 73 3.2.1 Một số nội dung thủ tục phá sản 73 3.2.2 Thủ tục phá sản 84 3.3 Một số kiến nghị 92 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp HTX Hợp tác xã NHNN Ngân hàng nhà nước TAND Toà án nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng THADS Thi hành án dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dựa Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Quyết định số 339/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn liền với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020, năm 2014 đánh dấu năm cải cách thể chế với hàng loạt thay đổi mặt tư pháp luật Trong đó, Luật phá sản số 51/2014/QH13 Quốc Hội khố XIII thông qua Kỳ họp thứ với nhiều điểm tiến hứa hẹn mang tới “luồng gió mới”, kết hợp Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư 2014 văn luật khác góp phần hồn thiện cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, tạo sở pháp lý vững cho hoạt động doanh nghiệp So với văn luật phá sản trước đây, Luật phá sản 2014 đạo luật hoàn chỉnh đầy đủ nhất, giải cách gần trọn vẹn khía cạnh phá sản DN, HTX Thủ tục phá sản nội dung quan trọng xuyên suốt văn luật sửa đổi, bổ sung so với Luật phá sản 2004 theo hướng cụ thể phù hợp với pháp luật quốc tế thực tiễn pháp luật nước Các quy định thủ tục phá sản kỳ vọng hạn chế đến mức thấp hậu phá sản gây ra, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tất bên quan hệ Chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2015, Luật phá sản 2014 tới thi hành thực tế bốn năm Mặc dù quãng thời gian dài đủ để có nhìn việc áp dụng luật phá sản nói chung thủ tục phá sản nói riêng Hiện nay, bên cạnh số thành tựu đạt được, Luật phá sản 2014 quy định thủ tục phá sản bộc lộ số hạn chế gây băn khoăn cho người áp dụng thực thi Chính vậy, Luận văn lựa chọn đề tài: “Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam nay”để trình bày phân tích cách hồn thiện thủ tục phá sản theo quy định đánh giá thực tiễn áp dụng để từ đưa giải pháp hồn thiện thủ tục phá sản Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Thủ tục phá sản theo quy định Luật phá sản 2014 chưa học giả nước ngồi tìm hiểu, nghiên cứu Các ấn phẩm tiếng nước liên quan tới chủ đề hầu hết công ty luật nước biên soạn cách ngắn gọn phát hành online 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Thủ tục phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam vấn đề mẻ mà nghiên cứu với nhiều cấp độ khác nhau, từ cấp, ngành tới cá nhân hoạt động kinh doanh người thực hành pháp luật Vì vậy, nước có nhiều cơng trình nghiên cứu thủ tục phá sản, cụ thể là: * Trước Luật Phá sản 2014 đời, có cơng trình nghiên cứu sau: - Dương Đăng Huệ, 2005, Pháp luật phá sản Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp Nội dung chủ yếu cơng trình đề cập đến vấn đề chung pháp luật phá sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 đến trước thời điểm ban hành Luật phá sản 2004; nội dung Luật phá sản 2004 nhằm bảo đảm mặt pháp lý cho việc giải phá sản và định hướng phát triển luật phá sản Việt Nam - Dương Đăng Huệ - Nguyễn Thanh Tịnh, 2008, Thực trạng pháp luật phá sản việc hồn thiện mơi trường pháp luật kinh doanh Việt Nam, Bộ Tư pháp, Cơng trình nghiên cứu cấp Cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ thực trạng giải yêu cầu mở thủ tục phá sản từ Luật phá sản 2004 có hiệu lực thời điểm thực nghiên cứu, phát tồn tại, hạn chế quy định từ đưa kiến nghị nhằm tháo gỡ vướng mắc hoàn thiện Luật phá sản 2004 - Trần Anh Tú – Nguyễn Văn Giang, 2012, Điều hồ lợi ích chủ nợ nợ thông qua thủ tục phá sản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số - Đồng Thái Quang, 2005, Thủ tục giải phá sản theo luật phá sản 2004, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội; Đào Thị Hồng Phương, 2009, Thủ tục phá sản – Thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội;… * Sau Luật Phá sản 2014 đời: - Phạm Thị Thi, 2015, Hoàn thiện quy định thủ tục giải phá sản Luật phá sản năm 2014, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số Bài viết phân tích bất cập liên quan đến việc áp dụng quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, thẩm quyền giải vụ việc phá sản vấn đề trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định - Dương Kim Thế Nguyên, 2016, Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số Bài viết phân tích nội dung cần hoàn thiện pháp luật phá sản tổ chức tín dụng sở pháp luật nước liên hệ với pháp luật nước - Vũ Huy Hoàng, 2015, Thủ tục phá sản theo Luật Phá sản năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bày vấn đề lý luận phá sản pháp luật phá sản; phân tích nội dung thủ tục phá sản theo Luật Phá sản 2014 Từ đây, tác giả nêu đánh giá thực tiễn thi hành Luật Phá sản 2004 đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi thủ tục phá sản theo luật - Long Vũ Quỳnh Phương, 2017, Thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu số vấn đề chung phá sản pháp luật phá sản doanh nghiệp Phân tích thực trạng pháp luật phá sản doanh nghiệp thực tiễn áp dụng Việt Nam từ đưa phương hướng hồn thiện Ngồi cịn có số viết tạp chí như: Bùi Đức Giang, 2015, Chủ nợ có bảo đảm thủ tục phá sản theo Luật phá sản 2014, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, Số 1, tr 21 – 25; Bùi Đức Giang, 2016, Pháp luật tạm hỗn thực nghĩa vụ tốn thủ tục phá sản, 2016, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 5, tr 40 – 47;… Như thấy, trước Luật Phá sản 2014 đời, cơng trình nghiên cứu thủ tục phá sản đa dạng loại hình, số lượng nội dung nghiên cứu Tuy nhiên, sau Luật Phá sản 2014 ban hành có hiệu lực, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu pháp luật phá sản nói chung thủ tục phá sản nói riêng Các viết tạp chí ưu tiên phân tích chuyên sâu vào vấn đề nhỏ thuộc thủ tục phá sản khơng trình bày cách tổng qt Về khố luận, luận văn, hai luận văn dẫn tên hai luận văn có nội dung hồn thiện gần sát với đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, luận văn tác giả Vũ Huy Hoàng chưa nêu đánh giá thực tiễn thi hành thủ tục phá sản theo Luật Phá sản 2014 luận văn tác giả Long Vũ Quỳnh Phương, đánh giá thực tiễn áp dụng vấn đề nghiên cứu lại mang tính khái quát nhiều tập trung vào thủ tục phá sản Vì nói, luận văn với đề tài hướng mà tác giả lựa chọn riêng biệt chưa nghiên cứu trước phạm vi ngồi nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thủ tục phá sản Để đạt mục đích đó, đề tài giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thủ tục phá sản - Làm rõ thực trạng thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu giải pháp khả thi nhằm tiếp tục hoàn thiện thủ tục phá sản Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phù hợp với hướng tiếp cận đề tài, đối tượng nghiên cứu quy định thủ tục phá sản nói chung quy định thủ tục phá sản Việt Nam nói riêng, tập trung vào quy định hành Ngoài ra, quy định thủ tục phá sản số quốc gia giới đối tượng nghiên cứu Luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu theo ba phạm vi sau: - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thủ tục phá sản dựa Luật phá sản doanh nghiệp 1993, Luật phá sản 2004 Luật phá sản 2014, văn trọng tâm nghiên cứu Đồng thời, tác giả kết hợp nghiên cứu văn Luật Nghị định Chính phủ, Nghị Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao Thơng tư Bộ - Về không gian: Như tên đề tài Luận văn rõ, phạm vi nghiên cứu Luận văn quy định thủ tục phá sản Việt Nam nên việc nghiên cứu quy định pháp luật việc áp dụng chúng thực tế nghiên cứu phạm vi nước Tuy nhiên, nghiên cứu so sánh, Luận văn khai thác pháp luật việc áp dụng pháp luật số nước giới để có nhìn tổng qt thủ tục phá sản - Về thời gian: Luận văn trình bày thủ tục phá sản kể từ Luật phá sản ban hành năm 1993 năm 2014 với nghiên cứu cụ thể chuyên sâu Về vấn đề áp dụng pháp luật thực tế, luận văn nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2015-2018 Luật phá sản 2014 có hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu mục đích đề tài, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp phân tích – tổng hợp; Phương pháp so sánh luật học; Phương pháp thống kê – mô tả Phương pháp khái quát hoá đối tượng nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thủ tục phá sản Chương 2: Pháp luật thủ tục phá sản Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định thủ tục phá sản Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Khái quát phá sản thủ tục phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản Trên giới, lý thuyết chấp nhận rộng rãi nguồn gốc từ phá sản (tiếng Anh Bankruptcy) xuất phát từ kết hợp từ Latinh cổ “bancus” (băng ghế dài bàn) ruptus (bị gãy) Một người cho vay tiền thường ngồi ghế dài để tiến hành giao dịch cho vay khơng cịn tiền hay tài sản vay băng ghế bị phá vỡ biểu tượng thất bại Đây tượng phổ biến thời trung cổ Ý nên thuật ngữ “phá sản” ngày tin có nguồn gốc từ việc dịch cụm từ cổ sang tiếng Ý, đại diện cho ngân hàng bị phá sản Cũng có ý kiến cho “phá sản” dịch theo từ tiếng Pháp “banque route”, nghĩa cách ẩn dụ bàn cho vay tiền biến Nó liên quan tới thực tế người bỏ trốn với tiền uỷ thác cho họ giữ (University of Pennsylvania Law School 1919, tr 2) Một lý giải khác cho nguồn gốc từ đến từ tiếng La tinh với cụm từ “ruin” nghĩa khánh tận (Dương Kim Thế Nguyên 12/2016) Ở Việt Nam, thuật ngữ “phá sản” biết tới sản phẩm thực dân hoá người Pháp mang sang Theo từ điển tiếng Việt, phá sản lâm vào tình trạng tài sản chẳng cịn thường vỡ nợ kinh doanh thua lỗ, thất bại (Hoàng Phê 2003, tr 1437) Đây cách hiểu thường thấy người dân Việt Nam nói chung, họ nhìn nhận phá sản tượng tiêu cực, việc làm ăn không tốt dẫn tới thất bại, thua lỗ, phải bán hết tài sản không đủ để trả nợ "Khánh tận" hay "vỡ nợ" hai từ khác phù hợp với định nghĩa phá sản cách hiểu người dân nêu Dưới góc độ pháp lý, từ điển Luật học định nghĩa “Phá sản tình trạng chủ thể (cá nhân, pháp nhân) khả toán nợ đến hạn” (Viện khoa học pháp lý 2006, tr 597) Như vậy, phá sản hiểu với ý nghĩa khơng có khả toán khoản nợ chúng đến hạn phải trả Theo pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Luật phá sản 2004 khơng có khái niệm cho cụm từ “phá sản” mà có khái niệm khoảng bao nhiêu, tỉ lệ chênh lệch coi giá trị xác lớn khoảng chênh lệch bị coi khơng xác phải định giá lại (Hà Thị Khánh Huyền, tr 61) Để đưa số cách thức tính tốn hợp lý, cần tới tham gia đóng góp ý kiến đông đảo thẩm phán, chấp hành viên, quản tài viên Bộ, ban ngành có liên quan Nếu thực giải pháp này, thủ tục phá sản diễn minh bạch khách quan hơn, đảm bảo công cho chủ thể giúp bên không gặp vướng mắc xảy tranh chấp quan điểm Thủ tục phá sản trường hợp đặc biệt 3.2.2.2  Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng - Hoàn thiện quy định thủ tục lý toán phá sản TCTD không phục hồi thành công Hiện nay, phá sản TCTD nước ta xây dựng theo mơ hình với cấu trúc cụ thể Đó việc Nhà nước kiểm tra sát TCTD từ đầu nhằm hạn chế tới mức tối đa tình trạng khả tốn Sau đó, trường hợp TCTD khả tốn nhận hỗ trợ kiểm soát đặc biệt từ NHNN thơng qua hình thức vay đặc biệt, góp vốn, mua cổ phần bắt buộc,… Quy trình quy định Luật TCTD văn luật Chỉ TCTD phục hồi tiến hành áp dụng thủ tục lý theo quy định luật phá sản Tuy nhiên, quy định pháp luật phá sản vấn đề chưa chi tiết hoá đầy đủ ta thiếu kinh nghiệm thực tiễn Do đó, tác giả đề cập tới số nội dung cần nghiên cứu hoàn thiện sau: (1) Hoàn thiện quy định công bố thông tin thông tin “Ngân hàng nhà nước Việt Nam có văn không áp dụng chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt” Bởi để chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tồ nên thơng tin cần thơng báo rộng rãi tới người có quyền lợi ích liên quan thơng qua phương tiện thông tin đại chúng phương tiện điện tử,… Chủ thể trực tiếp thực công tác NHNN Việc thông báo thực rộng rãi làm minh bạch trình giải thủ tục phá sản đẩy nhanh việc giải chủ nợ biết tới thông tin sớm (2) Bổ sung chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nhiều ý kiến cho rằng, chủ thể có quyền nghĩa vụ tương tự thủ tục phá sản thơng thường Ngân hàng nhà nước Tổ chức bảo hiểm tiền gửi nên có quyền nộp đơn (Nguyễn Thị Xuân 2017).Khoản Điều Luật bảo hiểm tiền gửi quy định: “Tổ chức bảo hiểm tiền gửi tổ chức tài nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, thực sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần trì ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng” Trên thực tế, Tổ chức bảo hiểm tiền gửi coi chủ nợ TCTD đặc biệt chỗ thiết chế phi lợi nhuận Nhà nước nhằm mục đích điều tiết kinh tế bảo đảm việc vay nợ TCTD người dân Do đó, chủ nợ có quyền nộp đơn Tổ chức bảo hiểm tiền gửi cần có quyền Tuy nhiên, pháp luật chưa làm rõ tư cách chủ nợ Tổ chức bảo hiểm tiền gửi nên thực khó cho tổ chức dùng danh nghĩa để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Vì vậy, xác định tư cách chủ nợ Tổ chức bảo hiểm tiền gửi hướng quy định đơn giản cụ thể Việc xác định cần Chính phủ đứng chủ trì phối hợp NHNN Bộ Tài (3) Sửa đổi thứ tự ưu tiên toán từ tài sản phá sản TCTD theo hướng phù hợp với quy định chung thủ tục phá sản, xếp Tổ chức bảo hiểm tiền gửi ngang hàng với chủ nợ không bảo đảm (Cao Thị Thuỳ Như 2016, tr 68) Điều logic đảm bảo tính cơng pháp luật Lý suốt q trình thực thủ tục kiểm sốt đặc biệt coi thủ tục phục hồi TCTD, chủ nợ hồn tồn khơng tham gia đưa ý kiến cách thơng thường Vì vậy, ưu tiên trả nhiều khoản trước chủ nợ có khả cao khơng nhận tiền cho vay Ngồi ra, quy định hành khơng có quy định bảo đảm rằng, việc sử dụng khoản vay đặc biệt không ảnh hưởng tới toàn tài sản TCTD bị lâm vào tình trạng khả tốn (Bùi Hữu Toàn 2016) Như vậy, thứ tự ưu tiên toán TCTD bị tuyên bố phá sản quy định sau: (i) Các chi phí phá sản; (ii) Các khoản nợ lương bảo hiểm xã hội cho người lao động; (iii) Các khoản nợ cho chủ nợ ưu tiên (Bao gồm tiền bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ TCTD gây phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật dân sự, tiền gửi cá nhân, pháp nhân, tổ chức khác); (iv) Các khoản nợ cho chủ nợ thơng thường (Nghĩa vụ tài nhà nước, khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ, khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ); (v) Các khoản nợ cho chủ nợ không ưu tiên (Khoản tiền Tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền TCTD theo quy định pháp luật) (Nguyễn Thị Xuân 2017)  Thủ tục phá sản có yếu tố nước ngồi - Bổ sung quy định pháp luật uỷ thác tư pháp vụ việc phá sản có yếu tố nước ngồi Uỷ thác tư pháp giải vụ việc phá sản có yếu tố nước ngồi quy định Điều 117 Luật phá sản 2014 thống với Bộ luật tố tụng dân Luật tương trợ tư pháp hành Tuy nhiên, thực tế áp dụng cho thấy việc uỷ thác tư pháp đạt kết thấp, nhiều thời gian Nhiều vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại phải tạm đình để chờ kết uỷ thác tư pháp mà có kết khơng có hướng giải khác Do đó, pháp luật quy định theo hướng, trường hợp chưa có hiệp định tương trợ tư pháp, khơng ứng xử theo nguyên tắc có có lại uỷ thác khơng có kết nên quy định sau thời gian hợp lý, tồ án có quyền tiến hành bước thủ tục phá sản khả để bảo vệ quyền lợi số đông tổ chức, cá nhân nước Bộ Tư pháp cần nghiên cứu đưa nội dung cụ thể vấn đề Việc ban hành quy định thực có lẽ khơng gây khó khăn với nước ta Ở chiều hướng ngược lại, tạo thuận lợi dễ dàng cho thẩm phán giải vụ việc phá sản Hiệu tăng cao lên - Bổ sung quy định xử lý tài sản DN lâm vào tình trạng phá sản tài sản nước ngồi theo hướng linh hoạt phù hợp Như trình bày, thờ gian xử lý tài sản nước nước chưa phân định rõ ràng khơng thể thực thực tế Do đó, cần bổ sung quy định tài sản nước định giá thời gian dài 10 ngày; việc bán đấu giá động sản bất động sản dài 30 45 ngày Có thể đưa số cụ thể dựa việc tổng hợp ý kiến thẩm phán, quản tài viên có kinh nghiệm thực tiễn Tuy nhiên, khơng thể đưa số cụ thể nên quy định cách dễ áp dụng chi tiết thời hạn không nên để lửng quy định theo hướng tới định giá bán đấu giá xong thơi Vì quy định làm kéo dài, gây tiền cho bên tham gia vụ việc phá sản Ngược lại, quy định hợp lý tiền đề để giải phá sản nước đơn giản hơn, hiệu  Thủ tục phá sản công ty bảo hiểm, cơng ty chứng khốn Tương tự TCTD, cơng ty bảo hiểm cơng ty chứng khốn có ảnh hưởng sâu rộng tới kinh tế đời sống người dân nước Tuy nhiên, công ty phá sản theo quy định chung dành cho DN, HTX mà tạo cơng lại ảnh hưởng khơng tốt tới tâm lý sống đông đảo người dân Vì vậy, thời gian tới, Chính phủ, Bộ tài chính, Uỷ ban chứng khốn nhà nước quan hữu quan khác cần nhanh chóng phối hợp xây dựng văn hướng dẫn cụ thể quy định liên quan tới phá sản loại hình DN Xây dựng quy định khơng có nghĩa nhà nước bảo vệ mức loại hình DN mà có quy định đồng nghĩa pháp luật cho phép có tư tưởng cởi mở việc phá sản công ty bảo hiểm cơng ty chứng khốn Điều không làm lúng túng cho chủ thể tham gia tiến hành thủ tục phá sản 3.3 Một số kiến nghị Bên cạnh giải pháp mang tính lập pháp, tác giả đưa thêm kiến nghị khác góp phần thúc đẩy việc áp dụng thủ tục phá sản  Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phá sản nói chung, thủ tục phá sản nói riêng Nhìn chung, trình độ dân trí nước ta chưa cao việc hiểu sai, hiểu không đầy đủ pháp luật phá sản người dân lý khiến thủ tục phá sản không áp dụng rộng rãi nước ta trình bày Và vậy, tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản vô cần thiết quan trọng cách thức trước hết pháp luật đưa tới với người dân người áp dụng pháp luật Chỉ người dân biết tới hiểu pháp luật họ sử dụng chúng Cụ thể, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật phá sản thủ tục phá sản linh hoạt dựa đối tượng, nội dung cách thức thực Một, đối tượng tuyên truyền người dân từ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ đối tượng tuyên truyền pháp luật phá sản thủ tục phá sản Tuy nhiên, thời điểm tại, ta cần tập trung tới người chủ DN, HTX thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật người lao động DN, HTX Hai, nội dung tun truyền ta cần tuyên truyền trước hết với họ lợi ích thủ tục phá sản Phá sản không nên nhìn nhận cách tiêu cực mà mang lại nhiều tác động tích cực tạo hội cho DN phục hồi hỗ trợ nhiều bên, giảm nợ, không cần bán tài sản để tốn nợ,… Sau đó, ta tiếp tục tun truyền kiến thức mang tính kỹ phức tạp thủ tục phá sản hay chế Quản tài viên Đây nội dung quan trọng cần tìm hiểu cách nghiêm túc Bên cạnh đó, loại kiến thức khác tài DN, kế toán – kiểm toán DN cần tuyên truyền, phổ biến Đó kiến thức hữu ích góp phần ngăn chặn DN lâm vào tình trạng khả toán để dễ dàng cho tất bên thực phải tham gia giải thủ tục phá sản Ba, cách thức tuyên truyền tuỳ thuộc vào đối tượng khác mà có cách thức phù hợp Nếu đối tượng hướng tới đông đảo người dân việc tun truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng vơ tuyến truyền hình, báo, đài phù hợp mà đơn giản tiết kiệm chi phí Nhưng tuyên truyền cho nhóm cụ thể DN, HTX phương thức trực tiếp có hiệu tổ chức tập huấn hay tới tận DN, HTX tuyên truyền giảng dạy Thủ tục phá sản phức tạp với nhiều bước gắn liền với nhiều loại tài liệu khác nên có lẽ việc tuyên truyền dựa vụ việc thực tế hay minh hoạ trực quan dễ hiểu việc phân tích quy định pháp luật Tuỳ vào trình độ khác mà đưa hướng tuyên truyền khác Việc tổ chức gameshow truyền hình để DN tham dự phương án hay áp dụng Việc thực nội dung cần thống thực Bộ Tư pháp, kết hợp với bộ, ban ngành có liên quan Bộ Cơng thương, Bộ Tài Tuy nhiên, người dân đối tượng tuyên truyền trực tiếp nên thiết nghĩ cần thực từ hiệp hội, đại diện DN nước UBND cấp địa phương Để thực giải pháp trên, ta cần có kế hoạch với nguồn ngân sách cụ thể Tuy nhiên, quan trọng việc thông tin đưa ra, người giảng dạy cần nắm vững kiến thức có kinh nghiệm thực tế để làm tốt công việc tuyên truyền, giáo dục Kết đạt bước đầu có lẽ không thực rõ ràng giáo dục trình lâu dài việc đưa kiến thức thủ tục phá sản với người dân thừa thãi Họ biết, họ hiểu họ hành động dựa pháp luật góp phần nâng cao dân trí nói chung hưởng ứng pháp luật phá sản nói riêng  Tăng cường lực trình độ đội ngũ cán tham gia giải phá sản Thẩm phán bối cảnh kinh tế xã hội khơng phải người có phẩm chất đạo đức tốt mà cịn phải người có lực chuyên môn cao, đặc biệt thẩm phán vụ việc giải phá sản Họ cần kiến thức vững sâu giải thủ tục phá sản với kiến thức kinh tế để đánh giá tình trạng tài DN, HTX trình độ ngoại ngữ để tham gia giải phá sản có yếu tố nước ngồi,… Do đó, thời gian ngắn trước mắt, giải pháp hữu hiệu để nâng cao cách đồng kiến thức, kỹ thẩm phán tham gia lớp bồi dưỡng, khoá đào tạo, hội thảo khoa học nâng cao trình độ tiếng Anh, trình độ chun mơn bổ sung kiến thức kinh tế khác Các lớp bồi dưỡng cần tổ chức cách thường xuyên, tập trung số tỉnh thành có nhiều vụ việc phá sản trước sau lan rộng nước Trong tương lai xa hơn, ta hồn tồn nghĩ tới việc xây dựng ngạch đào tạo thẩm phán phá sản riêng Trong yêu cầu hai Đại học, Kinh tế, đào tạo thẩm phán/ cử nhân luật để đào tạo thẩm phán chuyên trách xử lý phá sản Cơ chế đào tạo luật sư, thẩm phán với hai đại học phổ biến Hoa Kỳ nhiều quốc gia giới Chỉ có đào tạo riêng biệt chuyên ngành có thẩm phán chuyên trách với chuyên môn cao Với quan thi hành án dân sự, tương tự Thẩm phán hoạt động kiêm nhiệm thiếu trình độ chun mơn Do đó, đội ngũ Chấp hành viên thuộc quan THADS phải tham gia bồi dưỡng, nâng cao trình độ ln trau dồi hồn thiện đạo đức nghề nghiệp Để làm điều này, không đơn giản phương án giáo dục người dân nêu trên, cần tham gia Chính phủ trước tiên với Bộ Tư pháp, TAND cấp, VKSND cấp Với tình hình nay, nước ta thức có Học viện Tồ án chun đào tạo Thẩm phán từ năm 2015 đề xuất hồn tồn thực Xu tồn cầu hố bùng nổ cơng nghệ thơng tin tạo điều kiện thuận lợi cho người học từ đâu, học điều gì, bao gồm ngoại ngữ trình độ chun mơn Có lực lượng thẩm phán chấp hành viên giải thủ tục phá sản với chuyên môn cao cần trình lâu dài đạt “quả ngọt” Năng suất, hiệu giải chắn tăng lên Niềm tin người dân, DN tăng lên theo  Tăng cường kỷ luật tài kế tốn Thiếu kỷ luật tài kế tốn ngun nhân gây hạn chế việc áp dụng thực thi pháp luật thủ tục phá sản Do đó, cần tăng cường quy định chế tài xử lý vi phạm kế tốn thống kê Chỉ có chế tài đủ tính răn đe làm DN sợ thực thi cách nghiêm túc Bên cạnh đó, quan nhà nước có chức quản lý, giám sát hoạt động kinh doanh DN cần tăng cường công tác kiểm tra việc tuân thủ chế độ kế tốn – tài DN xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát DN cách hợp lý, hiệu Công tác cần Bộ tài quan tâm nhiều thêm Thông tư quy định Việc tăng cường kỷ luật tài kế tốn khơng làm DN minh bạch giải toả tâm lý sợ sệt tham gia vào thủ tục phá sản mà biện pháp giúp DN quan chức nhận kịp thời DN gặp khó khăn tài  Tăng cường việc áp dụng công nghệ thông tin vào thủ tục phá sản xây dựng sở vật chất đồng bộ, đầy đủ Ở thời đại 4.0 nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào thủ tục phá sản hoàn toàn cần thiết ưu việt Pháp luật thực tiễn nước ta cho thấy số bước thủ tục phá sản điện tử hố đăng thơng tin mở thủ tục phá sản, danh sách chủ nợ, định tuyên bố phá sản Tuy nhiên thông tin hồn tồn khơng cập nhật thường xun vơ khó theo dõi Do đó, trước hết cần cần xây dựng lại giao diện trang web tìm kiếm theo hướng thân thiện với người dùng đại Cũng cần giao trách nhiệm cá nhân nhóm cá nhân thực cơng việc đăng thơng tin từ địa phương tới trang web TAND Ngoài ra, việc mua sắm lắp đặt trang thiết bị máy tính, kết nối mạng internet cần đảm bảo thực đồng tồ án nước Khơng thể lý tỉnh thành khơng có vụ việc phá sản mà khơng hồn thiện hệ thống vật tư tối thiểu để án thực hàng loạt nhiệm vụ khác nhau, không kể cập nhật thông tin thủ tục phá sản cho người dân biết Giải pháp cần phối hợp TAND cấp, Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp Việt Nam có động lực thay đổi hội nhập cơng nghệ thơng tin lớn hết vậy, thời điểm hoàn toàn hợp lý để thực cơng tác Chắc chắn, đem lại thay đổi tích cực dễ nhìn nhận thấy việc lập danh sách chủ nợ, tổ chức HNCN hay công đoạn khác thủ tục phá sản KẾT LUẬN Như vậy, thông qua nghiên cứu luận văn: Thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam nay, có nhìn tồn diện mặt lý luận thủ tục phá sản Theo đó, thủ tục phá sản hình thành từ lâu đời phổ biến toàn giới với nội dung chung đối tượng áp dụng thủ tục phá sản, điều kiện mở thủ tục phá sản, chủ thể tham gia tiến hành thủ tục phá sản tài sản xử lý tài sản giải phá sản Đây nội dung tảng xây dựng thủ tục phá sản nói riêng pháp luật phá sản nói chung quốc gia Từ đây, thủ tục phá sản hình thành với hai nội dung thủ tục tồn thủ tục phục hồi Hai thủ tục nhằm thể hai mục đích thủ tục phá sản giúp DN khả tốn rút lui có tổ chức, hạn chế ảnh hưởng xấu tới kinh tế quốc gia hội để DN tái cấu hoạt động khỏi tình trạng nợ nần Sau nghiên cứu tổng quan mặt lý luận, ta áp chúng vào thực tiễn pháp luật xã hội Việt Nam để từ đánh giá quy định pháp luật thủ tục phá sản Việt Nam Là thủ tục đời từ năm 2014 nên thủ tục phá sản mang nhiều nét tiến bộ, tiệm cận với quốc gia phát triển thông lệ quốc tế nhiều mặt Tuy nhiên, nên thủ tục chưa thực hồn thiện mà cịn nhiều điểm bị bỏ ngỏ chưa quy định đủ cụ thể để dễ dàng áp dụng Chính điều số nguyên nhân khách quan chủ quan khác tới từ người tham gia tiến hành thủ tục phá sản sở vật chất nước làm việc thực thi thủ tục phá sản Việt Nam hạn chế Qua kiến thức lý luận thực tiễn áp dụng trên, tác giả nhận thức tầm quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản nên cố gắng đưa vào luận văn định hướng hoàn thiện cách cụ thể Ngoài ra, tác giả đóng góp số ý kiến cá nhân để hoàn thiện quy định thủ tục phá sản cho hợp lý, hoàn thiện, khách quan có hiệu thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Cao Thị Thuỳ Như, Tính khả thi việc áp dụng pháp luật phá sản tổ chức tín dụng, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Số 19/2016 Dương Đăng Huệ & Nguyễn Minh Mẫn, Giáo trình Luật Kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 Dương Kim Thế Nguyên, Khái niệm phá sản, thủ tục phá sản liên hệ đến Luật phá sản năm 2014, Tạp chí NCLP, Số 24 tháng 12/2016 Dương Kim Thế Nguyên, Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 1/2016 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương, Pháp luật phá sản Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 9/2014 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2003 Hà Thị Khánh Huyền, Xử lý tài sản doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn theo Luật Phá sản 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2015 Long Vũ Quỳnh Phương, Thực trạng pháp luật phá sản doan nghiệp giải pháp nhằm thực thi có hiệu pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2017 10 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Pháp luật phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài: Kinh nghiệm nước gợi ý Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015 11 Nguyễn Thị Xuân, Pháp luật phá sản tổ chức tín dụng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật – Đại học Huế, Thừa Thiên Huế, 2017 12 Phan Thị Thu Hà, Chuyên đề khoa học xét xử: Tìm hiểu luật phá sản, Tập 1, Việt khoa học xét xử - Toà án nhân dân tối cao NXB Tư pháp, Hà Nội, 2010 13 Phạm Thị Huyền, Vấn đề bất cập Quản tài viên theo pháp luật hành, Tạp chí Luật học, số 2/2016 14 Quản Văn Minh, Thực tiễn vướng mắc Quản tài viên trình hành nghề, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10 (295), 2016 15 Sounnalath Chanhsamone, Pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp phá sản Lào Việt Nam góc độ so sánh, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2016 16 Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, Thể chế pháp luật kinh tế số quốc gia giới, NXB Tài chính, Hà Nội, 2016 17 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp, Chuyên dề: Xử lý tài sản Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản – Thực trạng kiến nghị, Hà Nội, 2013 18 UNCITRAL, Hướng dẫn pháp luật phá sản Quản tài viên 19 Toà án nhân dân tối cao, Tờ trình Quốc hội dự án Luật phá sản (Sửa đổi), Số 10/TTr-TANDTC, ngày 25/10/2013 20 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia – Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật, Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 21 Viện Khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 22 Vũ Huy Hoàng, Thủ tục phá sản theo Luật phá sản 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2015 II Tài liệu tiếng Anh 23 Mayer Brown, German Insolvency Law – an overview, Mayer Brown White Paper, 2017 III Website 24 An Linh, 2017, tỉnh có tốc độ doanh nghiệp phá sản “kinh hoàng” số https://dantri.com.vn/kinh-doanh/6-tinh-co-toc-do-doanh-nghiep-pha-san-tang-kinhhoang-tren-3-con-so-20181012080301768.htm 25 Anh Phương, 2016, Nhiều vướng mắc áp dụng chế định quản tài viên theo Luật phá sản http://www.sggp.org.vn/nhieu-vuong-mac-khi-ap-dung-che-dinh-quan-tai-vientheo-luat-pha-san-348077.html 26 Bùi Hữu Toàn, Sự tham gia tổ chức bảo hiểm tiền gửi thủ tục giải phá sản tổ chức tín dụng https://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:Oj92cOp1pJUJ:https://w ww.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg%3FdDocName%3DSBV282503 %26filename%3D284271.pdf+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=kr 27 Bankruptcy Canada, What is a trustee in bankruptcy https://bankruptcy-canada.com/bankruptcy/what-is-a-trustee-in-bankruptcy/ 28 Bankruptcy Data, Brief history of bankruptcy http://www.bankruptcydata.com/p/brief-history-of-bankruptcy 29 Georg Streit and Fabian Burk, Heuking Kuhn Luer Wojtek, 2018, Restructuring and insolvency in Germany: overview https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/2-501- 6976? transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true&comp=pl uk&bhcp=1 30 Hà An, 2016, Nhiều vướng mắc hành nghề quản lý lý tài sản http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=373355 31 Hoàng Thị Thanh Hoa -Chi cục THADS huyện Phú Xuyên Hà Nội, 2018, Thi hành định tuyên bố phá sản – Một số lưu ý kiến nghị hoàn thiện https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/thi-hanh-quyet-dinh-tuyen-bo-pha-san-motso-luu-y-va-kien-nghi-hoan-thien-11522/ 32 Khánh Linh, 2018, Công ty cho thuê tài II Agribank thức bị thu hồi giấy phép http://antt.vn/cong-ty-cho-thue-tai-chinh-ii-cua-agribank-chinh-thuc-bi-thu-hoigiay-phep-257183.htm 33 Nguyễn Lương Trà, 2014, Cơ chế xử lý phá sản TCTD theo Luật phá sản 2014 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?lef Width=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=CNTHWEBA P0116211762861&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=49987583 02002577#%40%3F_afrLoop%3D4998758302002577%26centerWidth%3D80%25 25%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211762861%26lefWidth%3D20%2525 %26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse% 26_adf.ctrl-state%3D7b47gj9bo_27 34 Phan Thị Mỹ Hạnh, 2018, Phá sản doanh nghiệp thi hành luật phá sản Việt Nam http://www.pvn.vn/DataStore/Documents/2018/TapChiDauKhi/4/phasan.pdf 35 Quản Văn Minh, 2017, Thực tiễn vướng mắc Quản tài viên trình hoạt động hành nghề http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=296 36 Quỳnh Như, 2018, TS Nguyễn Trí Hiếu: Cho phá sản cá nhân giảm nợ xấu vay tiêu dùng http://danviet.vn/kinh-te/ts-nguyen-tri-hieu-cho-pha-san-ca-nhan-se-giam-no-xautrong-vay-tieu-dung-842814.html 37 Sinh viên Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, 2017, Phá sản cá nhân – Nhìn từ pháp luật Hoa Kỳ cần thiết áp dụng pháp luật phá sản cá nhân vào Việt Nam https://lracuel.org/2017/06/12/pha-san-ca-nhan-nhin-tu-phap-luat-hoa-ky-va-sucan-thiet-ap-dung-phap-luat-pha-san-ca-nhan-vao-viet-nam/ 38 Trần Thị Thu Hà, 2017, Phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ pháp luật phá sản số nước http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=205 39 Quang Minh, 2014, Luật phá sản: Rườm rà quy định Quản tài viên http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=205 40 United States Court, About Bankruptcy http://www.uscourts.gov/services-forms/bankruptcy 41 United States Court, 2018, Just the Facts: Consumer bankruptcy filings, 2006-2017 http://www.uscourts.gov/news/2018/03/07/just-facts-consumer-bankruptcy-filings2006-2017 42 Văn Thị Tâm Hồng, 2017, Những bất cập thi hành Luật phá sản 2014 nhìn từ góc độ thi hành án http://thads.moj.gov.vn/kontum/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_detail.a spx?itemid=19 ... Các biện pháp khác theo quy định pháp luật Thủ tục phá sản 2.2 2.2.1 Thủ tục phá sản trường hợp thông thường Phá sản trường hợp thông thường theo pháp luật Việt Nam cấu trúc theo thủ tục thức... 2: Pháp luật thủ tục phá sản Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định thủ tục phá sản Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Khái quát phá. .. THỦ TỤC PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Nội dung thủ tục phá sản theo pháp luật Việt Nam hành 2.1.1 Đối tượng áp dụng thủ tục phá sản Như nêu mục 1.2.1, pháp luật phá sản nước ta theo quan điểm

Ngày đăng: 06/08/2021, 14:18

Xem thêm:

w