DỰ án THỬ NGHIỆM mô HÌNH xử lý ô NHIỄM nước ở các hồ SINH THÁI THEO HƯỚNG bền VỮNG, THÂN THIỆN với môi TRƯỜNG

25 18 0
DỰ án THỬ NGHIỆM mô HÌNH xử lý ô NHIỄM nước ở các hồ SINH THÁI THEO HƯỚNG bền VỮNG, THÂN THIỆN với môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CUỘC THI KHKT DÀNH CHO HỌC SINH THPT DỰ ÁN “THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH XỬ LÝ Ơ NHIỄM NƯỚC Ở CÁC HỒ SINH THÁI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG, THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƯỜNG ” Nhóm tác giả: Nguyễn Dương Phong Lê Đức Nhân Đà Nẵng, tháng 11 năm 2018 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Ao hồ tài sản vô giá thành phố Hồ sinh thái đóng vai trị quan trọng điều hịa vi khí hậu, điều tiết nước mưa, tạo cảnh quan xanh không gian vui chơi giải trí cho cộng đồng dân cư thành phố Tuy nhiên, gia tăng dân số, phát triển đô thị công nghiệp tạo nhiều sức ép môi trường đô thị nước Ơ nhiễm hồ thị vấn đề nan giải thành phố, lượng lớn chất thải thị theo hệ thống nước tích lũy hồ gây ô nhiễm kim loại nặng, phú dưỡng, ô nhiễm tảo, nước thiếu ôxi… gây nên tượng cá chết hàng loạt thời gian qua nhiều thành phố lớn nước như: Lào Cai, Hà Nội, Đà Nẵng… Các biện pháp nạo vét lòng hồ, sử dụng chế phẩm sinh học, xử lí hóa chất… khắc phục tượng nhiễm nhiên cịn nhiều bất cập, hạn chế: địi hỏi chi phí cơng nghệ cao, phụ thuộc nguồn cung cấp từ nước khác, mang tính khắc phục tạm thời… Để góp phần cải thiện ô nhiễm nước hồ công viên phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, chi phí thấp, có tính chủ động, dễ thực hiện, mang tính cộng đồng cao…Nhóm chúng em xây dựng dự án: “THỬ NGHIỆM MƠ HÌNH XỬ LÝ Ơ NHIỄM NƯỚC Ở CÁC HỒ SINH THÁI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG, THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG ” Vấn đề nghiên cứu Làm để xây dựng hệ thống cải thiện ô nhiễm nước hồ sinh thái thành phố phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, chi phí thấp, có tính chủ động, dễ thực hiện, thân thiện với mơi trường mang tính cộng đồng cao Qui trình nghiên cứu - Bước 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu - Bước 2: Tiến hành khảo sát thực địa - Bước 3: Đề xuất ý tưởng - Bước 4: Xác định giải pháp xử lý Bước 4: Thiết kế mơ hình Bước 5: Lắp đặt mơ hình Bước 6: Vận hành mơ hình Bước 7: Đánh giá kết thực nghiệm Bước 8: Kết luận Bước 9: Đề xuất hướng phát triển dự án II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Tình hình nhiễm nguồn nước sông, hồ thành phố nay : Sông, hồ ô nhiễm ngày nghiêm trọng thực tế thành phố Đó tình trạng thị hóa chóng mặt, với khối lượng chất thải, rác thải, khổng lồ đổ vào sông, hồ hàng ngày, hàng Bên cạnh đó, loại nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp, nước thải làng nghề vào môi trường mà không qua xử lý tàn phá môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước sông    Hơn nữa, khơng có nguồn nước bổ sung, độ dốc nhỏ khiến tốc độ chảy chậm, nên dòng sơng khơng có khả tự làm sạch, độc tố tích tụ lâu ngày, dẫn đến nhiễm nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Đây nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan trực tiếp thiếu ý thức nghiêm trọng người dân    Có thực tế đáng ngại sống là, khơng người nghĩ việc làm q nhỏ bé, khơng đủ để làm hại môi trường Một số người khác lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm Nhà nước, quyền mà khơng phải Số khác lại nghĩ việc mơi trường bị nhiễm có làm không đáng kể, việc ô nhiễm môi trường khơng ảnh hưởng tới nhiều  Việc làm “sống lại” sông, hồ, đưa hệ sinh thái sông, hồ trở lại “mạnh khỏe” phục vụ người dân phải trở thành số quan trọng xác định phát triển bền vững địa phương Để “giải cứu” sơng, hồ khỏi nhiễm địi hỏi giải pháp đồng bộ, với tham gia cấp, ngành toàn xã hội Hàng loạt hồ thành phố: Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội…đã xảy tượng cá chết hàng loạt, trắng hồ Nguyên nhân cá chết trắng hồ thiếu ơxy Hiện lớp bùn mặt hồ dày, ôxy hòa tan nước giảm dẫn đến việc cá chết đột ngột báo chí phản ánh Theo chứng kiến, có hàng ngàn cá chết q trình phân hủy, gây ô nhiễm nghiêm trọng Phần lớn cá chết cá rô phi với trọng lượng lớn Hình 1: Hiện tượng cá chết cơng viên 29/3 Đà Nẵng ngày 01/8/2016 Các giải pháp xử lý nguồn nước ô nhiễm hồ công viên sử dụng: - Hà Nội: Trước tình trạng hồ công viên ngày ô nhiễm Sau thời gian lấy mẫu nước xét nghiệm, phân tích, cơng ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội sử dụng chế phẩm Redoxy-3C công nghệ Đức để xử lý ô nhiễm cho số hồ Sau triển khai sản phẩm Redoxy-3C thành công số hồ, UBND TP cho triển khai rộng hồ địa bàn Vì trình triển khai rộng nên nhà chuyên môn định lượng khoảng 20g/1m3 hồ Tuy nhiên, thời gian tới, tuỳ tình hình thực tế, chuyên gia điều chỉnh mức lượng chế phẩm dựa chất lượng độ ô nhiễm hồ Khoảng 20 ngày sau sử dụng chế phẩm, chuyên gia đánh giá chất lượng công tác xử lý Về lâu dài, sau đánh giá chất lượng hồ vịng 69 tháng, Cơng ty TNHH MTV Thốt nước Hà Nội phối hợp quan chức để thẩm định mức độ tái ô nhiễm để xét nghiệm đưa giải pháp xử lý Trước mắt, để chuẩn bị cho kế hoạch xử lý quý IV năm 2016, Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội nhập đủ số lượng chế phẩm năm 2017.  - Đà Nẵng: nạo vét lịng hồ 29-3 khắc phục tình trạng cá chết ô nhiễm hồ công viên 29/3 - Một số địa phương khác sử dụng hóa chất để làm cải tạo hồ III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề xuất ý tưởng mơ hình: Thiết kế mơ hình thử nghiệm để xử lý nhiễm nguồn nước theo hướng bền vững thân thiện với môi trường thông qua đề xuất giải pháp nghiên cứu: Các giải pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế hệ thống màng lọc tràn thu gom tảo thông minh để hạn chế ô nhiễm hữu đồng thời tận dụng nguồn tảo làm phân bón, thức ăn gia súc sử dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học 2.1.1 Hiện tượng tảo nở hoa gây ô nhiễm môi trường Hiện tượng phú dưỡng hệ sinh thái nước gây phát triển bùng nổ loài tảođược gọi tượng nở hoa nước Tảo lồi thực vật phù du, đơn bào, mô tả công thức: ( CH2O)106(NH3)16H3PO4 Như vậy, tảo cấu tạo từ nguyên tố chinh: C, N, P, O, H Từ công thức trên, tỷ số C:N:P 106:16:1 Tỷ số N:P = 16: gọi “ giá trị biên độ đỏ redfield value” Giá trị biểu thị lượng cần thiết N P tạo nên rong tảo, từ xác định yếu tố yếu tố hạn chế tiềm phát triển rong tảo.Khi N:P >16 P trở thành yếu tố giới hạn Ngược lại, N:P 2A cho motor)  Điện áp tín hiệu điều khiển: +5 V ~ +7 V  Dịng tín hiệu điều khiển: ~ 36mA (Arduino chơi đến 40mA nên khỏe re bạn)  Cơng suất hao phí: 20W (khi nhiệt độ T = 75 ℃)  Nhiệt độ bảo quản: -25 ℃ ~ +130 ℃  2.2 Sử dụng công nghệ thực vật nhằm giảm thiểu ô nhiễm kim loại nặng: Trong nghiên cứu chúng em sử dụng số loài thực vật địa, dễ ươm trồng nghiên cứu khả xử lý ô nhiễm kim loại nặng môi trường nước Trước đây, việc sử dụng công nghệ thực vật để xử lý nước cho hồ công viên thực giải pháp như: đóng bè thả mặt nước, nuôi loại thực vật bèo cái, bèo mặt nước Song giải pháp hạn chế: chủ yếu xử lý lớp nước bề mặt, diện tích hồ lớn việc thu gom lá, cành, thể thực vật bị héo, úa gặp nhiều khó khăn bất cập Mơ hình chúng em thiết kế sử dụng loài thực vật bèo cái, phát lộc rong đuôi chồn bể xử lý để xử lý đồng thời tầng nước việc thu gom rác thải vô đơn giản diện tich bể không lớn 2.2.1 Cơ sở khoa học công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm Công nghệ thực vật xử lý nhiễm xử lý chất ô nhiễm môi trường nhờ vào (1) chế hút nhờ thực vật (phytoextraction), (2) chế cố định nhờ thực vật (phytostabilization) (3) chế xử lý chất nhiễm nhờ q trình nước thực vật (phytovolatilization) (U.S EPA, 2000) [Chuyên đề: “Ô nhiễm môi trường đất biện pháp xử lý”, Võ Văn Minh] - (1) Cơ chế chiết tách chất ô nhiễm thực vật (Phytoextraction): Quá trình chiết tách chất nhiễm thực vật q trình xử lý chất độc đặc biệt KLN, cách sử dụng lồi thực vật hút chất nhiễm qua rễ sau chuyển hóa lên quan mặt đất thực vật (Salt & nnk, 1998; Lombi & nnk, 2001) - (2) Cơ chế cố định chất ô nhiễm thực vật (Phytostabilization): Cơ chế cố định chất ô nhiễm nhờ thực vật cách mà chất nhiễm tích lũy rễ kết tủa đất Quá trình diễn nhờ chất tiết rễ thực vật cố định chất ô nhiễm làm giảm khả linh động kim loại đất (Ernst & nnk, 1996; Bouwman & nnk, 2001; Marseille & nnk, 2000) - (3) Cơ chế xử lý chất nhiễm nhờ q trình nước thực vật (Phytovolatilization): Thực vật loại bỏ chất độc đất thơng qua chế nước Đối với q trình này, chất nhiễm hịa tan hấp thụ với nước vào rễ, chuyển hóa lên bay vào khơng khí thơng 2.2.3 Các đối tượng thực vật sử dụng mơ hình - Cây Bèo (Pistia stratiotes) Lồi Bèo (Pistia stratiotes), thuộc họ ráy (Araceae), Alismatales có mặt phổ biến vùng nước khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Bèo sống mặt nước rễ chìm nước gần đám trơi Bèo loại lâu năm mầm với dầy, mềm tạo hình dáng giống nơ Các dài tới 14 cm khơng có cuống, có màu xanh lục nhạt, với gân song song, mép gợn sóng che phủ sợi lơng tơ nhỏ ngắn Bèo loài thực vật đơn tính, có hoa nhỏ ẩn đoạn đám lá, mọng màu lục có kích thước nhỏ tạo sau hoa thụ phấn [9] Bèo thông thường sử dụng ao nuôi cá vùng nhiệt đới để tạo nơi trú ẩn cho cá bột cá nhỏ Bèo cạnh tranh thức ăn với tảo nước có ích việc ngăn ngừa bùng nổ loài Một số tác giả cho bèo có tác dụng hấp thụ kim loại nặng số chất dinh dưỡng mơi trường nước Vì họ cho có tính chống nhiễm cho nước, đặc biệt quan trọng cho vùng đô thị số quốc gia phát triển, hệ thống dẫn xử lý nước thải cịn chưa hồn chỉnh nên gây tình trạng nhiễm nặng cho nước bề mặt [9], [1] Hình Bèo (Pistia stratiotes) - Cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) Cây Phát lộc (Dracaena sanderiana), thuộc họ Dracaenaceae, Măng tây (Asparagales) lớp thực vật mầm Lồi có sức sống cao, sinh khối lớn, mơi trường sống thích hợp mơi trường bùn loãng ẩm ướt Những nghiên cứu khả xử lý ô nhiễm môi trường phát lộc phát năm gần đây, nghiên cứu Thái Lan Trường đại học Mahidol nghiên cứu xử lý nước rỉ rác Phát lộc (Dracaena sanderiana) để xử lý BPA (Bisphenol A) từ hợp chất thải nguy hại chảy vào hồ chứa nước rỉ rác Bisphenol A sử dụng rộng rãi thành phần chủ yếu việc sản xuất nhựa Polycarbonate vật liệu chống oxy hoá nhiều loại chất dẻo hợp chất xác định dạng chất gây ô nhiễm nguồn nước rỉ rác từ hộc rác thải nguy hại Cây phát lộc phát triển tốt mơi trường nhiễm kim loại nặng cao mà tăng sinh khối, loại bỏ kim loại nặng bùn thải Một nghiên cứu khác cho thấy Phát lộc xử lý kim loại nặng Cd Crơm Hình Phát lộc (Dracaena sanderiana) - Cây Rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum) Cây Rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum), họ Rong chó (Ceratophyllaceae) họ thực vật có hoa chứa chi Ceratophyllum Chi phân bổ rộng khắp giới, nói chung hay tìm thấy loại ao, hồ, đầm lầy dòng suối chảy chậm khu vực nhiệt đới ôn đới hay thả bể cá cảnh Các loài chi Ceratophyllum mọc hồn tồn mặt nước, thơng thường trôi môi trường sống chúng Chúng không chịu khô hạn Tại khoảng dọc theo đốt thân chúng sinh vòng màu xanh lục sáng, thường hẹp tạo nhánh Các phân nhánh giòn cứng Chúng khơng có rễ, đơi phát triển bị biến đổi có bề ngồi tựa rễ, với mục đích neo đậu xuống đáy nước Hoa nhỏ không hấp dẫn, với hoa đực hoa Chúng sinh sống tốt môi trường nhiều ánh sáng Mặc dù sống mơi trường ánh sáng tốc độ phát triển chậm Ở nhiệt độ thấp chúng phát triển chậm tạo dày hơn, tạo bề giống lồi khác Trong ao hồ tạo thành chồi dày vào mùa thu chìm xuống đáy tạo cảm giác thể bị sương giá làm chết mùa xuân đến chồi phát triển trở lại dạng thân dài phủ kín ao hồ Do bề ngồi chúng khả tạo nhiều ôxy, nên người ta hay sử dụng chúng bể nuôi cá cảnh Hình Cây Rong chồn (Ceratophyllum demersum) Cây Rong chồn (Ceratophyllum demersum) có khả hấp thu cao phốt phơ mơi trường nước cạnh tranh hạn chế phát triển thực vật phù du Ngồi ra, Rong chó cịn nghiên cứu để xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng tái sử dụng nước thải dùng cho mục đích nơng nghiệp 2.3 Sử dụng vật liệu đáy để hạn chế nhiễm hữu cơ: Mơ hình sử dụng hạt vật liệu bố trí đáy bể xử lí (1) bể xử lý (2) để giữ chất hữu lơ lững kích thước nhỏ vi sinh vật 2.4 Sử dụng số loài cá để cảnh báo ô nhiễm tạo cảnh quan: Ở bể xử lý (1) (2) thả số loại cá vừa để làm sinh vật cảnh báo ô nhiễm vừa để trang trí tạo cảnh quan cho hệ thống Thông thường, môi trường nước bị ô nhiếm, cá có biểu xem cảnh báo tình trạng nhiễm mơi trường Tuy nhiên, cá sống lòng hồ khó nhận biết dấu hiệu tính trạng ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến việc cá chết lên phát muộn Việc nhận biết dấu hiệu cảnh báo sớm điều quan trọng 2.5 Sử dụng vật liệu nano TiO2 xử lý nước lẫn dầu thông qua phản ứng quang xúc tác: Mơ hình sử dụng vật liệu nano TiO2 hãng Degussa (Đức) sản xuất có tên thương phẩm P25 với độ tinh khiết đạt 99,5%, kích thước trung bình hạt 21nm chất quang xúc tác tác dụng tia cực tím ánh sáng mặt trời làm phân huỷ phân tử dầu nước 2.6 Tích hợp máy đạp tập thể dục công viên để tiết kiệm lượng bơm nước lên hệ thống xử lý đồng thời qua truyền cảm hứng cho người dân ý thức bảo vệ mơi trường Mơ hình cịn thiết kế máy đạp tập thể dục người dân nối với hệ thồng ống dẫn lên màng lọc số để tiết kiệm lượng bơm Ở thành phố Hà Nội, TP Hơ Chí Minh người ta sử dụng mơ hình xe đạp tập thể dục để bơm nước song mơ hình thường máy đạp gắn với thùng bơm nước nhỏ, số lượng máy chiếm diện tich khó qui hoạch, tính thẩm mỹ khơng cao dọc bờ hồ đầy hình ảnh thùng nước Với mơ hình trên, chúng em sử dụng với nhiều máy đạp dẫn lên hệ thống mang lại vẽ mỹ quan cho công viên nâng cao hiệu sử dụng Lắp đặt mơ hình vận hành thử nghiệm Sau thiết kế mơ hình, chúng em tiên hành lắp đặt vận hành thử nghiệm: mơ hình thực vật liệu kính dày ly với bể: bể nước hồ lấy từ hồ công viên 29/3, bể xử lý hệ thống màng lọc tảo với đầy đủ hệ thống xử lý vận hành Diện tích bể là: 40 x 40 x 50 Tổng lượng nước bể 64.000 cm3 Vận hành thử nghiệm: Cài đặt hệ thống thời gian thử nghiệm t độ dày tảo màng lọc (1) 1.5 mm (vì thử nghiệm cho thấy với độ dày 1,5mm màng lọc dòng nước chảy qua màng lọc bể xử lý chậm) Hệ thống máy bơm tiến hành bơm nước từ bể nước hồ chảy vào hệ thống màng lọc vòng để kiểm tra lượng tảo đọng lại lớp màng lọc thông qua cảm biến lượng tảo Khi cho lượng tảo đọng lại thời gian có độ dày từ 1,5 (mm) trở lên động lu lơ đẩy tảo động gạt tảo hoạt động để gạt lớp tảo vừa thu vào máng sau đổ vào bể chứa Hệ thống bơm tiếp tục hoạt động để kiểm tra Khi cho lượng tảo đọng lại vịng h có độ dày nhỏ 1,5 (mm) lúc động lu lô đẩy tảo động gạt tảo hoạt động lần cuối để gạt lớp tảo vừa thu vào máng bể chứa Sau động bơm tự động tắt để tiết kiệm lượng Cài đặt sau 6h , hệ thống tiến hành bơm thực việc kiểm tra lại theo qui trình tiến hành 12 Kết thử nghiệm: III PHẦN THẢO LUẬN Kết thử nghiệm mô hình cho thấy làm giảm đáng kể độ đục, lượng tảo mùi hôi nước hồ sau xử lý Mơ hình tách tảo từ nước hồ ô nhiễm làm giảm đáng kể lượng chất hữu lơ lững nước hồ, giảm nguy ô nhiễm tảo Tính mới, tính thực tiễn hiệu mơ hình so với số nghiên cứu trước triển khai hồ công viên: - Mô hình sử dụng lưới lọc thiết kế lọc tảo theo phương pháp màng lọc tràn đảm bảo lọc với lưu lượng lớn mức độ ô nhiễm cao mà không gây tắt màng lọc bảo đảm mơ hình hoạt động ổn định liên tục thời gian dài Nếu sử dụng túi lọc, cột lọc sau thời gian túi lọc bị tắt tải chất rắn lơ lững nước dòng nước bơm cần có áp suất lớn để lọc nước dẫn đến hao phí điện hiệu thấp Ngồi mơ hình màng lọc tràn giúp tăng diện tích mặt thống tăng lượng ơxy nước làm tăng hiệu xử lý; - Mơ hình sử dụng hệ thống thu gom tảo thông minh vừa để chủ động hạn chế ô nhiễm tảo, vừa tiết kiệm tượng bơm vừa thu gom tảo dung vào mục đích khác nhau: thức ăn gia súc, phân bón, nhiên liệu sinh học - Mơ hình sử dụng vách ngăn hồ thực vật xử lý làm tăng quãng đường nước ô nhiễm, tăng xáo trộn nước thời gian lưu nước để lồi thực vật hấp thụ hiệu chất nhiễm; - Mơ hình sử dụng kết hợp loài thực vật sống thực vật sống chìm để tăng tối đa diện tích xử lý đồng thời tận dụng tốt không gian xử lý diện tích nhỏ Trong mơ hình khác xử lý thực vật sống nên chất ô nhiễm tầng đáy tầng hệ thống nên hiệu xử lí Các lồi thực vật có hình thái đẹp sử dụng kết hợp tạo cảnh quan, trang trí khu vực xử lý; - Các loài thực vật sử dụng loài địa, khả sinh trưởng tốt điều kiện mơi trường khí hậu địa phương, có khả chống chịu xử lý tốt chất ô nhiễm, khẳng định qua số nghiên cứu công bố trước nên thuận lợi cho việc xây dựng, lắp đặt vận hành quy mơ lớn; - Mơ hình sử dụng vật liệu đáy để làm giảm lượng ô nhiễm hữu hạn chế vi sinh vật - Mơ hình cịn sử dụng thêm số loài cá bể xử lý để làm sinh vật cảnh báo chất lượng nước hồ có gia tăng nhiễm đồng thời tạo cảnh quan thân thiện cho môi trường xung quanh - Mơ hình tích hợp máy đạp tập thể dục để tiết kiệm lượng bơm đồng thời qui hoạch gọn đẹp mang tính cộng đồng cao …………… …………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Thơng, Đặng Đình Kim cs Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng Croom Niken Bèo (Pistia stratiotes) từ nước thải, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr 401 - 404 Hà Thị Kim Thanh (2008), Thiết kế mơ hình wetland nhân tạo để nâng cao hiệu suất xử lý ô nhiễm hồ đô thị, Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng S Saiyooda, A.S Vangnaib,c, P Thiravetyand, D Inthorna,∗ Bisphenol A removal by the Dracaena plant and the role of plant-associating Bacteria, Journal of Hazardous Materials 178 (2010) 777–785 Vo Van Minh, Nguyen Van Khanh, Kieu Thi Kinh,Nguyen Thi Thu Trang, Duong Hong Thuy (2012), Feasibility of applying Lucky bamboo to remediate heavy metals in sludge and utilizing for economic purpose, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 6(55) Lombardo, Paola ; Cooke, G., Ceratophyllum demersum – phosphorus interactions in nutrient enriched aquaria, Hydrobiologia, 2003, Vol.497(1), pp.79-90 Robert Manurung1 and Dr Taufikurahman2, Phytoremediation Cadmium and Chromium by using Ribbon Plant (Dracaena sanderiana Sander ex Mast.) and Branched Horsetail (Equisetum ramosissimum Defs.), Degree program In Biology, School of Life Sciences and Technology-ITB Foroughi, Maryam ; Najafi, Payam ; Toghiani, Sajjad, Trace Elements Removal from Waster water by Ceratophyllum demersum, Journal of Applied Sciences and Environmental Management, 2011, Vol.15(1) Võ Văn Minh,Chuyên đề: “Ơ nhiễm mơi trường đất biện pháp xử lý” http://vi.wikipedia.org ... hại môi trường Một số người khác lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm Nhà nước, quyền mà khơng phải Số khác lại nghĩ việc môi trường bị nhiễm có làm không đáng kể, việc ô nhiễm môi trường. .. (8) chất ô nhiễm loài thực vật xử lý hấp thụ, cuối nước tuần hoàn bể (1) tiếp tục lặp lại trình xử lý Hình Sơ đồ mơ hình xử lý nước hồ nhiễm công nghệ thực vật xử lý Bể chứa nước hồ ô nhiễm Máy... thời tầng nước việc thu gom rác thải vô đơn giản diện tich bể không lớn 2.2.1 Cơ sở khoa học công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm Công nghệ thực vật xử lý nhiễm xử lý chất ô nhiễm môi trường nhờ

Ngày đăng: 06/08/2021, 13:38

Mục lục

  • - Hà Nội: Trước tình trạng các hồ công viên ngày càng ô nhiễm. Sau một thời gian lấy mẫu nước xét nghiệm, phân tích, công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đã sử dụng chế phẩm Redoxy-3C công nghệ Đức để xử lý ô nhiễm cho một số hồ.

  • Sau khi triển khai sản phẩm Redoxy-3C thành công tại một số hồ, UBND TP đã cho triển khai rộng các hồ trên địa bàn.

  • - Cây Rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum)

  • Hình . Cây Rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum)

  • Cây Rong đuôi chồn (Ceratophyllum demersum) có khả năng hấp thu cao phốt phô trong môi trường nước do đó có thể cạnh tranh và hạn chế sự phát triển của thực vật phù du. Ngoài ra, Rong đuôi chó còn được nghiên cứu để xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng và tái sử dụng nước thải dùng cho mục đích nông nghiệp.

  • 2.3. Sử dụng vật liệu đáy để hạn chế ô nhiễm hữu cơ:

  • Mô hình sử dụng các hạt vật liệu bố trí ở đáy bể xử lí (1) và bể xử lý (2) để giữ các chất hữu cơ lơ lững kích thước nhỏ và các vi sinh vật.

  • 2.4. Sử dụng một số loài cá để cảnh báo ô nhiễm và tạo cảnh quan:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan