vào vẫn đê câp thiết của quốc gia, tôi lựa chọn nghiên cứu về đê tài: “Phép biện chứng về mỗi liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mỗi liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
PHÉP BIỆN CHỨNG VÈ MỎI LIÊN HỆ PHÓ BIÊN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MÓI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẺ VỚI
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Huyền
Mã sinh viên : 2014210068
Lớp tín chỉ TRII1 14.2
Số thứ tự: 36
Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang
Trang 2
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu se ss° se 92s 99239593919 E395 5939 38E5059550555059 50559 3 Chương 1 Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến . . 6 1.1 Khái quát về phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 6 1.2 Nguyên lý về mối liên hệ phố biến ° 5-5 < sesesecesesesesses 8
Chương 2 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường
11:07 11
2.1 Khái quát về vẫn đề tăng trưởng kinh tế và vẫn đề bảo vệ môi trường SinH (Hiấii o- co œ5 < 0 2c 0 9 9 9 SH 4.590.599 5004.9004.950 0009.90 08.0004.1004 10 09950804.980090 11 2.2 Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái 12
{81 11107 2O 18
Tài liệu tham khhảO <5 << 5< 5 9999 00.0 0 0006056 19
Trang 2
Trang 3
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Con người luôn sống và tồn tại không tách rời những hoạt động thực tiễn
của bản thân Con người đã và đang tác động vào thế giới tự nhiên, hình thành
lịch sử phát triển của tự nhiên và con người thông qua những quá trình như lao động, sản xuất, nghiên cứu khoa học Không thể phủ nhận rằng con người và
tự nhiên có mối quan hệ phụ thuộc qua lại lẫn nhau chặt chẽ, đặc biệt trong thế
giới hiện đại ngày nay
Chúng ta đang sống trong kỉ nguyên của nền công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, trong xu thế hội nhập toàn cầu của thế giới mới hiện đại và văn minh
Việt Nam hiểu rõ tình hình đó và luôn trong tâm thế sẵn sảng, tích cực vận
động, đổi mới để tăng trưởng kinh tế, hòa vào nhịp phát triển chung của thế giới Vào những năm đầu tiên đối mới, tăng trưởng kinh tế luôn chiếm lĩnh sự
ưu tiên hàng đầu của mỗi quốc gia Thế giới đã và đang chứng kiến những sự thay đổi ngoạn mục, những bước nhảy vọt của nên kinh tế ở những khu vực đang phát triển, giàu tiềm năng như của Đông Nam Á Những thành tựu lớn lao của sự tăng trưởng kinh tế là không thể phủ nhận song một vấn đề cũ mà mới — bảo vệ môi trường vẫn là bài toán hóc búa cần giải quyết Nói cách khác, để có được những thành tựu lớn về kinh tế ngắn hạn, chúng ta đã phải
trả giá bằng sự ô nhiễm môi trường sinh thái dài hạn, đe dọa sự sống của nhiều
loài sinh vật Vì vậy, chúng ta cần nhận thức đúng đăn về tầm quan trọng của chính sách phát triển kinh tế bền vững song hành với bảo vệ môi trường sinh thái Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã lẫy đó làm quan điểm chủ đạo của
Trang 3
Trang 4
chiến lược phát triển đất nước: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng
trưởng kinh tế đi đôi với tiễn bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”
Nhằm tìm hiểu sâu hơn về thực trạng phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam
và cả thê giới, đồng thời kêu gọi sự chung tay gø1úp sức,của công ( đồng vào vẫn
đê câp thiết của quốc gia, tôi lựa chọn nghiên cứu về đê tài: “Phép biện chứng
về mỗi liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mỗi liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thải `
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, từ việc tìm hiểu về khái niệm, đặc trưng cơ bản, tính chất, ý
nghĩa phương pháp luận của phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến, bản thân sẽ rút ra được cái nhìn tông quan rõ ràng về nguyên lý này
Tứ hai, bản thân đưa ra nhận định, lý giải và phân tích về mối liên hệ giữa
tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái trên cơ sở vận dụng phép biện chứng về môi liên hệ phô biên
Thứ ba, thông qua nghiên cứu đề tài, bản thân nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, hoàn thành chương trình học tập môn Những nguyên lý cơ bản của chú nghĩa Mác — Lênin tại trường Đại học Ngoại thương
3 Đôi tượng nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu của bài tiêu luận là Phép biện chứng về môi liên hệ
phô biên và vận dụng phân tích môi liên hệ giữa tang trưởng kinh tê với bảo
vệ môi trường sinh thái
Trang 4
Trang 5
4 Kêt cầu của bài tiêu luận
Ngoài phân mở đâu, kêt luận, danh mục tải liệu tham khảo, bô cục của bài
tiểu luận gồm 2 chương bao gồm các tiêu mục, cụ thể:
Chương 1: Phép biện chứng về môi liên hệ phô biên Chương 2: Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái
Trang 5
Trang 6
NỘI DUNG
CHƯƠNG I PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỖI LIÊN HỆ PHÔ BIẾN
1.1 Khái quát về phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 1.1.1 Phép biện chứng
1.1.1.1 Khái niệm
Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế
giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn Với nghĩa như vậy, phép biện chứng thuộc về biện chứng chủ quan, đồng thời nó cũng đối lập với phép siêu hình - phương pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập và bất biến
1.1.1.2 Các hình thức cơ bản của phép biện chứng Phép biện chứng đã phát triển qua ba hình thức, ba trình độ cơ bản: phép biện chứng chất pháp thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm cô điển Đức và phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác — Lên
Phép biện chứng chất phác thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện
chứng Nó là một nội dung cơ bản trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cô đại Những tư tướng biện chứng đó về căn bản vẫn còn mang tính chất ngây thơ, chất phác
Trang 6
Trang 7
Phép biện chứng duy tâm cô điển Đức được khởi đầu từ Cantơ và hoàn
thiện ở Hêghen Các nhà triết học cô điển Đức đã trình bày nhũng tư tưởng cơ bản nhất của phép biện chứng duy tâm một cách có hệ thống Theo Hêghen,
"ý niệm tuyệt đối" là điểm khởi đầu của tổn tại, tự "tha hóa" thành giới tự
nhiên và trở về với bản thân nó trong tồn tại tỉnh thần, " tinh thần, tư tưởng,
ý niệm là cái có trước, còn thê giới hiện thực chỉ là một bản sao chép của ý niệm"
Tính chất duy tâm trong phép biện chứng cô điển Đức, cũng như trong triết học Hêghen là hạn chế cần phải vượt qua C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc
phục hạn chế đó để sáng tạo nên phép biện chứng duy vật Đó là giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử triết học, là sự kế thừa
trên tinh thần phê phán đối với phép biện chứng cổ điển Đức
1.1.2 Phép biện chứng duy vật
1.1.2.1 Khái niệm
Định nghĩa khái quát về phép biện chứng duy vật, Ph.Ăngghen cho rằng: “ Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phô biến của sự vận
động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
1.1.2.2 Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật Một là, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nên tảng của thể giới quan duy vật khoa học
Hai là, trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - LÊHÌÍH có sự thông nhất giữa nội dung thể giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật, do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà
còn là công cụ đê nhận thức và cải tạo thê giới
Trang 7
Trang 8
Với những đặc trưng cơ bản trên, phép biện chứng duy vật giữ vai trò là một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận
triết học của chủ nghĩa Mác — Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của
chủ nghĩa Mác — Lênin, đồng thời nó cũng là thế giới quan và phương pháp
luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa
học và hoạt động thực tiễn
1.2 Nguyên lý về mối liên hệ phố biến 1.2.1 Khái niệm
Trong phép biện chứng, khái niệm mỗi liên hệ dùng đề chỉ sự quy định, sự
tác động và chuyên hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các
mặt, các yêu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới
Khái niệm mới liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phố biến của các mối liên
hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng đề chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên
hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tôn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế
giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng Vì vậy, Ăng-ghen việt: “Phép biện chứng là khoa học về môi liên hệ phô biên”
GI1ữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mội liên hệ đặc thù, vừa tỐn tại những mối liên hệ phố biên ở những phạm vi nhất định Toản
bộ những mối liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính
đa dạng và ngược lại, tính đa dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ
trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy
1.2.2 Tính chất của các mối liên hệ
Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú là những tính
chât cơ bản của các môi liên hệ
Trang 8
Trang 9
Tĩnh khách quan: Sự quy định, tác động, và làm chuyên hóa lẫn nhau của các
sự vật, hiện tượng (hoặc trong bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại
độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận
thức và vận dụng các môi liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình
Tính phổ biến: Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện
tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác Đồng thời, cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố câu thành với những môi liên hệ bên trong của nó
Tĩnh đa dạng, phong phú: Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều
có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự
vật, hiện tượng nhưng trong những điều kiện cụ thê khác nhau, ở những giai
đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thì
cũng có những tính chất và vai trò khác nhau Quan niệm về tính phong phú,
đa dạng của các mối liên hệ phố biến còn bao hàm quan niệm về sự thể hiện
phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù
trong môi sự vật, môi hiện tượng, môi quá trình cụ thê, trong những điêu kiện
không gian và thời gian cụ thê
1.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận e©_ Từ tính khách quan và phố biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn điện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huỗng
thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện
chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính
sự vật, hiện tượng và trong sự tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng
Trang 9
Trang 10
đó với các sự vật, hiện tượng khác V.I.Lênin cho rằng: “ Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ giản tiếp” của sự vật đó
e©_ Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đã cho thấy trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn, khi thực hiện quan điểm toàn diện thì
đồng thời cũng cần phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất
đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác
nhau trong thực tiễn
MỖI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ
MỖI TRƯỜNG SINH THÁI
2.1 Khái quát về vấn đề tăng trưởng kinh tế và vẫn đề bảo vệ môi trường
sinh thái
2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Theo môn Kinh tế: tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PC]) trong một thời gian nhất định Nói rõ hơn, tăng trưởng kinh tế là khái niệm chỉ sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian Mức sản xuất thường là mức sản lượng quốc dân
Trang 10
Trang 11
thực tế (GDPr), và sự gia tăng mức sản xuất là sự gia tăng của GDPr tính bằng phần trăm
2.1.2 Môi trường sinh thái
Môi trường sinh thái là một mạng lưới chỉnh thể có liên hệ chặt chẽ với
nhau giữa đất, nước, không khí và các cơ thể sống trong phạm vi toàn cầu Sự tương tác, hòa đồng của các thành phân tự nhiên tạo ra môi trường tương đối
ôn định, phát triên bên vững trong quan hệ với con người
Tại sao nhắc đến môi trường sinh thái lại đi kèm với hành động bảo vệ?
Định nghĩa trên đã phần nào giải thích câu hỏi đó Môi trường sinh thái là một phạm trù rất rộng, bao hàm không chỉ thế giới tự nhiên mà còn cả xã hội bao quanh con người, là không gian mà trong đó con người tôn tại và phát triển,
như một “ngôi nhà chung” cho tất cả mọi người Vì thế, sự phát triển của môi
trường tùy thuộc hoàn toàn vào ý thức con người, con người có thể tác động làm cho môi trường tốt lên hoặc xấu đi Bất cứ hành động nào gây nguy hại đến môi trường sinh thái đều có tác động tiêu cực đến “ngôi nhà chung” ấy,
mà cuôi cùng chính con người phải gành chịu hậu quả
2.1.3 Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế
Theo kinh tế vĩ mô hiện đại, tăng trưởng kinh tế dựa trên bốn nguồn ˆ lực chủ yêu là: vôn nhân lực, tích lũy tư bản, tài nguyên thiền nhiên, tri thức công nghệ Trong tiểu luận này, để phù hợp với đẻ tài, tôi xin được chủ yếu xét đến nguôn lực tài nguyên thiên nhiên Bởi tài nguyên thiên nhiên cũng là một trong các yêu tô quan trọng của môi trường sinh thái, năm trong môi trường sinh thái và chịu sự tác động của con người nhăm tăng trưởng kinh tê
Trang 11