Tài liệu gồm các câu hỏi để thí sinh ôn tập thi cuối kỳ để có kết quả tốt hơn trong các kỳ kiểm tra, trong quá trình chắc hẳn có sự sai sót. Rất mong nhận được sự phản hồi của các bạn sinh viên về email thaidien1601gmail.com.
1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Câu 1: Moment động đại lượng ? Trả lời: Moment lực nhân cánh tay đoàn, dùng dể sức mạnh hay độ khỏe động Được tính tốn với cơng thức: T = F.s Trong F lực (N), cịn s cánh tay địn (m) Khi động hoạt động sử dụng lượng để tạo momen xoắn cần thiết để hồng thành nhiệm vụ Mơ men xoắn đại lượng vật lý biểu thị cho tác động lực làm quay vật thể quanh trục Hiểu đơn giản, mô-men xoắn “độ khỏe” động Mô-men xoắn lớn, động thực nhiều công (sinh lực lớn quãng đường dịch chuyển) - Momen khởi động lượng momen mà động cảm ứng tạo tăng tốc từ vị trí đứng n - Momen kéo tải lượng momen dùng để tăng tốc động tốc độ định mức Nếu momen động nhỏ momen cần thiết để tăng tốc kéo tải tốc độ động khơng thể đạt đến tốc độ định mức - Khi động tiếp tục tăng tốc tốc độ định mức đạt đến giá trị gọi momen tới hạn Momen tới hạn lượng momen lớn mà động tạo Hay nói cách khác, sinh lực xoắn lớn động điện tạo với điện áp tương ứng dùng tần số tương ứng mà khơng có suy giảm bất thường tốc độ Câu 2: Moment qn tính, tính tốn/qui đổi tương đương hệ truyền động- phương trình cân chuyển động quay Moment quán tính đại lượng vật lý ( với đơn vị đo SI kg.m 2) đặc trưng cho mức quán tính vật thể chuyển động quay, tương tự khối lượng chuyển động thẳng Xác định moment quán tính quy đổi tương đương hệ tuyền động: - Nguyên tắc quy đổi bảo toàn động tích lũy hệ thống J = JĐC + J1 + J2 + m Trong đó: + J – Moment quán tính quy đổi trục động hệ thống + JĐC – Moment quán tính động + J1 – Moment quán tính phần tử quay với tốc độ = + J2 – Moment quán tính phần tử quay với tốc độ - Biểu diễn phép quy đổi tương đương dạng tổng quát: J = JĐC + + Trong đó: + JĐC – Moment quán tính động + Jk – Moment quán tính phần tử quay thứ k + mj – khối lượng phần tử chuyển động tịnh tiến thứ j + ik – tỉ số tốc độ từ trục động đến phần tử quay thứ k + j – bán kính quy đổi tốc độ từ phần tử chuyển động tịnh tiến thứ j đến trục động Câu 3: Đường đặc tính điểm làm việc ổn định Đặc tính đường biểu diễn mối quan hệ giữ tốc độ moment: M( ) Đường đặc tính tự nhiên dường tương ứng với thông số định mức động không mắc thêm điện trở vào động Đặc tính tự nhiên Đặc tính tốc độ đường biểu diễn mối quan hệ dòng điện tốc độ: I( ) Điểm làm việc ổn định Đường đặc tính Đường đặc tính tải Hệ thống động – tải đạt trạng thái xác lập M=Mc Điều kiện để điểm làm việc xác lập ổn định: ( dM c dM )0 d d Giao giữ đường đặc tính động tải điểm A, B, C Điểm A,C điểm làm việc ổn định, điểm B điểm làm việc không ổn định Điểm A lý tốc độ động giảm xuống moment động tăng, tăng moment cảng tải nên tốc độ hệ truyền động tăng trở lại Điểm B lý tốc độ động bị giảm xuống moment động nhỏ moment cảng tốc độ tiếp tục giảm đến thời điểm tốc độ động dừng lại dMc độ dóc đường cơng động Mc dM độ dóc đường cơng M đặc tính động Là độ dóc tiếp tuyến điểm C động nho tải nên điểm C điểm ổn định -Đặc tính động điện quan hệ tốc độ quay moment động Đường 1: Động điện chiều kích từ độc lập Đường : Động chiều kích từ nối tiếp Đường : Động điện xoay chiều không đồng Đường : Động điện đồng - - Đặc tính động điện chia đặc tính tự nhiên đặc tính nhân tạo Đặc tính tự nhiên: quan hệ ω = f(M) động điện thơng số điện áp, dịng điện động định mức theo thông số thiết kế chế tạo mạch điện động không nối thêm điện trở, điện kháng Trên đặc tính tự nhiên ta có điểm làm việc định mức có giá trị M đm, ωđm Mỗi động có đường đặc tính tự nhiên Đặc tính nhân tạo: quan hệ ω = f(M) động điện thông số điện không định mức mạch điện có nối thêm điện trở, điện kháng có thay đổi mạch nối Mỗi động có nhiều đặc tính nhân tạo Để đánh giá so sánh đặc tính người ta đưa khái niệm độ cứng đặc tính β tính: β lớn, ta có đặc tính cứng, β nhỏ ta có đặc tính mềm, β→∞ ta có đặc tính tuyệt đối cứng Truyền động có đặc tính cứng tốc độ thay đổi momen biến đổi lớn Truyền động có đặc tính mềm, tốc độ giảm nhiều momen tăng Đường 1: Đặc tính mềm Đường 2: Đặc tính cứng Đường 3: Đặc tính tuyệt đối cứng ∆ ω ∆1 ω Hình 2.5: Độ cứng đặc tính M Câu 4: Chế độ máy phát động DC, động AC, cho thí dụ Chế độ máy phát động DC: Dựa vào phương pháp cung cấp dịng điện kích từ, người ta chia máy phát động DC loại sau: + Máy phát kích từ độc lập: Phần cảm cung cấp nguồn DC độc lập với nguồn DC phát từ phần ứng + Máy phát kích từ song song: Phần cảm đấu song song với mạch phần ứng Trong trường hợp muốn sinh điện áp, máy phát cần thỏa mãn điều kiện tự kích thích + Máy phát kích từ nối tiếp: Phần cảm đấu nối tiếp với mạch phần ứng + Máy phát kích từ hỗn hợp: với loại máy stator có hai dây quấn kích từ, đấu song song với mạch phần ứng, lại đấu nối tiếp với mạch phần ứng Tùy theo cách đấu dây mà ta có máy phát hỗn hợp rẻ ngắn rẻ dài Chế độ máy phát động AC: Câu 5: Biểu thức tính moment động DC, AC Moment động DC Mdt = KMIư Trong đó: Mđt: Moment điện từ động cơ, Là hệ số cấu tạo động cơ, : Là từ thông kích từ cực từ (Wb), Iu: Dịng điện phần ứng động cơ, p: Số đôi cực từ chính, N: Số dẫn tác dụng cuộn dây phần ứng, a: Số đôi mạch nhánh song song cuộn dây phần ứng Moment động AC M= Trong đó: p: Số cặp cực, f: Tần só định mức, U: Điện áp định mức, Eaf: Sức điện động, Xs: điện kháng Câu 6: Mối quan hệ moment, công suất, tốc độ MN = Trong đó: + PN: công suất + MN: moment + : vận tốc + f: tần số định mức + : số cặp cực Câu 7: Đảo chiều quay động DC kích từ độc lập, nối tiếp Bằng phương pháp hãm ngược sau đảo chiều cuộn kích từ + Trường hợp đảo chiều nguồn DC cung cấp: Phần ứng động mắc vào nguồn điện DC đảo chiều Chú ý, cuộn kích từ đấu dây cho giữ ngun chiều dịng điện kích (chiều từ thơng) Nếu thực đảo chiều dịng điện kích từ, mạch từ bị khử làm đặc tính từ dư động điều làm khả tạo moment hãm dòng điện giảm xuống thấp Động bị hãm đến dừng lại Do đặc tính có giá trị moment hãm khác khơng vận tốc động triệt tiêu, cần thực cắt động khỏi nguồn để tránh động quay theo chiều ngược lại + Trường hợp nguồn DC không đổi chiều: xảy thực hạ tải trọng Do đổi chiều quay vận tốc, sức điện động E đổi dấu động trở thành nguồn phát Do dịng điện phần ứng dịng kích từ không đổi dấu, moment kéo theo động trì theo chiều cũ chống lại tăng vận tốc vị trí xác lập cân Câu 8: Thay đổi tốc độ chopper phần ứng, phạm vi điều chỉnh độ Duty cycle Bộ chopper lớp A (chopper giảm áp) Nếu mà mạch chế độ dịng tải liên tục điện áp đặt vào động tính biểu thức: Vd .V Trong đó: V điện áp nguồn γ tỉ số động ngắt Muốn động tăng tốc tăng độ rộng xung lên Chopper lớp B (chooper tăng áp) Chức dùng để lấy lượng cho acqui Điện áp trung bình ngõ ra: Vd =(1-γ).V Chooper lớp C (chooper kép đảo dòng) D1 D2 Điện áp gõ trung bình: Vd =γ.V Là mạch ghép giữ chooper giảm áp chooper tăng áp: chooper giảm áp S D2 hoạt động làm việc chế độ động cơ, chooper tăng áp S với D1 hoạt động làm việc chế độ trả lượng Chooper lớp D (chooper đảo áp) Chooper lớp E (chooper cầu H) Hai nhành khơng lúc dẫn tạo ngắn mạch Thông thường S1 S2 dẫn S3 S4 không dẫn ngược lại S1 S2 dẫn động quay chiều thuận Tăng tốc giảm tốc độ rộng xung Trả lời 2: Bộ biến đổi kép đảo dòng: dạng kết hợp tang áp giảm áp + Bộ biến đồi chiều kép đảo dịng dung để điều khiển vận tốc động chiều kích từ độc lập Giản đồ điều khiển linh kiện thực theo hai phương án: phương án thức cho phép điều khiển riêng chế độ động khóa S1 (S2 bị ngắt) điều khiển hãm động khóa S2 (khóa S1 ngắt) Ở phương pháp thứ hai, hai khóa S S2 kích theo quy tắc kích đối nghịch Phương án cho dòng tải liên tục qua điểm zero, mạch điều khiển đơn giản Tuy nhiên, cần hạn chế khả dòng điện ngắn mạch từ nguồn qua hai khóa S 1, S2 xảy trình chuyển mạch hai khóa + Biểu thức tính tốn đặt vào điện áp phần ứng: Câu 9: Thay đổi tốc độ chỉnh lưu điều khiển, biếu thức tính tốn điện áp đặt vào phần ứng, phạm vi điều chỉnh góc kích Điều chỉnh tốc độ động từ nguồn AC mục đích thay đổi điện áp phần ứng cho động Chỉnh lưu tia pha: Gắn thêm didoe để tạo cho dòng điện liên tục cho động cơ, khơng có didoe thi mạch chỉnh lưu chuyển sang bán kỳ âm có phần điện áp âm đặt vào động chạy chế độ máy phát 10 Vd Vs (1 cos ) 2 Chỉnh lưu cầu pha điều khiển bán phần: Điện áp đặt vào động khơng âm, dịng điện khơng âm Động chạy không hãm tái sinh lượng Vd Vs (1 cos ) Muốn tăng tốc giảm góc (α) anphal, ngược lại muốn giảm tốc tăng góc (α) anphal Chỉnh lưu cầu pha điều khiển hoàn toàn: Vd 2 Vs cos Điện áp âm, α>90 điện áp lúc âm, dịng dương áp âm động phát lượng Khi động muốn học động góc kich lơn 90 Thì động phải đảo điện áp hai đầu lại cách đảo kích từ lại thực góc kích lớn 90 Thì mạch lúc chế độ nghịch lưu, Chỉnh lưu cầu pha điều khiển bán phần: 43 Câu 1: Khỏi động mềm động pha không đồng (2đ) Câu 2: Các phương pháp thay đổi tốc độ động pha không đồng rotor (3đ) Một là, thay đổi số cực từ Trên rãnh stator đặt nhiều dây có số dơi cực khác (độc lập) làm việc hở mạch Chế tạo dây có tốc độ (đổi đầu dây) tỉ số biến tốc 2:1 Động không đồng muốn tạo moment quay thid số cực rotor stator pahir Vậy thay đổi p stator ta phải thay đổi p rotor Điều khó thực dối với động rotor dây quấn Ở dộng khơng đồng đồng roto lồng sốc có khả đặc biệt cuộn stato chưa đóng điện áp vào rotor rotor khối lồng sốc chưa cực cuộn stato đóng u tạo dịng điện cuộn roto tự dộng hình thành số đơi cực hồn tồn phù hợp số đơi cực stator Tùy tính chất tải mà chọn kiểu đấu nối phù hợp; Tải nâng hạ M số Máy cơng cụ đấu kiểu P = const Động bơm, quạt gió, chân vịt…P,M kahcs const Thứ 2, thay đổi tần số 44 Bộ điều xung(PAM) Cho nhiều động dấu song song, gây ồn Bộ điều xung (PWM) 45 46 Câu 3: Ưu nhược điểm giảm tốc biến tần so với giảm tốc hộp số.(3đ) Ưu điểm máy biến tần – Máy biến tần thiết bị có khả làm thay đổi tần số dịng điện nên dễ dàng thay đổi tốc độ quay động cách linh hoạt hiệu – Máy biến tần tiết kiệm tối đa lượng – Máy biến tần hoạt động cách ổn định bị hư hỏng – Khi bị hư hỏng bạn trục tiếp khắc phục chi phí sửa chữa biến tần khơng q cao – Sử dụng máy biến tần sản xuất nâng cao tuổi thọ thiết bị trình khởi động dừng động êm dịu, giúp cho tuổi thọ động phận khí ổn định kéo dài – Giảm chi phí sản xuất giảm giá thành sản phẩm – Có thể điều khiển trực tiếp momen động – Cho phép mở rộng dải điều chỉnh nâng cao tính chất động học hệ thống 47 – Biến tần làm việc nhiều mơi trường khác nhờ hệ thống điều chỉnh tốc độ động biến tần có kết cấu đơn giản – Có khả đáp ứng cho nhiều ứng dụng khác – Các thiết bị cần thay đổi tốc độ nhiều động lúc (dệt, băng tải …) – Đầy đủ chức bảo vệ động cơ: Quá dòng, áp, pha, đảo pha … – Có thể kết nối mạng với hệ thống điều khiển trung tâm – Có khả điều chỉnh tần số theo giá trị tốc độ đặt mong muốn – Dễ dàng kết nối với hệ điều khiển tự động Nhược điểm máy biến tần – Để sử dụng vận hành biến tần cách hiệu người sử dụng, lắp đặt thiết phải có kiến thức định – Chi phí đầu tư ban đầu cao – Để khởi động dừng động điện không đồng với công suất vừa lớn thường dùng phương pháp khởi động trực tiếp nên gây giảm áp đường dây lớn – Biến tần tốc độ quay động điện cảm ứng điều khiển theo cấp (hữu cấp); thông thường động thay đổi dãy tốc độ đồng – Cần phải bảo trì, bảo dưỡng máy biến tần định kỳ không muốn máy gây lỗi năm/lần Câu 4: Các phương pháp thay đổi tốc độ động DC kích từ độc lập (2đ) Câu 33 ĐỀ THI HKI 2016 2017 Câu 1: Trình bày ưu nhược điểm động DC so với động AC rotor lồng sốc.(2đ) Động điện chiều giữ vị trí thứ cơng nghiệp giao thơng vận tải, thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục phạm vi lớn (vd: máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy điện…) Tuy nhiên so với động không đồng để chế tạo động điện chiều kích thước giá thành lớn sử dụng nhiều kim loại màu, bảo quản, chế tạo cổ góp phức tạp.Nhưng 48 máy điện chiều thiếu sản xuất đại nhờ ưu điểm Ưu điểm động điện chiều dùng làm động điện hay máy phát điện nhiều điều kiện làm việc khác Nhưng ưu điểm lớn động điện chiều điều chỉnh, thay đổi tốc độ khả làm việc điều kiện tải Động điện chiều khơng điều chỉnh rộng xác , mạch điều khiển đơn giản đồng thời lại đạt chất lượng cao so với động điện không đồng Động điện chiều có nhược điểm chủ yếu có hệ thống cổ góp- chổi than nên vận hành độ xác khơng đảm bảo an tồn an tồn mơi trường rung chấn, dễ cháy nổ Ưu điểm động không đồng ba pha Kết cấu đơn giản nên giá thành rẻ Vận hành dể dàng, bảo quản thuận tiện Sử dụng rộng rãi phổ biến phạm vi công suất nhỏ vừa Sản xuất với nhiều cấp điện áp khác (từ 24 V đến 10 kV) nên thích nghi cho người sử dụng Nhược điểm động không đồng ba pha Hệ số công suất thấp gây tổn thất nhiều công suất phản kháng lưới điện Không sử dụng lúc non tải khơng tải Khó điều chỉnh tốc độ Đặc tính mở máy khơng tốt, dịng mở máy lớn (gấp 6-7 lần dòng định mức) Momen mở máy nhỏ Biện pháp khắc phục động không đồng ba pha Hạn chế vận hành non tải Cải thiện đặc tính mở máy cách điều chỉnh tốc độ (bằng cách thay đổi điện áp, thêm điện trở phụ vào mạch rôto nối cấp), hay dùng rôto có rãnh sâu, rơto lồng sóc kép để hạ dịng khởi động, đồng thời tăng momen mở máy Chế tạo rơto có khe hở thật nhỏ để hạn chế dịng điện từ hóa nâng cao hệ số cơng suất 49 Mặt dù có nhiều khuyết điểm động khơng đồng rơto lồng sóc có ưu điểm mà động khác khơng có quan trọng đơn giản, dể sử dụng, giá thành rẻ Thực tế động không đồng rôto lồng sóc áp dụng rộng rãi, chiếm số lượng 90%, công suất chiếm 55% Các phương pháp khởi động động không đồng pha Khởi động động không đồng pha, bạn phân vân phương pháp đổi đầu dây quấn nào, bạn muốn giảm dòng khởi động chưa biết phương pháp Bài viết DICO xin giới thiệu giúp bạn nắm rõ phương pháp khởi động động không đồng pha sau: Phương pháp đổi đầu dây quấn Trong trình vận hành động điện khởi động cần quan tâm đến hai vấn đề: Giảm thấp dòng điện khởi động(qua hệ thống dây dẫn vào dây quấn stato động ) thời điểm khởi động Phương pháp giảm thấp dòng điện khởi động thực chất giảm thấp điện áp cung cấp vào động thời điểm khởi động Theo lý thuyết có quan hệ moment ( hay ngẫu lực) khởi động tỷ lệ thuận với bình phương giá trị điện áp hiệu dụng cấp vào động cơ,như giảm giá trị dòng điện khởi động dẫn tới hậu giảm thấp giá trị moment khởi động Trong thực tế biện pháp giảm dịng khởi động chia làm hai dạng sau: Giảm điện áp nguồn cấp vào dây quấn stato phương pháp : biến áp giảm áp ,hay lắp đặt phần tử hạn áp(cầu phân áp)dùng điện trở hay điện cảm Sử dụng biến đổi điện áp xoay chiều pha,dùng linh kiện điện tử điều chỉnh thay đổi điện áp hiệu dụng nguồn áp pha cấp vào động Hệ thống khởi động gọi phương pháp khởi động mền (soft start) cho động Các phương pháp dây stato động không đồng pha : Động pha đầu dây ( đấu vận hành theo hai cấp điện áp nguồn pha tương ứng so với sơ đồ đấu Y hay tam giác Động pha đầu dây ( đấu vận hành theo hai phương pháp : đấu Y nối tiếp – Y song song , tam giác nối tiếp -tam giác song song ) Động pha 12 đầu dây (đấu vận hành theo bốn cấp điện áp nguồn pha tương ứng với sơ đồ đấu dây Y nối tiếp , Y song song ,tam giác nối tiếp ,tam giác song song ) Giảm dòng khởi động dùng điện trở giảm áp cấp vào dây quấn Một biện pháp giảm áp đấu nối tiếp điện trở Rmm với dây quấn stator lúc khởi động tác dụng Rmm trường hợp làm giảm áp đặt vào pha dây quấn stator 50 Tương tự phương pháp đổi sơ đồ đấu dây để giảm dòng khởi động phương pháp giảm áp cấp vào dây quấn stator làm giảm moment mở máy Do tính chất moment tỉ lệ bình phương điện áp cấp vào động thường chọn cấp giảm áp : 80 % ,64% , 50% cho động Tương ứng với cấp giảm áp ,moment mở máy khoảng 65% ;50% 25% giá trị moment mở máy cấp nguồn trực tiếp định mức vào dây quấn stator Giảm dòng khởi động dùng điện cảm giảm áp cấp vào dây quấn Trường hợp để giảm áp cấp vào dây quấn stator lúc khởi động Chúng ta đấu nối tiếp điện cảm ( có giá trị điện kháng ) Xmm với dây quấn stator Do tính chất moment tỉ lệ bình thường điện áp cấp vào động cơ, thường chọn cấp giảm áp : 80%, 64%, 50% cho động Tương ứng với cấp giảm áp , moment mở máy khoảng 65%, 50%, 25% giá trị moment mở máy cấp nguồn trực tiếp định mức vào dây quấn stator Giảm dòng khởi động dùng máy biến áp tự ngầu giảm áp Với phương pháp giảm dòng mở máy dùng Rmm hay Xmm,dòng điện mở máy qua dây quấn dịng điện qua dây nguồn Khi sử dụng biến áp giảm áp đặt vào dây quấn stator lúc khởi động ,dòng điện mở máy qua dây quấn giảm thấp Nhưng dòng điện xuất phía thứ cấp biến áp cịn dịng điện qua dây nguồn dịng qua sơ cấp biến áp Với biến áp giảm áp, dịng điện phía sơ cấp có giá trị thấp dịng điện phía thứ cấp Tóm lại dùng máy biến áp giảm áp để giảm dòng khởi động , dòng điện mở máy qua dây nguồn thấp dòng điện mở máy dùng phương pháp giảm dòng với Rmm hay Xmm Khi dùng biến áp giảm áp để giảm dòng khởi động thời gian hoạt động máy biến áp tồn ngắn ; sử dụng dạng biến áp tự ngẫu sau : Biến áp tự ngẫu loại pha trụ Biến áp tự ngẫu pha Tương tự trường hợp nêu danh mục , máy biến áp giảm áp bố trí nhiều cấp điện áp tương ứng với mức 80%, 64% 50% giá trị moment mở máy trực tiếp khoảng 65%, 50%, 25% giá trị moment mở máy trực tiếp (khi cấp nguồn trực tiếp định mức cấp vào stator ) Câu 2: Tại động DC kích từ nối tiếp khơng vận hành non tải.(2đ) Câu 13 tài liệu anh Nhất Câu 3: Có thể dùng biến tần cài đặt tần số thấp cho chạy động rotor lồng sốc bình thường thay cho đọng có hộp số khơng? Tại sao? (3đ) Câu 19 Câu 4: Dùng biến tần có phải tiết kiệm điện khơng, sao? Cho thí vụ (3đ) 51 Câu 19 anh Nhất ĐỀ THI HKI 2014 2015 Câu 1: a Khi động không đồng ba pha chế độ máy phát Động không động ba pha chạy chế độ máy phát b Biến tần dùng điều khiển động DC khơng? Tại sao? Khơng chất cảu biến tần điều chỉnh tần số, động DC có tần số khơng đổi nên sử dụng biến tần Câu 2: So sánh biến tần khởi động mềm Câu 28 Câu 3: Trình bày cách khởi động động KĐB rotor dây quấn Câu 30+câu 31 Câu 4: Trình bày cách truyền động động DC từ nguồn AC pha … ĐỀ THI HKII 2014 2015 Câu 1: Một xe diện có tổng trọng lượng xe hành khách 900kg, truyền động trực tiếp động DC quay bánh xe với bán kính bánh xe 0,3m Xe đổ dốc với tốc độ 50 km/h, góc nghiêng dốc 30 độ, hệ số ma sát bánh xe với mặt đường 0,8 Bỏ qua tổn thất điện độngc ơ, tính lượng điện phát động Câu 2: Hãy nêu ứng dụng biến tần 1.1 Biến tần cho bơm cấp (Điều khiển lưu lượng) - Trong hệ thống truyền thống, áp lực lưu lượng bơm điều khiển bởi: Động nhiều tốc độ, van ra/vào hệ thống hồi lưu Tất phương pháp hao phí lượng nhiều, gây sốc khí, giảm tuổi thọ hệ thống tăng tổn thất đường ống - Biến tần sử dụng để điều tốc độ bơm, chạy lưu lượng/áp suất tùy chọn, qua giúp tăng hiệu suất, tiết kiệm lượng Hệ thống vận hành êm, trơn, giảm chi phí bảo trì, sữa chữa, giảm tổn thất đường ống, tăng tuổi thọ hệ thống 1.2 Cấp nước cho nhà cao tầng - Giải pháp truyền thống bơm nước lên tháp nước mái để phân phối cho toàn nhà, điều chỉnh áp lực tầng thiết bị điều hòa giảm áp Nhược điểm hệ thống là: 52 Tăng kết cấu tòa nhà, tiêu hao lượng lớn, tổn hao nhiều thiết bị giảm áp, yêu cầu cao với hệ thống ống - Việc sử dụng biến tần điều khiển động để cung cấp theo yêu cầu phụ tải t iết kiệm điện lớn giảm chi phí đầu tư việc khơng phải xây dựng tháp nước 1.3 Biến tần cho bơm cấp (Không điều khiển lưu lượng) - Bơm cấp thường điều khiển theo phương pháp đóng cắt đơn giản Thơng thường công suất bơm chọn lớn so với nhu cầu hệ thống Trong nhiều trường hợp bơm thường chạy non tải, áp lực thất thoát đường ống tăng, gây sốc vận hành …Để khắc phục nhiều nhược điểm người ta thường mở van xả gọt cánh bơm… phương pháp nhằm khắc phục việc áp đường ống mà không khắc phục nhược điểm khác - Việc sử dụng biến tần điều khiển động cho phép điều khiển áp lực, lưu lượng tùy chọn, khởi động mềm, tối ưu hóa hoạt động động cơ, tiết kiệm điện lượng 1.4 Quạt hút/đẩy - Các quạt hút đầy sử dụng phổ biến công nghiệp: Hút bụi, quạt lị, thơng gió ….Để điều khiển lượng gió cần thiết người ta thường sử dụng hệ thống điều khiển động nhiều cấp, van khống chế … Nhược điểm tương tự hệ thống bơm -Việc sử dụng biến tần điều khiển động cho phép điều khiển áp lực, lưu lượng theo yêu cầu cần thiết, khởi động mềm, tối ưu hóa hoạt động động cơ, tiết kiệm điện lượng Ứng dụng biến tần cho máy nén khí - Chế độ điều khiển cung cấp khí thơng thường theo phương thức đóng/cắt Chế độ kiểm sốt khơng khí đầu vào qua van cửa vào Khi áp suất đạt đến giới hạn trên, van cửa vào đóng máy nén vào trạng thái hoạt động không tải, áp suất đạt hạn dưới, van cửa vào mở máy nén vào trạng thái hoạt động có tải Công suất định mức motor chọn theo nhu cầu max thông thường thiết kế dư tải, dòng khởi động lớn, motor hoạt động liên tục không tải làm tiêu tốn lượng lớn điện - Chế độ điều khiển tốc độ quay motor biến tần: lượng cung cấp khí cần đáp ứng đủ lượng khí tiêu dùng, hệ thống cung cấp khí đạt hiệu cao tiết kiệm điện Ứng dụng biến tần cho bưng tải Băng tải sử dụng rộng rãi nhiều khâu trình khai thác mỏ, thường dùng điều kiện đòi hỏi khắt khe, với cố thường gặp băng tải bị giãn, bị trượt bị đứt gãy Băng tải hoạt động liên tục bị hao mòn, trở nên tin cậy bị cố Với ngành công nghiệp yêu cầu cao liên tục hoạt động sản xuất cố băng tải gây thiệt hại không nhỏ Biến tần giúp bảo vệ băng tải thiết bị khí cách kiểm sốt xác vận tốc momen động cơ, kéo dài thời gian hoạt động băng tải giảm thiểu chi phí vận hành bảo 53 dưỡng Đồng thời, mối nối băng tải cần sửa chữa, biến tần điều khiển di chuyển băng tải vào vị trí xác để tiện sửa chữa Ứng dụng biến tần cho thiết bị nâng hạ Đối với cấu nâng hạ biến tần cần phải có hai đặc điểm sau: phải chọn loại biến tần có moment khởi động lớn tần số thấp loại biến tần thường moment thấp dùng cho cầu trục gây tượng trượt hay rớt tải, hai biến tần phải trang bị hệ thống xả hồi tiếp lưới, cấu nâng hạ đưa tải lên cao, sau hạ xuống thấp lúc động đóng vai trị máy phát làm tăng điện áp chiều biến tần khơng có xả trả điện áp lưới chắn biến tần báo lỗi khơng hoạt động Ngồi biến tần chuyên dụng cho cầu trục bạn cần lưu ý số loại motor có dùng encoder biến tần cần có loại card chuyên dụng để đọc encoder Ứng dụng biến tần cho máy cán kéo - Trong sản xuất thép máy cán thông thường sử dung động xoay chiều, máy cán thuận nghịch dùng động chiều, việc điều khiển xác tốc độ động theo yêu cầu công nghệ đòi hỏi cần thiết Máy kéo dây truyền thống thường không điều chỉnh tốc độ theo lực căng, dẫn tới sản phẩm khơng đảm bảo chất lương lực kéo thay đổi -Sử dụng biến tần điều khiển động máy cán kéo đáp ứng đầy đủ xác yêu cầu truyền động công nghệ sản xuất Biến tần AC cho động AC converter DC cho động DC Ứng dụng biến tần cho máy cán kéo - Đối với máy ép phun truyền thống sử dụng bơm thủy lực cố định cơng suất thường tính điều kiện tải max, van điều chỉnh sử dụng để thay đổi lưu lượng áp suất tiêu thụ, tỉ lệ lớn lượng bị tiêu hao qua van dạng áp suất chênh lệch dòng tràn Vì lương tiêu hao vơ cơng lớn - Nếu hệ thống điều khiển với biến tần tự động điều chỉnh tốc độ động bơm dầu theo yêu cầu tải thực tế (áp suất lưu lượng) phù hợp với giai đoạn lượng tiêu thụ đạt mức thấp Ứng dụng biến tần cho máy cuốn/ nhả - Yêu cầu lớn với loai máy phải ổn định sức căng, đảm bảo việc cuốn/nhả đặn Đặc biệt yêu cầu xác với vật liệu /nhả dạng sợi, màng, tấm… ( Kéo dây, đánh cuộn, in, tráng…) 54 - Việc sử dung biến tần đảm bảo việc đồng tốc động cuộn - nhả, ổn định sức căng đầu Chủ động điều chỉnh tốc độ cần sử dụng chế độ nhả có thay đổi kích thước vật liệu, yêu cầu sức căng Ứng dụng biến tần cho hệ thống HVAC Hình 5: Ứng dụng biến tần cho hệ thống HVAC - Hệ thống điều nhiệt thơng gió nhìn chung bao gơm động cho bơm tuần hoàn, máy nén, quạt Các động yêu cầu điều khiển lưu lượng, giải pháp điều khiển truyền thống điều khiển loại bơm , quạt nêu phần - Việc sử dụng biến tần điều khiển động cho phép điều khiển áp lực, lưu lượng theo yêu cầu cần thiết, khởi động mềm, tối ưu hóa hoạt động động cơ, tiết kiệm điện lượng thỏa mãn yêu cầu điều nhiệt thơng gió Ứng dụng biến tần cho máy khuấy trộn, quay ly tâm: - Động xoay chiều điều khiển Biến tần để trộn vật liệu tốc độ thích hợp thời gian mong muốn, để đảm bảo sản phẩm cuối hỗn hợp vật liệu nguyên liệu hợp lý - Biến tần thích hợp để điều khiển tốc độ rô-to ly tâm tùy theo yêu cầu ứng dụng, tối ưu hóa chế độ hoạt động động cơ, tiết kiệm điện Câu 3: Hãy trình bày phân tích ưu nhược điểm cách để khởi động động pha rotor lồng sốc công suất lớn Câu 30 + Câu 31 Câu 4: Trong truyền động thang máy người ta hay dùng vật nặng làm đối trọng để làm gì? 55 Đúng tên gọi đối trọng khối nặng treo vào đầu cáp tải để tạo lực ma sát rãnh cáp puly cáp tải, đồng thời đối trọng cịn có tác dụng cân với khối lượng cabin 50% tải Nhờ mà motor làm việc nhẹ hơn, hiệu suất cao Nguyên tắc hoạt động đối trọng Trên thị trường thang máy có loại đối trọng đối trọng sau đối trọng bên hông Việc phân loại phụ thuộc vào việc vị trí đặt đối trọng đâu thang máy Cấu tạo đối trọng thang máy Khung đối trọng: Là khung làm thép để chứa board gang Khung đối trọng chuyển động lên xuống thông qua shoe trượt gọi shoe đối trọng, phần khung đối trọng có treo để lắp ty cáp Đáy khung có đế chịu va đập để sẵn sàng va chạm vào buffer Board gang đối trọng chất cục gang làm đối trọng cho cabin đúc theo hình dạng đặc biệt để x61p ổn định vào khung đối trọng Đây phần giúp cho đối trọng có trọng lượng tương đương với cabin thang máy, giúp cho việc cabin thang máy hoạt động lên xuống dễ dàng, hiệu hơn, tránh trục trặc khơng hay xảy Trong thang máy gia đình khung đối trọng khung thép dùng để chứa board gang Khung chứa Board gang nhằm chống lúc lắc board q trình chuyển động phải có giằng board đè chặn cục board tránh bị văng khỏi khung có gia tốc âm chiều lên Khung đối đối trọng thiết kế có khả chuyển động lên xuống thông qua ray trượt Những ray đươc gọi ray dẫn hướng đối trọng Thiết kế phần khung đối trọng có treo để lắp ty cáp, đồng thời đáy khung đối trọng có trang bị đế chịu va đập có chức sẵn sàng va chạm vào buffer nhằm đảm bảo cho hoạt động khác phận khác hỗ trợ đảm bảo tốt 56 Một số hãng thang máy thay board gang board bê tơng Bê tơng có khối lượng riêng nhỏ lần, khung đối trọng dùng board bê tông phải lớn Tuy nhiên dùng board bê tơng giá thành rẻ Chiều cao L khung đối trọng không cao cặp giống khung cabin (H) 500 Đối với hố thang máy hẹp, người ta dùng đối trọng phi tiêu chuẩn, board gang phi tiêu chuẩn có bề ngang nhỏ chiều dài lớn Khi xếp board gang bọc sắt kín bên ngồi cần đảm bảo nhằm chống rung lắc board gang trình thang máy hoạt động Đảm bảo board xếp chuẩn xác vào khung đối trọng để trình hoạt động thang máy diễn thuận lợi an toàn Vì xếp board gang phải có gằng board đè chặt vào phần cụ board Điều giúp cho tình trạng board bị văng khỏi khung có gia tốc âm chiều lên khơng xuất gây ảnh hưởng tới q trình thang máy hoạt động Ngoài ra, yêu cầu với chiều cao khung đối trọng cần đảm bảo không cao cặp giống khung cabin (H) 500mm Câu 5: Hãy phân tích ngắn nguyên lý mạch truyền đống sau: Đây mạch điều khiển vận tốc đồng Mục 3.6.6 trang 3-75 57 ... kiệm điện (1đ) Câu 27 +Câu 40 ĐỀ THI HKII 2016 2017 Câu 1: Động DC so với động không đồng rotor lồng sốc (2đ) Câu 2: Biến tần khởi động mềm (3đ) ĐỀ THI HKII 2019 2020 43 Câu 1: Khỏi động mềm động. .. : Động điện xoay chiều không đồng Đường : Động điện đồng - - Đặc tính động điện chia đặc tính tự nhiên đặc tính nhân tạo Đặc tính tự nhiên: quan hệ ω = f(M) động điện thơng số điện áp, dịng điện. .. động động KĐB rotor dây quấn Câu 30 +câu 31 Câu 4: Trình bày cách truyền động động DC từ nguồn AC pha … ĐỀ THI HKII 2014 2015 Câu 1: Một xe diện có tổng trọng lượng xe hành khách 900kg, truyền động