Tác động của chiến tranh thương mại đến vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam? Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội này?

18 48 0
Tác động của chiến tranh thương mại đến vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam? Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội này?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ *** - BÁO CÁO ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Tác động Chiến tranh thương mại đến vốn đầu tư nước vào Việt Nam Việt Nam cần làm để tận dụng hội này? Tháng 7/2021 Mục Lục CHƯƠNG 1: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM .1 Tổng quan chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.1 Lịch sử chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.2 Nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.2.1 Nguyên nhân sâu xa 1.2.2 Nguyên nhân trực tiếp 1.3 Hậu của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.3.1 Thiệt hại Trung Quốc 1.3.2 Thiệt hại Hoa Kỳ Vốn đầu tư nước vào Việt Nam 2.1 Đầu tư nước .8 2.2 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) .8 2.3 Đầu tư gián tiếp nước 2.4 Vai trị đầu tư nước ngồi vào Việt Nam .9 CTTM Mỹ - Trung ảnh hưởng đến đầu tư nước vào Việt Nam 10 3.1 Trước chiến tranh thương mại diễn ra, vốn đầu tư nước Việt Nam 10 3.2 Chiến tranh thương mại ảnh hưởng đến vốn đầu tư nước 10 3.3 Kết chiến tranh thương mại Mỹ - Trung .11 CHƯƠNG 2: VIỆT NAM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CÓ THỂ TẬN DỤNG ĐƯỢC CƠ HỘI NÀY? 12 Về phía Nhà nước 12 Về phía doanh nghiệp 13 Liên hệ thực tế 14 KẾT LUẬN 14 CHƯƠNG 1: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Tổng quan chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.1 Lịch sử chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến tranh thương mại Trung Quốc Mỹ vào năm 2018 khởi đầu vào ngày vào ngày 22 tháng năm 2018 Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố áp dụng mức thuế 50 tỷ đô la Mỹ cho hàng hóa Trung Quốc dựa theo Mục 301 Đạo luật Thương mại năm 1974, để ngăn chặn họ cho hành vi thương mại khơng cơng hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ Danh sách thuế quan trọng tập trung vào sản phẩm đưa vào kế hoạch Made in China 2025, bao gồm sản phẩm liên quan đến CNTT robot Nó cho phép tổng thống có thẩm quyền đơn phương áp dụng tiền phạt hình phạt khác đối tác thương mại cho không công gây tổn hại đến lợi ích kinh doanh Hoa Kỳ Vào tháng Tư, Tổng thống Trump áp đặt thuế quan hàng nhập thép nhôm từ Trung Quốc, Canada nước Liên minh châu Âu Ngày tháng năm 2018, ông Donald Trump cho áp đặt thuế quan hàng hóa trị giá 34 tỷ USD Trung Quốc, đưa đến việc Trung Quốc đáp lại với mức thuế tương tự sản phẩm Mỹ Chính quyền Trump cho biết thuế quan việc cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia sở hữu trí tuệ doanh nghiệp Mỹ, giúp giảm thâm hụt thương mại Mỹ Trung Quốc Trong tháng năm 2017, ông Trump mở điều tra thức vụ cơng vào tài sản trí tuệ Mỹ đồng minh mình, việc trộm cắp ước tính gây tốn cho Mỹ khoảng 600 tỷ đô la năm Vào ngày 14 tháng 8, Trung Quốc đệ đơn khiếu nại với WTO, tuyên bố thuế quan Mỹ pin mặt trời nước xung đột với phán WTO làm ổn định thị trường quốc tế sản phẩm điện mặt trời Trung Quốc tuyên bố tác động trực tiếp kết làm hại lợi ích thương mại hợp pháp Trung Quốc Vào ngày 17 tháng 9, Mỹ công bố mức thuế 10% trị giá 200 tỷ USD hàng hoá Trung Quốc bắt đầu vào ngày 24 tháng 9, tăng lên 25% vào cuối năm Họ đe dọa thuế nhập trị giá thêm 267 tỷ USD Trung Quốc trả đũa Vào ngày 18 tháng 9, Trung Quốc nhanh chóng thực hành động đáp trả với thuế suất 10 % 60 tỷ đô la Mỹ nhập Cho đến nay, Trung Quốc áp đặt đề xuất mức thuế hàng hóa trị giá 110 tỉ la Mỹ, đại diện cho hầu hết nhập sản phẩm Mỹ 1.2 Nguyên nhân chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.2.1 Nguyên nhân sâu xa Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mâu thuẫn ngày gay gắt cường quốc kinh tế lớn giới Dự báo, đến năm 2030, GDP danh nghĩa Trung Quốc vượt Mỹ Song, tính theo sức mua tương đương (PPP), GDP Trung Quốc vượt Mỹ Mỹ Trung Quốc cường quốc thương mại: Mỹ nước nhập lớn xuất thứ nhì giới; Trung Quốc nước xuất lớn nhập thứ nhì giới (Bảng 1) Những năm gần đây, cạnh tranh siêu cường trở nên gay gắt bối cảnh sức mạnh Mỹ có dấu hiệu suy giảm Trung Quốc bộc lộ tham vọng thay Mỹ vị trí thống lĩnh bàn cờ địa trị giới 1.2.2 Nguyên nhân trực tiếp Các vấn đề sau xem nguyên nhân cụ thể gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, đặc biệt từ sau Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2001, dẫn đến chiến tranh thương mại  Thứ nhất, sách bảo hộ quyền Tổng thống Trump Từ lên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump theo đuổi sách bảo hộ mậu dịch với mục tiêu “nước Mỹ hết” “làm nước Mỹ vĩ đại trở lại” Chính sách bảo hộ mậu dịch không dẫn đến chiến tranh thương mại với Trung Quốc, mà dẫn đến xung đột thương mại với nước xem đồng minh Mỹ (như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) hay láng giềng gần Mỹ (như Canada, Mexico) Bảng 1: Mỹ Trung Quốc – Hai siêu cường quốc kinh tế giới (2017) Ngay sau nhậm chức, ông Trump rút khỏi yêu cầu đàm phán lại loạt hiệp định thương mại tự (FTA) mà Mỹ ký kết thực thi  Thứ hai, thâm hụt thương mại lớn Mỹ với Trung Quốc Thâm hụt thương mại Mỹ xem nguyên nhân trực tiếp gây căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Năm 2017, Mỹ nhập 506 tỷ USD hàng hóa từ Trung Quốc, xuất 131 tỷ USD hàng hóa sang Trung Quốc Như vậy, thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc lên đến 375 tỷ USD Đáng lưu ý thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc liên tục tăng từ Trung Quốc gia nhập WTO (từ 100 tỷ USD năm 2001 lên 375 tỷ USD năm 2017) Chính quyền Mỹ nhiều lần yêu cầu Trung Quốc giảm thặng dư thương mại với Mỹ Trung Quốc đáp trả để giảm thâm hụt thương mại, Mỹ cần tăng cường hoạt động xuất  Thứ ba, tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Mặc dù thâm hụt thương mại Mỹ với Trung Quốc xem nguyên nhân bên chiến tranh thương mại, song vấn đề cốt lõi căng thẳng nước Mỹ lo ngại tham vọng Trung Quốc trở thành quốc gia công nghệ hàng đầu giới Với mục tiêu trở thành kinh tế tiên tiến giới, không phụ thuộc vào nhập công nghệ then chốt từ đối thủ cạnh tranh chính, Trung Quốc đổ hàng tỷ USD vào chương trình "Sản xuất Trung Quốc 2025 (Made in China 2025)" để tạo động lực phát triển ngành công nghệ trọng yếu, có người máy, trí tuệ nhân tạo, hàng khơng vũ trụ, ô tô chạy điện, công nghệ Internet 5G Nghịch lý tham vọng Trung Quốc lớn trình độ cơng nghệ lại cịn nhiều hạn chế Để thực thi chiến lược "Sản xuất Trung Quốc 2025", công ty Trung Quốc phải dựa vào công nghệ cốt lõi từ Mỹ Mỹ cáo buộc Trung Quốc thỏa thuận ngầm buộc công ty Mỹ phải chuyển giao công nghệ cho đối tác Trung Quốc liên doanh Trung Quốc bác bỏ cáo buộc Tuy nhiên, Mỹ cáo buộc Trung Quốc tìm cách lấy cơng nghệ Mỹ thông qua phương thức nhập công nghệ hay chí ăn cắp cơng nghệ Một phương thức cơng ty lớn Trung Quốc (ví dụ ZTE, Huawei, China Mobile) sử dụng để có công nghệ cao Mỹ thông qua mua bán, sáp nhập với công ty Mỹ  Thứ tư, tình trạng vi phạm quyền nghiêm trọng Trung Quốc Mỹ nhiều lần cáo buộc tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng Trung Quốc, đặc biệt quyền cơng ty Mỹ Chính quyền Mỹ cho rằng, cơng ty Mỹ nhiều tỷ USD năm việc ăn cắp bí mật thương mại Trung Quốc Điều xuất phát từ khả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu hệ thống pháp luật Trung Quốc Mặc dù, Trung Quốc đẩy mạnh cơng tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, song phần lớn tiến tập trung mảng quyền tác giả nhãn hiệu, tình trạng bắt buộc chuyển giao công nghệ lĩnh vực công nghiệp then chốt tràn lan  Thứ năm, biện pháp hạn chế đầu tư Trung Quốc Mỹ phản ứng mạnh mẽ trước việc Trung Quốc khơng trao cho cơng ty nước ngồi quyền tiếp cận thị trường nước cách tương xứng Chính phủ Trung Quốc đưa cam kết nới lỏng giới hạn chủ sở hữu nước lĩnh vực sản xuất tơ, đóng tàu máy bay sớm tốt; đồng thời hứa thúc đẩy biện pháp công bố nhằm mở cửa lĩnh vực tài nước Tuy nhiên, Mỹ tỏ hoài nghi cam kết trên, Trung Quốc đưa hứa hẹn tương tự gia nhập WTO năm 2001, song không thực thi Nhờ đó, cơng ty Trung Quốc tận dụng thời gian dài hàng chục năm bảo hộ để tạo lập vị thống lĩnh thị trường nội địa, đồng thời có khả tiến đầu tư nước 1.3 Hậu của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.3.1 Thiệt hại Trung Quốc Cũng Hoa Kỳ, bất ổn gây chiến tranh thương mại làm cho nhà đầu tư Trung Quốc phần tín cậy Khoảng 44% cơng ty ngoại quốc 30% cơng ty Trung Quốc nói họ chuyển phần đầu tư từ Trung Quốc qua nước khác, đặc biệt Việt Nam Thái Lan Tuy nhiên khuynh hướng xuất nhiều năm nhân công Trung Quốc đất đai trở nên đắt đỏ Chiến tranh thương mại đẩy mạnh thêm khuynh hướng Sớm muộn Trung Quốc khơng cịn xưởng sản xuất hàng công nghệ thấp giới Trung Quốc chuyển qua công nghệ cao Trên thực tế công ty Trung Quốc cần nhiều năm để di chuyển qua nước khác cần phải cứu xét yếu tố nhân công, đất đai, nhà ở, huấn nghệ, thuế vụ, môi trường, luật lệ Lực lượng nhân công Việt Nam Thái Lan 54.8 triệu 38.4 triệu người khó thay lực lượng nhân công lớn lao với 806.7 triệu người Trung Quốc Việc Tổng Thống Trump kêu gọi công ty di chuyển Mỹ chuyện khơng thực tế giá nhân cơng Mỹ q đắt đỏ Ngồi ra, chiến tranh thương mại với Hoa Kỳ, số hàng xuất Trung Quốc giảm, Trung Quốc phải dựa vào thị trường tiêu thụ quốc nội 73% thành viên Phòng Thương Mại Hoa Kỳ miền Nam Trung Quốc cho biết hàng sản xuất chủ yếu bán thị trường địa phương so với số 23% vào năm 2003 Kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại trước có chiến tranh thương mại Mức phát triển kinh tế Trung Quốc 7.3% vào 2014, giảm dần xuống 6.6% vào 2018 Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế dự đoán 6.2% 6.0% cho 2019 2020 Con số cán cân thương mại (trade balance) cho thấy ảnh hưởng chiến tranh thương mại rõ xuất siêu Trung Quốc Hoa Kỳ giảm từ 4.4% vào năm 2016 xuống 2.9% vào 2018 3.1% vào 2019 Mặc dù có chiến tranh thương mại, Hoa Kỳ gia tăng nhập cảng hàng Trung Quốc, từ $462.4 tỉ vào 2016, lên đến $505.2 tỉ vào 2017 $539.7 tỉ vào 2018 số nhập siêu Hoa Kỳ tăng từ $346.8 tỉ lên đến $375.4 tỉ $419.5 tỉ ba năm Phân tích mức đầu tư, tiêu thụ tư nhân hoạt động xưởng cho thấy kinh tế Trung Quốc giảm đáng kể năm vừa qua Hoạt động xây cất nhà giảm giá vật liệu tăng bao gồm thép, nhôm, gạch, xi măng 1.3.2 Thiệt hại Hoa Kỳ Thương chiến gây thiệt hại cho kinh tế Hoa Kỳ Nổi bật khu vực nông nghiệp Theo American Farm Bureau Federation, trị giá nông phẩm xuất cảng qua Trung Quốc $19.5 tỷ vào 2017, $9.1 tỷ vào 2018, $1.3 tỉ sáu tháng đầu 2019 số không Trung Quốc trước thị trường xuất nông phẩm đứng hạng thứ năm sau Canada, Mexico, Liên Hiệp Âu Châu Nhật Bản Chính quyền Trump phải trợ cấp làm hai lần tổng cộng $28 tỉ tiền mặt cho nông dân Hoa Kỳ Số tiền lấy từ tiền thuế áp đặt hàng nhập cảng từ Trung Quốc mà công ty nhập cảnh Mỹ phải trả trước nhận hàng Khu vực thứ hai Hoa Kỳ chịu ảnh hưởng nặng nề thương chiến công nghệ xe Vào cuối năm vừa qua, General Motors tuyên bố đóng cửa năm xưởng máy sa thải gần 15,000 cơng nhân hậu chiến tranh thương mại dự đoán kinh tế trì trệ gần kề Cơng ty Ford Motor trước có định tương tự Chi phí vật liệu thép nhôm giá phận gia nhập cảng gia tăng thuế quan cộng với số xe bán giảm khiến cho GM Ford phải tìm cách thu hẹp hoạt động Trong năm 2017, Hoa Kỳ xuất cảng qua Trung Quốc 276,000 xe Do thương chiến, vào tháng năm ngoái, Trung Quốc định áp đặt 25% thuế $16 tỉ hàng nhập cảng từ Hoa Kỳ có xe trị giá khoảng $10 tỉ Trước thương chiến, xe Mỹ phải chịu thuế 25%, với thuế cộng vào giá xe Mỹ tăng cao Một xe Ford Mustang trị giá $35,000 Sau hai lần thuế 25%, giá $54,700 Nói chung, xe sản xuất Mỹ với thuế quan khó sống Trung Quốc, thị trường xe lớn giới Ngược lại, Trung Quốc xuất cảng 50,000 xe qua Mỹ vào 2017 Center for Automobile Research dự đoán số xe Trung Quốc tăng lên đến 225,000 vào 2019 500,000 vào 2023 không bị giới hạn hàng rào thuế quan Chắc chắn quyền Trump ngăn chặn tham vọng xe Trung Quốc chiến tranh thương mại tiếp tục leo thang Cuộc điều nghiên sở kinh doanh Hoa Kỳ United Bank of Switzerland (UBS) cho thấy 67% chủ nhân sở kinh doanh cho thương chiến gây ảnh hưởng tiêu cực vào kinh tế Hoa Kỳ giới 24% nói thương chiến ảnh hưởng xấu đến việc làm ăn họ Cuộc điều nghiên cho thấy thêm có 25% sở kinh doanh dự trù mướn thêm nhân công so với 46% vào ba tháng trước Tương tự vậy, có 24% dự trù tăng đầu tư so với 36% trước Nếu chiến tranh thương mại tiếp tục hai số mướn cơng nhân đầu tư giảm xuống cịn 13% 11% Các sở kinh doanh mướn thêm người tăng đầu tư dấu hiệu kinh tế phát triển Trái lại, họ giảm bớt chi tiêu vào nhân công đầu tư, kinh tế co cụm lại Hiện Hoa Kỳ tình trạng Chính bất ổn tạo chiến tranh thương mại khiến nhà kinh doanh tiên đốn nhu cầu phí tổn sản xuất Điều đủ để buộc nhà kinh doanh phải chờ đợi hoãn định phát triển hoạt động công ty Theo thống kê U.S Census Bureau thuộc Bộ Thương Mại, số máy móc dụng cụ nhập cảnh vào Hoa Kỳ vào tháng 7, 2019 giảm xuống thấp kể từ 2017 Cuộc điều nghiên nhiều sở sản xuất công nghệ báo Wall Street Journal thực cho thấy chiến tranh thương mại sách thay đổi tùy hứng Tổng Thống Trump, sở phải cắt giảm chi tiêu Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp 3.7% Hoa Kỳ vào tháng vừa qua thấp 50 năm vừa qua, khơng có chiến tranh thương mại với Trung Quốc, tỉ lệ xuống thấp theo phân tích Moody’s Analytics Thương chiến làm 300,000 việc làm làm giảm tổng sản phẩm nội địa khoảng 0.3% Nếu thuế quan tiếp tục nay, Hoa Kỳ thêm khoảng 450,000 việc làm ba tháng tới Nếu thương chiến kéo dài hết 2020, số việc làm thêm lên tới 900,000 Vốn đầu tư nước vào Việt Nam 2.1 Đầu tư nước Đầu tư bỏ vốn vào đối tượng nhằm đạt mục đích Đầu tư nước ngồi phương thức bỏ vốn (của chủ đầu tư) vào sản xuất - kinh doanh dài hạn nước ngồi nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận đạt mục tiêu kinh tế - xã hội định Đầu tư nước cách hiểu đầu tư quốc tế Hoạt động đầu tư nước Việt Nam quy định từ Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977 ban hành điều lệ đầu tư nước Việt Nam thực phát triển sau ban hành Luật đầu tư nước Việt Nam ngày 29/12/1987 Đầu tư nước thực hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Theo quan điểm vĩ mơ: Chủ đầu tư nước trực tiếp đưa vốn kỹ thuật vào nước nhận đầu tư; tổ chức sản xuất - kinh doanh, sở thuê mướn, khai thác yếu tố nước sở (như tài nguyên, sức lao động, sở vật chất) Đầu tư trực tiếp nước ngồi chủ yếu thực thơng qua hình thức đầu tư nhà tư tư nhân Theo quan điểm vi mơ: Chủ đầu tư góp vốn với tỷ lệ đủ lớn, trực tiếp tham gia vào quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn 2.3 Đầu tư gián tiếp nước ngồi Theo quan điểm vĩ mơ: Nước chủ nhà nhận vốn đầu tư từ nước hình thức vay vốn nhận viện trợ tổ chức quốc tế nước Nước chủ nhà sử dụng vốn vay để phục vụ cho trình phát triển kinh tế kinh tế - xẫ hội quốc gia, sau thời gian (như thỏa thuận) phải hoàn trả gốc lẫn lãi hình thức tiền tệ hay hàng hóa Hoặc phủ bán trái phiếu nước để huy động ngoại tệ từ nước ngồi Nói cách khác, đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư phủ Theo quan điểm vi mơ: Chủ đầu tư góp vốn với tỉ lệ nhỏ; họ không quyền tham gia trực tiếp vào việc điều hành, chi phối hoạt động đối tượng mà đơn góp vốn để nhận phần lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn 2.4 Vai trị đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Việt Nam tận dụng vốn nước để bổ sung cho vốn đầu tư nước vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế; mặt khác tạo thêm ngành nghề mới, phục vụ mục tiêu dân giàu nước mạnh Tiếp thu công nghệ học tập kinh nghiệm nhà đầu tư nước việc xây dựng sản xuất đại Sử dụng có hiệu tiềm năng, lợi đất nước (sức lao động, tài nguyên vị trí địa lý thuận lợi) cho công phát triển kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế giới 3 CTTM Mỹ - Trung ảnh hưởng đến đầu tư nước vào Việt Nam 3.1 Trước chiến tranh thương mại diễn ra, vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Trong năm 2018, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2017 Về lĩnh vực đầu tư, năm 2018 nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực Việt Nam, đó: - Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực đầu tư nhiều Cụ thể, tổng số vốn đầu tư vào lĩnh vực đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký - Kinh doanh bất động sản lĩnh vực thu hút đầu tư lớn thứ hai, với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký - Đứng thứ lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Trong năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Trong đó, Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư 3.2 Chiến tranh thương mại ảnh hưởng đến vốn đầu tư nước ngồi  Tích cực:  Thu hút nhà đầu tư : Chi phí sản xuất Trung Quốc ngày tăng cao khiến cho nhà đầu tư chuyển hướng sang địa điểm đầu tư tiết kiệm chi phí hơn, Việt Nam xem lựa chọn thay  Mở rộng nhà máy: Mỹ giảm nhập hàng TQ chuyển sang nhập hàng VN => nhà máy mở rộng, gia tăng công suất  Phát triển công nghệ: Việt Nam tiến dần lên nấc thang công nghệ mới, lý để kỳ vọng dịng vốn FDI lĩnh vực cơng nghệ cao tìm đến Việt Nam  Tiêu cực:  Làm giảm nhu cầu cho hàng xuất : hai quốc gia Mỹ Trung Quốc hai bạn hàng lớn Việt Nam => tác động lên dòng vốn FDI  Có thể Mỹ lấy cớ CCTM tạo rào cản ưu đãi để khuyến khích tập đồn Mỹ rút vốn nước => Dịng vốn đầu tư bị chậm lại  Sự gia tăng nhanh chóng dịng vốn FDI từ Trung Quốc vấn đề đáng lo ngại, nhiều dự án FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam trước dự án có cơng nghệ lạc hậu, gây nhiễm mơi trường  Ngồi ra, cịn có lo ngại khả Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam nhằm đạt xuất xứ “Made in Việt Nam”, tận dụng FTA Việt Nam để hưởng lợi thuế lệnh áp thuế từ Mỹ Nếu Việt Nam khơng kiểm sốt chặt chẽ vấn đề này, Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt lên doanh nghiệp Việt Nam tương tự Trung Quốc  Chiến tranh tiền tệ: Việc nhân dân tệ loạt đồng tiền Châu Á khác giá mạnh gây khó cho Việt Nam việc vừa trì lợi cạnh tranh(về chi phí sản xuất giá hàng hóa xuất khẩu) thu hút FDI, vừa giữ vững ổn định tỷ giá kinh tế vĩ mô 3.3 Kết chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Việt Nam đánh giá điểm đến quan trọng dòng FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc nhờ vị trí chiến lược, chi phí nhân cơng thấp, nguồn nhân lực dồi dào, mơi trường vĩ mơ trị ổn định, độ mở kinh tế lớn việc tham gia vào hai hiệp định thương mại tự (CPTPP EVFTA) giúp nhà sản xuất tiếp cận tốt thị trường xuất Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung Quốc đến chưa có dấu hiệu dừng lại Điều đã, gây tác động không nhỏ tới kinh tế nước, kinh tế mở khác giới Việt Nam kinh tế mở, khó tránh khỏi ảnh hưởng từ chiến tranh mang lại nhiên, góc nhìn lạc quan, giới phân tích cho rằng, Việt Nam hưởng lợi biết tận dụng hội Các doanh nghiệp cần cập nhật, nâng cao chất lượng để biến khó khăn thành hội cho Hình 2: Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam từ 1/1 đến 20/5/2021 Nguồn: Tổng cuc thống kê Việt Nam CHƯƠNG 2: VIỆT NAM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CĨ THỂ TẬN DỤNG ĐƯỢC CƠ HỘI NÀY? Về phía Nhà nước Nhà nước để chủ động biện pháp đối phó với nguy biến động tỷ giá NDT USD tác động tới thương mại Việt Nam ; chủ động đưa biện pháp để bảo vệ hàng hóa nước ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ nước ngồi Giới chuyên gia khuyến nghị , Chính phủ cần theo dõi sát diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung động thái Ngân hàng Trung ương nước Đồng thời , Ngân hàng Nhà nước cần sử dụng đồng biện pháp cơng cụ sách tiền tệ khác , chí tăng cung ngoại tệ để bình ổn thị trường , góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ - Chính sách ưu đãi đầu tư: xây dựng, bổ sung chế khuyến khích doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thực tốt cam kết; phân biệt ưu đãi ngành, nghề đầu tư khác Có sách khuyến khích hợp tác, chuyển giao công nghệ dựa sở thỏa thuận, tự nguyện Áp dụng nguyên tắc ưu đãi đầu tư gắn với việc đáp ứng điều kiện, cam kết cụ thể chế hậu kiểm, yêu cầu bồi hoàn vi phạm cam kết Tạo khung pháp lý bảo đảm cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi: Các sách liên quan đến DN FDI tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi, khơng có phân biệt đối xử nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước ngồi, trao quyền tạo điều kiện cho quyền địa phương tỉnh huyện dễ dàng đưa định để hỗ trợ nhà đầu, giải phát sinh trước mắt nhà đầu tư, đơn giản hố quy trình thủ tục đầu tư, thực phân cách phân quyền Chính sách ưu đãi sử dụng đất đai, mặt bằng: Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành thống quan điểm xoá bỏ phân biệt loại hình DN hội tiếp cận, sử dụng đất đai thực nghĩa vụ tài hoạt động sử dụng đất đai, tạo điều kiện thuận lợi hoạt động quy hoạch đất đai, hoạt động đầu tư vào sở hạ tầng, đồng thời đáp ứng tính bền vững lâu dài Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức tác động tiêu cực chiến tranh thương mại tới thị trường thân doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đồng hành Nhà nước q trình đối phó với biến động xấu đến từ chiến Trước tiên , doanh nghiệp cần tăng cường chất lượng hàng hóa , đa dạng hình thức , mẫu mã , với giá phù hợp để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất nước doanh nghiệp xuất Tiếp , cần định hướng nâng cao chiến lược xuất nhập theo hướng bền vững , tăng trưởng xuất chiều rộng chiều sâu Đồng thời , cần tăng cường cập nhật danh mục hàng hóa bị áp thuế Mỹ Trung Quốc , động thái tỷ giá đồng USD NDT , để kịp thời có phản ứng phù hợp Thêm vào , cần tìm hiểu sâu quy định Mỹ , với loại hàng hoá danh mục bị áp thuế , để đa dạng hóa xuất vào Mỹ Có thể thấy , chiến thương mại Mỹ Trung Quốc đến ngày gay gắt chưa có dấu hiệu dừng lại Điều , gây tác động không nhỏ tới kinh tế hai nước , kinh tế mở khác giới Việt Nam kinh tế mở , khó tránh khỏi ảnh hưởng từ chiến tranh đưa lại , nhiên , góc nhìn lạc quan , giới phân tích cho , Việt Nam hưởng lợi biết tận dụng hội Chính phủ Việt Nam cần nâng cao vai trò quản lý , hướng dẫn kết hợp Cùng với , doanh nghiệp Việt Nam cần biết tận dụng , cập nhật , nâng cao chất lượng để biến khó khăn thành hội cho Liên hệ thực tế Trong buổi tọa đàm “Việt Nam sẵn sàng đón sóng dịch chuyển vốn FDI”, ơng Nguyễn Xn Phú chủ tịch hội đồng quản trị tập đồn SUNHOUSE GROUP có chia sẻ nghệ thuật đón nhận vốn đầu tư thơng qua chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Năm 2003, ông Nguyễn Xuân Phú nhận 30% vốn đầu tư công ty mẹ SUNHOUSE (Hàn Quốc) nắm quyền giữ chi phối Ban đầu, SUNHOUSE GROUP khôn khéo nơi gia công, làm thuê mong muốn sâu xa học cơng nghệ, nắm nhu cầu khách hàng tạo sản phẩm phù hợp với thị trường Mỹ, châu Âu Năm 2020, bùng nổ dịch Covid với chiến tranh thương mại Mỹ -Trung (Mỹ áp thuế đèn LED từ Trung Quốc 20%), SUNHOUSE chuyển hướng sản xuất sang cơng ty Việt Nam Sớm nắm tình hình, SUNHOUSE GROUP chuẩn bị xưởng sản xuất, nhân công hỗ trợ quan quản lý Nhà nước để đón nhận đầu tư  Thuận lợi: - Gần Trung Quốc, vật tư nguyên liệu chuyển từ Trung Quốc sang nhanh - Thể chế tương đồng - Nhân công rẻ, nhanh nhẹn - Học hỏi công nghệ, làm việc chun gia nước ngồi  Khó khăn - Thiếu kỷ luật sản xuất - Quy trình quản lý chất lượng - Chưa có Luật Phịng cháy chữa cháy, Luật Bảo vệ người lao động, An toàn lao động, Luật quy hoạch chưa có KẾT LUẬN Có thể thấy, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mang đến cho Việt Nam hội bỏ qua, song Việt Nam không ngủ quên việc cải cách môi trường kinh doanh: thay đổi thể chế chất lượng nguồn lao động Tận dụng tối ưu lợi có chủ đích nhằm phát huy khả làm chủ, tăng vị cho doanh nghiệp, mang tiếng thơm cho quốc gia Tài liệu tham khảo TS Hà Thị Ngọc Oanh (9/2006) Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam TS Lê Quốc Phương (21/12/2018) Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức nước áp dung Truy cập ngày 21/07/2021 từ trang web: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-maimy-trung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung-301016.html Nguyễn Lê Đình Quý (2018) Tác động chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến kinh tế toàn cầu Việt Nam Truy cập ngày 21/07/2021 từ trang web: https://trungtamwto.vn/upload/files/an-pham/258-tai-lieu-tham-khao/6.%20Tac %20dong%20cua%20chien%20tranh%20thuong%20mai%20My%20Trung %20den%20kinh%20te%20toan%20cau%20va%20Viet%20Nam.pdf Nguyễn Quốc Khải (2019) Hậu chiến tranh thương mại Truy cập ngày 22/07/2021 từ trang web: https://www.voatiengviet.com/a/chien-tranhthuong-mai-trump-tap-can-binh/5094878.html ... ảnh hưởng đến đầu tư nước vào Việt Nam 10 3.1 Trước chiến tranh thương mại diễn ra, vốn đầu tư nước Việt Nam 10 3.2 Chiến tranh thương mại ảnh hưởng đến vốn đầu tư nước 10... CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Tổng quan chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.1 Lịch sử chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Chiến tranh. .. CHƯƠNG 1: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM .1 Tổng quan chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 1.1 Lịch sử chiến tranh thương mại Mỹ

Ngày đăng: 05/08/2021, 21:36

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM

    1. Tổng quan về chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

    1.1. Lịch sử chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

    1.2. Nguyên nhân của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

    1.2.1. Nguyên nhân sâu xa

    1.2.2. Nguyên nhân trực tiếp

    1.3. Hậu quả của của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung

    1.3.1. Thiệt hại của Trung Quốc

    1.3.2. Thiệt hại của Hoa Kỳ

    2. Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan