Tác động của chiến tranh thương mại mỹ trung đến hoạt động thu hút nguồn vốn fdi của việt nam

162 48 0
Tác động của chiến tranh thương mại mỹ trung đến hoạt động thu hút nguồn vốn fdi của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Lan Anh SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Minh Trang LỚP: QH-2016-E KTQT CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội – Tháng 04 Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Lan Anh GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Minh Trang LỚP: QH-2016-E KTQT CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội – Tháng 04 Năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 15 1.1 Cơ sở lý luận chiến tranh thương mại 15 1.1.1 Khái niệm chiến tranh thương mại 15 1.1.2 Các hình thức chiến tranh thương mại 16 1.1.2.1 Chiến tranh tiền tệ 16 1.1.2.2 Chiến tranh thuế quan 17 1.1.2.3 Cấm vận kinh tế 17 1.1.2.4 Chiến tranh kinh tế 18 1.1.3 Tác động chiến tranh thương mại đến kinh tế giới 19 1.2 Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước 21 1.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 21 1.2.2 Phân loại hình thức đầu tư trực tiếp nước 22 1.2.2.1 Theo tỷ lệ sở hữu vốn chủ đầu tư 23 1.2.2.2 Theo mục đích đầu tư 25 1.2.2.3 Theo chiến lược đầu tư 26 1.2.2.4 Theo động lực đầu tư 28 1.2.3 Các yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước 29 1.2.3.1 Các yếu tố hút 29 1.2.3.2 Các yếu tố đẩy 31 1.2.3.3 Môi trường quốc tế 33 i CHƯƠNG 2: DIỄN BIẾN CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 2018 36 2.1 Khái quát kinh tế, thương mại Mỹ Trung Quốc trước năm 2018 36 2.1.1 Tình hình kinh tế thương mại Mỹ trước năm 2018 36 2.1.1.1 Tình hình kinh tế Mỹ 36 2.1.1.2 Tình hình thương mại Mỹ 37 2.1.2 Tình hình kinh tế thương mại Trung Quốc trước năm 2018 45 2.1.2.1 Tình hình kinh tế Trung Quốc 45 2.1.2.2 Tình hình thương mại Trung Quốc 47 2.2 Quan hệ thương mại song phương Mỹ Trung Quốc trước năm 2018 50 2.2.1 Về phía Mỹ 52 2.2.2 Về phía Trung Quốc 57 2.3 Diễn biến chiến thương mại Mỹ - Trung 2018 58 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến thương mại Mỹ - Trung 2018 58 2.3.2 Những cột mốc chiến thương mại Mỹ - Trung 2018 60 2.3.3 Một số kịch chiến thương mại Mỹ - Trung 2018 70 2.4 Một số nhận định chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2018 72 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 2018 ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA VIỆT NAM 76 3.1 Bối cảnh quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2019 76 3.2 Tình hình thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam trước chiến tranh thương mại Mỹ Trung 2018 79 3.2.1 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam theo quy mô vốn đầu tư 79 3.2.2 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam theo ngành kinh tế 88 3.2.3 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam theo đối tác đầu tư 92 3.3 Tình hình thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ Trung 2018 97 3.3.1 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam theo quy mô vốn đầu tư 97 ii 3.3.2 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam theo ngành kinh tế 103 3.3.3 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam theo đối tác đầu tư 105 3.4 Tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2018 đến hoạt động thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam 109 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG 2018 118 4.1 Cơ hội thách thức thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2018 118 4.1.1 Cơ hội 118 4.1.1.1 Có thể đón nhận sóng đầu tư nước ngồi quy mô lớn 118 4.1.1.2 Thuế suất cao đánh vào hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ làm tăng khả xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ, từ thu hút vốn FDI vào ngành xuất 121 4.1.1.3 Cơ hội mua hàng hóa trung gian Trung Quốc đầu vào sản xuất với chi phí thấp 122 4.1.1.4 Mở hội để Việt Nam tiếp cận dự án ngành nghề lĩnh vực như: điện, điện tử, khí chế tạo, dệt may 123 4.1.1.5 Tận dụng thành công từ chiến chống dịch Covid-19 Việt Nam để thu hút vốn ĐTNN 125 4.1.2 Thách thức 126 4.1.2.1 Tác động tiêu cực tới hoạt động thương mại Việt Nam, qua gián tiếp tác động lên dòng vốn FDI 126 4.1.2.2 Việt Nam phải cạnh tranh với quốc gia khác ASEAN việc thu hút dòng vốn FDI rời khỏi Trung Quốc 129 4.1.2.3 Nguy gia tăng dòng vốn đầu tư chất lượng với công nghệ lạc hậu ô nhiễm môi trường từ Trung Quốc 130 iii 4.2 Một số hàm ý sách thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2018 131 4.2.1 Hàm ý cho Chính phủ 131 4.2.2 Hàm ý cho doanh nghiệp 135 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh ADB Asian Development Bank AFTA ASEAN Free Trade Area APEC APPF ASEAN Nguyên nghĩa tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu Á Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Asia – Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation Châu Á – Thái Bình Dương Asia – Pacific Parliamentary Diễn đàn Nghị viện Châu Á – Forum Thái Bình Dương Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEM Asia – Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp định song phương BTA Bilateral Trade Agreement CFETS 10 CIEM 11 CNTT 12 DTT 13 ĐTNN 14 EFTA Hiệp định Thương mại song phương China Foreign Exchange Trade Cơ quan điều hành thị trường System tiền tệ Trung Quốc Central Institute for Economic Viện nghiên cứu Quản lý Kinh Management tế Trung ương Công nghệ thông tin Double Taxation Treaty Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Đầu tư nước European Free Trade Area v Khu vực thương mại tự Châu Âu 15 EU European Union Liên minh Châu Âu 16 EVFTA European Union – Vietnam Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement Việt Nam – EU 17 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 18 FIPA Foreign Investment Promotion Hiệp định Khuyến khích and Protection Agreement Bảo hộ đầu tư 19 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 20 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 21 GMS Greater Mekong Subregion 22 IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế 23 JCCI Japan Chamber of Commerce Phịng Thương mại Cơng and Industry nghiệp Nhật Bản 24 JETRO Japan External Trade Tổ chức Xúc tiến mậu dịch Organization Nhật Bản 25 JICA The Japan International Cơ quan Hợp tác Quốc tế Cooperation Agency Nhật Bản 26 JVEPA Japan – Vietnam Economic Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Partnership Agreement Nam - Nhật Bản 27 KFW Kreditanstalt für Wiederaufbau Ngân hàng Tái thiết Đức 28 KOTRA Korea Trade-Investment Văn phòng Xúc tiến Thương Promotion Agency mại Đầu tư Hàn Quốc 29 M&A Merger & Acquisition Mua lại sáp nhập 30 MFN Most Favored Nation Quy tắc tối huệ quốc 31 NDT Hội nghị hợp tác tiểu vùng Mê Kông mở rộng Nhân dân tệ vi Official Development 32 ODA 33 OECD 34 OPIC 35 PBOC People’s Bank of China 36 PPP Purchasing Power Parity Ngang giá sức mua 37 R&D Research & Development Nghiên cứu Phát triển 38 SDR Special drawing rights Quyền rút vốn đặc biệt 39 TIFA Trade and Investment Hiệp định khung Thương Framework Agreement mại Đầu tư 40 TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia 41 TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Agreement Bình Dương 42 UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị Liên Hợp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển 43 VCCI Vietnam Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam 44 WB World Bank Ngân hàng giới 45 WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế giới 46 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Assistance Hỗ trợ phát triển thức Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế Overseas Private Investment Công ty Đầu tư tư nhân hải Corporation ngoại vii Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 10 Bảng 3.4 Tên bảng Các nhóm hàng sản phẩm xuất chủ lực Mỹ giai đoạn 2012 – 2017 (đơn vị: tỷ USD) Các nhóm hàng sản phẩm nhập chủ lực Mỹ giai đoạn 2012 – 2017 (đơn vị: tỷ USD) Các mặt hàng xuất Trung Quốc giai đoạn 2012 – 2017 (đơn vị: tỷ USD) Các mặt hàng nhập Trung Quốc giai đoạn 2012 – 2017 (đơn vị: tỷ USD) Các sản phẩm xuất chủ lực Mỹ sang Trung Quốc giai đoạn 2012 – 2017 (đơn vị: tỷ USD) Các sản phẩm nhập chủ lực Mỹ từ Trung Quốc giai đoạn 2012 – 2017 (đơn vị: tỷ USD) Tình hình hợp tác quốc tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2019 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 2017 Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam theo giai đoạn từ năm 1988 – 2017 Tình hình đầu tư trực tiếp nước cấp phép phân theo ngành kinh tế (Lũy kế tính đến 20/12/2017) Trang 39 41 49 50 54 55 76 80 83 89 Tình hình đầu tư trực tiếp nước cấp phép 11 Bảng 3.5 phân theo khu vực đối tác đầu tư (Lũy kế tính đến 20/12/2017) viii 93 bối cảnh thương chiến làm giảm đà tăng trưởng toàn cầu gây rủi ro khó lường kèm với xu dịng vốn dịch chuyển trở lại Mỹ sách tăng lãi suất FED sách giảm thuế doanh nghiệp quyền Tổng thống D Trump việc giữ vững đà tăng trưởng Việt Nam thách thức lớn thời điểm Việc lựa chọn sách tiền tệ hay tài khóa mở rộng nên cân nhắc cẩn trọng cho dù kích thích tăng trưởng ngắn hạn, lại làm gia tăng rủi ro dài hạn, bối cảnh kinh tế có nhiều biến động khó lường Ngồi ra, thể chế cần tiếp tục cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao suất lao động tổng hợp (TFP), nâng cao tính lan tỏa doanh nghiệp FDI đến kinh tế nước làm động lực cho tăng trưởng giai đoạn tới Bên cạnh đó, số vấn đề vĩ mô khác cần quan tâm thời kỳ kể đến: (i) Trong bối cảnh Trung Quốc số quốc gia áp dụng sách đồng nội tệ yếu nhằm hỗ trợ xuất khẩu, cần theo dõi sát biến động tỷ giá đồng nhân dân tệ (NDT) so với đồng USD để áp dụng sách tỷ giá linh hoạt Điều hỗ trợ xuất nước đảm bảo tính cạnh tranh chi phí sản xuất (ii) Theo dõi diễn biến, đánh giá dự báo tác động dòng ngoại tệ vào (FDI, đầu tư gián tiếp, kiều hối) khỏi Việt Nam đến cán cân toán, tỷ giá lạm phát (iii) Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết ký kết, Hiệp định CPTPP, EVFTA, RCEP, … để đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Mỹ, đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào Thứ sáu, trước bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tồn cầu, phủ cần xây dựng kịch diễn biến dịch bệnh, qua đề xuất chiến lược thu hút vốn ĐTNN với kịch xem xét Về dài hạn, tình hình giới gặp phải cú sốc kinh tế lúc Việt Nam nên xem xét lại hiệu chiến lược đầu tư thực trước để lựa chọn nhà đầu tư chất lượng cao, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế vĩ mơ; đồng thời rà sốt nghiêm dự án đầu tư 134 hiệu lực Hơn nữa, Việt Nam nên tranh thủ thời tình hình dịch bệnh tạm thời khống chế để hồn thiện thể chế sách sở pháp lý ĐTNN, xây dựng lộ trình thu hút vốn FDI vào Việt Nam bối cảnh mới, qua sẵn sàng đón sóng đầu tư mới, tận dụng ý quốc tế trước cách ứng phó với đại dịch Covid-19 4.2.2 Hàm ý cho doanh nghiệp Thứ nhất, để đồng hành với phủ, doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi sát động thái chiến thương mại Mỹ - Trung, từ đánh giá rủi ro mà chiến gây việc kinh doanh doanh nghiệp lập phương án chiến lược kinh doanh kịp thời trước diễn biến chiến Điều quan trọng phải nhận định mâu thuẫn thương mại Mỹ Trung Quốc kéo dài, khó đốn gây nhiều cú sốc cho kinh tế tồn cầu, chuẩn bị kỹ kịch thương chiến tối cần thiết Việc giúp doanh nghiệp gia tăng lực phản ứng với sách phản ứng thị trường, linh hoạt giải pháp ứng phó cần thiết để hạn chế tác động tiêu cực từ chiến thương mại Mỹ - Trung Thứ hai, doanh nghiệp cần thận trọng, có chừng mực tính tốn kỹ rủi ro lợi ích trước định tham gia hợp tác với đối tác nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp Trung Quốc Thực tế, gần xuất nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam liên tục nhận liên hệ từ phía nhà đầu tư Trung Quốc ngỏ ý muốn tham gia mua cổ phần, chí mua đứt doanh nghiệp bán Các nhà đầu tư Trung Quốc thường tìm đến doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu, hạt điều, thép xây dựng, điện tử, … để tìm cách mua lại trở thành cổ đơng doanh nghiệp Ngoài ra, lĩnh vực khác logistics, bất động sản, dịch vụ tài lữ hành, … giới đầu tư Trung Quốc đặc biệt săn lùng Khi xu hướng đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng lên, doanh nghiệp nước phải đối mặt với nguy bị lấn át trước cạnh tranh lớn từ Trung Quốc bị 135 chiếm lĩnh thị phần, lĩnh vực có kim ngạch xuất sang Mỹ lớn Ngồi ra, phía Trung Quốc cịn lợi dụng khoản đầu tư góp vốn, mua cổ phần vào công ty Việt để hưởng ưu đãi từ mạng lưới FTA nước ta, có FTA quan trọng hướng tới thị trường xuất tiềm CPTPP EVFTA Trước áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có khả bị suy yếu lực cạnh tranh, chí bị đào thải, vuột hội từ FTA (Quốc Anh, 2019) Thứ ba, việc đưa chiến lược cụ thể thời điểm cần thiết doanh nghiệp nhằm tận dụng tối đa lợi doanh nghiệp lợi với tư cách doanh nghiệp nội địa, qua hấp dẫn nguồn vốn đầu tư từ đối tác đầu tư nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, … Ngoài ra, doanh nghiệp giai đoạn tận dụng ưu điểm từ xu hướng M&A tác động từ chiến để tăng cường liên kết với nhà đầu tư nước ngồi, mở rộng quy mơ vốn sản xuất, trọng đầu tư vào nhóm hàng có lợi so sánh nhóm hàng có tiềm phát triển nhờ sóng dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam Bên cạnh đó, chủ doanh nghiệp cần tiếp tục cải thiện điều kiện kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, rà soát điểm mạnh yếu doanh nghiệp để thu hút có hiệu nguồn vốn ĐTNN Thứ tư, doanh nghiệp cần tiếp tục cải thiện chất lượng sản phẩm, vừa đảm bảo yếu tố đa dạng hóa vừa có yếu tố khác biệt, qua góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp trước du nhập nhiều loại hàng hóa đến từ Trung Quốc Hơn nữa, doanh nghiệp nên đầu tư vào cải thiện khoa học công nghệ, tập trung vào phát triển trung tâm R&D công nghệ để nghiên cứu công nghệ mới, phù hợp với xu hướng phát triển giới, phát triển dây chuyền cơng nghệ đại, bảo đảm an tồn sức khỏe cho người sử dụng hạn chế ô nhiễm môi trường, tạo lực cạnh tranh 136 Thứ năm, bên cạnh yếu tố khoa học công nghệ tính thức thời để nắm bắt hội từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc phát triển giá trị cốt lõi doanh nghiệp chất lượng lao động Các công ty nên hướng đến việc đào tạo nguồn nhân lực toàn cầu, có trình độ chun mơn cao, phù hợp với yêu cầu thời đại, cụ thể đòi hỏi kiến thức chuyên môn, khả sử dụng cơng nghệ ngoại ngữ Điều khơng có tác động tích cực thân doanh nghiệp mà cịn có tác động gián tiếp kinh tế khu vực FDI, giúp nâng cao chất lượng lao động chung cho đất nước Đây số nhân tố quan trọng để thu hút nguồn vốn ĐTNN, tăng lực cạnh tranh nguồn lao động Việt Nam so với quốc gia khác khu vực, đặc biệt lĩnh vực có khả dịch chuyển sang Việt Nam như: điện, điện tử, di động, linh kiện, … 137 KẾT LUẬN Khóa luận thực đạt mục tiêu nghiên cứu: (1) Phân tích sở lý luận chiến tranh thương mại đầu tư trực tiếp nước ngồi; (2) Phân tích quan hệ thương mại Mỹ - Trung, giải thích nguyên nhân diễn biến chiến thương mại Mỹ - Trung; (3) Phân tích thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam trước sau chiến tranh thương mại tác động chiến tới dòng vốn FDI vào nước ta; (4) Đưa hội thách thức hoạt động thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam bối cảnh chiến tranh thương mại, đề xuất hàm ý sách cho phủ doanh nghiệp Với mục tiêu đề ban đầu, khóa luận đạt số thành tựu định Thứ nhất, khóa luận xây dựng khung lý luận chiến tranh thương mại đầu tư trực tiếp nước Về vấn đề chiến tranh thương mại, viết tổng hợp để đưa định nghĩa thống nhất, phân loại hình thức đặc điểm đối tượng nêu lên số tác động chiến tranh thương mại kinh tế nói chung Tương tự với đầu tư trực tiếp, khóa luận vào phân tích định nghĩa, phân loại hình thức FDI yếu tố tác động đến đối tượng nghiên cứu với hệ thống sở lý luận vững chắc, đảm bảo việc tiếp cận vấn đề cách khách quan Thứ hai, khóa luận cung cấp nhìn tồn cảnh quan hệ thương mại song phương Hoa Kỳ Trung Quốc, từ giải thích nguyên nhân diễn biến cụ thể thương chiến Ngồi ra, dựa tình hình thực tế chiến, khóa luận đưa số kịch xảy vài nhận định đặc điểm chiến thương mại Mỹ - Trung Thứ ba, khóa luận có tổng hợp phân tích thực trạng hoạt động thu hút vốn ĐTNN Việt Nam trước sau diễn chiến tranh thương mại, qua rõ khác biệt dòng vốn FDI vào nước ta hai thời kỳ nhằm rút tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hoạt động thu hút dòng vốn 138 FDI vào Việt Nam Những tác động từ chiến kể đến: tăng lượng vốn FDI vào Việt Nam xu hướng chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang nước thứ ba để tránh thuế quan, gia tăng đầu tư theo hình thức M&A, dịch chuyển cấu sản xuất sang ngành công nghệ cao xu hướng đầu tư Hồng Kông Trung Quốc tăng mạnh Thứ tư, viết đề cập đến hội thách thức mà hoạt động thu hút vốn FDI phải đối mặt bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung có khả kéo dài Từ đó, viết đưa số khuyến nghị hữu ích cho phủ doanh nghiệp nhằm tăng hiệu thu hút nguồn vốn ĐTNN trước ảnh hưởng chiến Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, khóa luận cịn tồn điểm thiếu sót sau: Thứ nhất, khóa luận chủ yếu tiếp cận vấn đề theo phương pháp định tính, cịn thiếu việc kiểm định giả thiết đưa với thực tiễn, cụ thể việc phân tích tác động kịch chiến tranh thương mại Mỹ - Trung dòng vốn FDI vào Việt Nam Hơn nữa, việc tiếp cận chưa thể cho thấy tác động thực thương chiến đến thay đổi vốn ĐTNN Việt Nam, chưa thực đưa giải thích vài thay đổi dòng vốn Thứ hai, kiện tranh chấp thương mại Mỹ Trung Quốc diễn khoảng thời gian ngắn, định liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi lại mang tính dài hạn, viết nêu tác động ngắn hạn, thời gian nghiên cứu chưa đủ dài để thấy rõ phát triển Thứ ba, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung kiện mang nhiều tính mẻ, lịch sử chưa chứng kiến chiến thương mại khác có quy mơ lớn diễn biến phức tạp lần này, lại đặt bối cảnh tồn cầu hóa giới phát triển mạnh mẽ Vì thế, tác động từ chiến tới dòng vốn FDI vào Việt Nam chưa rõ ràng, đồng thời thiếu học kinh nghiệm từ lịch sử để học hỏi, từ đưa nhiều khuyến nghị có ích 139 Hiện nay, tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tới kinh tế thương mại nói chung đầu tư vào Việt Nam nói riêng nhiều nghiên cứu, báo cáo, đề án đề cập quan tâm với nhiều góc nhìn nghiên cứu Vì vậy, em hy vọng nghiên cứu dần giải hạn chế khóa luận nghiên cứu tiền nhiệm, từ tiếp cận vấn đề theo phương pháp định lượng, xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa kịch đánh thuế chiến, đồng thời số nhân tố chiến ảnh hưởng tới kết thu hút vốn ĐTNN dựa số liệu thực tiễn Việt Nam, với thời gian nghiên cứu đủ dài 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoài Anh (2019), Thương chiến Mỹ - Trung cảnh báo với thu hút FDI, Hải quan Online – Cơ quan Tổng cục Hải quan [2] Nguyễn Thị Ngọc Anh (2017), Thực trạng giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp vào Việt Nam thời gian tới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Dân lập Hải Phòng [3] Quốc Anh (2019), Đằng sau chuyển dịch dòng FDI Trung Quốc vào Việt Nam, Báo Diễn đoàn Doanh nghiệp [4] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Kỷ yếu Hội nghị 30 năm thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam: Tầm nhìn hội kỷ nguyên [5] Nguyễn Văn Chiến (2019), Nâng cao chất lượng thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới – nhìn từ góc độ thể chế, Tạp chí Tài [6] Chứng khốn Bảo Việt (2018), Báo cáo chuyên đề: Toàn cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt [7] Lương Xuân Dương (2019), Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1988 – 2018 số giải pháp, Tạp chí Tài [8] Ngun Đức (2019), “Bóng dáng” thương chiến Mỹ - Trung ngày rõ dòng vốn FDI, Tạp chí Tài [9] Lê Thị Thu Hà (2015), Hiệu ứng lan tỏa đầu tư trực tiếp nước tới doanh nghiệp ngành nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, tháng 11/2015 [10] Nguyễn Ngọc Hoa, Nguyễn Thị Thúy Vân (2017), Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988 – 2016, Tạp chí Tài [11] Duy Kiên (2019), Băn khoăn dòng vốn FDI ‘sơ tán’ đến Việt Nam, The Leader Vietnam 141 [12] Kizuna Việt Nam (2020), Tác động đại dịch Covid-19 đến dòng vốn FDI vào Việt Nam & cộng đồng doanh nghiệp Kizuna – Thách thức hội [13] Khắc Lãng (2019), Vài kịch cho thương chiến Mỹ - Trung, vietnambiz.vn [14] Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB Đại học Quốc gia [15] Minh Nhật (2020), Dịch chuyển FDI vào Việt Nam sau thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung, The Leader Vietnam [16] Anh Qn (2008), FDI năm 2008 khơng có màu hồng, Thời báo kinh tế Việt Nam [17] Nguyễn Sơn (2018), FDI hưởng lợi từ chiến thương mại?, Nhịp cầu Đầu tư [18] Phan Thị Vân tác giả (2014), Tác động lan tỏa đầu tư trực tiếp nước FDI tới doanh nghiệp nước: Dẫn chứng từ ngành công nghiệp sản xuất Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 68/2014 [19] Nguyễn Tấn Vinh (2017), Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 01/2017 Tiếng Anh [20] Al Nasser, O.M (2007), “The determinants of the US foreign direct investment: does the region matter?”, Global Economic Review, 36(1), pp.37-51 [21] Andreev, E & Shashuro, A., Currency War, Modern Tendencies in Development of International Economy, BSEU (Minsk) [22] Anwar, S and Nguyen, P L (2011), Foreign Direct Investment and Trade: The case of Vietnam, Research in International Business and Finance [23] Arana, G.V (2014), Currency Wars: The Lack of a Global Monetary System, Doctoral dissertation, tese de Mestrado em Management, Technology, and Economics, Zürich 142 [24] Aslam, M (2019), “US-China trade disputes and its impact on ASEAN”, Transnational Corporations Review, 11(4), pp.332-345 [25] Aw, Y.T and Tuck, C.T (2010), “The determinants of inward foreign direct investment: The case of Malaysia”, International Journal of Business & Society, Vol 1, no.1, pp 59-76 [26] Back, I.M and Okawa, T (2001), “Foreign exchange rates and Japanese foreign direct investment in Asia”, Journal of Economics and Business, Vol.53, no.1, pp.69-84 [27] Baldwin, D.A (1985), Economic statecraft, Princeton University Press [28] Bénassy-Quéré, A., Fontagné, L and Lahrèche-Révil, A (2001), “Exchange-rate strategies in the competition for attracting foreign direct investment”, Journal of the Japanese and international Economies, 15(2), pp.178-198 [29] Benguria, F (2019), The Global Impact of the US-China Trade War: Firm-Level Evidence, Available at SSRN 3413229 [30] Berthou, A and Stumpner, S (2020), Quantifying the impact of the US-China trade war on exports [31] Berthou, A., Jardet, C., Siena, D and Szczerbowicz, U (2018), Quantifying the losses from a global trade war, Banque de France ECO Notepad, 19 [32] Blalock, G and Gertler, P.J (2008), “Welfare gains from foreign direct investment through technology transfer to local suppliers”, Journal of International Economics, 74(2), pp.402-421 [33] Carfagno, B and Ker, M (2018), Trends in Trade: U.S-China Goods Trade 20122017 [34] Carvalho, M., Azevedo, A and Massuquetti, A (2019), “Emerging Countries and the Effects of the Trade War between US and China”, Economies, 7(2), p.45 [35] Chakrabarti, A (2001), “The determinants of foreign direct investments: Sensitivity analyses of cross‐country regressions”, kyklos, 54(1), pp.89-114 143 [36] Chowdhry, S and Felbermayr, G (2020), The US-China trade deal and its impact on China's key trading partners (No 134), Kiel Policy Brief [37] Cling, J.P., Marouani, M.A., Razafindrakoto, M., Robilliard, A.S and Roubaud, F (2008), Vietnam’s terms of accession and distributional impact of WTO membership, Documents de travail DIAL, [38] Deakin, R.L (2003), Economic information warfare: analysis of the relationship between the protection of financial information infrastructure and Australia's national security, Doctoral dissertation, Queensland University of Technology [39] Duce, M (2003), Definitions of foreign direct investment (FDI): A methodological note, Banco de Espana [40] ESCAP, (2017), Handbook on Policies, Promotion and Facilitation of Foreign Direct Investment for Sustainable Development in Asia and the Pacific [41] Feils, D.J and Rahman, M (2008), “Regional economic integration and foreign direct investment: The case of NAFTA”, Management International Review, 48(2), pp.147-163 [42] Gaisford, J.D and Kerr, W.A (1992), “Which country loses the least in a trade war?”, Australian Journal of Agricultural Economics, 36(3), pp.249-274 [43] Goh, S.K and Tham, S.Y (2013), “Trade linkages of inward and outward FDI: Evidence from Malaysia”, Economic Modelling, 35, pp.224-230 [44] Goulard, S (2020), “The Impact of the US–China Trade War on the European Union”, Global Journal of Emerging Market Economies, 12(1), pp.56-68 [45] Grosse, R and Len, J.T (2005), “New institutional economics and FDI location in Central and Eastern Europe”, Management International Review, pp 123-145 [46] Haidar, J.I (2017), “Sanctions and export deflection: evidence from Iran”, Economic Policy, 32(90), pp.319-355 [47] Hanson, D., Batten, D and Ealey, H (2013), It's Time for The US to End Its Senseless Embargo of Cuba 144 [48] Helpman, E (1984), “A simple theory of international trade with multinational corporations”, Journal of political economy, 92(3), pp.451-471 [49] Helpman, E and Krugman, P.R (1985), Market Structure and Foreign Trade, MIT Press, Cambridge, MA [50] Ho, T., Nguyen, T.T.N and Tran, T.N (2018), How will Vietnam Cope with the Impact of the US-China Trade War? [51] Huang, Y., Lin, C., Liu, S and Tang, H (2019), Trade Networks and Firm Value: Evidence from the US-China Trade War [52] Hufbauer, G.C., Schott, J.J and Elliott, K.A (1990), Economic sanctions reconsidered: History and current policy (Vol 1), Peterson Institute [53] Ismail, N.W., Smith, P and Kugler, M (2009), “The effect of ASEAN economic integration on foreign direct investment”, Journal of Economic Integration, pp.385-407 [54] Itakura, K (2020), “Evaluating the impact of the US–China trade war”, Asian Economic Policy Review, 15(1), pp.77-93 [55] Jaumotte, M.F (2004), Foreign direct investment and regional trade agreements: The market size effect revisited (No 4-206), International Monetary Fund [56] JETRO (2017), 2017 JETRO Survey on Business Conditions of Japanese Companies in Asia and Oceania [57] Khan, N.I (2019), “Global Trade War and its impact on Trade and Growth: War between USA, China and EU”, International Journal of Innovative Technology and Exploring Engineering, ISSN: 2278-3075, Volume-8 Issue-8 June 2019 [58] Kumagai, S., Gokan, T., Tsubota, K., Isono, I and Hayakawa, K (2019), Economic impacts of the US-China trade war on the Asian economy: an applied analysis of IDE-GSM (No 760), Institute of Developing Economies, Japan External Trade Organization (JETRO) 145 [59] Kumari, R and Sharma, A.K (2017), “Determinants of foreign direct investment in developing countries: a panel data study”, International Journal of Emerging Markets [60] Kyrkilis, D and Pantelidis, P (2003), “Macroeconomic determinants of outward foreign direct investment”, International Journal of Social Economics [61] Li, C., He, C and Lin, C (2018), “Economic impacts of the possible China–US trade war”, Emerging Markets Finance and Trade, 54(7), pp.1557-1577 [62] Lin, A.L (1995), “Trade effects of foreign direct investment: evidence for Taiwan with four ASEAN countries”, Review of World Economics, 131(4), pp.737-747 [63] Lin, T.C (2015), “Financial weapons of war”, Minn L Rev., 100, p.1377 [64] Linh P.H.T and Nhuan T.T (2020), Confict of Trade United States – China: The Impact of Economic and Trade Vietnam [65] Liu, W.H (2010), Determinants of FDI inflows to China: an empirical analysis of source country characteristics, Paper Presented at Taipei International Conference on Growth, Trade and Dynamics [66] Long, G (2005), “China’s policies on FDI: Review and evaluation”, Does foreign direct investment promote development, pp.315-336 [67] Mahadevan, R and Nugroho, A (2019), “Can the Regional Comprehensive Economic Partnership minimise the harm from the United States–China trade war?”, The World Economy, 42(11), pp.3148-3167 [68] Mandel, B and Anderson, H (2018), What is a trade war, and are we in one? [69] Martins, N.H (2013), China’s FDI experience as a strategy for developing countries [70] Melatos, M., Raimondos-Møller, P and Gibson, M (2007), Who wins a trade war? [71] Merlevede, B., and Schoors, K (2008), How and By How Much does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms? 146 [72] Moeller, J.O (2018), US–China trade war: Opportunities & risks for Southeast Asia [73] Moon, J (2016), The influence of free trade agreement on foreign direct investment: comparison with non-FTA countries, University of California, Los Angeles [74] Moosa, I (2002), Foreign direct investment: theory, evidence and practice, Springer [75] Ngo Jr, B (2019), How US-China Trade War Influences a Vietnamese Company? [76] Nicita, A (2019), “Trade and trade diversion effects of United States tariffs on China”, UNCTAD Research Paper No 37 [77] Nidhiprabha, B (2019), “Impacts of the US–China Trade War on ASEAN: Case of Thailand”, Asian Economic Papers, 18(3), pp.166-188 [78] Nunnenkamp, P (2002), Determinants of FDI in developing countries: has globalization changed the rules of the game? (No 1122), Kiel Working Paper [79] OECD (2009), Main Concepts and Definitions of Foreign Direct Investment, in OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment 2008: Fourth Edition, OECD Publishing, Paris [80] Pangestu, M (2019), “China–US trade War: an Indonesian perspective”, China Economic Journal, 12(2), pp.208-230 [81] Pantulu, J and Poon, J.P (2003), “Foreign direct investment and international trade: evidence from the US and Japan”, Journal of Economic Geography, 3(3), pp.241-259 [82] Ponce, A.F (2006), Openness and foreign direct investment: The role of free trade agreements in Latin America [83] Qiu, L.D., Zhan, C and Wei, X (2019), “An analysis of the China–US trade war through the lens of the trade literature”, Economic and Political Studies, 7(2), pp.148-168 147 [84] Rothgeb Jr, J.M (2001), US Trade Policy: Balancing Economic Dreams and Political Realities, CQ Press [85] Rynne, B and Wardell-Johnson, G (2018), Trade Wars: There are no winners, Melbourne: KPMG Economics & Tax Centre [86] Sam, D.T., “US-China Trade War and its Challenges for Vietnam”, Social Sciences Information Review, 1(3), pp.22-29 [87] Tien, N.H and Anh, D.B.H (2019), “Vietnam’s international trade policy in the context of China-US trade war”, International Journal of Commerce and Management Research, 5(3), pp.92-95 [88] Tien, N.H., Vu, N.T., Dung, H.T., Doan, L and Duc, M (2018), China-US trade war and risks for Vietnam’s economy [89] Ting, K.Y., Trade war between the USA and China: Who gains? Who loses? Does Malaysia stand a chance to benefit? [90] UNCTAD (2009), UNCTAD Training Manual on Statistics for FDI and the Operations of TNCs, Volume [91] Viijayakumar, N., Sridharan, P., and Rao, K C S (2010), “Determinants of FDI in BRICS countries: a panel analysis”, International Journal of Business Science and Applied Management, Vol 5, no 3, pp 1-13 [92] VinaCapital (2018), Economist’s note: US – China Trade tensions and Vietnam [93] Weiner, E (2007) Officially sanctioned: A guide to the US blacklist, Retrieved October 24, p.2017 [94] Yeyati, E.L., Stein, E.H and Daude, C (2003), Regional Integration and the Location of FDI (No 492), Working paper [95] Yu, T (2012), The Effect of Regional Trade Agreements (RTAs) on Foreign Direct Investment in New Zealand: The Case of the New Zealand–China Free Trade Agreement, Doctoral dissertation, Auckland University of Technology 148 ... kinh tế quốc tế hoạt động thu hút vốn FDI Việt Nam trước chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, từ phân tích tác động tranh chấp thương mại Mỹ - Trung đến hoạt động thu hút vốn FDI Việt Nam Thứ ba, từ... “TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ - TRUNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI CỦA VIỆT NAM? ?? hy vọng cung cấp tồn cảnh ảnh hưởng tranh chấp thương mại Mỹ Trung tới tình hình thu hút vốn FDI. .. thu hút vốn FDI Việt Nam theo đối tác đầu tư 92 3.3 Tình hình thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ Trung 2018 97 3.3.1 Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan