21DS18 xac dinh cha me cho con duoc sinh ra bang phuong phap ho tro sinh san

101 63 0
21DS18 xac dinh cha me cho con duoc sinh ra bang phuong phap ho tro sinh san

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Nghiên cứu khoa học do Nhóm Sinh viên trường Đại học Luật Tp. HCM thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Trần Thị Hương Giảng viên môn Luật Hôn nhân và Gia đình khoa Luật Dân sự Đại học Luật Tp. HCM. Đề tài đã được Nhóm sinh viên bảo vệ thành công trong buổi nghiệm thu đề tài nhiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  - CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG Lần thứ 25 Năm học 2020 - 2021 TÊN CƠNG TRÌNH : XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON ĐƯỢC SINH RA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ SINH SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM THUỘC NHĨM NGÀNH : Luật Dân Họ tên nhóm tác giả Tống Hoàng Tuấn Kiều Tú Giang Nam/nữ Nam Nữ Trưởng nhóm: Tống Hồng Tuấn Lớp: 105-HS44B2 Khóa: 44 MSSV 1953801013256 1953801012053 Khoa: Luật Hình Mã số cơng trình: DS18 Năm thứ 2 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT SCBPPHTSS: Sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản PPHTSS: Phương pháp hỗ trợ sinh sản TTNT: Thụ tinh nhân tạo TTTON: Thụ tinh ống nghiệm HN GĐ: Hơn nhân Gia đình BLDS: Bộ Luật Dân BLHS: Bộ Luật Hình IVF: Thụ tinh ống nghiệm IUI: Thụ tinh nhân tạo NCKH: Nghiên cứu khoa học MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VIỆC SINH CON BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ SINH SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 1.1.1 Khái niệm sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 1.1.2 Đặc điểm việc sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 1.2 Các phương pháp hỗ trợ sinh sản pháp luật quy định 12 1.2.1 Thụ tinh nhân tạo 12 1.2.2 Thụ tinh ống nghiệm 14 1.3 Ý nghĩa việc sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 16 1.4 Sơ lược hình thành phương pháp hỗ trợ sinh sản 19 1.4.1 Cơ sở khoa học .19 1.4.2 Cơ sở kinh tế - xã hội 21 1.4.3 Cơ sở pháp lý 22 1.5 Nguyên tắc thực việc sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 23 1.5.1 Nguyên tắc tự nguyện 24 1.5.2 Nguyên tắc bảo mật thông tin 24 1.5.3 Nguyên tắc tuân theo định bác sĩ chuyên khoa quy trình kỹ thuật 26 1.6 Quy định số quốc gia giới việc sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 27 1.6.1 Pháp luật Anh .27 1.6.2 Pháp luật Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) 30 1.6.3 Pháp luật Singapore .31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ SINH SẢN 35 2.1 Điều kiện chủ thể áp dụng phương pháp hỗ trợ sinh sản 35 2.1.1 Cặp vợ chồng vô sinh 35 2.1.2 Người phụ nữ độc thân 36 2.2 Nguyên tắc xác định cha mẹ cho phương pháp hỗ trợ sinh sản theo pháp luật hành 36 2.2.1 Xác định cha mẹ cho trường hợp người phụ nữ độc thân người vợ cặp vợ chồng vơ sinh có khả mang thai sinh (tinh trùng từ người hiến) 37 2.2.2 Xác định cha mẹ cho trường hợp cặp vợ chồng vơ sinh người vợ khơng có khả mang thai sinh 41 2.3 Căn xác định cha mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 42 2.3.1 Căn vào thời kỳ hôn nhân cặp vợ chồng vô sinh .42 2.3.2 Căn vào tự nguyện cặp vợ chồng vô sinh người phụ nữ độc thân, người cho nhận noãn, cho nhận tinh trùng 43 2.3.3 Căn vào kiện sinh đẻ 46 2.4 Thủ tục xác định cha, mẹ cho trường hợp sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 47 2.4.1 Thủ tục hành .47 2.4.2 Thủ tục tư pháp 50 2.5 Quyền nghĩa vụ chủ thể trường hợp áp dụng việc sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 51 2.6 Giải tranh chấp liên quan đến việc xác định cha mẹ cho trường hợp áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CHA, MẸ CHO CON TRONG TRƯỜNG HỢP SINH CON BẰNG PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ SINH SẢN VỀ THỰC TRẠNG XÃ HỘI, BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 62 3.1 Thực trạng trường hợp sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 63 3.1.1 Thực trạng xã hội trường hợp sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 63 3.1.2 Những bất cập số hạn chế tồn việc xác định cha, mẹ, trường hợp SCBPPHTSS 66 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản trường hợp cụ thể 73 3.2.1 Xác định cha, mẹ cho trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 73 3.2.2 Xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản sau 300 ngày kể từ ngày người chồng chết 81 3.2.3 Xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản thông qua thỏa thuận 89 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu việc xác định cha, mẹ cho trường hợp sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ bao đời bay, sinh trì nịi giống ln nhu cầu đỗi người Ngồi ra, cịn sợi dây vơ hình gắn kết hạnh phúc nhân Khi có con, nhiều bậc cha mẹ học cách yêu thương, quan tâm lẫn u Tuy nhiên, khơng phải cặp vợ chồng may mắn sinh tự nhiên nhiều nguyên nhân khác Những bất thường trình sinh sản thường lý giải thơng qua lăng kính tơn giáo, tâm linh Nhưng mà dù nguyên nhân có đến từ đâu, người phụ nữ bị xem người có lỗi, khơng giúp người chồng nối dõi dịng giống Chính vậy, niềm mong mỏi có cặp vợ chồng vô sinh muộn người phụ nữ độc thân đáng trở thành “nhu cầu cần thiết” cần phải tôn trọng Như phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, PPHTSS đại thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm… không giúp cho người lấy lại quyền làm cha, làm mẹ mà thể nhân văn, tiến Y học Việt Nam bắt đầu nghiên cứu PPHTSS từ năm 1998, ba bé thụ tinh ống nghiệm đời Kể từ đó, phương pháp TTTON nước ta có bước tiến thần tốc Năm 2003, Việt Nam thành công tất PPHTSS cao cấp đạt tỉ lệ thành công tương đương với nước khu vực giới Theo thống kê năm 2011, Việt Nam dẫn đầu thực IVF thành công với 7.500 trường hợp, Thái Lan 5.000 trường hợp, Malaysia 4.000 trường hợp, Singapore 3.000 trường hợp…1 Sự tiến nhanh chóng việc sinh biện pháp hỗ trợ sinh sản mang lại niềm vui, hạnh phúc thắp lên hy vọng cho cặp vợ chồng vô sinh, muộn Cùng với việc áp dụng PPHTSS ln tồn tiềm ẩn “mặt trái” Thực chất, vấn đề vừa mang tính xã hội mang tính pháp lý trở thành vấn đề gây ý, cần có điều chỉnh pháp luật để tạo hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho người thực quyền sinh sản tự nhiên PPHTSS phép tiến hành Trước đây, Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 lần đề cập đến việc “Xác định cha, mẹ cho theo phương pháp khoa học” Điều 63 Tiếp đó, điều chỉnh Nghị định Chính phủ số 12/2003/NĐ-CP sinh theo phương pháp khoa học Thông tư Bộ Y tế số 57/2015/TT-BYT hướng dẫn thi hành nghị định Việc áp dụng PPHTSS phát huy nghĩa nhìn góc độ pháp lý, quan hệ người áp dụng kỹ thuật trẻ sinh thừa nhận Sự phát triển các phương pháp khoa học, nhu cầu chủ thể áp dụng khiến cho quy định xác định cha, mẹ cho sinh Thảo Nguyên (2013), “15 năm em bé thụ tinh ống nghiệm đời”, Báo điện tử Hà Nội mới, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-song/586330/15-nam-em-be-thu-tinh-trong-ong-nghiem-dau-tien-ra-doi, truy cập lần cuối ngày 04/11/2020 PPHTSS khơng cịn đáp ứng số vấn đề mà thực tiễn đặt Bởi quan hệ SCBPPHTSS không làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể mà liên quan đến số vấn đề pháp lý khác Vấn đề xác định cha, mẹ cho PPHTSS vấn đề quan tâm hàng đầu ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp trẻ sinh Do đó, vấn đề trở nên phức tạp nhạy cảm hết Xuất phát từ lý trên, nhóm tác giả chọn đề tài “Xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản” để tìm hiểu báo cáo hoạt động nghiên cứu Tổng hợp tình hình nghiên cứu ngồi trường: SCBPPHTSS khơng phải vấn đề hồn tồn khoa học pháp lí Việt Nam Luật HN GĐ năm 2000 quy định: “Việc xác định cha, mẹ cho sinh theo phương pháp khoa học Chính phủ quy định” - Điều 63; Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 Chính phủ “Sinh theo phương pháp khoa học” nhận quan tâm nhiều tác giả Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp liên quan đến vấn đề SCBPPHTSS Trong phạm vi Trường Đại học Luật TPHCM kể đến: Một số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Thanh Sơn (2005), “Sinh theo phương pháp khoa học - Vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TPHCM Đề tài có nhìn nhận tổng quát vấn đề SCBPPHTSS theo pháp luật Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn thực việc SCBPPHTSS hình thức kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam Đồng thời, tác giả nêu số đề xuất, kiến nghị để góp phần khắc phục vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn Trần Thị Văn (2005), “Khía cạnh pháp lý vấn đề sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TPHCM Đề tài khái quát chung số vấn đề liên SCBPPHTSS số định nghĩa có liên quan, thực trạng tiến hành kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam Từ đó, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam SCBPPHTSS đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Nguyễn Ngọc Thi Thanh (2013), “Khía cạnh pháp lý việc sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TPHCM Khóa luận cung cấp nhìn SCBPPHTSS phương diện theo pháp luật Việt Nam tham khảo pháp luật nước Phạm Văn Hoàng (2016), “Khía cạnh pháp lý việc sinh theo phương pháp khoa học Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TPHCM Đề tài làm rõ sở pháp lý “Sinh theo phương pháp khoa học”, tiến hành phân tích quy định pháp luật Việt Nam kinh nghiệm pháp luật quốc tế vấn đề SCBPPHTSS, thực tiễn quy định pháp SCBPPHTSS đề xuất số vấn đề nhằm hoàn thiện quy định pháp luật SCBPPHTSS Nguyễn Thị Cẩm Hà (2018), “Những vấn đề pháp lý liên quan đến việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TPHCM Khóa luận giúp nghiên cứu phân tích làm rõ nội dung quy định vấn đề sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia giới Qua đó, đánh giá khả áp dụng quy định vào thực tiễn, đồng thời đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Ngô Thị Anh Vân, Nguyễn Nhật Thanh (2018), “Xác định cha, mẹ cho trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật TPHCM Đề tài cung cấp kiến thức pháp lý liên quan đến quan hệ pháp luật cha mẹ con, cung cấp luận điểm, luận liên quan đến việc xác định cha mẹ cho sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Một số viết, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu phạm vi Trường Đại học Luật TPHCM: Vũ Ngọc Huy (2017), “Xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu pháp luật hành vấn đề xác định cha, mẹ, trường hợp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đưa số kiến nghị, giải pháp nâng cao nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Từ Thị Minh Tiên (2014), “Xác định cha mẹ cho sinh theo phương pháp khoa học pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ Khóa luận sâu nghiên cứu vấn đề khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc xác định cha mẹ cho sinh theo phương pháp khoa học, nội dung pháp lý việc xác định cha, mẹ, sinh theo phương pháp khoa học theo pháp luật hành văn luật liên quan Ngồi ra, cịn số viết đề cập đến vấn đề SCBPPHTSS như: Nguyễn Thị Lan (2008), “Thụ tinh ống nghiệm vấn đề pháp lý phát sinh”, Tạp chí Luật học, số 02/2016 Nguyễn Văn Hợi, Hoàng Thị Lan (2020), Một số vấn đề pháp lý sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Tạp chí pháp luật thực tiễn, số 43/2020 Mục tiêu đề tài: Với mục tiêu hướng đến khái quát chung số vấn đề liên quan SCBPPHTSS số định nghĩa có liên quan, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành pháp luật số quốc gia giới, cụ thể xác định quan hệ cha, mẹ, sinh PPHTSS thực tiễn xã hội Việt Nam Thơng qua q trình nghiên cứu, nhóm tác giả mong có nhìn rõ nét mối liên hệ tác động qua lại đời sống thực tiễn, trình độ phát triển công nghệ - y học quy định pháp luật việc xác lập quan hệ cha, mẹ - thông qua kiện SCBPPHTSS Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển PPHTSS phát triển pháp luật SCBPPHTSS việc xác định cha, mẹ cho sinh PPHTSS Tiếp cận từ sở pháp lý, quy định pháp luật liên quan đến vấn đề SCBPPHTSS BLDS năm 2015, Luật HN GĐ năm 2000, Luật HN GĐ năm 2014, Nghị định Chính phủ số 12/2003/NĐ-CP “Sinh theo phương pháp khoa học”, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Chính phủ Quy định “Sinh kỹ thuật thụ tinh nhân tạo điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo”, Thơng tư Bộ Y tế số 57/2015/TT-BYT, từ phân tích hạn chế, bất cập cịn tồn vấn đề SCBPPHTSS việc xác định cha, mẹ cho sinh PPHTSS Thực tiễn, khảo sát, đánh giá thực trạng quy định, khả áp dụng thực tiễn pháp luật Việt Nam hành Đồng thời, tiếp cận cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học, viết tạp chí khoa học,… nghiên cứu từ tìm điểm hướng cho đề tài Ngồi ra, nhóm tác giả tiếp cận quy định pháp luật số quốc gia giới vấn đề SCBPPHTSS cụ thể Anh, Singapore, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa Từ đưa so sánh, rút học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở áp dụng phương pháp sau - Phương pháp vật biện chứng triết học Marx – Lenin: Phương pháp tảng sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu Phương pháp dùng để phân tích sở lý luận ln có so sánh, đối chiếu mối quan hệ với thực tiễn, từ đánh giá tồn diện vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp phân tích, đánh giá: Để làm sáng tỏ đặc điểm, hình thức, nguyên tắc - Phương pháp thống kê: thống kê số liệu từ thực tế, viết, tạp chí khoa học, trang mạng Internet, - Phương pháp so sánh: Sau nghiên cứu pháp luật số nước đưa so sánh pháp luật Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp lại cách toàn diện vấn đề nghiên cứu, đưa đánh giá khách quan thực tế q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài 5 Phạm vi nghiên cứu: SCBPPHTSS vấn đề nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, liên quan tới nhiều lĩnh vực y học, đạo đức xã hội,…Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu việc SCBPPHTSS góc độ quy định pháp luật Việt Nam, sở so sánh, đối chiếu với pháp luật số quốc gia giới từ rút kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam; mà cụ thể, giống tên gọi, đề tài nghiên cứu nhóm tác giả tập trung tìm hiểu, phân tích đưa kiến nghị liên quan đến nguyên tắc xác định cha, mẹ cho sinh PPHTSS Bố cục đề tài: Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài nhóm tác giả chia thành Chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề việc sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản Khái quát vấn đề liên quan đến việc SCBPPHTSS, nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận SCBPPHTSS nhằm làm rõ chất, đặc điểm, ý nghĩa, hình thành hình thức SCBPPHTSS Liên hệ, so sánh với pháp luật số quốc gia giới để rút kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam Chương 2: Pháp luật hành xác định cha, mẹ cho trường hợp sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản Phân tích quy định hành để tìm hiểu sâu nguyên tắc xác định cha, mẹ cho sinh PPHTSS theo pháp luật hành, cụ thể điều kiện chủ thể áp dụng PPHTSS, thủ tục xác định cha, mẹ cho trường hợp SCBPPHTSS Chương 3: Xác định cha, mẹ cho trường hợp sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản thực trạng, bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật Nhóm tác giả nêu thực trạng việc xác định cha, mẹ cho trường hợp SCBPPHTSS, khía cạnh ưu điểm mặt hạn chế Từ đó, số vướng mắc, bất cập pháp luật Việt Nam, đồng thời kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu xác định cha, mẹ cho sinh PPHTSS 82 hôn nhân xác định người vợ cặp vợ chồng vô sinh có thai thời kỳ nhân Tuy vậy, trường hợp SCBPPHTSS, việc mang thai nhờ công nghệ hỗ trợ sinh sản khơng hồn tồn chịu chi phối tự nhiên mà phụ thuộc vào đồng thuận vợ chồng áp dụng PPHTSS, vào định sở y tế kéo theo hệ tất yếu việc xác định cha, mẹ cho sinh (đây chung vợ chồng) Theo đó, việc pháp luật quy định khoảng thời gian 300 ngày hợp lý cho việc thực ngun tắc suy đốn pháp lý lại khơng đề nghĩa vụ chứng minh mối quan hệ Bên cạnh đó, việc SCBPPHTSS tùy thuộc vào q trình thực PPHTSS với người vợ định y bác sỹ theo khoa học, pháp luật cho phép việc thừa nhận đứa trẻ sinh huyết thống với cha mẹ kéo dài 300 ngày Chẳng hạn, vụ việc chị H.T.D sinh đôi hai bé trai kháu khỉnh từ tinh trùng người cha tai nạn giao thông gây ý dư luận Vào thời điểm đó, y học Việt Nam không phổ biến việc lưu giữ tinh trùng, việc lấy tinh trùng người chồng vừa để trữ đông chưa có tiền lệ Với kiên trì người mẹ, bốn năm sau, chị sử dụng tinh trùng lưu trữ để tiến hành TTTON thành công sinh hai người Theo pháp luật hành thời điểm người phải khai sinh cho với tư cách giá thú Tuy vậy, với mong muốn ghi đầy đủ tên cha vào giấy khai sinh cho mang họ người cha mất, ngày 3/1/2014, Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực - Bộ Tư pháp có văn gửi UBND phường Hồng Liệt vận dụng quy định pháp luật đăng ký khai sinh giấy khai sinh phải ghi đầy đủ tên cha, mẹ148 Vụ việc tốn nhiều giấy mực chị D kết thúc hai đứa trẻ sinh từ tinh trùng người chồng chết không mở hy vọng cho nhiều cặp gia đình cảnh ngộ mở vấn đề phát sinh cần pháp luật điều chỉnh Vào thời điểm đó, sinh từ tinh trùng từ người chết trường hợp hi hữu không riêng Việt Nam mà trường hợp “hiếm gặp” giới Lúc này, vấn đề sinh phương pháp khoa học điều chỉnh Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Theo đó, Nghị định điều chỉnh cặp vợ chồng vô sinh người phụ nữ độc thân SCBPPHTSS thơng qua việc sử dụng nguồn tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng không đề cập đến việc sinh từ tinh trùng chết Hơn nữa, Điều 18 Nghị định này, việc gửi giữ tinh trùng thực hai trường hợp: người chồng cặp vợ chồng vơ sinh người có nguyện vọng lưu giữ cá nhân Mặt khác, khoản Điều 18 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP quy định “Trong trường hợp người gửi tinh trùng bị chết, sở lưu giữ tinh trùng phải hủy số tinh trùng người đó”, việc quy định hiểu pháp luật trước không cho phép sinh từ tinh trùng người chết tinh trùng sống? PV (2014),” Cần quy định việc “người chết sinh con”, Báo điện tử Công lý, https://congly.vn/can-quy-dinh-ve-viec-nguoi-chet-sinh-con-150557.html, truy cập ngày 03/6/2021 148 83 Tuy nhiên, theo ý kiến nhóm tác giả, khơng nên hủy tinh trùng người chồng chết khơng có đồng ý người vợ trước người vợ người chồng đồng thuận việc thực SCBPPHTSS Thêm vấn đề nữa, Nghị định khơng có câu trả lời thỏa đáng vấn đề “lưu giữ cá nhân” nào? Việc không quy định rõ ràng tạo vướng mắc định, trường hợp quy định “cá nhân” người có tinh trùng hay cá nhân (như trường hợp chị D) quyền lưu giữ? Tương tự Luật HN GĐ năm 2000, Luật HN GĐ năm 2014, thời điểm lấy tinh trùng từ người chồng chết thực phương pháp TTTON, chị D xác định người phụ nữ độc thân áp dụng PPHTSS, quan hệ xác lập quan hệ mẹ mà không xác định quan hệ cha - Vấn đề xác định quan hệ cha - thường xuyên xảy thực tế khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia khác Tuy nhiên, tùy vào quy định cụ thể vấn đề đạo đức quốc gia cụ thể hướng giải khác biệt Chẳng hạn, vụ việc Hecht v Superior Court Hoa Kỳ William Kane gửi tinh trùng vào ngân hàng tinh trùng tự sát khoảng tháng sau Theo thỏa thuận Kane với ngân hàng, ngân hàng giữ giải phóng tinh trùng tùy theo ý muốn người thi hành di sản Kane Di chúc Kane định người bạn gái chung sống năm mình, Deborah Hecht (bị đơn), người thi hành di sản Kane để lại tinh trùng cho Hecht sử dụng để có muốn Những đứa trưởng thành Kane yêu cầu người quản lý di sản Kane (nguyên đơn) tiêu hủy số tinh trùng Họ khẳng định cần bảo vệ số lượng thành viên gia đình người Đáp lại, Hecht lập luận tinh trùng tài sản Tịa án sơ thẩm xét xử chấp nhận yêu cầu tiêu hủy tinh trùng đứa trưởng thành Hecht kháng cáo đến Tịa án phúc thẩm, Tịa sau nhận định Tòa án sơ thẩm lạm quyền đưa án hủy bỏ tinh trùng người chết chấp nhận yêu cầu Hecht chủ sở hữu tinh trùng Kane149 Xét mặt pháp lý, việc công nhận hay không công nhận đứa sinh từ tinh trùng người chồng chết vấn đề gây tranh cãi Hoa Kỳ Việc xác định quan hệ cha - không yêu cầu mặt nhân thân mà thông qua việc xác lập quan hệ mà chủ thể hướng tới việc đạt quyền lợi khác Tại vụ việc trên, có nhiều quan điểm đưa rằng, liệu tinh trùng có phải “tài sản” xem “di sản” thừa kế khơng? Nhóm tác giả sau nghiên cứu, pháp luật Việt Nam xác định quan điểm tinh trùng loại “tài sản” nên thừa kế Bởi lẽ, theo Điều 105 BLDS năm 2015, hiểu rằng, tài sản cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng, bao gồm vật có giá trị tiền đối tượng quyền tài sản lợi ích vật chất khác Theo đó, tinh trùng theo pháp luật dân khơng Hecht v Superior Court, “California Court of Appeal”, 20 Cal Rptr 2d 275 (1993), https://www.quimbee.com/cases/hecht-v-superior-court, truy cập ngày 03/6/2021 149 84 xem loại tài sản Theo Điều 612 BLDS, tinh trùng “tài sản” nên không xem “di sản” thừa kế Như vậy, tinh trùng không đối tượng thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam Trường hợp tìm tinh trùng sống từ người chết ghi nhận vào năm 1980 (Rothman, 1980) Tuy nhiên, từ kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương noãn đời năm 1992, việc sử dụng tinh trùng từ người chết để TTTON (Post-Mortem Sperm Retrieval, viết tắt PMSR) cho trường hợp đặc biệt ghi nhận Tuy nhiên, trường hợp có nhu cầu đặc biệt ghi nhận Một báo cáo Mỹ năm 1995 cho thấy tồn nước Mỹ, vịng 15 năm (1980 - 1995) có 82 trường hợp yêu cầu thực PMSR Trong đó, riêng hai năm 1994 - 1995 có 42 trường hợp PMSR thực toàn nước Mỹ150 Ở nước ta, thân bác sĩ Hồ Mạnh Tường biết vài ca sử dụng tinh trùng lưu giữ người chết thụ tinh ống nghiệm với trứng người sống lý nhạy cảm nên gia đình bệnh nhân xin giữ kín151 Hiện nay, vấn đề khơng xa lạ với nhiều người Trường hợp bà V.N (ngụ quận Phú Nhuận, TPHCM) tiến hành xin lấy mẫu tinh trùng từ người trai chết để thụ tinh ống nghiệm với dâu bà152, điều cho thấy vấn đề dần áp dụng thực tế Các cặp vợ chồng lựa chọn cách giải để sinh số trường hợp đặc biệt Có thể thấy xuất trường hợp trữ đông tinh trùng thực xuất phát từ nguyên nhân người chồng biết mắc bệnh nặng chưa kịp có chuẩn bị lộ trình điều trị bệnh lâu dài ảnh hưởng đến khả sinh sản trường hợp người chồng có di nguyện muốn trì giống nịi Có thể thấy, việc sử dụng tinh trùng người chồng chết để thực nguyện vọng có thường nằm dự liệu vợ chồng Khoản Điều 21 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định “Trường hợp người gửi tinh trùng, gửi noãn, gửi phôi bị chết mà sở lưu giữ tinh trùng, nỗn, phơi nhận thơng báo kèm theo giấy khai tử hợp pháp từ phía gia đình người gửi, phải hủy số tinh trùng, nỗn, phơi người đó, trừ trường hợp vợ chồng người có đơn đề nghị lưu giữ trì đóng phí lưu giữ, bảo quản” Quy định SGTT (2014), “Sinh từ tinh trùng người chết: Vì nhiều nước chưa cho?”, Báo Sức khỏe đời sống, https://suckhoedoisong.vn/sinh-con-tu-tinh-trung-nguoi-chet-vi-sao-nhieu-nuoc-chua-cho-n70651.html, truy cập ngày 02/7/2021 151 Thanh Huyền (2013), “Sinh từ tinh trùng người chết, có nhiều giữ kín”, Báo điện tử Vietnamnet, https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/sinh-con-tu-tinh-trung-nguoi-chet-co-nhieu-nhung-giu-kin-155882.html, truy cập ngày 03/6/2021 152 Yến Nhi (2019), “Sinh từ tinh trùng người chết: Mòn mỏi chờ luật”, Báo Tiền phong, https://tienphong.vn/sinh-con-tu-tinh-trung-nguoi-da-mat-mon-moi-cho-luat-post1084062.tpo, truy cập 02/7/2021 150 85 khoản Điều 18 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP153 đặt trường hợp người gửi tinh trùng chết, sở lưu giữ tinh trùng tiến hành tiêu hủy số tinh trùng người gửi mà không đặt trường hợp tiếp tục lưu giữ tinh trùng có đơn đề nghị lưu giữ người vợ Có thể thấy, quy định nêu có điểm khác biệt so với Nghị định số 12/2003/NĐ-CP Như vậy, việc thực nguyện vọng sinh từ tinh trùng người chồng chết thực theo quy định pháp luật Tuy nhiên, vấn đề phức tạp xuất việc xác định quan hệ cha cho sinh người mẹ trường hợp xác định nào? Luật sư Võ Tuấn Anh - Đoàn Luật sư TP HCM cho biết nay, pháp luật chưa đề cập việc sinh từ tinh trùng cách cụ thể Mặc dù, Điều 21 Nghị định 10/2015/NĐ-CP có quy định luật lại khơng “nhắc đến” vấn đề giữ tinh trùng bao lâu, có quyền sử dụng, sử dụng sao154 Việc sinh từ tinh trùng người gửi (tinh trùng người chồng chết) có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, giúp cho nguyện vọng sinh huyết thống với người chồng chết thực hóa Hơn nữa, việc thừa nhận sinh từ người chồng chết cịn tăng lên hội có chủ thể, tạo mối liên kết với người chồng chết Nên tương lai gần, pháp luật nước ta nên công nhận việc xác định quan hệ cha - huyết thống với người cha chết cách rõ ràng, việc ghi nhận sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền lợi đứa sinh Sinh từ tinh trùng người chồng chết tùy quan điểm đạo đức xã hội khác có vấn đề phát sinh khác Hệ trường hợp giúp trì sống mà tạo cá thể - người Mặt khác, việc xuất thành viên ảnh hưởng đến việc xác nhận mối quan hệ thành viên gia đình Vì vậy, pháp luật cần phải đặt điều kiện định trường hợp xác định mối quan hệ cha - Tuy nhiên, cần phải xác định hai trường hợp khác Thứ nhất, người chồng gửi lưu trữ tinh trùng cịn sống, sau chết người vợ sử dụng tinh trùng lưu trữ để sinh Thứ hai, người chồng chết đột ngột phải lấy tinh trùng từ tinh hoàn người chết để lưu trữ, sau người vợ sử dụng để sinh Ngoài ra, pháp luật cần thiết phải đặt điều kiện cụ thể chủ thể phải tuân thủ sử dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản để tránh việc khó kiểm sốt cho quan có thẩm quyền phát sinh xáo trộn mối quan hệ gia đình Trong trường hợp Khoản Điều 18 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP quy định “Người gửi tinh trùng phải trả chi phí lưu giữ, bảo quản theo quy định pháp luật Trong trường hợp người gửi tinh trùng bị chết, sở lưu giữ tinh trùng phải hủy số tinh trùng người đó” 154 Yến Nhi (2019), “Sinh từ tinh trùng người chết: Mòn mỏi chờ luật”, Báo Tiền phong, https://tienphong.vn/sinh-con-tu-tinh-trung-nguoi-da-mat-mon-moi-cho-luat-post1084062.tpo, truy cập 02/7/2021 153 86 đáng, việc cho phép người vợ lấy tinh trùng lưu trữ từ người chồng chết để thực nguyện vọng sinh hợp tình hợp lý Với nguyên tắc suy đoán sinh vịng 300 ngày kể từ ngày nhân chấm dứt xác định chung vợ chồng khó áp dụng việc xác định cha, mẹ, sinh cách sử dụng tinh trùng người cha chết, tinh trùng lưu trữ với thời gian dài lên tới hàng chục năm Do đó, trường hợp sinh từ tinh trùng người chồng chết vượt 300 ngày trường hợp ngoại lệ nguyên tắc suy đoán chung vợ chồng Tương tự với vụ việc chị H.T.D, người phụ nữ độc thân áp dụng PPHTSS từ tinh trùng người chết mặt pháp lý trường hợp cụ thể xác định quan hệ mẹ - con, quan hệ cha - khơng xác định Có thể thấy, người chồng trước qua đời có “lập di chúc” cho phép người vợ sử dụng tinh trùng có nhu cầu, điều khơng làm phát sinh quan hệ pháp lý cha - với người chồng chết, lẽ người vợ áp dụng PPHTSS với tư cách người phụ nữ độc thân Hơn nữa, pháp luật quy định điều kiện mang tính tiên việc SCBPPHTSS phải có thỏa thuận bên chủ thể, với trường hợp người vợ định sử dụng tinh trùng người chồng chết để sinh phải đáp ứng điều kiện Về nguyên tắc, việc xác lập quan hệ nhân thân cha, mẹ, hệ tất yếu thông qua thỏa thuận trước việc xác lập quan hệ cha, mẹ cho sinh phải tuân theo quy định pháp luật số trường hợp, chủ thể u cầu Tịa án xác định lại theo Điều 89 Luật HN GĐ năm 2014 Đối chiếu với trường hợp này, với việc xác lập quan hệ cha - cho người cha chết người khơng thể ý chí thừa nhận mong muốn xác định lại Do vậy, thiết phải cần thỏa thuận ý chí vợ chồng trước người chồng qua đời cho phép người vợ sinh từ tinh trùng người chồng chết Mặc dù người chết sinh vấn đề gây tranh cãi mặt đạo đức lẫn pháp lý không Việt Nam mà số nước giới155, chí số quốc gia cịn ban hành quy định cấm thực phương pháp Tuy vậy, việc giúp “người chết sinh con” giúp cho người thực tâm nguyện sau từ giã cõi đời mong muốn trì nịi giống số trường hợp đặc biệt hoàn toàn đắn Mặt khác, cần phải đặt vấn đề, chủ thể quyền định lấy tinh trùng người chết: người vợ hay người thân thích người chết hai? Trong trường hợp người vợ tự ý lấy tinh trùng lưu trữ người chồng giải nào? Ở trường hợp này, xác định ý chí người “Tạo đứa cháu khác biệt nhiều với việc tạo đứa Thử hình dung đứa cháu nghĩ rằng: Cha chết ông tồn tơi Đây tình mang tính đạo đức nan giải” - Theresa Erickson, luật sư Mỹ bình luận tờ báo New York Times 155 87 chết đồng ý hay không đồng ý, nên quan hệ cha - không xác lập pháp lý phù hợp Bởi lẽ, việc xác định người cha chết cho phải dựa sở ý chí người cha trước qua đời phải minh thị phương diện: Có “di chúc” cho phép người vợ sử dụng tinh trùng để sinh có nhu cầu công nhận đứa trẻ sinh từ tinh trùng tương lai chung vợ chồng Thêm nữa, việc sinh từ tinh trùng có người chồng chết thường định xuất phát từ cảm xúc, muốn giữ lại phần kết nối với người Về mặt kỹ thuật, thụ tinh từ tinh trùng cá nhân sống hay chết có tỷ lệ thành cơng Tuy vậy, việc sinh trường hợp pháp luật nên ghi nhận mức hạn chế, yếu tố làm ảnh hưởng đến trẻ sinh thành viên khác gia đình Ngược lại, việc ghi nhận sinh từ tinh trùng từ người chồng chết trường hợp chung lý khách quan (cơng việc có nguy hiểm tính mạng156, sức khỏe,…) mà người vợ chưa thể mang thai người chồng đột ngột qua đời157 Ở hoàn cảnh vậy, vợ chồng hồn tồn chủ động “tiên đốn” vấn đề ảnh hưởng đến khả sinh cách thức tự nhiên không thực đưa đồng thuận cho việc sinh tương lai (kể người chồng sống chết) đáng Tiếp đến, việc SCBPPHTSS cần giới hạn khung thời gian kể từ thời điểm người chồng chết Bởi lẽ, nhờ phát triển khoa học công nghệ y học nên việc bảo quản tinh trùng, nỗn phơi trữ đơng lên tới vài chục năm dẫn đến khả sinh từ người cha chết khoảng thời gian dài Điều không khiến cho trật tự xã hội bị xáo trộn quan hệ thành viên gia đình bị đảo lộn mà liên quan đến vấn đề phân chia di sản thừa kế (nếu sinh thừa nhận chung) xuất thêm thành viên kéo theo thay đổi lớn phần tài sản phân chia Tại Điều 661 BLDS năm 2015 đề cập vấn đề “Hạn chế phân chia di sản” giới hạn không 03 năm, kể từ thời điểm thừa kế trường hợp thời hạn 03 năm mà người vợ chứng minh việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống đứa trẻ sinh có quyền yêu cầu Tòa án gia hạn lần Chẳng hạn, vụ việc thám tử Wenjian Liu thuộc Sở cảnh sát New York, bị sát hại tuần tra Sau đó, người vợ Pei Xia Chen yêu cầu lưu trữ tinh trùng để sinh Hai năm sau, Chen sinh bé gái đặt tên Angelina Cẩm Tú (2017), “Mỹ: Sinh từ tinh trùng người chồng mất”, Báo điện tử Dân trí, https://dantri.com.vn/suc-khoe/my-sinh-con-tu-tinh-trung-cua-nguoi-chong-da-mat-20170731165919351.htm, truy cập ngày 04/6/2021 157 Chẳng hạn, trường hợp Úc, Jocelyn Edwards chồng trình làm thủ tục điều trị khả sinh nở anh chồng Mark thiệt mạng tai nạn lao động Hoàng Uy (2013), “Tranh cãi việc lấy tinh trùng người cố để sinh con”, Báo điện tử Pháp luật, https://plo.vn/suc-khoe/dinh-duong/tranh-cai-viec-lay-tinh-trung-nguoi-qua-co-de-sinh-con-339025.html, truy cập ngày 04/6/2021 156 88 không 03 năm Với việc quy định vậy, nhóm tác giả cho rằng, cần quy định thời hạn xác định cha (người chồng chết) cho đứa trẻ sinh thành thai vòng 06 năm kể từ thời điểm người chồng khơng cịn sống Vấn đề cần quan tâm toàn vấn đề sinh từ tinh trùng lưu trữ người chồng chết xác định quan hệ nhân thân cha cho áp dụng người mẹ người phụ nữ độc thân áp dụng PPHTSS, nguyên tắc không thực người mẹ kết hôn với người đàn ông khác Trong hoàn cảnh này, nguyên tắc xác định cha, mẹ cho tuân thủ theo quy định pháp luật HN GĐ Theo pháp luật dân sự, quan hệ nhân thân (trường hợp quan hệ cha - con) để chủ thể xác lập quyền nghĩa vụ tài sản Tuy vậy, trẻ sinh nhờ tinh trùng người chồng chết có quyền xác lập nhân thân, khơng có quyền thừa kế từ cha Đồng thời, thời điểm người chồng qua đời, quyền hưởng di sản thừa kế ghi nhận với số chủ thể định Theo Điều 63 BLDS năm 2015 quy định “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết” Mặc dù, quy định Điều 63 cho thấy đứa trẻ chưa sinh chủ thể hưởng di sản thừa kế, trường hợp ngoại lệ NLHVDS cá nhân Như vậy, với trường hợp đặc biệt đứa trẻ sinh từ tinh trùng người cha, khía cạnh xác lập nhân thân khơng phải điều đáng lo ngại, nhiên quyền thừa kế người với tài sản người cha bị loại trừ Với vấn đề nêu trên, nhóm tác giả có quan điểm khác biệt Nhóm tác giả cho rằng: pháp luật công nhận quan hệ cha - người cha chết với đứa trẻ sinh khơng khía cạnh xác lập nhân thân thừa nhận chủ thể mà vấn đề quyền nghĩa vụ tài sản nên trì đồng Bởi vì, đứa trẻ sinh từ tinh trùng người cha xác định đẻ thuộc hàng thừa kế thứ Hơn nữa, pháp luật trọng nguyên tắc chung quyền lợi nghĩa vụ gia đình theo quy định Điều 68 Luật HN GĐ năm 2014 Do đó, quan điểm nhóm tác giả cho nên thừa nhận quyền hưởng di sản thừa kế đứa trẻ sinh từ tinh trùng người cha chết Sở dĩ, sau đứa trẻ chào đời có thiệt thịi quyền tài sản (như khơng cha đẻ ni dưỡng, cấp dưỡng), đứa trẻ cần hưởng phần di sản thừa kế nhằm bù đắp thiệt thòi tạo điều kiện vật chất giúp cho đứa trẻ sinh phát triển cách tốt Tóm lại, việc sinh từ tinh trùng người chồng chết vấn đề cần nhà làm luật suy xét cách đầy đủ với nhu cầu đặc biệt phát sinh từ đời sống xã hội quốc gia phát triển Việt Nam Từ đó, pháp luật có định hướng, quy định điều chỉnh phù hợp với thực tiễn 89 3.2.3 Xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản thông qua thỏa thuận Điều 88 Luật HN GĐ năm 2014 thấy pháp luật nước ta cho phép trường hợp xác lập quan hệ cha, mẹ, thông qua thỏa thuận trước ngày đăng ký kết hôn thừa nhận chung vợ chồng (không phụ thuộc vào huyết thống) Mối quan hệ nhân thân hình thành sở tự nguyện hợp lý, lẽ tơn trọng ý chí người chồng Hơn nữa, thơng qua thỏa thuận thừa nhận chung vợ chồng đảm bảo quyền lợi cho đứa trẻ mặt nhân thân tài sản Lúc này, trẻ nhận tình u thương chăm sóc, giáo dục cha lẫn mẹ Việc đảm bảo quyền lợi tạo điều kiện để trẻ phát triển cách toàn diện vấn đề pháp luật quốc gia ưu tiên không riêng pháp luật nước ta Đối với trường hợp người phụ nữ độc thân sinh pháp luật ghi nhận quan hệ mẹ - con, quan hệ cha - tùy thuộc vào thỏa thuận quy định pháp luật để xác định việc xác định quan hệ cha - tiến hành thơng qua thủ tục hành thủ tục tư pháp 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu việc xác định cha, mẹ cho trường hợp sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản Xuất phát từ thực tiễn xác định quan hệ cha, mẹ cho sinh PPHTSS nhiều vấn phát sinh, bất cập Nhằm tạo hiệu thực thi pháp luật tương lai gần nói chung việc xác định mối quan hệ nhân thân trường hợp nói riêng cần phải có giải pháp nâng cao chất lượng Thứ nhất, Quốc hội cần có chỉnh sửa đồng văn pháp luật liên quan đến xác định quan hệ cha, mẹ cho sinh PPHTSS như: BLDS, BLTTDS, BLHS đặc biệt quan trọng Luật HN GĐ… Chẳng hạn, Luật HN GĐ năm 2014 quy định thủ tục thực sinh PPHTSS cịn rườm rà, phức tạp Do đó, cần phải hạn chế vấn đề thủ tục hành nhằm tạo thuận lợi cho chủ thể dễ dàng tiếp cận với công nghệ hỗ trợ sinh sản hay cần bổ sung thẩm quyền Tòa án trường hợp xác định quan hệ cha, mẹ cho SCBPPHTSS xảy tranh chấp Hay nay, Điều 187 BLHS năm 2015 quy định “Tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại” phải chịu trách nhiệm hình hành vi mang thai hộ bị xử lý hành chính, nhân đạo pháp luật158 Theo ý kiến tác giả, có tái phạm hành vi mang thai hộ lợi ích nào, thiết phải xem vi phạm pháp luật hình chịu chế tài hình Tiếp đến, cặp vợ chồng vơ sinh nhờ Tính nhân đạo trường hợp thể qua hai mặt: (1) Người phụ nữ mang thai hộ mang thai sinh ảnh hưởng đến sức khỏe; (2) Trong trường hợp, bên nhờ mang thai hộ từ chối nhận người mang thai hộ phải thực quyền nghĩa vụ người mẹ nuôi dưỡng đứa trẻ sinh 158 90 mang thai hộ chịu chế tài xử lý hành với mức phạt “khiêm tốn”159, cần phải nâng cao mức phạt hành vi này, tiếp tục thực hành vi mang thai hộ mục đích thương mại cần phải xử lý hình Tiếp đến, cần phải bổ sung chế tài mặt dân hành đối hồn cảnh có vi phạm nghĩa vụ q trình SCBPPHTSS Điển hình, bên chủ thể vi phạm nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại theo quy định BLDS Việc bổ sung quy định nhằm nâng cao trách nhiệm bên chủ thể quan hệ SCBPPHTSS sở để giải hệ pháp lý xảy tranh chấp Thứ hai, Bộ Y tế cần xây dựng tảng hệ thống liệu tương quan trường hợp SCBPPHTSS trải dài từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, quan hộ tịch, bệnh viện liên kết thực PPHTSS,… nhằm dễ dàng truy cập, khai thác tránh trường hợp SCBPPHTSS kết hôn cận huyết thống tránh trường hợp đứa trẻ sinh mắc bệnh di truyền cần đến mã gen gốc tạo điều kiện cho việc thuận lợi xác định quan hệ cha, mẹ cho sinh PPHTSS Thứ ba, cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tư vấn cho chủ thể tham gia quy trình hỗ trợ sinh sản Ngoài ra, tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật HN GĐ nói chung quy định SCBPPHTSS nói riêng Nâng cao vai trị quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân Tăng cường công tác quản lý nhằm đảm bảo việc tiến hành PPHTSS thực theo quy định pháp luật Mặt khác, quan có chức hỗ trợ, có thẩm quyền xác định quan hệ nhân thân trường hợp SCBPPHTSS phải phối hợp chặt chẽ đồng nhằm đảm bảo quyền lợi chủ thể, đặc biệt quyền lợi đứa trẻ sinh Trên ý kiến nhóm tác giả nhằm góp phần nâng cao hiệu việc xác định cha, mẹ, trường hợp SCBPPHTSS Hiện phát sinh nhiều vấn đề cần pháp luật điều chỉnh rõ ràng, cụ thể cho phù hợp với thực tiễn Quy định chặt chẽ không giúp quan chức dễ kiểm sốt mà cịn tránh tình trạng lạm dụng, thương mại hóa đơn giản hóa xảy tranh chấp bên Cũng phân tích, pháp luật khơng nên q “cứng nhắc” mà cần linh hoạt, chủ động quan giải vụ việc xác định quan hệ nhân thân (kể sinh cách thức tự nhiên) cần áp dụng đồng biện pháp để nâng cao hiệu cao công xây dựng gia đình hạnh phúc quan trọng trình hình thành nên nhân cách người Khoản Điều 60 Nghị định/2020/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án, phá sản doanh nghiệp mức phạt từ triệu đồng đến 10 triệu đồng 159 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG Với thực trạng xã hội ngày nay, việc áp dụng PPHTSS để sinh ngày áp dụng rộng dẫn đến điều phát sinh Tại Chương 3, nhóm tác giả dựa tình hình thực tế sở lý luận đưa ưu điểm, nhược điểm áp dụng PPHTSS 92 Song song đó, việc giải tranh chấp xác định cha, mẹ, ít, đặc biệt xác định cha, mẹ - Nhưng dựa vào sở lý luận, nhóm tác giả nêu lên điểm tích cực điểm hạn chế quy định liên quan Từ đó, đưa kiến nghị bổ sung, sửa đổi kịp thời góp phần đảm bảo cho việc xác định nhân thân cho trẻ sinh Mặt khác, tạo hành lang pháp lý để công tác giải tranh chấp phát sinh diễn dễ dàng, thuận lợi bảo vệ lợi ích chung cá chủ thể, đặc biệt đứa trẻ sinh PPHTSS Cũng Chương 3, nhóm tác giả đề cập bất cập đưa ý kiến bổ sung, hoàn thiện pháp luật xác định quan hệ cha, mẹ cho sinh PPHTSS trường hợp cụ thể: trẻ sinh thông qua mang thai hộ mục đích nhân đạo; trẻ sinh sau 300 ngày kể từ ngày người chồng chết; thơng qua thỏa thuận Tiếp đó, xuất phát từ thực tiễn nay, nhóm tác giả đưa giải pháp nâng cao hiệu việc xác định quan hệ cha, mẹ cho sinh PPHTSS KẾT LUẬN CHUNG Gia đình mái ấm, nơi liên kết nhiều người sở hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng, giáo dục quan tâm giúp đỡ mặt nơi hình thành nên nhân cách, phát triển lẫn trí lực thể lực Quan trọng hơn, việc xác định quan hệ cha, mẹ cho nhằm xác định thân phận quan hệ huyết thống, 93 góp phần ổn định mối quan hệ “tế bào xã hội” nói riêng mối quan hệ xã hội nói chung Đồng thời việc xác định cha, mẹ, cịn có ý nghĩa quan trọng quyền lợi đứa trẻ sinh ưu tiên hàng đầu SCBPPHTS thể tiến vượt bậc y học giới nói chung y học nước nhà nói riêng, giúp cho chủ thể cặp vợ chồng vô sinh người phụ nữ độc thân thực ước muốn sinh Bên cạnh đó, dễ dàng nhận thấy điểm khác biệt sinh cách thức tự nhiên SCBPPHTS, việc xác định quan hệ cha, mẹ cho mặt pháp lý mặt huyết thống có khác định Bằng kiến thức nhóm tác giả (sinh viên năm 2), đồng thời tham khảo tài liệu liên quan đến vấn đề này, tác giả thể vấn đề “Xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản” thông qua NCKH lần Bài NCKH làm rõ chủ thể áp dụng PPHTSS, kỹ thuật hỗ trợ sinh sản pháp luật thừa nhận, đồng thời nêu lên xác định mối quan hệ nhân thân thủ tục việc xác định quan hệ cha, mẹ, sinh PPHTSS Mặc dù, nguyên tắc xác định quan hệ cha, mẹ, sinh PPHTSS quy định Luật HN GĐ năm 2014 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Tuy nhiên, chế định quy định nhiều điểm bất cập, thiếu sót, chưa thật phù hợp với thực tế Sau q trình nghiên cứu, nhóm tác giả dựa sở lý luận xét thực tiễn, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật việc thực PPHTSS Thứ nhất, cần nên bổ sung số đối tượng áp dụng PPHTSS để thực nguyện vọng thiên chức làm cha, làm mẹ Thứ hai, cần hạn chế quyền ly hôn hai vợ chồng tiến hành thực PPHTSS Thứ ba, quyền yêu cầu Tòa án xác định quan hệ cha, mẹ cho sinh PPHTSS Thứ tư, vấn đề xác định lại cha, mẹ cho sinh trường hợp SCBPPHTSS Thứ năm, cần bổ sung quy định pháp lý biện pháp chế tài hướng giải mâu thuẫn phát sinh vấn đề xác định cha, mẹ cho sinh thông qua việc mang thai hộ mục đích thương mại Thứ sáu, cần hồn thiện nguyên tắc bảo mật thông tin cần thiết xây dựng hệ thống chế độ di truyền, bắt buộc đứa trẻ sinh PPHTSS xác định gen trước lập gia đình Về xác định cha, mẹ cho sinh PPHTSS trường hợp cụ thể, nhóm tác giả đưa giải pháp cụ thể về: 94 Thứ nhất, trường hợp xác định cha, mẹ cho có vi phạm pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo Thứ hai, trường hợp xác định cha, mẹ cho sinh PPHTSS sau 300 ngày kể từ ngày người chồng chết Thứ ba, trường hợp xác định cha, mẹ cho sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản thông qua thỏa thuận Hơn nữa, nhằm nâng cao hiệu việc xác định quan hệ nhân thân trường hợp có hỗ trợ y học đại, Quốc hội ta cần ban hành văn hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, đồng thời bồi dưỡng, triển khai, đào tạo cán tư pháp - hộ tịch cán ngành Tòa án Như vậy, việc xác định cha, mẹ cho sinh PPHTSS kịp thời, xác, làm ổn định mối quan hệ gia đình xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ Luật Dân năm 2015 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ Luật Hình Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 Luật Hộ tịch năm 2014 Pháp lệnh 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09/01/2003 dân số Nghị định 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 quy định sinh theo phương pháp khoa học 10 Nghị định 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 11 Thơng tư 12/2012/BYT ngày 05/7/2012 ban hành quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo thụ tinh ống nghiệm 12 Thông tư 57/2015/TT-BYT ngày 30/12/2015 quy định chi tiết số điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo Sách, viết, tạp chí: “Vấn đề thừa kế sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn số 06/2020, trường Đại học Luật - Đại học Huế Trường Đại học Luật TP HCM (2016), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình, NXB Hồng Đức Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, “Từ điển Luật học”, NXB Từ điển Bách khoa, NXB Tư pháp, 2006 Xây dựng pháp luật, “Hoàn thiện pháp luật mang thai hộ”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 12/2020 Trang thông tin điện tử: Dự thảo Online, “Dự thảo Luật Dân số năm 2020”, https://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/trangchu.aspx, truy cập ngày 02/7/2021 Trang Điện tử Chính phủ, Trả lời cơng dân việc sinh theo phương pháp khoa học,http://baodientu.chinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Ve-viec-xac-dinh-cha-mecua-con-sinh-theo phuong-phap-khoa-hoc/175472.vgp, truy cập 02/7/2021 Cổng thông tin Bộ Y tế, Các vấn đề liên quan đến kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, https://moh.gov.vn/, truy cập ngày 02/7/2021 Trang Điện tử Hội nội tiết sinh sản vô sinh TP HCM, Các vấn đề liên quan đến kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, http://hosrem.org.vn/, truy cập ngày 02/7/2021 ... Hệ thống Vinmec (2021), “Tinh trùng rửa người có HIV”, Vinmec International Hospital, https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe /san- phu-khoa-va -ho- tro -sinh- san/ tinh-trung -duoc- ruasach-o-nguoi-co-hiv/?link_type=related_posts,... kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ người cho tinh trùng, cho noãn, cho phôi với người sinh ra7 7 Quy định phù hợp với nguyên tắc áp dụng PPHTSS quy định khoản Điều Nghị... cha, mẹ cho sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản trường hợp cụ thể 73 3.2.1 Xác định cha, mẹ cho trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo 73 3.2.2 Xác định cha, mẹ cho sinh phương

Ngày đăng: 05/08/2021, 21:32

Mục lục

    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VIỆC SINH CON B

    1.1.Khái niệm, đặc điểm của sinh con bằng phương pháp

    1.1.1.Khái niệm về sinh con bằng phương pháp hỗ trợ sinh

    1.1.2.Đặc điểm của việc sinh con bằng phương pháp hỗ trợ

    1.2.Các phương pháp hỗ trợ sinh sản được pháp luật quy

    1.2.1.Thụ tinh nhân tạo

    Hình 1: Quy trình thụ tinh nhân tạo (IUI)

    1.2.2.Thụ tinh trong ống nghiệm

    Hình 2: Mô hình Thụ tinh trong ống nghiệm

    1.3.Ý nghĩa của việc sinh con bằng phương pháp hỗ trợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan