1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bản word báo cáo nhóm 3 ĐTQT - Copy

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. CTTM Mỹ - Trung ảnh hưởng như thế nào đến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

    • 3.1. Trước khi chiến tranh thương mại diễn ra, vốn đầu tư nước ngoài Việt Nam

    • 3.2. Chiến tranh thương mại ảnh hưởng đến vốn đầu tư nước ngoài

  • CHƯƠNG 2: VIỆT NAM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CÓ THỂ TẬN DỤNG ĐƯỢC CƠ HỘI NÀY?

    • 1. Về phía Nhà nước

    • Thứ nhất, cần tham gia nhiều vào các hiệp định thương mại tự do (FTA): Trong năm 2018 - 2020 Việt Nam đã ký hoàn thành 2 hiệp định:

    • 2. Về phía doanh nghiệp

    • Tăng cường vai trò của các doanh nghiệp Việt Nam: Các doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức được những tác động tiêu cực của cuộc chiến tranh thương mại tới thị trường cũng như bản thân doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần đồng hành cùng Nhà nước trong quá trình đối phó với những biến động xấu đến từ cuộc chiến.

    •  Trước tiên, doanh nghiệp cần tăng cường chất lượng hàng hóa, đa dạng về hình thức, mẫu mã, với giá cả phù hợp để tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nước và đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.

    • Tiếp đó, cần định hướng nâng cao chiến lược xuất nhập khẩu của mình theo hướng bền vững, trong đó tăng trưởng xuất khẩu cả về chiều rộng và chiều sâu.

    • 3. Liên hệ thực tế

  • KẾT LUẬN

Nội dung

1 CTTM Mỹ - Trung ảnh hưởng đến đầu tư nước vào Việt Nam 3.1 Trước chiến tranh thương mại diễn ra, vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Trong năm 2018, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2017 Về lĩnh vực đầu tư, năm 2018 nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực Việt Nam, đó: - Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực đầu tư nhiều Cụ thể, tổng số vốn đầu tư vào lĩnh vực đạt 16,58 tỷ USD, chiếm 46,7% tổng vốn đầu tư đăng ký - Kinh doanh bất động sản lĩnh vực thu hút đầu tư lớn thứ hai, với tổng vốn đầu tư 6,6 tỷ USD, chiếm 18,6% tổng vốn đầu tư đăng ký - Đứng thứ lĩnh vực bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,67 tỷ USD, chiếm 10,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Trong năm 2018 có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Trong đó, Nhật Bản đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư 8,59 tỷ USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư Hàn Quốc đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký 7,2 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư 3.2 Chiến tranh thương mại ảnh hưởng đến vốn đầu tư nước  Tích cực:  Thu hút nhà đầu tư :Các cơng ty đa quốc gia giới (đa số Châu Âu) tìm cách giảm thiểu rủi ro băng cách chuyển số khâu sản xuất hay thương mại số nước khác khu vực, đo ó Việt Nam Ngồi ra, thuế quan Mỹ hồn tồn tránh được, mua từ quốc gia không bị áp thuế Việt Nam 2 • Mở rộng nhà máy: Mỹ giảm nhập hàng TQ, chuyển sang nhập hàng VN => nhà máy mở rộng, gia tăng công suất  Phát triển cơng nghệ: Do cịn phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ, ông lớn công nghệ Trung Quốc dọn qua Việt Nam để san xuất, vậy từ Việt Nam có hội học hỏi công nghệ, kỹ thuật Trung Quốc  Tiêu cực: • Làm giảm nhu cầu cho hàng xuất : hai quốc gia Mỹ Trung Quốc hai bạn hàng lớn Việt Nam => tác động lên dịng vốn FDI • Có thể Mỹ lấy cớ CCTM tạo rào cản ưu đãi để khuyến khích tập đồn Mỹ rút vốn nước => Dòng vốn đầu tư bị chậm lại • Sự gia tăng nhanh chóng dịng vốn FDI từ Trung Quốc vấn đề đáng lo ngại, nhiều dự án FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam trước dự án có cơng nghệ lạc hậu, gây nhiễm mơi trường • Lợi dụng FTA Việt Nam để hưởng lợi thuế lệnh áp thuế từ Mỹ Nếu Việt Nam khơng kiểm sốt chặt chẽ vấn đề này, Mỹ áp dụng biện pháp trừng phạt lên doanh nghiệp Việt Nam tương tự Trung Quốc • Chiến tranh tiền tệ: Để giảm tác động xấu Mỹ đánh thuế cao, Trung Quốc thực sách phá giá tiền tệ Trong thương mại Việt - Trung, Việt Nam quốc gia nhập siêu, việc phá giá NDT làm nhập siêu Việt Nam diễn quy mô lớn Đồng thời, diễn đến lạm phát, giảm mức sống người dân giảm khả chi trả hàng hóa nhập hay du lịch nước ngồi CHƯƠNG 2: VIỆT NAM CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CĨ THỂ TẬN DỤNG ĐƯỢC CƠ HỘI NÀY? Về phía Nhà nước Thứ nhất, cần tham gia nhiều vào hiệp định thương mại tự (FTA): Trong năm 2018 - 2020 Việt Nam ký hoàn thành hiệp định:  Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương toàn diện tiên tiến (CPTPP) v  Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Việt Nam có hội tăng xuất sang thị trường khác, nhiên để đặt chân vào thị trường lớn nghiêm ngặt Châu Âu, Việt Nam cần xây dựng hệ thống nguyên vật liệu ngành cơng nghiệp hỗ trợ để sống sót chiến thương mại Thứ hai, Áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại: cần kiểm sốt chất lượng hàng hóa, sát phịng chống bn, nhập lậu hàng hóa Cùng với đó, quan chức cần nghiên cứu kỹ hàng hóa nhập vào Trung Quốc để phòng trường hợp TQ lợi dụng mác Made in Việt Nam để xuất hàng hóa sang Mỹ Khi bị truy cứu trách nhiệ, công ty bị trừng phạt phía Việt Nam, ảnh hưởng đến danh tiếng giới ảnh hưởng đến ngành hàng có liên quan Trường hợp tệ Việt Nam bị Mỹ cho vào tầm ngắm, từ Mỹ đánh thuế Trung Quốc Thứ 3, tập trung bảo vệ môi trường: Tuy GDP Việt Nam chiếm 200 tỷ Đô, nhập/ xuất chiếm 500 tỷ Đô, thực chất Việt Nam nơi để quốc gia kinh tế lớn gửi nhờ hàng hóa để sản xuất, “cơng xưởng th” để gia cơng hàng hóa Nhưng việc gia công gây ô nhiễm môi trường nặng nề, hàng năm chất thải cơng nghiệp, chất thải hóa học tuồng biển Nhưng lời sau gia công chiếm 2-3% giá trị sản phẩm Vì vậy tập trung vào bảo vệ môi trường cải thiện kỹ Việt Nam nên đẩy mạnh chuỗi giá trị để thu hút ngành công nghiệp công nghệ cao, công 3ty thân thiện với môi trường, lượng sạch, thiết bị y tế tiên tiến ngành chăm sóc sức khỏe 4 Về phía doanh nghiệp Tăng cường vai trò doanh nghiệp Việt Nam: Các doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức tác động tiêu cực chiến tranh thương mại tới thị trường thân doanh nghiệp Doanh nghiệp cần đồng hành Nhà nước q trình đối phó với biến động xấu đến từ chiến Trước tiên, doanh nghiệp cần tăng cường chất lượng hàng hóa, đa dạng hình thức, mẫu mã, với giá phù hợp để tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất nước doanh nghiệp xuất Tiếp đó, cần định hướng nâng cao chiến lược xuất nhập theo hướng bền vững, tăng trưởng xuất chiều rộng chiều sâu Liên hệ thực tế Trong buổi tọa đàm “Việt Nam sẵn sàng đón sóng dịch chuyển vốn FDI”, ông Nguyễn Xuân Phú chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn SUNHOUSE GROUP có chia sẻ nghệ thuật đón nhận vốn đầu tư thông qua chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Năm 2003, ông Nguyễn Xuân Phú nhận 30% vốn đầu tư công ty mẹ SUNHOUSE (Hàn Quốc) nắm quyền giữ chi phối Ban đầu, SUNHOUSE GROUP khôn khéo nơi gia công, làm thuê mong muốn sâu xa học công nghệ, nắm nhu cầu khách hàng tạo sản phẩm phù hợp với thị trường Mỹ, châu Âu Năm 2020, bùng nổ dịch Covid với chiến tranh thương mại Mỹ -Trung (Mỹ áp thuế đèn LED từ Trung Quốc 20%), SUNHOUSE chuyển hướng sản xuất sang công ty Việt Nam Sớm nắm tình hình, SUNHOUSE GROUP chuẩn bị xưởng sản xuất, nhân công hỗ trợ quan quản lý Nhà nước để đón nhận đầu tư  Thuận lợi: - Gần Trung Quốc, vật tư nguyên liệu chuyển từ Trung Quốc sang nhanh 5 - Thể chế tương đồng - Nhân công rẻ, nhanh nhẹn - Học hỏi công nghệ, làm việc chun gia nước ngồi  Khó khăn - Thiếu kỷ luật sản xuất - Quy trình quản lý chất lượng - Chưa có Ḷt Phịng cháy chữa cháy, Luật Bảo vệ người lao động, An toàn lao động, Luật quy hoạch chưa có KẾT LUẬN Có thể thấy, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung mang đến cho Việt Nam hội bỏ qua, song Việt Nam không ngủ quên việc cải cách môi trường kinh doanh: thay đổi thể chế chất lượng nguồn lao động Tận dụng tối ưu lợi có chủ đích nhằm phát huy khả làm chủ, tăng vị cho doanh nghiệp, mang tiếng thơm cho quốc gia Tài liệu tham khảo TS Hà Thị Ngọc Oanh (9/2006) Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam TS Lê Quốc Phương (21/12/2018) Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức nước áp dung Truy cập ngày 21/07/2021 từ trang web: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-maimy-trung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung-301016.html Nguyễn Lê Đình Quý (2018) Tác động chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến kinh tế toàn cầu Việt Nam Truy cập ngày 21/07/2021 từ trang web: https://trungtamwto.vn/upload/files/an-pham/258-tai-lieu-tham-khao/6.%20Tac %20dong%20cua%20chien%20tranh%20thuong%20mai%20My%20Trung %20den%20kinh%20te%20toan%20cau%20va%20Viet%20Nam.pdf Nguyễn Quốc Khải (2019) Hậu chiến tranh thương mại Truy cập ngày 22/07/2021 từ trang web: https://www.voatiengviet.com/a/chien-tranhthuong-mai-trump-tap-can-binh/5094878.html ... Mỹ - Trung: Nguyên nhân phương thức nước áp dung Truy cập ngày 21/07/2021 từ trang web: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-maimy-trung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung -3 0 1016.html... mại Truy cập ngày 22/07/2021 từ trang web: https://www.voatiengviet.com/a/chien-tranhthuong-mai-trump-tap-can-binh/5094878.html ... https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-maimy-trung-nguyen-nhan-va-phuong-thuc-cac-nuoc-ap-dung -3 0 1016.html Nguyễn Lê Đình Quý (2018) Tác động chiến tranh thương mại Mỹ Trung đến kinh

Ngày đăng: 05/08/2021, 21:31

w