Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của ống thông Foley đặt qua lỗ trong cổ tử cung ở thai≥ 37 tuần tại bệnh viện đa khoa Quảng Nam (FULL TEXT)

100 52 1
Hiệu quả khởi phát chuyển dạ của ống thông Foley đặt qua lỗ trong cổ tử cung ở thai≥ 37 tuần tại bệnh viện đa khoa Quảng Nam (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Khởi phát chuyển dạ (KPCD) là sự kích thích gây ra cơn co tử cung (TC) trước khi quá trình chuyển dạ (CD) tự nhiên bắt đầu. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới về sức khỏe bà mẹ và chu sinh toàn cầu năm 2012, tỉ lệ KPCD trung bình khoảng 9,6% và tỉ lệ này vẫn đang tiếp tục gia tăng [32]. Tại Hoa Kỳ, tỉ lệ KPCD đã tăng từ 9,5% trong năm 1991 đến 22,5% trong 2006 [26].Tại Bệnh viện (BV) Từ Dũ năm 2010-2011, mỗi năm có 4204-7060 TH cần được KPCD [10]. Có hai nhóm phương pháp KPCD chính: cơ học và dùng thuốc [8],[26],[17]. Việc chọn lựa phương pháp nào sẽ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: tính sẵn có, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, tỉ lệ thành công, mức độ an toàn, sự hài lòng của bệnh nhân. Các phương pháp dùng thuốc gồm có: Prostaglandin E2 (PGE2) và Prostaglandin E1 (PGE1) [27]. Các thuốc PG có các tác dụng phụ như cơn go cường tính, tăng trương lực cơ TC, hoặc rối loạn nhịp tim thai. Do vậy việc sử dụng các loại thuốc này cần thận trọng [17]. Các phương pháp cơ học bao gồm: nong Cổ tử cung (CTC) bằng laminaria, đặt túi nước ngoài buồng ối, đặt thông Foley kênh CTC hoặc qua lỗ trong CTC. Các phương pháp cơ học thường có giá thành thấp, sẵn có, dễ thực hiện, ít tác dụng không mong muốn và biến chứng hơn so với phương pháp dùng thuốc [26],[32]. Nong CTC bằng thông Foley lần đầu được Embrey và Mollison sử dụng vào năm 1967 [35]. Từ đó đến nay nhiều nghiên cứu về KPCD bằng thông Foley đã khẳng định tính hiệu quả và an toàn của phương pháp này. Tại Việt Nam hiện nay vẫn còn một số BV chưa áp dụng kỹ thuật này trong đó có BVĐK Quảng Nam. Khoa Phụ Sản BVĐK Quảng Nam hàng năm có khoảng 6500 ca sinh, tỉ lệ mổ sinh 35%. Tuy chưa có thống kê nhưng với tỉ lệ 10% theo như thống kê của Tổ chức Y tế thế giới [32] thì hàng năm ước tính có khoảng 650 TH cần phải KPCD tại BVDK Quảng Nam. Các biện pháp KPCD đã áp dụng tại Quảng Nam bao gồm: chủ yếu là Misoprostol, kỹ thuật KPCD bằng thông Foley và PGE2 là chưa từng được áp dụng. Hiện nay Misoprostol đã không được phép sử dụng tại Việt Nam [5]. PGE2 không sẵn có và giá thành cao nên cũng chưa từng được sử dụng. KPCD bằng lóc ối thì đòi hỏi CTC phải hở, hiệu quả không cao và có những tác dụng không mong muốn như đau, ra máu. Truyền oxytocin để gây CD đòi hỏi CTC phải thuận lợi [70]. Những TH có CTC không thuận lợi cần phải được gây chín muồi bằng một phương pháp thích hợp. Quảng Nam là một tỉnh nghèo, việc áp dụng phương pháp KPCD nào cũng phải cân nhắc đến hiệu quả kinh tế, tính sẵn có, an toàn. Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới 2012, xét theo góc độ hiệu quả kinh tế thì ống thông Foley là một lựa chọn phù hợp do tính sẵn có, dễ sử dụng, dễ bảo quản, ít tác dụng không mong muốn [32]. Theo Uptodate 19.3, KPCD bằng thông Foley là một lựa chọn thay thế hợp lý cho KPCD bằng Misoprostol [72]. Do vậy chúng tôi chọn KPCD bằng thông Foley để tiến hành nghiên cứu tại BV Quảng Nam và từ đó đưa vào áp dụng rộng. Câu hỏi nghiên cứu: KPCD bằng ống thông Foley đặt qua lỗ trong CTC có hiệu quả và an toàn hay không? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu chính: Xác định tỉ lệ KPCD thành công bằng ống thông foley. Mục tiêu phụ: 1. Xác định tỉ lệ biến chứng và tác dụng không mong muốn của phương pháp. 2. Kết cuộc thai kỳ sau KPCD bằng thông Foley.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH QUỐC HIẾU HIỆU QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ CỦA ỐNG THÔNG FOLEY ĐẶT QUA LỖ TRONG CỔ TỬ CUNG Ở THAI≥ 37 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH- NĂM 2013 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tổng quan khởi phát chuyển 1.2 Điểm qua Y văn KPCD thông Foley 1.3 Các nghiên cứu tai biến tác dụng phụ KPCd 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 3.1 3.2 thơng Foley So sánh ống thơng Foley bóng hai bóng So sánh hiệu thơng Foley với dùng thuốc Những nghiên cứu KPCD thông Foley Việt Nam Những điểm KPCD thơng Foley y văn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cỡ mẫu Tiêu chuẩn chọn mẫu Tiêu chuẩn loại trừ Tiêu chuẩn chấm dứt nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Nhân lực phương tiện nghiên cứu Vai trò nghiên cứu viên Cách tiến hành Tiêu chuẩn đánh giá hiệu KPCD Quy định ngừng tham gia nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Danh sách biến số nghiên cứu cần thu thập Thu thập phân tích số liệu Vấn đề y đức CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm dịch tể học đối tượng tham gia nghiên cứu Hiệu KPCD thông Foley Trang 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Diễn tiến kết cục chuyển Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ thành công KPCD Các tác dụng không mong muốn biến chứng CHƯƠNG BÀN LUẬN Đặc điểm dịch tể học đối tượng nghiên cứu Đặc điểm sản khoa đối tượng nghiên cứu Hiệu KPCD thông Foley Bàn luận điểm số Bishop Các đặc điểm tiến triển chuyển Bàn đặc điểm tiến triển CD trường hợp KPCD thành cơng Phân tích đặc điểm nhóm KPCD thất bại Chỉ định mổ sinh Bàn trọng lượng thai nhi Phân tích 18 trường hợp rơi thơng trước thời hạn 12 Phân tích yếu tố liên quan đến KPCD thành cơng Phân tích tác dụng không mong muốn biến chứng 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT AĐ BS BV BXĐC BVĐK CD CNV Cs CTC GSTB KPCD KTC N TC TH Âm đạo Bác sĩ Bệnh viện Bất cân xứng đầu chậu Bệnh viện đa khoa Chuyển Công nhân viên Cộng CTC Giục sinh thất bại Khởi phát chuyển Khoảng tin cậy Số trường hợp Tử cung Số trường hợp CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACOG AFI American College of Obstetricians and Gynecologists Aminotic Fluid Index BMI CTG EASI FFN MEAN NICE NST PG PGE1 PGE2 SDP STD.Dev Body Mass Index Cardio-Toco-Graphy Extra-Amniotic Saline Infusion Fetal Fibronectin Gía trị trung bình National Institution for health and Clinical Excellency Non Stress Test Prostaglandin Prostaglandin E1 Prostaglandin E2 Single Deepest Pocket Standard deviation ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT THUẬT NGỮ Ý NGHĨA American College of Obstetricians Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ and Gynecologists Amniotic Fluid Index Body Mass Index Boxplot CardioTocoGraphy Extra Amniotic Saline Infusion Gel Guidelines Chỉ số ối Hệ số trọng lượng thể Biểu đồ hình hộp râu (tứ phân vị) Biểu đồ tim thai-cơn go Tử cung Bơm nước muối khoang buồng ối Dạng keo Hướng dẫn Frequency Laminar Intracervical Mesh Meta-analysis Non Stress Test Outlier Randomised Clinical Trial Standard deviation Systematic review Single Deepest Pocket Transcervical Tần suất Que bấc nong CTC Trong kênh CTC Tấm lưới Phân tích tổng hợp Test khơng đả kích Trường hợp cá biệt (nằm ngồi tứ phân vị) Thực nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên Độ lệch chuẩn Tổng kết hệ thống Đo khoang ối sâu Qua kênh CTC DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Bảng 1.1 Bảng 2.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Tên bảng Hệ thống điểm Bishop dùng đánh giá KPCD Biến số nghiên cứu thu thập Đặc điểm dịch tể học đối tượng tham gia nghiên cứu Đặc điểm sản khoa đối tượng nghiên cứu Đặc điểm sản khoa nhóm định KPCD Hiệu KPCD Điểm Bishop trước sau KPCD Thay đổi yếu tố CTC trước sau KPCD Các đặc điểm tiến triển CD Kết trẻ sơ sinh Đặc điểm trường hợp rơi thông trước 12 Đặc điểm nhóm KPCD thất bại so sánh với nhóm KPCD Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 thành công Các yếu tố liên quan đến KPCD thành công Các tác dụng không mong muốn biến chứng Kết tỉ lệ thành công số nghiên cứu Tổng hợp thay đổi điểm Bishop trước sau KPCD số Bảng 4.17 nghiên cứu Thời gian từ KPCD-CD đến sinh số nghiên cứu Trang DANH MỤC CÁC HÌNH-SƠ ĐỒ Thứ tự Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 HÌnh 4.9 Tên hình-sơ đồ Ống thơng Foley sử dụng KPCD Hình bóng bơm 30ml 60ml Hình mơ đặt thơng Foley kênh CTC Hình mơ tả ống thơng bóng Sơ đồ nghiên cứu Phân bố nhóm định KPCD Phân bố điểm Bishop trước sau KPCD Sơ đồ tóm lược diễn tiến KPCD kết cục CD Hình siêu âm: Bóng thơng Foley sau đặt thông Trang MỞ ĐẦU Khởi phát chuyển (KPCD) kích thích gây co tử cung (TC) trước trình chuyển (CD) tự nhiên bắt đầu Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới sức khỏe bà mẹ chu sinh tồn cầu năm 2012, tỉ lệ KPCD trung bình khoảng 9,6% tỉ lệ tiếp tục gia tăng [32] Tại Hoa Kỳ, tỉ lệ KPCD tăng từ 9,5% năm 1991 đến 22,5% 2006 [26].Tại Bệnh viện (BV) Từ Dũ năm 2010-2011, năm có 4204-7060 TH cần KPCD [10] Có hai nhóm phương pháp KPCD chính: học dùng thuốc [8],[26],[17] Việc chọn lựa phương pháp tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: tính sẵn có, sở vật chất, nguồn nhân lực, tỉ lệ thành công, mức độ an tồn, hài lịng bệnh nhân Các phương pháp dùng thuốc gồm có: Prostaglandin E2 (PGE2) Prostaglandin E1 (PGE1) [27] Các thuốc PG có tác dụng phụ go cường tính, tăng trương lực TC, rối loạn nhịp tim thai Do việc sử dụng loại thuốc cần thận trọng [17] Các phương pháp học bao gồm: nong Cổ tử cung (CTC) laminaria, đặt túi nước buồng ối, đặt thông Foley kênh CTC qua lỗ CTC Các phương pháp học thường có giá thành thấp, sẵn có, dễ thực hiện, tác dụng khơng mong muốn biến chứng so với phương pháp dùng thuốc [26],[32] Nong CTC thông Foley lần đầu Embrey Mollison sử dụng vào năm 1967 [35] Từ đến nhiều nghiên cứu KPCD thông Foley khẳng định tính hiệu an tồn phương pháp Tại Việt Nam số BV chưa áp dụng kỹ thuật có BVĐK Quảng Nam Khoa Phụ Sản BVĐK Quảng Nam hàng năm có khoảng 6500 ca sinh, tỉ lệ mổ sinh 35% Tuy chưa có thống kê với tỉ lệ 10% theo thống kê Tổ chức Y tế giới [32] hàng năm ước tính có khoảng 650 TH cần phải KPCD BVDK Quảng Nam Các biện pháp KPCD áp dụng Quảng Nam bao gồm: chủ yếu Misoprostol, kỹ thuật KPCD thông Foley PGE2 chưa áp dụng 10 Hiện Misoprostol không phép sử dụng Việt Nam [5] PGE2 khơng sẵn có giá thành cao nên chưa sử dụng KPCD lóc ối địi hỏi CTC phải hở, hiệu khơng cao có tác dụng không mong muốn đau, máu Truyền oxytocin để gây CD đòi hỏi CTC phải thuận lợi [70] Những TH có CTC khơng thuận lợi cần phải gây chín muồi phương pháp thích hợp Quảng Nam tỉnh nghèo, việc áp dụng phương pháp KPCD phải cân nhắc đến hiệu kinh tế, tính sẵn có, an tồn Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới 2012, xét theo góc độ hiệu kinh tế ống thơng Foley lựa chọn phù hợp tính sẵn có, dễ sử dụng, dễ bảo quản, tác dụng khơng mong muốn [32] Theo Uptodate 19.3, KPCD thông Foley lựa chọn thay hợp lý cho KPCD Misoprostol [72] Do chọn KPCD thông Foley để tiến hành nghiên cứu BV Quảng Nam từ đưa vào áp dụng rộng Câu hỏi nghiên cứu: KPCD ống thông Foley đặt qua lỗ CTC có hiệu an tồn hay khơng? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu chính: Xác định tỉ lệ KPCD thành công ống thông foley Mục tiêu phụ: Xác định tỉ lệ biến chứng tác dụng không mong muốn phương pháp Kết thai kỳ sau KPCD thông Foley ... CHƯƠNG KẾT QUẢ Trong thời gian thu thập số liệu từ 1/12/2012 đến 30/4/2013 khoa Phụ sản BVĐK Quảng Nam, tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu KPCD thai ? ?37 tuần ống thông Foley đặt qua lỗ CTC Có... N TC TH Âm đạo Bác sĩ Bệnh viện Bất cân xứng đầu chậu Bệnh viện đa khoa Chuyển Công nhân viên Cộng CTC Giục sinh thất bại Khởi phát chuyển Khoảng tin cậy Số trường hợp Tử cung Số trường hợp CÁC... CD Hình siêu âm: Bóng thơng Foley sau đặt thông Trang MỞ ĐẦU Khởi phát chuyển (KPCD) kích thích gây co tử cung (TC) trước trình chuyển (CD) tự nhiên bắt đầu Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới

Ngày đăng: 05/08/2021, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TRANG PHỤ BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH

  • BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Trang

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Y VĂN

  • 1.1

  • Tổng quan về khởi phát chuyển dạ

  • 1.2

  • Điểm qua Y văn về KPCD bằng thông Foley

  • 1.3

  • Các nghiên cứu về tai biến và tác dụng phụ của KPCd bằng thông Foley

  • 1.4

  • So sánh ống thông Foley một bóng và hai bóng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan