Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
409,34 KB
File đính kèm
DATC nha xuong thep.rar
(6 MB)
Nội dung
Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Trên hình vẽ sơ đồ nhà cơng nghiệp tầng nhịp,12 bước cột, ta cần lập biện pháp thi công, thi công phương pháp lắp ghép cấu kiện khác bao gồm: móng, cầu trục, cột, dàn mái, dầm cầu chạy, dàn kèo thép Các cấu kiện sản xuất nhà máy vận chuyển phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành thi công lắp ghép Đây cơng trình lớn nhịp, 12 bước cột , có A=24m, B=20m, C=1.9m Chiều dài cơng trình 12 x 10 = 120m, cần phải bố trí khe lún Cơng trình thi cơng đất phẳng, không bị hạn chế mặt bằng, điều kiện cho thi công thuận lợi, phương tiện thi công đầy đủ, nhân công ln đảm bảo Từ đặc điểm cơng trình thơng số đề cho ta có sơ đồ lắp ghép cơng trình bao gồm mặt mặt cắt SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [1] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xn Trường CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN TRỌNG LƯỢNG CÁC CẤU KIỆN Móng 1.2 Móng ngồi 1450 Thể tích 1000 1900 + V1 = 2×2×0.6 = 2,4 (m3) + V2 = (2x2 + (2+1.25)(2+1.45) + 1.45x1.25) =0.85(m3) 300 600 2000 1250 2000 + V4 = (1,25x1,45 + (0,65+0,95)(1,15+0.85) + 0.65x0,85 ) = 0,93(m3) 375 + V3 = 1,25 x 1,45 x =1,8 (m3) V = V1 + V2+V3 -V4 = 2,4 + 0,85+ 1,8 – 0,93 = 4,12 (m3) 375 Thể tích khối móng Trọng lượng : P = 4,12×2,5 = 10,3 ( T ) 1450 2000 1.3 Móng Thể tích + V1 = 2,5×2,5×0,6 = 3,75 (m3) + V2 = (2,5x2,5 + (2,5+1,45)(1,65+2,5) +1,45x1,65) =1,25(m3) × × + V3 = 1,45 1,65 1= 2,4(m3) + V4 = (1,45x1,65 +(1,15+ 0,85)(1,35+1,05) + 0,85x1,05) =1,36 (m3) Thể tích khối móng V = V1 + V2+ V3 – V4 = 3,75 + 1,25+2,4 – 1,36 = 6,04 (m3) Trọng lượng : P = 6,04×2,5 = 15,1( T ) SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [2] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường 2.1 Cột biên 600 x 600 Cột biên: H=11,3 m 4000 Cột 13000 Cột trên: +Ht = 4m Trọng lượng cột trên: Pt =0,6x0,6 x4 x 2,5 =3,6 T Cột dưới: 600 x 800 7300 +Tiết diện: 0,6 x 0,6 (m) +Hd =7,3m +Tiết diện: 0,6 x 0,8 (m) +Trọng lượng cột dưới: Pd =(0,8 x0,6 x 7,3 x 2,5) + (0,4 x 0,6 x 1,1 x 2,5) = 9,42 T Trọng lượng toàn cột: Pcột = Pt +Pd =3,6 +9,42 =13,02 T 2.2 Cột giữa: Cột trên: +Ht = 5,5m +Tiết diện: 0,6 x 0,8 (m) Trọng lượng cột trên: Pt =0,6x0,8 x5,5 x 2,5 =6,6 T Cột dưới: +Hd =7,8m +Tiết diện: 0,8 x (m) +Trọng lượng cột dưới: Pd =(0,8 x x 7,8 x 2,5) =15,6 T +Trọng lượng vai cột : P v.cột =1,1 x 0,8 x 1,2 x 2,5 =2,64 T SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [3] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường P v.cột =1,1 x 0,4 x 0,8 x 2,5 =0,88 T Trọng lượng toàn cột: Pcột = Pt +Pd + P v.cột + P v.cột =6,6 + 15,6 + 2,64 +0,88 =25,72 T Dầm cầu trục Nhịp biên: - Bước cột B = 10m - Tiết diện: (như hình vẽ) - Diện tích tiết diện dầm: S = 2S1 +S2 =2(0,2 x0,6) + 0,2 x 0,6 =0,36 (m2) - Thể tích dầm cầu chạy: Vdầm =S xB = 0,36 x 10 = 3,6 (m3) -Trọng lượng dầm cầu chạy: Pdcc = γ x Vdầm = 2,5 x 3,6 = ( T) Nhịp - Bước cột: B =10m - Tiết diện: (như hình vẽ) - Diện tích tiết diện dầm: S = 2S1 +S2 =2(0,25 x0,6) + 0,25 x 0,7 =0,475 (m2) - Thể tích dầm cầu chạy: Vdầm =S xB = 0,475 x 10 = 4,75 m3 SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [4] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường Pdcc = γ x Vdầm = 2,5 x 4,75 = 11,875 ( T) Dàn mái 4.1 Dàn kèo mái nhịp biên Giả sử chống xiên tròn tiết diện 10 cm, khối lượng riêng thép 7850 kg/m3 Tính tổng chiều dài chống xiên ta có: Nhịp biên: =82,56m Trọng lượng giàn kèo mái là: Pnhịp biên =82,56 x x7,85 =5,1 (T) Nhịp giữa: =106,48m Trọng lượng giàn kèo mái là: Pnhịp =106,48 x x7,85 =6,57 (T) Bảng tổng kết thống kê số lượng khối lượng cấu kiện tồn cơng trình: Khối STT Tên cấu kiện: lượng/1CK: Cốc móng cột biên Cốc móng cột Cột biên Cột Dầm cầu chạy nhịp biên Dầm cầu chạy nhịp Dàn mái nhịp biên Dàn mái nhịp (T/1CK) 10,3 15,1 13,02 25,72 11,875 5,1 6,57 Tổng số lượng: (Chiếc, CK) 26 26 26 26 24 24 26 26 Tổng khối lượng: (T) 267,8 392,6 343,2 668,72 216 285 132,6 170,82 CHƯƠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT CẦN ĐÀO VÀ LƯỢNG ĐẤT CẦN DUY CHUYỂN Tính lượng đất cần đào Thể tích đất cần đào hố móng: SV: Đồn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [5] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Cơng GVHD : Đặng Xn Trường Vì đất cấp khơng thể đật móng nên chọn đất cấp 3.Đất xây dựng đất cấp 3,thuộc loại đất tương đối cứng, tra bảng => hệ số mái dốc m=0,7 m= B H ⇒ B = m.H = 0.67 x1.9 = 1, 273m + Hố móng biên: trục X1,X4 V1,4 = [ab + cd + (a+c)(b+d)] = [3x3 + 5,66x5,66 + (3+5,66)(3+5,66)] = 36,74 m3 + Hố móng giữa: trục X2,X3 V2,3 = [ab + cd + (a+c)(b+d)] = [3,5x3,5 + 6,16 x 6,16 + (3,5+6,16)(4,5+6,16)] = 45,45 m3 Tổng lượng đất cần đào : Vtổng =13 x (2V1,4+2V2,3) =13 x (2x36,74+ 2x45,45) = 2136 m3 Lượng đất cần lắp hố móng: Thể tích đất ngun thể giữ lại để đầm nén V đầm nén = (V – V móng) 0,9 = [2136 – (4,12 + 6,04) 26] 0,9 = 1684,66 m3 Thể tích đất tơi xốp chuyển V tơi xốp chuyển = (V – V đầm nén )= (2136 – 1684,66)x1,2 = 541,61 m3 Chọn máy đào SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [6] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường Chọn máy đào gầu nghịch loại gầu, dựa vào: Đất cấp 2, ứng với dung tích gầu đào 0,4 1,6 m3 Hố đào nơng, hẹp khối lượng nhỏ khó tổ chức máy đào gầu thuận Có khả đào đất ướt, làm đường xuống hố đào Tra “Sổ tay chọn máy thi công xây dựng”, Nguyễn Tiến Thụ, ta chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động khí) mã hiệu EO-33116 Ta có thơng số máy đào: Dung tích gầu đào q = 0,4 m3 Chiều dài cần phụ l = 2,3 m Chiều dài cần L = 4,9 m Tầm với máy đào R = 7,8 m Chiều sâu đào tối đa H = m Thời gian chu kỳ máy quay đổ đất bải tck = 15 s Trọng lượng máy Q = 12,4 (T) Tính tốn số lượng máy đào Để tính tốn số lượng máy đào, ta dựa vào suất làm việc máy đào chọn Năng suất máy đào tính tốn theo cơng thức sau: N = q Kđ n k (m3 / h) K t ck tg Trong đó: SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [7] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường q: Dung tích gầu, q = 0,4 m3 Kđ: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp độ ẩm đất, chọn Kđ = 1,05 Kt: Hệ số tơi đất, chọn Kt = 1,1 nck: Số chu kỳ xúc giờ, nck = 3600/Tck = 3600/16,5 = 218,18 Tck: Thời gian chu kỳ (S) Tck = tck Kvt Kquay = 15 1,1 = 16,5 S Trong đó: tck: Thời gian chu kỳ góc quay φq = 90 (S), tck = 15 S Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất máy xúc, Kvt = 1,1 (khi dổ vào thùng xe) ktg: Hệ số sử dụng thời gian, chọn ktg = 0,8 Kquay: Hệ số phụ thuộc vào φquay cần với, Kquay = với φq 90 → N = 0,4 1,05 218,18.0,8 = 66,64(m3 / h) 1,1 → N = 66,64 = 533,12 (m3 / ca máy) Với khối lượng đất đào 2136 m 3, ta so sánh khối lượng đất đào suất máy đào để đưa số lượng máy đào cần thiết So với khối lượng đất đào ta chọn máy đào để tiến hành đào đất, khối lượng đất đào tương đối nhỏ so với suất máy giàm giá thành thuê máy nhân cơng lái máy Thời gian để hồn thành cơng việc ca Sơ đồ di chuyển máy đào Để thuận tiện cho việc đường di chuyển máy đào liền mạch, không bị gián đoạn với vị trí đổ đất xe vận chuyển đất ta chọn sơ đồ đào hình chữ chi Đường di chuyển máy đào chia làm phân đoạn Ở phân đoạn 1, máy đào tiến hành đào 13 móng trục X1 13 móng trục X2 Phân đoạn 2, đào 13 móng trục X3 13 móng trục X4 Từ sơ đồ phân đoạn chia hình vẽ, ta có khối lượng máy đào cơng nhân đào phân đoạn sau: Phân đoạn Khối lượng (m3) Năng suất ca máy m3/1ca Số ngày thi công KL đào thủ cơng (m3) SV: Đồn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 Định mức (cơng/m3) [8] Hao phí lao động (cơng) Số CN (người ) Thời gian hồn thành (ngày) Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công 1068 1068 533.12 533.12 GVHD : Đặng Xuân Trường 2 1,76 1,76 1.51 1.51 2,6576 2,6576 3 Với định mức đào móng thủ cơng theo lấy theo định mức 1776 – 2007/ BXD, mã hiệu AB.11440 Do khối lượng đất đào phần đào đất lên xe tải để chở xa, phần đất lại chất thành đống xen kẽ hố đào, vị trí xen kẽ trống sử dụng để làm mặt tập kết móng cột vận chuyển đến Tính tốn số xe tải chun chở đất đào Tính tốn số lượng xe Ben Yaz-210E chở đất, chọn xe Ben loại tải tấn, phục vụ máy đào đất gầu nghịch, dung tích gầu 0,4m 3, khoảng cách vận chuyển đất giả thiết 7km, vận tốc xe 30km/h Với trường hợp máy đào đổ phần đất lên xe tải để chở xa, đổ phần lại thành đống xen kẽ hố đào để sau lấp móng, số lượng xe tải cần thiết tính cơng thức: m1 = T µ tch µ= K ϕ+K Hệ số μ tính cơng thức : K= Nđ Nxe Với: ϕ= ; Vđ Vxe Trong đó: Nđ: Năng suất máy đào đổ đất thành đống (m3/h) Nñ = q Kñ nck ktg(m3 / h) Kt (ứng với Kvt = máy đào đổ đất bãi → Tck = 15→ nck=240 ) Nñ = q → Kñ 1,05 nck ktg = 0,4 .240.0,8 = 73,31(m3 / h) Kt 1,1 Nxe: Năng suất máy đào đổ đất vào xe tải (m3/h) SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [9] Lớp :KC12 1 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường → Nxe = N = 66,64 (m3/h) Vđ: Lượng đất mà máy đào đổ thành đống (m3) → Vđ = 1684,66x1,2=2021,59(m3) Vxe: Lượng đất mà máy đào đổ vào xe tải (m3) → Vxe = V tơi xớp chuyển = 541,61 (m3) Nñ 73,31 = = 1,1 K = N xe 66,64 → ϕ = Vñ = 2021,59 = 3,7 Vxe 541,61 T: Là thời gian chuyến xe, tính phút, xác định sau: T = tch + tđv + tđ +tq Trong đó: tch: Thời gian chất hàng lên xe tđv: Thời gian xe tđ: Thời gian dỡ hàng khỏi xe, tđ = phút tq: Thời gian quay xe, tq = phút Thời gian chất hàng lên xe tch phụ thuộc vào số gầu đất (n) đổ đầy xe tải: n= Q γ.q.K t tch = n.q.K t Nxe 60 Với : Q: Tải trọng xe, Q = Kt: Hệ số chứa đất tơi gầu, Kt = 1,1 γ: Dung trọng đất trạng thái nguyên thể, γ = 1,8 tấn/m3 q: Dung tích hình học gầu đào, q = 0,4 m3 SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [10] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường h2 = 0,25 m chiều cao cấu kiện h3 = 2,485 m chiều cao thiết bị treo buộc h4 = 1,5 m khoảng cách từ móc cẩu tới puly treo móc cẩu Thay số liệu vào cơng thức tính được: Hyc = 23,135 m Trường hợp cần trục khơng có mỏ phụ: (e = 1,5m; a = 0,14m) Tgα = L= H L − hc a+e H − hc sinα + 18,5 − 1,5 0,14 + 1,5 = 2,18 →α= 65,360 = a+e cos α 23,135 − 1,5 sin 65,360 = 0,14 + 1,5 cos 65,36 + = 27,74m = Lyc R=r+Lcosỏ=1,5+27,74cos65,360 = 13,064m = Ryc + Trọng lượng vật cẩu lắp : Qyc = Qck + qtb + Trong : Qck = 2,7615(T) qtb = 0,1T ⇒ Qyc = 2,8615 (T) Trường hợp co mỏ phụ : Tgα = H L − hc a +e−l ' 18,5 − 1,5 0,14 + 1,5 − l ' = 75o = Trong : l’ = lm.Cosβ ( với β = 30o) Suy : l’= 1,3, lm = 1,14m L= S= H l − hc sin α + a + e − l, cos α = 18,5 − 1,5 sin 750 + 0,14 + 1,5 − 1,3 cos 750 = 18,91m = Lyc H L − hc 18,5 − 1,5 +a+e = + 0,14 + 1,5 = 2,58 tan 75 3, 732 Từ kết tính tốn ta lập bảng lựa chọn thông số cần trục Việc lựa chọn cần trục dựa nguyên tắc sau: - Các thông số yêu cầu phải nhỏ thơng số cần trục SV: Đồn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [19] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công - GVHD : Đặng Xuân Trường Những cần trục chọn có khả tiếp nhận dễ dàng (nơi cấp, hình thức tiếp nhận, thời gian vận chuyển…) hoạt động mặt thi công - Cần trục có giá chi phí thấp tức cần trục có thơng số sát với thơng số u cầu Việc lựa chọn cần trục dựa biểu đồ tính thơng qua đại lượng Qct, Rct, Hmc có quan hệ thiết với Vì chọn cần trục ta chọn họ cần trục sau chọn chiều dài tay cần để biết biểu đồ tính Sau ba đại lượng Qct, Rct, Hmc chọn đại lượng làm chuẩn để tra biểu đồ tìm đại lượng cịn lại theo kinh nghiệm sau: - Nếu cấu kiện nặng lấy Qyc=Qct sau tìm Rct(Qyc) Hmc(Rct) - Nếu vị trí lắp khó khăn ta lấy Rct=Ryc sau từ biểu đồ tìm Q(Ryc) Hmc(Ryc) - Nếu cấu kiện nặng ta chọn Hyc=Hmc sau tìm Rct(Hyc) Qct(Rct) Từ nguyên tắc ta có bảng chọn cần trục theo thông số yêu cầu sau: Bảng thống kê thông số cần trục TT Tên cấu kiện Móng 15,1 13,02 5,12 15 13,98 25,72 5,68 17 16,15 3,99 10,8 9,63 Dầm cầu chạy 12,075 4,23 nhịp 11,7 10,56 Cột biên Cột Q(T) Dầm cầu chạy nhịp biên 9,2 Vì kèo Bê tông 8,925 Yêu cầu Thông số cần trục R(m) Hmc( L(m) Loại cẩu Q(T) R(m) Hmc(m L(m) m) ) 26 17 17,2 17,8 16,93 5,88 10,5 5,5 13,8 Mái tôn 2,862 6,94 26 10,5 KX6362 L=20m 25,1 25,32 DEK252 13,064 23,135 27,74 L=24m SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [20] 17 5,5 26 17 10,5 5.5 26 17 10,5 5,5 17,2 13,8 17,2 13,8 17,2 13,8 26 10,5 17 5,5 17,2 13,8 15 21 32,6 25,5 Lớp :KC12 20 24 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường Để giảm số cần trục tới mức ta tiến hành nhóm cấu kiện có thơng số cần trục gần giống vào nhóm dùng chung cần trục.Theo phương án thi công, ta tiến hành lắp cột sau cột lắp dầm cầu chạy Mặt khác hai cấu kiện có H yc gần với nên ta nhóm cần trục lắp ghép cột vào nhóm dùng cần cẩu loại KX-6362,L=20m Tiếp theo lắp ghép dàn mái, lắp dàn mái đến đâu lắp mái đến với mục đích sử dụng mái để cố định tạm cố định vĩnh viễn Do ta dùng cần trục lắp dàn mái để lắp mái cần trục loại DEK-252 ,L=24m Tấm tường lắp ghép sau cùng, ta dùng cần trục loại KX-6362, L=20m Vậy công tác thi công lắp ghép công trình ta sử dụng tất loại cần trục để phục vụ là: - Cần trục mã hiệu: KX-6362, với chiều dài tay cần L=20m - Cần trục mã hiệu: DEK-252, với chiều dài tay cần L=24m CHƯƠNG 5: SƠ ĐỒ CẨU LẮP VÀ CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG Căn vào thống số cẩu lắp cần trục cho cấu kiện mặt thi cơng cơng trường ta xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp; sơ đồ di chuyển cẩu lắp cần trục biện pháp kĩ thuật lắp ghép cấu kiện Thi công lắp ghép móng 1.1 Cơng tác chuẩn bị + Cơng tác chuẩn bị gồm có cơng việc sau: - Cho cơng nhân làm hố móng sẽ, hố móng đổ bê tơng gạch vỡ kiểm tra xem lớp bê tơng lót đạt u cầu chưa Nếu chưa phải làm lại Sau rải lớp đệm vữa xi măng mác cao dày ÷ 3cm - Dùng máy kinh vĩ để vạch đường tim trục, xác định giao điểm đường tim vị trí đặt móng Tiếp tục dùng máy kinh vĩ dẫn tim móng xuống đáy hố móng SV: Đồn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [21] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường mặt hố móng dẫn đường trục vng góc theo phương song song với trục nhà - Móng đúc sẵn nhà máy vận chuyển tới cơng trình bày sẵn vào vị trí mặt Vị trí đặt móng nằm bán kính quay tay cần Trên khối móng phải đánh dấu đường tim theo hai phương, đánh dấu thành móng mặt móng - Điều động cẩu, thiết bị phụ trợ đến cơng trình Một lần kiểm tra lại trang thiết bị, độ an toàn cẩu dây cáp trước cẩu lắp - Chuẩn bị thiết bị treo buộc: dây cáp, dây điều chỉnh 1.2 Bố trí mặt Bố trí cấu kiện: Để bố trí cấu kiện (Móng) ta có phương án + Phương án bày sẵn: Các khối móng vận chuyển tới cơng trình móng đặt sẵn dọc theo tuyến công tác cần trục phải bố trí phạm vi hoạt động tay cần Theo phương pháp có ưu điểm là: +Ưu điểm: Thi cơng lắp đặt hố móng nhanh đạt suất cao, khơng gây lẵng phí thời gian (Máy móc khơng phải chờ đợi nhau, làm việc mạch) +Nhược điểm: Nếu cơng trình có mặt hẹp gây cản trở mặt bằng, Tốn nhiều công bốc dỡ bày đặt khối móng cho vị trí + Phương án 2: Tiếp vận trực tiếp khối móng từ xe vận chuyển xuống hố móng lắp Phương pháp bớt công bốc dỡ bày đặt bố trí mặt nên tiết kiệm bãi xếp Nhưng lại khó điều phối phương tiện vận chuyển cách chặt trẽ phù hợp với thời gian làm việc máy cẩu Nếu điều phối khơng tốt gây tượng chờ đợi thời gian gây lãng phí lớn Qua việc phân tích đặc điểm ưu điểm phương án dựa bặt bằng, điều kiện thi cơng cơng trình ta chọn phương án đầu (Phương án bày sẵn) Lý chọn: - Công trình có mặt thi cơng rộng rãi nên bãi xếp vật liệu thoải mái không gây cản trở cho công việc khác + Khối lượng cần lắp ghép lớn nên không nên sử dụng phương án khó điều phối ca máy cho phù hợp Do khơng gây lãng phí thời gian cho máy + Bố trí theo phương pháp bày sẵn mặt rộng khơng gian thống nên cơng việc bốc dỡ xếp đặt nhanh Chọn cẩu bố trí cẩu: SV: Đồn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [22] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường - Bố trí cẩu: Nhà có nhịp lớn 24 m nên ta bố trí cẩu biên Cẩu dừng bước cột đứng cẩu lắp móng Tại vị trí cẩu lắp cho móng, cách bước cột cẩu lại dừng lại 1.3 Trình tự lắp móng Cơng tác lắp móng tiến hành đầu hàng tuyến cẩu Tuyến cẩu bố trí song song cách mép ta luy hố móng m Khi cẩu đến vị trí hố móng dừng lại, tiến hành cho thợ phụ hạ chân phụ để ổn định cẩu Cho thợ móc sẵn tai thép móng vào đầu dây cáp, đầu móc vào móc cẩu Tiến hành cẩu: Đưa tay cần vào vị trí số móc, móc cẩu với cáp treo khối móng Giữ nguyên tay cần, cáp nâng khối móng lên cách mặt đất khoảng chừng m Quay tay cần vị trí số sau vừa cáp, vừa hạ tay cần xuống để khối móng từ từ hạ xuống đáy hố móng Khi cịn cách đáy hố móng khoảng 25÷30cm dừng lại để cân chỉnh khối móng cho tim hạ từ từ xuống tới cốt cần đặt Khi đặt xuống dùng xà beng xà cầy, kê kích để bắn chỉnh cho tim cốt Theo quy định sai số tim cốt móng ± mm; sai số cao trình ±10mm Nếu sau đặt móng xong kiểm tra thấy sai lệch q lớn phải dùng cẩu nhấc móng lên Cạo vữa tiến hành làm lại từ đầu Sau lắp xong cấu kiện số ổn định cho thợ tháo cáp treo buộc, quay tay cần (Vừa quay vừa cáp) đưa móc cẩu vị trí số để tiếp tục cẩu lắp khối móng số Đồng thời cho thợ lấp đất để ổn định cho khối móng thứ Mọi thao tác lắp móng tiến hành lắp móng thứ Sau lắp móng xong khối móng (đạt yêu cầu thiết kế, kỹ thuật) Thì cáp, quay tay cần vị trí ổn định nó, nâng chân phụ, tiếp tục cho cẩu di chuyển tới vị trí đứng cẩu số Ổn định khối móng: Để ổn định khối móng ta cho công nhân sử dụng dụng cụ thủ công quốc, xẻng để xúc đất đổ xuống hố móng vừa đổ đất, vừa đầm lèn cho chặt Cần lưu ý việc ổn định khối móng tiến hành làm đợt Do mặt móng nằm ± 0,00 nên đợt tiến hành lấp, đầm lèn đến mặt khối móng cách 5cm dừng lại Cơng tác lấp ổn định khối móng nhằm cho việc thi cơng nhanh để chuẩn bị tiến hành lắp cấu kiện cho đảm bảo tiến độ kỹ thuật Cẩu lắp cột Dùng cần cẩu mã hiệu KX-6362, L=20m để cẩu lắp cột biên cột với SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [23] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường thơng số nêu 2.1.Vị trí đứng sơ đồ di chuyển cần trục Từ sơ đồ thể thị trường hoạt động cẩu với cấu kiện (vùng mà cẩu đứng cẩu cấu kiện đó), ta xác định thị trường chung cấu kiện lựa chọn vị trí đứng sơ đồ di chuyển cẩu sau: Cần trục – dọc theo dãy cột vị trí đứng cần trục ta lắp cột, vị trí có khe nhiệt độ lắp cột Trong nhịp số lượng vị trí đứng cần trục là: 24 + = 6, 25 ≈ 2.2 Biện pháp thi công Công tác chuẩn bị: + Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường xe vận chuyển chuyên dụng, sau dùng cần trục xếp cột nằm mặt thi cơng vị trí thể vẽ + Dùng máy để kiểm tra lại đường tim, trục móng vạch sẵn đường tim mặt móng tim, cốt cột + Vệ sinh sẽ, làm cốc móng, tùy theo thiết kế dải lớp vữa cốc móng + Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện cột, kiểm tra bulông liên kết cột với dầm cầu chạy như:vị trí liên kết bulông, chất lượng bulông ốc vặn bulông cho cột, đảm bảo đủ đạt chất lượng + Kiểm tra thiết bị treo buộc cột như: dây cáp, đai ma sát, dụng cụ cố định tam chuẩn bị vữa bêtông chèn theo mác thiết kế Cơng tác lắp dựng + Móc hệ thống treo buộc đai ma sát vào thân cột, đổ lớp bêtơng đệm vào móng cốc + Móc hệ thống treo buộc vào hệ thống cần cẩu, cần cẩu rút dây cáp kéo dứng cột lên, nhấc cột lên cao cách mặt móng 0.5m Để giảm ma sát chân cột kéo lê, người ta bố trí xe gng đỡ chân cột thiết bị kéo chân cột vào + Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau cho cẩu hạ từ từ cột xuống cốc móng SV: Đồn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [24] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường + Dùng nêm gỗ dây tăng dơ cố định tạm thời, sau dùng máy kinh vĩ để điều chỉnh tim cốt cột dùng máy nivô để điều chỉnh cao trình cột, vặn tăng đóng nêm gỗ theo điều khiển người ngắm máy kinh vĩ nivô Nếu chiều cao cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu để kéo nhẹ cột công nhân thay đổi lớp vữa đệm bêtông cốc móng để đảm bảo cao trình cột + Sau điều chỉnh xong, làm vệ sinh chân cột dùng vữa ximăng đông kết nhanh để gắn cột, mác vữa >20% mác bêtơng làm cột móng Chú ý bêtơng phải có cho phụ gia chống co ngót + Cố định vĩnh viễn chân cột, có trường hợp: Trường hợp nêm để lại chân cột ta tiến hành đổ lần cao mặt móng xong Trường hợp nêm khơng để lại chân cột, lần1 ta đổ bêtơng đến mặt nêm chờ cho bêtông đạt 50% cường độ tiến hành rút nêm đổ nốt phần lại mặt cốc móng Lắp ghép dầm cầu chạy Dùng cần cẩu mã hiệu KX-6362, L=20m để cẩu lắp dầm cầu chạy với thơng số nêu 3.1 Vị trí đứng sơ đồ di chuyển cần trục Độ với nhỏ cần trục Rmin=5,5m , trọng lượng dầm cầu chạy Q=11,875T ,độ với lớn cần trục là: Rmax=17m Như thi công cách cho cần trục di chuyển dãy cột, hình vẽ Sử dụng tối đa tầm với,tăng hệ số Ksd với vị trí lắp DCC nhịp biên nhịp Trong nhịp biên vị trí đứng cần trục vị trí 3.2 Biện pháp thi cơng Cơng tác chuẩn bị + Dùng xe vận chuyển DCC đến vị trí tập kết dọc theo trục cột hình vẽ + Kiểm tra kích thước dầm cầu chạy, bulơng liên kết đệm thép liên kết dầm cầu chạy (có đủ số lượng hay vị trí hay không) + Kiểm tra dụng cụ treo buộc, phải gia cố thay cần + Kiểm tra cốt vai cột hai cột máy thủy bình, đánh tim dầm, kiểm tra khoảng cách cột SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [25] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường + Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết bulông, dụng cụ vặn bulông, que hàn máy hàn + Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào vị trí Lắp đặt Móc móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy, nhấc bổng dầm cầu chạy lên, công nhân dùng dây buộc điều khiển DCC đặt vị trí vai cột + Hai cơng nhân đứng sàn cơng tác đầu cột dùng địn bẩy để điều chỉnh (vi chỉnh) vị trí dầm cầu chạy Nếu có sai lệch cốt dùng thêm thép đệm Cố định vĩnh viễn: + Sử dụng máy kinh vĩ để kiểm tra lại toàn tim dọc theo trục + Tiến hành hàn chết mối nối (chú ý cố định vĩnh viễn thực sau lắp xong điều chỉnh dầm cầu chạy tồn hàng cột) Lắp ghép dàn kèo bê bông, dầm mái bê tông Dùng cần cẩu mã hiệu DEK-252, L=24m để cẩu lắp dàn kèo bêtông dầm mái bêtông với thông số nêu 4.1 Xác định vị trí đặt cẩu sơ đồ vận chuyển Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp: cho cần cẩu chạy nhịp nhà Xác định vị trí cẩu lắp: vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính nhỏ lớn cẩu với cần trọng lượng vật cẩu, vị trí đặt dàn kèo panel mái + Vì kèo bêtơng nhịp Bán kính cẩu nhỏ cẩu là: Rmin=6,94m Cần cẩu phải cẩu vật nặng P=8,925T, tra bảng thông số cần trục ta có: Rmax=21m Căn vào kích thước cụ thể dàn, panel mái mặt nhịp ta có vị trí cẩu lắp hình vẽ + Dầm bêtơng nhịp biên Bán kính nhỏ cần cẩu là: Rmin=4,23m Căn vào kích thước cụ thể dàn, panel mái mặt nhịp ta có vị trí cẩu lắp cần cẩu hình vẽ SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [26] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường 4.2 Kĩ thuật lắp Công tác chuẩn bị: + Kết cấu mái tiến hành lắp ghép sau cố định vĩnh viễn chân cột + Sau cố định vĩnh viễn chân cột, tiến hành vạch đường tim trục để công tác lắp ghép nhanh chóng xác Gá lắp dụng cụ điều chỉnh cố định tạm cho dàn trước cẩu dàn Treo buộc dàn dùng dàn treo thép, treo điểm mắt dàn cánh thượng, ta có gia cố chống vỡ cắt cục cẩu Bố trí phương tiện công nhân đứng thi công liên kết dàn với hệ kết cấu nhà Cẩu lắp cố định tạm: + Cố định tạm dàn nhịp hai biên điểm, sử dụng giằng cánh thượng, riêng dàn lắp cố định tạm tăng dây néo, cố định dàn điểm: điểm đầu, 1điểm dàn +Kiểm tra điều chỉnh độ thẳng đứng dàn, vị trí, cao trình thiết kế đặt dàn Lắp ghép mái tôn Dùng cần cẩu mã hiệu XKG-30, L=25m cỏ mỏ phụ l=8m để cẩu lắp mái với thông số nêu 5.1 Xác định vị trí đặt cẩu sơ đồ vận chuyển cẩu lắp - Sơ đồ vận chuyển cẩu lắp: Cho cần cẩu XKG-30, L=25m (mỏ phụ l=8m) chạy nhịp nhà (sơ đồ di chuyển hình vẽ phần lắp ghép dàn mái, mái tôn) - Xác định vị trí cẩu lắp: Vị trí đặt cẩu xác định theo bán kính nhỏ lớn cẩu với trọng lượng vật cẩu, vị trí đặt dàn kèo panel mái Bán kính cẩu nhỏ cầu Rmin=5m Cần cẩu phải cẩu vật nặng P=8,925T, hạn chế độ cao H=17,2m, tra bảng thông số cần trục ta có: Rmax=21m Căn vào kích thước cụ thể dàn, panel mái mặt thi công cẩu lắp ta có vị trí cẩu lắp cần cẩu hình vẽ (phần lắp ghép dàn mái, mái tơn) SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [27] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường 5.2 Kĩ thuật lắp - Công tác chuẩn bị: Sau cố định vĩnh viễn dàn, tiến hành treo buộc tâm mái (mỗi mái treo buộc điểm) dùng puly tự cân - Cẩu lắp cố định tạm: lắp mái theo trình tự lắp dàn trước theo trình tự từ lên, sau lắp mái cửa trời theo trình tự từ xuống Sau kiểm tra điều chỉnh panel mái vào vị trí theo thiết kế - Cố định vĩnh viễn: sau điều chỉnh kiểm tra toàn yêu cầu kĩ thuật theo thiết kế đạt, tiến hành cố định vĩnh viễn panel hàn mái tường vào chi tiết liên kết chôn sẵn cánh thượng CHƯƠNG 6: KĨ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG LẮP GHÉP Cơng tác lắp ghép thường tiến hành cao, địi hỏi cơng nhân lắp ghép phải có sức khỏe tốt khơng bị chóng mặt, nhức đầu Khi giao nhiệm vụ cao cho công nhân, cán kĩ thuật phải phổ biến biện pháp an toàn thật chu đáo cho họ Cần cung cấp cho công nhân làm việc cao trang thiết bị quần áo làm việc riêng, gọn gàng, giầy không trơn, găng tay dây lưng an tồn Những dây lưng xích an tồn phải chịu lực tĩnh tới 300kg Nghiêm cấm việc móc dây an tồn vào kết cấu chưa liên kết chắn, không ổn định Khi cấu kiện treo cẩu lên cao 0,5m phải dừng lại 1-2 phút để kiểm tra an tồn móc treo Không đứng cấu kiện cẩu lắp Thợ lắp đứng đón cấu kiện phải phía ngồi bán kính quay Các đường lại qua khu vực tiến hành lắp ghép phải ngăn cách: ban ngày phải cắm biển cấm lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ báo hiệu (hoặc phải có người bảo vệ) Đường dây điện không chạy qua khu vực tiến hành lắp ghép, không tránh dây bắt buộc phải ngầm Nghiêm cấm công nhân đứng cấu kiện cẩu lắp SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [28] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường Các móc cẩu nên có lắp an tồn để dây cẩu khơng tuột khỏi móc Khơng kéo ngang vật từ đầu cần cách quấn dây quay tay cần làm đổ cần trục Không phép đeo vật vào đầu cần thời gian nghỉ giải lao Chỉ phép tháo dỡ móc cẩu khỏi cấu kiện cấu kiện cố định tạm độ ổn định cấu kiện đảm bảo Những cầu sàn cơng tác để thi cơng mối nối phải chắn, liên kết vững vàng, phải có hàng rào tay vịn cao 1m Khe hở mép sàn tới cấu kiện không vượt 10cm Phải thường xuyên theo dõi, sữa chữa sàn công tác Nghiêm cấm việc lại cánh thượng dàn kèo, dầm giằng Chỉ phép lại cánh hạ dàn dây cáp đưa cấu kiện vào thẳng vị trí cao 1m Cần có biện pháp bảo vệ chống sét tạm thời cho cơng trình lắp ghép cao Biện pháp dùng phổ biến dùng dây dẫn tạm, cột thu lôi kim loại nối đất tốt CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG Sử dụng cần cẩu: KX-6362/ L=20m để thi công lắp cột dầm cầu chạy; EDK-252 / L=24m để thi cơng lắp kèo bêtơng, dầm mái mái tơn; KX- SV: Đồn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [29] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường 6362/ L=20m để thi công lắp tường Tính định mức ca máy, nhân cơng thi cơng lắp ghép Tính tốn định mức ca máy, nhân công thi công lắp ghép theo định mức dự tốn Xây dựng cơng trình số: 1776/BXD-VP Kết tính tốn thể bảng sau: Bảng định mức ca máy, nhân công thi công lắp ghép TT Số hiệu định mức Tên cấu kiện Trọng lượng cấu kiện(T ) Số Số lượng cấu kiện (chiếc) Định mức AG.411 AG.411 AG.413 AG.413 AG.412 AG.415 AG.412 Tổng cộng : Cột biên Cột DCC DCC Vì kèo bêtơng Tấm mái Dầm mái thi cơng (ngày) 13.02 25.72 12 26 26 24 24 0.14 0.14 0.2 0.2 Nhân công (giờ ) 1.69 1.69 1.36 1.36 60 0.13 1.04 69.62 556.92 13 6.57 1013 108 0.019 0.13 0.1 1.04 55.08 289.92 92.24 737.94 10 17 458.2 3968.4 45 90 Ca máy công (công) Tổng Thời gian Ca máy Nhân công 47.39 572.1 93.62 1130.1 43.2 293.76 57 387.6 13 17 11 Lập tiến độ thi công biểu đồ nhân lực Tổng tiến độ thi cơng: SV: Đồn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [30] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường Biểu đồ nhân lực SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [31] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường MỤC LỤC SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [32] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY ĐÃ HƯỚNG DẪN GIÚP EM HOÀN THÀNH ĐƯỢC MÔN ĐỒ ÁN THI CÔNG NÀY! EM XIN CHÚC CÁC THẦY MỘT NGÀY LÀM VIỆC HIỆU QUẢ! SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [33] Lớp :KC12 ... [30] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường Biểu đồ nhân lực SV: Đoàn Huỳnh Ngọc Thịnh - 1251160255 [31] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường MỤC LỤC SV:... [29] Lớp :KC12 Đồ Án Môn học Thi Công GVHD : Đặng Xuân Trường 6362/ L=20m để thi cơng lắp tường Tính định mức ca máy, nhân công thi công lắp ghép Tính tốn định mức ca máy, nhân cơng thi cơng lắp... 4: TỔ CHỨC THI CƠNG LẮP GHÉP CƠNG TRÌNH Chọn phương pháp lắp ghép cho cấu kiện 1.1 Giới thi? ??u phương pháp hay sử dụng để thi công lắp ghép nhà công nghiệp tầng: Để thi công lắp ghép nhà cơng nghiệp