1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài thuyết trình thi công tầng hầm theo pp từ dưới lên

71 306 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

Việc thiết kế nhà cao tầng hiện nay, hầu hết đều có tầng hầm để giải quyết vấn đề đỗ xe và các hệ thống kỹ thuật của toàn nhà. Phổ biến là các công trình cao từ 10 đến 30 tầng được thiết kế từ một đến hai tầng hầm để áp ứng yêu cầu sử dụng của chủ đầu tư trong hoàn cảnh công trình bị khống chế chiều cao và khuôn viên đất có hạn. Việc xây dựng tầng hầm trong nhà cao tầng đã tỏ ra có hiệu quả tốt về mặt công năng sử dụng và công trình cũng được phát triển lên cao hơn nhờ một phần được đưa sâu vào long đất. Việc tổ chức xây dựng tầng hầm còn có ý nghĩa đưa trọng tâm của ngôi nhà xuống thấp hơn. Nói chung với các hệ thống công trình ngầm sẽ mang lại cho các thành phố những hình ảnh và hiệu quả tốt về cảnh quan, môi trường, đồng thời tăng quỹ đất cho các công trình kiến trúc trên mặt đất, phát huy được tiềm năng dồi dào của khoảng không gian ngầm, góp phần mang lại những hiệu quả kinh tế trước mắt và lâu dài. Tuy nhiên việc thi công tầng hầm cho các toà nhà cao tầng cũng đặt ra nhiều vấn đề phức tạp về kỹ thuật, môi trường và xã hội cần phải giải quyết khi thi công hố đào sâu trong các khu đất chật hẹp ở các thành phố lớn. Thi công hố đào làm thay đổi trạng thái ứng suất biến dạng trong nền đất xung quanh và có thể làm thay đổi mực nước ngầm. Các quá trình thi công hố móng có thể làm đất nền bị chuyển dịch và lún, gây hư hỏng cho các công trình lân cận nếu không có các giải pháp thi công hợp lý.

Trang 1

THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP TỪ DƯỚI LÊN

THI CÔNG PHẦN THÂN NHÀ CAO TẦNG (PHẦN THÔ)

NHÓM 3

Trang 2

THI CÔNG TẦNG HẦM THEO PHƯƠNG PHÁP TỪ DƯỚI LÊN

Trang 3

Các công trình có thi công phần tầng hầm

Tòa nhà Vinaconex Tower nằm tại ngã tư Láng Hạ - Hoàng Ngọc Phách

Trang 4

Các công trình có thi công phần tầng hầm

Khách sạn Phương Đông- Nha Trang

Trang 5

Các công trình có thi công phần tầng hầm

Toà nhà tháp Vietcombank.

Trang 6

Trình tự thi công

1 Thi công cọc (cọc nhồi hoặc ép, đóng)

2 Thi công tường vây

3 Thi công đào đất

4 Thi công đài móng

5 Thi công các tầng hầm từ dưới lên

Trang 7

1) Thi công cọc

• Phương pháp này hầu hết móng cọc được

dùng là móng cọc khoan nhồi Cọc khoan

nhồi được thi công trên mặt đất đến cao độ của tầng hầm thì dừng lại Sau đó dùng cát lấp phần trên lại để tiện cho việc thi công các công tác khác.

Trang 10

2) Thi công tường vây

- Tường chắn được thi công ở quanh mặt bằng hố móng

công trình có tác dụng giữ đất thành hố đào và giữ mực nước ngầm ở ngoài mặt bằng thi công tầng hầm.

- Để cho hố đào được ổn định trong quá trình thi công, với

giá thành hạ, ta phải chọn phương án đào và chống vách đất hợp lý

Trang 11

Các biện pháp thi công tường vây

a) Ép cừ Larsen, cừ C

• Trường hợp nhà, công trình có khoản sân bao quanh 4 mặt công trình đủ lớn có thể xem xét lựa chọn 2 giải pháp ép cừ Larsen và ép cừ C.

Trang 14

Ưu, nhược điểm của phương pháp tường vây bằng cừ larsen, cừ C

• Cừ hạ xuống đúng yêu cầu kỹ

thuật có khả năng cách nước tốt.

• Dễ dàng lắp đặt các cột chống

đỡ trong lòng hố đào hoặc thi

công neo trong đất.

Nhược Điểm

• Hạn chế về chuyên chở và giá thành nên thông thường chỉ sử dụng có hiệu quả khi hố đào có chiều sâu ≤ 7m.

• Nước ngầm, nước mặt dễ dàng chảy vào hố đào qua khe tiếp giáp hai tấm cừ tại các góc hố đào.

Trang 16

b) Phương pháp tường vây bằng cọc xi măng đất

• Nếu tường nhà hoặc công trình tiếp giáp sát nhà hoặc công trình lân cận

và không có chừa sân xung quanh thì phương pháp sử dụng cọc xi măng đất là phương pháp khả thi vì giải pháp này có thể thực hiện tường vây sát tường công trình lân cận.

Trang 18

Ưu, nhược điểm của phương pháp tường vây bằng cọc ximăng đất

Ưu điểm

• Kỹ thuật thi công không phức

tạp, không có yếu tố rủi ro cao

• Địa chất nền là cát rất phù hợp

với công nghệ gia cố ximăng,

độ tin cậy cao

Nhược điểm

• Chi phí đầu tư cao

• Chống thấm không tốt

Trang 20

c) Phương pháp cọc khoan nhồi giữ đất

• Biện pháp này áp dụng khi chiều sâu hố đào lớn, áp lực đất lớn Công trình là nhà xây chen cần bảo vệ xung quanh khỏi bị sụt lún.

Trang 23

Ưu, nhược điểm của phương pháp cọc khoan nhồi giữ đất

Ưu điểm

• Thi công khá đơn giản

• Độ sâu của vách có thể thi công

đến chiều sâu cần thiết để không

cần có biện pháp chống giữ

vách.

Nhược điểm

• Tốn chi phí đầu tư cao.

• Dễ thấm nước nếu không thi công đúng kỹ thuật

Trang 24

d) Phương pháp tường vây barret

Đây là phương pháp áp dụng cho công trình có tầng ngầm sâu, mực nước ngầm lớn.

Trang 25

Ưu, nhược điểm của phương pháp tường vây barret

• Chi phí đầu tư cao

• Cần phải dùng máy móc chuyên dụng

Trang 27

3 Thi công đào đất

Song song với việc làm tường vây cho tầng hầm, là công việc gia công

và lắp đặt khung dầm chống cho mặt bằng chuẩn bị chuyển đất Sau những công tác chuẩn bị như trên là công tác đào, phương án đào từ trong ra ngoài, là phương án hay sử dụng.

Trang 31

4 Thi công đài móng

Product A Product B

• Feature 1

• Feature 2

• Feature 3

Trang 33

5 Thi công tầng hầm lần lượt từ dưới lên

Thi công tầng hầm từ dưới lên cũng là thi công cột dầm sàn giống như thi công những tầng trên, cũng là đặt dàn giáo cốt pha và thép rồi thi công bê tông.

Trang 34

Đổ bê tông tầng hầm lần lượt từ dưới lên

Trang 35

Công tác trắc đạt được kiểm tra thường xuyên trong quá trình đổ bê tông

Trang 36

THI CÔNG PHẦN THÂN NHÀ CAO TẦNG (PHẦN THÔ)

Trang 37

Tổ chức thi công nhà cao tầng

Phần thân công trình sẽ do các đội thi công xen kẽ các công tác để đẩy nhanh tiến độ thi công Các đội thi công này sẽ chịu sự điều hành trực tiếp của Ban chỉ huy công trình

Toàn bộ khối lượng bê tông của các kết cấu chính sẽ được trộn tại trạm trộn, vận chuyển đến công trình bằng các xe ô tô tự trộn và bơm vào các vị trí phải đổ bằng bơm bê tông

Trang 38

Lựa chọn thiết bị vận chuyển lên cao

Vận thăng

Trang 40

Các biện pháp kỹ thuật thi công (cột, dầm, sàn, cầu

thang và vách thang máy)

Việc thi công phần thân công trình như: cột, dầm, sàn, cầu thang,

vách thang máy là khâu cấu thành khung của kết cấu chính cho mỗi tầng của công trình, nó quyết định đến độ chính xác về tim, cốt, hình dáng, kích thước hình học của công trình cũng như quyết định đến phương án và tiến độ của công tác hoàn thiện

Trang 41

Công tác che chắn, an toàn lao động

Trang 43

1) Công tác cốp pha

Các yêu cầu

kỹ thuật

Đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm

đặt.

Trang 44

1.1) Cách lắp dựng

1.1.1) Lắp dựng coppha cột

Lắp dựng coppha cột

Trang 45

Coppha cột bằng ván phủ phim

Trang 46

Coppha cột bằng thép

Trang 47

1.1) Cách lắp dựng

1.1.2) Lắp dựng coppha dầm

Trang 48

Tổ chức thi công nhà cao tầng

Trang 49

1.1) Cách lắp dựng

1.1.3) Lắp dựng coppha sàn

Trang 50

Dàn giáo chống coppha sàn

Trang 51

1.1) Cách lắp dựng

1.1.4) Lắp dựng coppha

tường, vách (thang máy)

Lắp đặt coppha lõi thang máy

Trang 52

Coppha lõi thang máy

Trang 53

Thi công coppha tường

Trang 55

Tổ chức thi công nhà cao tầng

Trang 56

2) Công tác cốt thép

Các yêu cầu

kỹ thuật

Các thanh thép không bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc các nguyên nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là

xuất xưởng của thép

theo các chỉ tiêu cơ lý

Cốt thép sau khi gia công lắp dựng vẫn phải đảm bảo đúng hình dạng kích thước, đảm bảo chiều dầy

lớp bảo vệ

Trang 57

2.1) Gia công cốt thép

Trang 58

• Feature 1

• Feature 2

• Feature 3

Trang 62

3) Công tác bê tông

Các yêu cầu

kỹ thuật

Thời gian trộn, đổ và đầm phải ngắn nhất

Vữa bê tông phải

được trộn kỹ, đều và

đúng cấp phối

Đảm bảo độ sụt, dễ

đổ, dễ đầm

Trang 65

3.3 Công tác bê tông tường và vách thang máy

Đổ bê tông vách thang máy

Trang 66

4) Công tác đầm và bảo dưỡng bê tông

Công tác đầm

• Đầm kỹ, không bỏ sót và đảm

bảo thời gian

• Nếu chưa đầm đủ thời gian thì

bê tông không được lèn chặt,

bị rỗng, lỗ

• Nếu đầm quá lâu, bê tông sẽ

nhão ra, đá sỏi to sẽ lắng

xuống, vữa ximăng sẽ nổi lên

trên, bê tông sẽ không được

đồng nhất.

Bảo dưỡng bê tông

• Ngay sau khi đổ 4 giờ nếu trời nắng ta phải tiến hành che phủ

bề mặt bằng để tránh hiên tượng ‘trắng bề mặt’

• 7 ngày đầu phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm, khoảng 3 giờ tưới 1 lần, ban đêm ít nhất 2 lần, những ngày sau mỗi ngày tưới 3 lần

Trang 68

- Phải tháo dỡ từ trên xuống dưới, từ các bộ phận thứ yếu đến các bộ phận chủ yếu.

- Khi tháo dỡ ván khuôn, trước hết phải tháp giáo chống ở giữa, sau đó tháo dần các giáo chống ở xung quanh theo hướng từ trong ra ngoài

5) Công tác tháo dỡ ván khuôn

Trang 69

Product A Product B

• Feature 1

• Feature 2

• Feature 3

Trang 71

Product A Product B

• Feature 1

• Feature 2

• Feature 3

Ngày đăng: 28/12/2017, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w