CHUYÊN ĐỀ: PHÂN LOẠI HÓA CHẤT THEO ĐỘC TÍNH GVHD: Lê Thu Thủy Nhóm 2 - Lớp LDH2KM3... Phân loại hóa chất theo độc tính * Nhóm I: Các chất cực kỳ nguy hiểm * Nhóm II: Các chất rất nguy hi
Trang 1CHUYÊN ĐỀ:
PHÂN LOẠI HÓA CHẤT THEO ĐỘC TÍNH
GVHD: Lê Thu Thủy Nhóm 2 - Lớp LDH2KM3
Trang 3Phân loại hóa chất theo độc
tính
* Nhóm I: Các chất cực kỳ nguy hiểm
* Nhóm II: Các chất rất nguy hiểm
* Nhóm III: Các chất nguy hiểm
* Nhóm IV: Các chất ít nguy hiểm
Trang 4Tên chỉ số Định mức cho các nhóm nguy hiểm
Nhóm nguy hiểm của các chất độc hại được xác định
tùy thuộc vào định mức và chỉ số
Trang 5I.Các đường hấp thụ của chất độc vào
Trang 6VI Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với
da
VII Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
VIII Các hoá chất có mùi khó chịu
IX Các loại bụi độc
X.Các loại hơi kim loại và hơi một số
hoá chất khác
NỘI DUNG
Trang 71.1 Hấp thụ qua da
Một số chất độc: Hg, CS2, xăng
và các dung môi hữu cơ,…
Cơ chế:
- Chúng hòa tan thấm vào cơ thể
qua tuyến mồ hôi và tuyến nhờn
Trang 81.2 Hấp thụ qua đường tiêu
Trang 91.3 Hấp thụ qua đường hô hấp
Do phổi có bề mặt tiếp xúc lớn nên sẽ nhanh
chóng hút lấy chất độc rồi mang chất độc đến khắp cơ thể qua đường máu
Cường độ LĐ có quan hệ đến số lượng hóa chất hít vào
VD:
hít thở càng lâu, càng sâu, nhịp thở càng dồn dập thì lượng chất độc hít phải càng nhiều và mức
độ nhiễm độc càng nặng
Trang 11( hoặc Natri) clorat, Kali ( hoặc
2.3 Các chất dễ cháy dạng khí
- H2,CH4,C2H6 ,C3H8,C4H10 ,C2H2, C2H4,
….
Trang 123.1 Các khí gây ngạt
Ngoài O2 thì tất cả các khí đều không
duy trì sự sống và có thể gây ngạt khi
Trang 133.2 Các hơi khí có tính kích thích và ăn mòn
Các khí này tác dụng kích thích mạnh
và hủy hoại niêm mạc mắt, màng nhầy
của cơ quan hô hấp như: (NH3, Cl2
làm hại đường hô hấp), (COCl2, NOx
làm hại phổi), (Cl2, ClO2(photgen)
làm hơi độc chiến tranh),…
Trang 14170 mg/m3 Ăn mòn da , gây đau rát, kích
thích niêm mạc mắt và đường hô
15 mg/m3 ăn mòn và gây viêm màng nhầy
của cơ quan hô hấp
150 mg/m3 tạo thành axit HCl có tính ăn
mòn cao khi tiếp xúc với cơ thể gây tổn thương mắt , hệ thống hô
hấp.
Bảng tính chất các chất
gây độc
Trang 15HF hơi không màu, có mùi
xốc, tan trong nước tạo axit HF
sx supe photphat, phân lân nung chảy, chế biến các florua
100 mg/m3 axit HF đặc biệt gây tổn thương nặng khi
bắn vào mắt, niêm mạc, móng chân tay,
HCHO không màu, có mùi
hăng, dễ tan trong nước tạo focmol
Sx keo dảntong
CN SX ván nhân tạo và gỗ dán.
100 mg/m3 đường hô hấpkích thích da, mắt,
NOx NO không màu, NO2
màu nâu, N2O3 màu vàng Tất cả đều có mùi tanh xốc, tan trong
nước
Sx HNO3, quá trình cháy, hàn điện
Mối nguy hiểm đ/v việc sd bình cứu hoả chứa chất dập cháy tetraclocacbon
SO2 không màu, mùi gắt,D=
2.26, ít tan trong nước
Sx H2SO4 ;tẩy trắng, tẩy trùng, diệt côn trùng.
260 mg/m3
kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ thống hô hấp
Trang 163.3 Các hơi, khí có hại cho máu, thần kinh và tế bào
Trang 17Tên Tính chất vật lý Nguồn gốc Giới hạn
Hemoglobin trong máu
270 mg/m3 Viêm mắt, phế
quản, phổi Nặng gây tê liệt hô hấp
PH3 Không màu, mùi
cá thối, D=1.2 sx P, C2H2, CaC2 140mg/m3 Tác động mạnh lên hệ thần kinh AsH3
(asin) tính chất giống PH3(photphin) tạp chất của C2H2 và khi As đặt MT khử 100 mg/m3 Tác động mạnh lên hệ thần kinh
Trang 18 Là các chất có thể gây ngộ độc nặng
hoặc tử vong nếu hít hoặc hấp thụ qua
đường tiêu hóa với liều lượng rất nhỏ
4.1 Chất rắn
Antimon (Sb), Cd, Be và các muối tan
của chúng
Các muối CN-(xyanua)
Pb và muối tan của chúng
As, các oxit và muối tan của nó.Đặc biệt
Trang 194.2 Chất lỏng
Tất cả dung dịch các chất rắn ở trên Axit HCN ,Hg
Trang 20V Các chất phản ứng mạnh với nước
và dung môi hữu cơ gây cháy nổ
5.1.Các kim loại kiềm và
=> Là phản ứng tạo hidro và tỏa
nhiệt nên dễ gây nổ
Trang 215.2 Các oxit vô cơ và các axit đặc
- Các oxit và peroxit của kim loại kiềm:
Na2O,K20+ H20 NaOH(KOH)+Q(tổn thương đường hô hấp)
Na202;K202+H20Na0H(K0H)+Q+02(nguy cơ cháy nổ)
- Nhóm kiềm thổ cũng tương tự
- Các axit đặc:
H2SO4, H2SO4.nSO3, axit HSO3Cl + H2OQ
( có thể làm vỡ dụng cụ chứa thủy tinh)
Trang 225.3 Các hidrua, photphua, cacbua kim loại
- Các hidrua kim loại kiềm và kiềm
thổ ( NaH, MgH2 , ) + H2O = Q+H2(gây cháy nổ)
- Các photphua kim loại kiềm + H20
→ PH3 là khí rất độc và có thể tự
cháy
- CaC2 + H2O => C2H2 là khí có mùi khó chịu và dễ cháy
- AlC3 + H2O => CH4 là khí dễ cháy
Trang 236.1 Các chất gây bỏng và ăn mòn da
Các axit: HCl, HF, H2SO4, HNO3,
CH3COOH, HCOOH,… gây bỏng, ăn
mòn da, tác động lên màng mắt, màng
nhầy mũi và họng
Các chất kiềm và bazơ: CaO, Na2O2,
NaOH, KOH Ca(OH)2,… gây bỏng, ăn
mòn da và nguy hiểm hơn axit
Các phenol, các clorua trong tổng hợp
hữu cơ
Photpho trắng gây vết bỏng nặng lâu lành
Chất oxi hóa mạnh(H2O2 ) gây cháy da
VI Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với
da
Trang 246.2 Các chất hấp thụ qua da gây mất mỡ, viên da, dị ứng
Một số chất vào máu phá hoại hồng cầu gây các chứng: tan huyết,
vàng da, gây thiếu máu ,thiếu O2 1 số còn ảnh hưởng đến tủy xương
C6H5NH3, CS2, C6H4(N02), Pb(C2H5)4,…(đặc biệt nguy hiểm)
Trang 256.4 Các chất hấp thụ qua da gây ung thư
Benzidine (C12H12N2) gây ung thư bàng quang
Các hợp chất amino( -NH2):
naphthylamine (C10H9N); azo ( N=N-R’): azotoluen:gây ung thư
R- Các chất toluidine (-NH2, -CH3)
Trang 267.1 Một số loại hidrocacbon, ancol, ete
VII Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
Chất Tính chất vật lý Sử dụng Tính độc hại
CH3OH
(metanol)
Chất lỏng, không màu , tan hoàn toàn trong H20
Làm dung môi trong sx sơn , nhựa….
Uống hoặc hít phai hơi CH30H dẫn tới mù mắt; ngộ độc mãn tính nếu tiếp xúa lâu dài.
Ete Dễ bay hơi ở nhiệt
độ thường.
Nặng hơn không khí
Sx chất tảy rửa, ngành in.Trong
y tế:chất khử trùng , gây mê
Dễ cháy.để lâu ngoài ánh sángtạo peroxit dễ nổ nên nhăn cản nó tiếp xúc với không khí và ánh sáng.
Xăng
(benzin)
Chất lỏng không màu , nổi trên nước , dễ bay hơi, nặng hơn không khí,
Chủ yếu làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong
Tác dụng kích thích gây say.octan (C8)gây mê sâu.hextan (C5 ) và Heptan(C7)gây tê liệt trung tâm hô hấp.Hìt trong thời gian dài gây tử vong.
Trang 277.2 Các hidrocacbon halogen hóa
- CHCl3 , CCl4 chất lỏng không màu, dễ bay hơi Gây ngừng thở khi bị ngộ độc cấp tính nguy cơ ngừng thở đột ngột, gan và thận bị hư hại
- Các hợp chất clometylen: CH3Cl, CH2Cl2,
C2HCl3 ,CCl4 ,… gây mê.
Trang 287.3 Các hợp chất benzen và đồng đẳng chứa nhóm nitro, amino
C6H4(NO2)2,…chúng tác động vào máu làm hư hại hồng cầu và liên kết với methemoglo-bin
CH3-C6H4-N02, CH3-C6H3-(N02)2,…tác động
vào máu, có thể gây hại gan
Trang 298.1 Các chất vô cơ
Các halogen:Cl2, F2, Br2, có mùi khó
chịu ,ngạt thở
O3 gây kích thích niêm mạc
H2S mùi trứng thối ,CS2 có mùi cỏ
thối(A/h hệ thần kinh), SO2 mùi cay xốc
8.2 Các chất hữu cơ
Các chất gốc thio : thioalcol; thioaxit,
thioamid, thiophenol:mùi khó chịu
Các amin bậc 1, 2, 3 có mùi cá thối
Các axit hữu cơ từ C4-C6 có mùi chua
ủng khó chịu
Cacbylamin mùi thối và độc
VIII Các hóa chất có mùi khó chịu
Trang 309.1 Bụi chứa Silic
SiO2 gây ra bệnh bụi phổi silic
Bụi thủy tinh gây tổn thương cho
cơ quan hô hấp
Bụi sợi thủy tinh có thể đi qua da
vào hệ tuần hoàn và các cơ quan
Bụi amiang gây bệnh bụi phổi và
gây ung thư
IX Các loại bụi độc
Trang 319.2 Bụi kim loại
Bụi Al: gây ra bệnh phổi do nhôm
Bụi Pb: ảnh hưởng đến máu,
xương, răng và hệ thần kinh, hô
cơ,khớp, và hàng loạt các rối loạn
cơ thể khác
Bụi P gây bỏng vùng tiếp xúc, gây trứng hoại tử xương
Trang 3210.1 Hơi các kim loại
xut-clo) Bay hơi ở nhiệt độ thường
nên dễ hít phải
Khi vào cơ thể sẽ tích tụ ở gan,
thân, lá lách, ruột tủy sống.Gây
các chứng bệnh da, bệnh đường
sinh dục, có thể gây vô sinh
X Các loại hơi độc kim loại và hơi một
số hóa chất khác
Trang 33Hơi Pb(nhiều trong sx ắcquy chì)
ảnh hưởng đến máu, xương, hệ tuần hoàn,hệ thần kinh(kể cả cấp và mãn tính)
Hơi Zn, Sn (sx pin điện) độc tính không cao bằng Pb
Trang 34THE END