Phân loại hóa chất theo độc tính Nhóm I: Các chất cực kỳ nguy hiểm Nhóm II: Các chất rất nguy hiểm Nhóm III: Các chất nguy hiểm Nhóm IV: Các chất ít nguy hiểm... Hấp thụ qua đường
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ:
PHÂN LOẠI HÓA CHẤT THEO ĐỘC TÍNH
GVHD: Lê Thu Thủy Nhóm 6 - Lớp LTĐH2KM2
Trang 3Phân loại hóa chất dễ cháy
tên hóa chất Công thức Nhóm 1
(t°bùng cháy <
28°C)
Nhóm 2 (t°
bùng cháy
từ 28 – 45°C)
Nhóm 3 (t°bùng cháy
từ 45-120°C)
Nhóm 4 (t° bùng cháy > 120°C)
Trang 4Decan C10H22 47 Dietylamin (C2H5)2NH -26
Ete dietyl C2H5OC2H5 -43
Ete dimetyl CH3OCH3 -41
Etyl axetat C2H5COOH -3
Etyl benzen C6H5C2H5 24
Etylen C2H4 4
Trang 5Rượu Butanol C4H9OH 38
Rượu Etanol C2H5OH 13
Rượu Methanol CH3OH 8
Toluen C6H5CH3 6
Vinyl clorua C2H3Cl 38
Xyclohexanone C6H10O 54 Xyclohexan C6H12 -18
Xylen C6H4(CH3)2 17,2
Trang 6Phân loại hóa chất theo độc tính
Nhóm I: Các chất cực kỳ nguy hiểm
Nhóm II: Các chất rất nguy hiểm
Nhóm III: Các chất nguy hiểm
Nhóm IV: Các chất ít nguy hiểm
Trang 7Nhóm nguy hiểm của các chất độc hại được xác định
tùy thuộc vào định mức và chỉ số
Tên chỉ số Định mức cho các nhóm nguy hiểm
Nồng độ đo giới hạn cho phép
của các chất độc hại trong không
khí khu vực làm việc, mg/m 3
Nhỏ hơn 0,1 0,1 - 1,0 Lớn hơn 1,0 - 10,0 Lớn hơn 10,0
Liều gây chết trung bình khi đưa
vào dạ dày, mg/kg LD50 Nhỏ hơn 15 15 - 150 Lớn hơn 150 - 5000 Lớn hơn 500Liều gây chết trung bình khi đưa
lên da, mg/kg LD50 Nhỏ hơn 100 100 -500 Lớn hơn 500 - 2500 Lớn hơn 2500Nồng độ gây chết trung bình
trong không khí khu vực làm
việc:mg/m 3 LC50
Nhỏ hơn
500 500 - 5000 Lớn hơn 5000 - 500000 Lớn hơn 50.000
Hệ số khả năng gây nhiễm độc
đường hô hấp Lớn hơn 300 300 - 30 Nhỏ hơn 30 Nhỏ hơn 3
Hệ số vùng tác động cấp tính Nhỏ hơn 6 6,0 - 18 18 - 54 Lớn hơn 54,0
Hệ số vùng tác động mãn tính Lớn hơn 10 10,0 - 5 Nhỏ hơn 5,0 –
2,5 Nhỏ hơn 2,5
Trang 8Phân loại hóa chất theo độc tính
Tên hóa chất Công thức Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Axit axetic P80% CH3COOH
Cacbon dioxit CO2
Trang 9Etylen diclorua C2H4Cl2
Sắt (III) clorua FeCl3
Focmaldehyt HCHO
Trang 10Hydro peroxit H2O2
Hydro selenua, khan HSe
Hydro sunfua H2S
Dung dịch hypoclorit HClO3
Rượu isobutylic (CH3)2CHCH2OH Rượu isopropylic (CH3)2CHOH Rượu metylic CH3OH
Axit focmic HCOOH
Heli, lỏng He
Hexan C6H14
Trang 11hợp chất cloetylen C2H3Cl, C2H2Cl2,
C2HCl3,C2Cl4
Trang 12NỘI DUNG
I Các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể
II Các chất khí và hơi độc
III Các chất có độc tính cao
IV Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với da
V Các hóa chất có mùi khó chịu
VI Các loại bụi độc
Trang 13NỘI DUNG
VII Các loại hơi độc kim loại và hơi một số hóa chất khác
VIII Các chất gây cháy nổ
IX Các chất phản ứng mạnh với nước và dung môi hữu cơ gây cháy nổ
X Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
Trang 151.2 Hấp thụ qua đường tiêu hóa
Chất độc có thể thâm nhập vào đường tiêu hóa bằng các cách sau:
Không sử dụng đúng các trang thiết bị ATLĐ
Không thực hiện đúng quy định vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với hóa chất độc
Không thực hiện nghiêm túc quy định về cách ly
chất độc ( không ăn uống, hút thuốc)
I Các đường hấp thụ của chất độc vào
cơ thể
Trang 16I Các đường hấp thụ của chất độc vào
cơ thể
1.3 Hấp thụ qua đường hô hấp
Do phổi có bề mặt tiếp xúc lớn, trên các phế nang có nhiều mao mạch nên phổi sẽ nhanh chóng hút lấy
chất khí, hơi chất lỏng và bụi độc rồi thông qua tuần hoàn máu sẽ mang chất độc đến khắp các cơ quan
Trang 17II Các chất khí và hơi độc
2.1 Các khí gây ngạt
có khả năng gây ngạt khi mà sự có mặt của chúng làm
hàm lượng O2 giảm dưới 15% Có 2 loại chính trong sản xuất
không khí là 0.97, không duy trì sự cháy, là thành phần chính của không khí
so với không khí là 1.53, không duy trì sự cháy sinh ra từ quá trình đốt cháy và hô hấp
Trang 19Chất Tính chất vật lý Nguồn phát
(thời gian tiếp xúc 30’-
rát, kích thích niêm mạc mắt và đường hô hấp
hắc, tỷ trọng 2.5, tan
tốt trong H2O
SX HCl, Clo hóa, điện phân xút – clo
màng nhầy của cơ quan hô hấp
HCl không màu, tạo sương
tính ăn mòn cao khi tiếp xúc với cơ thể, gây ra ho, nghẹt thở, viêm mũi, họng
Trang 20HF hơi không màu, có mùi
xốc, tạo sương mù khi gặp không khí ẩm, tan trong nước tạo axit HF
sx supe photphat, phân lân nung chảy,
Al từ Na3AlF6
100
trên hệ xương và răng
HCHO không màu, có mùi
hăng, dễ tan trong nước tạo focmol
100 mg/m3
đường hô hấp
màu nâu, N2O3 màu vàng Tất cả đều có mùi tanh xốc, tan trong nước
Sx HNO3, quá trình cháy, hàn điện
95 mg/m3 kích thích mạnh lên
mũi, miệng và hệ thống hô hấp
COCl2 không màu, có mùi gây
cảm giác nghẹt thở, là khí đặc biệt độc , tỷ trọng 3.43
Phân hủy dẫn xuất clo của hidrocacbon
trọng so với không khí 2.26, ít tan trong nước
Đốt các hợp chất của lưu huỳnh: than đá, nhiên liệu
260 mg/m3
kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ thống hô hấp
Trang 212.3 Các hơi, khí có hại cho máu, thần kinh và tế bào
Trang 22Chất Tính chất vật lý Nguồn phát sinh Giới hạn
chịu được (time tiếp xúc 30’- 60’
quá trình cháy thiếu
Hemoglobin trong máu
hạnh nhân, vị
ngọt, tỷ trọng 0.9
sx hóa chất và các thuốc trừ dịch hại
làm tê liệt hô hấp, tác động mạnh lên
270 mg/m3 Viêm mắt, phế
quản, phổi Nặng gây tê liệt hô hấp
thối, tỷ trọng 1.12
hệ thần kinh AsH3 tính chất giống
Trang 23III Các chất có độc tính cao
Là các chất có thể gây ngộ độc nặng thậm chí tử vong nếu hít phải hoặc hấp thụ qua đường tiêu hóa
dù với lượng rất nhỏ
3.1 Chất rắn
Antimon (Sb), Cd, Be và các muối tan của chúng
Các muối
CN- Pb và muối tan của chúng, muối Hg tan
As, các oxit và muối tan của nó Đặc biệt là As2O3
P trắng và các hợp chất có thể giải phóng PH3
Se và muối tan của nó Đặc biệt là H2Se
Trang 25IV Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc
với da
4.1 Các chất gây bỏng và ăn mòn da
Các axit: HCl, HF, H2SO4, HNO3, CH3COOH,
HCOOH,… gây bỏng, ăn mòn da, tác động lên
niêm mạc mắt, màng nhầy mũi và họng
Các oxit bazơ và bazơ: CaO, Na2O2,NaOH, KOH Ca(OH)2,… gây bỏng, ăn mòn da và nguy hiểm hơn axit do có thể xâm nhập sâu vào mắt và gây hư hại
Các phenol, các clorua trong tổng hợp hữu cơ
Photpho trắng gây vết bỏng nặng lâu lành
Chất oxi hóa mạnh như H2O2 gây cháy da
Trang 264.2 Các chất hấp thụ qua da gây mất mỡ, viên da, dị ứng da, chàm
gây mất mỡ, làm khô da, nứt nẻ và dễ nhiễm trùng
H2CrO4, các muối cromat ,…
4.3 Các chất hấp thụ qua da gây tổn thương bên
trong và các bệnh nội khoa
chứng: tan huyết, vàng da, gây thiếu máu ,thiếu O2 1
số còn ảnh hưởng đến tủy xương
…
…
Trang 274.4 Các chất hấp thụ qua da gây ung thư
Benzidine (C12H12N2) gây ung thư bàng quang
Các hợp chất amino( -NH2): naphthylamine
(C10H9N); azo ( R-N=N-R’): azotoluen
Các chất toluidine (-NH2, -CH3)
Trang 28V Các hóa chất có mùi khó chịu
Trang 29VI Các loại bụi độc
6.1 Bụi chứa Silic
SiO2 gây ra bệnh bụi phổi silic do nó liên kết với
các chất hữu cơ và chuyển thành các hợp chất kích thích sự tạo mô liên kết trong phổi, làm hẹp dần
mạch máu gây quá tải cho tim
Bụi thủy tinh có cấu trúc sắc nhọn dễ gây tổn
thương cho cơ quan hô hấp Bụi sợi thủy tinh chúng
có thể đi qua da vào hệ thông tuần hoàn và các cơ
Bụi amiang kích thích sự sản sinh cá tế bào mô liên kết trong họng và phổi gây bệnh bụi phổi và gây
ung thư
Trang 306.2 Bụi kim loại
Bụi Al: gây ra bệnh phổi do nhôm
Bụi Pb: ảnh hưởng đến máu, xương, răng và hệ thần kinh, hô hấp
Bụi kim loại khác: Ni, Zn, Cu,… gây bệnh hô hấp
6.3 Bụi các khoáng chất và hóa chất rắn
Bụi MnO2, As2O3, As2O5,… ảnh hưởng đến da, máu, thần kinh, cơ, khớp, và hàng loạt các rối loạn
cơ thể khác
Bụi P gây bỏng vùng tiếp xúc, gây trứng hoại tử
xương
Trang 31VII Các loại hơi độc kim loại và hơi
một số hóa chất khác
7.1 Hơi các kim loại
sống
gây vô sinh
Trang 32 Hơi Pb: ảnh hưởng đến máu, xương, hệ tuần hoàn,
hệ thần kinh
Hơi Zn, Sn
7.2 Hơi các muối
NH4Cl: gây tức thở, kích thích niêm mạc, ho và các bệnh hô hấp
ZnCl2: gây tức thở, kích thích niêm mạc, và các
bệnh hô hấp
VII Các loại hơi độc kim loại và hơi
một số hóa chất khác
Trang 33VIII Các chất gây cháy nổ
8.1 Các chất dễ cháy dạng lỏng
Các dung môi hữu cơ thuộc nhóm hidrocacbon
thơm: C6H6, C6H5CH3, C6H4(CH3)2 ( xylen),…
Các loại ancol (R-OH): CH3OH, C2H5OH,…
Các loại ete (R-O-R’) và xeton (R-CO-R’): ete
petrol ( C5H12 + C6H14+ C7H16), C2H5-O-C2H5, CH3COCH3,CH3CHO…
Trang 34VIII Các chất gây cháy nổ
• Chất dễ giải phóng O2 cung cấp cho sự cháy: các
muối Kali ( hoặc Natri) clorat, Kali ( hoặc Natri) nitrat, NH4NO3, KMnO4, các peroxit, HClO4,…
8.3 Các chất dễ cháy dạng khí
• H2, CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C2H2, C2H4,….
Trang 35IX Các chất phản ứng mạnh với nước
và dung môi hữu cơ gây cháy nổ
9.1 Các kim loại kiềm và kiềm thổ
• Kim loại kiềm: Na, K, Li, Rb, Cs, Fr
Trang 369.2 Các oxit vô cơ và các axit đặc
• Các oxit của kim loại kiềm (Na2O, K2O,…) phản
ứng mạnh với H2O tạo dung dịch kiềm, sinh ra
nhiều nhiệt và tạo mù hidro, và proxit kim loại kiềm (Na2O2, K2O2,…) phản ứng với nước còn giải
phóng O2 gây cháy nổ
• Nhóm kiềm thổ cũng tương tự
• Các acid đặc H2SO4, H2SO4.nSO3, axit HSO3Cl phản ứng với H2O giải phóng nhiều nhiệt có thể làm
vỡ dụng cụ chứa thủy tinh
IX Các chất phản ứng mạnh với nước
và dung môi hữu cơ gây cháy nổ
Trang 379.3 Các hidrua, photphua, cacbua kim loại
• Các hidrua kim loại kiềm và kiềm thổ ( NaH,
MgH2,…) phản ứng với H2O sinh nhiều nhiệt và
giải phóng H2 gây cháy nổ
• Các photphua kim loại kiềm phản ứng với nước tạo
ra PH3 là khí rất độc và có thể tự cháy
• CaC2 + H2O => C2H2 là khí có mùi khó chịu và dễ
cháy
• AlC3 + H2O => CH4 là khí dễ cháy
IX Các chất phản ứng mạnh với nước
và dung môi hữu cơ gây cháy nổ
Trang 38X Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
10.1 Một số loại hidrocacbon, ancol, ete
CH3OH không màu tan vô hạn trong nước rất nguy hiểm khi uống và hít phải có thể gây mù, lượng nhỏ cũng gây ngộ độc mãn tính khi tiếp xúc lâu dài
Ete ( R-O-R’) bay hơi ở nhiệt độ thường, dễ cháy, tiếp xúc với ánh sáng và không khí tạo peroxit dễ nổ
C6H6 có độc tính cao, không màu, mùi dịu ngọt, dễ cháy Gây ngộ độc mãn tính như: đau đầu, chóng
mặt, buôn nôn, chảy máu ở cơ quan hô hấp, gây tử vong ở nồng độ 65g/m3 không khí
Trang 3910.2 Các hidrocacbon halogen hóa
CHCl3, CCl4 chất lỏng không màu, dễ bay hơi Gây ngừng thở khi bị ngộ độc cấp tính, gan và thận bị hư hại
Trang 4010.4 Các hợp chất benzen và đồng đẳng chứa
nhóm nitro, amino
Các hợp chất nitro hóa của benzen: C6H5NO2,
C6H4(NO2)2,…chúng tác động vào máu làm hư hại hồng cầu và liên kết với methemoglo-bin
Các hợp chất nitro hóa của các đồng đẳng benzen: CH3-C6H4-N02, CH3-C6H3-(N02)2,…tác động
vào máu, có thể gây hại gan
Các amino: C6H5NH2, C10H9N,…