1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn độc chất (lớp)

35 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Khái niệm chuyên ngành độc chất học chất độc? Mối liên quan chuyên ngành độc chất học với chuyên nghành khoa học khác? Trả lời:  Khái niệm :Độc chất học môn học nghiên cứu tính chất chất độc, tác động chúng thể sống, phương pháp phân tích để phát hiện, đánh giá mức độ nhiễm độc, cách phịng chống tác động có hại chất độc  Khái niệm: Chất độc chất đưa vào thể lượng nhỏ điều kiện định gây hại từ mức độ nhẹ ( đau đầu, buồn nôn,…) đến mức độ nặng( co giật, sốt cao ) nặng dẫn đến tử vong  Mối liên quan chuyên ngành độc chất học với chuyên nghành khoa học khác - Chất độc chất ko độc ranh giới ko rõ rệt chế gây độc chất độc khác triệu chứng bị nhiễm độc khác - Phần lớn chất độc từ mơi trường bên ngồi xâm nhập vào thể trực tiếp gián tiếp qua chuỗi thực phẩm - Độc chất học nghiên cứu tính chất hóa học sinh học chất để phục vụ cho việc phòng nhiễm độc khắc phục hậu bị ngộ độc - Độc chất học có liên quan mật thiết đến nhiều mơn học khác hóa học, hóa sinh, bệnh học, sinh lý học, y tế dự phòng…và hỗ trợ ngành khoa học khác y học, dược học, sức khỏe cộng đồng, vệ sinh công nghiệp… Câu 2: Nội dung nhiệm vụ chuyên ngành độc học? Trả lời:  Nội dung chuyên ngành độc chất học: Độc chất học môn học nghiên cứu tính chất chất độc, tác động chúng thể sống, phương pháp phân tích để phát hiện, đánh giá mức độ nhiễm độc, cách phịng chống tác động có hại chất độc  Nhiệm vụ chuyên ngành độc chất học: Độc chất học phục vụ xã hội không bảo vệ người môi trường tránh ảnh hưởng nguy hại chất độc mà tạo điều kiện phát triển số tính chất chọn lọc chất độc việc tìm kiếm thuốc chữa bệnh thuốc chống ung thư…) chất trừ sâu, diệt cỏ nông nghiệp,…  Phục vụ cho công tác phịng bệnh phịng chống nhiễm mơi trường: Cần coi nhiệm vụ quan trọng Độc chất học với số nội dung sau: - Xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường đề phịng nhiễm độc cho người: tiêu chuẩn dư lượng chất trừ sâu, diệt cỏ rau quả, thực phẩm; giới hạn nồng độ tối đa cho phép khí độc khơng khí, chất ô nhiễm đất, nước… - Hoàn thiện phương pháp phân tích có, đề xuất phương pháp để hát xác định hàm lượng chất độc - Đề xuất phương pháp khử độc tránh ô nhiễm môi trường Những nội dung cần phải đặt lên hàng đầu, biện pháp tích cực để bảo vệ sức khỏe cộng đồng  Phục vụ công tác điều trị cấp cứu ngộ độc: − Phân tích chất độc để chuẩn đốn, phát nhanh nguyên nhân ngộ độc có biện pháp cấp cứu điều trị xác kịp thời, nâng cao hiệu cứu chữa bệnh nhân − Phân tích độc chất khơng phục vụ cho cấp cứu ngộ độc mà giúp phịng ngộ độc thuốc qúa trình điều trị − Đặc biệt quan trọng dược chất có độc tính cao, giới hạn an tồn hẹp hay dễ bị tích lũy thể  Phục vụ cơng tác tư pháp: Ngồi nhiệm vụ đề phịng nhiễm độc, phục vụ cấp cứu điều trị bị ngộ độc, phân tích độc chất cịn có nhiệm vụ phục vụ quan tư pháp cần thiết Đó trường hợp nghi nạn nhân bị đầu độc đến tử vong (hay bị ngộ độc nặng) Câu 3: Khái niệm độc tính? Trình bày phân tích loại liều độc? Trả lời:  Khái niệm độc tính khái niệm liều lượng, dùng để mơ tả tính chất gây độc số chất thể  Trình bày phân tích loại liều độc - ED50 (effective dose): liều có tác dụng với 50% động vật thử nghiệm - Liều tối đa không gây độc (highest nontoxic dose): liều lớn ko gây biến đổi cho thể mặt huyết học, hóa học lâm sàng bệnh lý - Liều thấp gây độc (toxic dose low): dùng gấp đôi liều không gây chết đ.vật thử nghiệm - Liều gây độc (toxic dose high): dùng gấp đôi liều gây chết đvật thử nghiệm - Liều gây chết (LD: lethal dose) liều thấp gây chết đvật thử nghiệm với tỷ lệ tương ứng LD có tỷ lệ gây chết đvật thử nghiệm khác 1%, 50%, 100% tương ứng với ký hiệu LD1, LD50, LD100 - Còn dùng nồng độ gây chết LC50 (lethal concentration) Câu : Trình bày nguyên nhân gây độc thể nhiễm độc Trả lời:  Nguyên nhân gây độc thể nhiễm độc:  Ngộ độc nhầm lẫn: - Dùng nhầm chất độc: để ăn uống, sờ vào mà không biết, dùng nhầm chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng… - Đôi ngộ độc xảy nhầm thuốc, nhầm liều hay bị dị ứng với thuốc, mỹ phẩm  Nhiễm độc nghề nghiệp: - tiếp xúc với chất độc phương tiện bảo vệ khơng đảm bảo bị ngộ độc - Ngộ độc thường có tính chất trường diễn gây bệnh nghề nghiệp: nhiễm độc chì, bụi phổi… - Ngộ độc xảy tai nạn lao động bị bỏng acid/nhà máy hóa chất…  Nhiễm độc ô nhiễm môi trường: -Ô nhiễm môi trường (đất, nước, khơng khí ) -Đặc biệt nhiễm nguồn nước -Là vấn đề cấp bách đặt cho nhiều nước giới  Ngộ độc thực phẩm: - Thức ăn bị nhiễm độc tố vi khuẩn, nấm tiết - Một số thực vật, sinh vật biển có chứa chất độc nấm độc, sắn, măng, cá nóc… - Ăn thức ăn ôi thiu, bị phơi nhiễm độc tố ăn thực phẩm chứa chất độc khơng chế biến cách bị ngộ độc  Tự sát hay bị đầu độc: - Nhiều trường hợp nạn nhân quyên sinh sử dụng chất độc - Hay bị đầu độc nhiều lý khác  Các thể nhiễm độc - Cấp tính: triệu chứng rõ ràng, xuất sau số lần tiếp xúc với chất độc, thời gian ngắn thường vòng 24 - Bán cấp: xảy sau nhiều ngày có 1-2 tuần, thời gian điều trị ngắn thường để lại di chứng - Mạn tính: xảy sau nhiều lần phơi nhiễm với chất độc tích lũy dần chất độc thể, khơng có triệu chứng rõ rệt làm thay đổi sâu cấu trúc chức phận tế bào • Tùy theo liều đường nhiễm độc mà chất độc gây ngộ độc với cấp độ khác Câu 5: Quá trình xâm nhập, hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ chất độc thể sống diễn nào? Những điểm đặc biệt trình? Trả lời:  Hấp thu chất độc: Cách chất độc xâm nhập vào thể gọi đường phơi nhiễm đường hấp thu Lượng chất độc xâm nhập phụ thuộc vào đường hấp thu  Qua da niêm mạc : Sự xâm nhập chất độc qua da niêm mạc phụ thuộc nhiều yếu tố : Nồng độ kích thước phân tử , độ ẩm, diện tích tiếp xúc, mức độ xung huyết da niêm mạc…  Qua đường tiêu hóa: Tiêu hóa đường xâm nhập chủ yếu chất gây nôn, tiêu chảy, loét dày ngộ độc thực phẩm có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hập thu qua đường tiêu hóa như: Nồng độ, kích thước phân tử, độ tan khả ion hóa, pH máy tiêu hóa…  Qua đường hơ hấp: Các chất độc dạng khí, dạng khí dung, khói bụi… theo thở vào miệng, mũi vào đường hơ hấp phần lớn khói bụi có kích thước lớn đọng lại miệng, họng, mũi mảnh vụn chất độc nhỏ vào phổi vào máu nhanh thành mạch mỏng cấp máu tốt phơi nhiễm theo đường thường xảy cơng nghiệp hóa chất, phun thuốc trừ sâu…  Qua đường tiêm: Tiêm đường gây tác động nhanh nhất, đặc biệt tiêm tĩnh mạch Tiêm da tiêm bắp tác dụng chậm chất độc phải qua nhiều lớp mô trước vào máu  Phân bố chất độc: Sau vào thể máu kết hợp với protein đưa đến tổ chức gây độc Hiểu biết phan bố chất độc thể quan trọng giúp: Giải thích triệu chứng ngộ độc, chọn mẫu thử thích hợp để phân tích chất độc phân bố chất độc đến tổ chức tùy thuộc: - Tính chất chất độc : tan nước, mỡ… - Ái lực chất độc với loại mô: Flor kết hợp với calci phospho tạo phức hợp calci florophosphat đọng lại xương, răng… kim loại nặng có nhiều tế bào sừng( lơng, tóc, móng tay chân ) - Khả tích lũy tổ chức với chất độc: Gan giữ lại kim loại nặng, chì giữ lại huyết cầu …các chất độc bị giữ lại có khả gây độc mạn tính cấp tính - Cấp độ ngộ độc ảnh hưởng đến trình phân bố chất độc thể  Sự chuyển hóa: - Oxy hóa khử - Thủy phân - Các phản ứng liên hợp  Sự thải trừ chất độc: Chất độc đào thải tự nhiên qua nhiều đường khác : Qua thận: - Là đường thải trừ quan trọng chất tan nước - Lọc thụ động chất qua cầu thận có kích thước 80% Các phương pháp điều trị hỗ trợ cắt khác: điện châm số sản phẩm từ đề tài NCKH thuốc cedemex, thuốc Bông sen, thuốc camat (BSA52), thuốc heantos 4…  Hội chứng cai ma túy - Hội chứng cai ma túy xuất người nghiện opioid phải ngừng sử dụng hay giảm đáng kể lượng ma túy sử dụng Hội chứng cai thúc đẩy dùng chất đối kháng ma túy Các triệu chứng hội chứng cai ma túy có: thèm ma túy, đau đau xương, ỉa chảy nặng, đau quặn bụng, khó thở, chảy nước mắt, nước mũi, sởn gai ốc rét run, ngáp, sốt, ngủ, giãn đồng tử, tăng huyết áp, đánh trống ngực - Mất ngủ, đánh trống ngực thèm ma túy kéo dài nhiều tháng sau cai Mất thư giãn, dễ cáu, trầm cảm, run tay, mệt mỏi, buồn nôn nôn… Thời điểm hội chứng cai tiêm liều heroin hay morphin tất triệu chứng biến Opioid có thời gian tác dụng ngắn hội chứng cai xuất sớm mạnh, có thời gian tác dụng dài xuất muộn với cường độ nhẹ Ngược lại, sử dụng chất đối kháng ma túy chất có thời gian tác dụng dài hội chứng cai nặng *Cấp cứu: Quá liều ma túy opioid tử vong ức chế hơ hấp nên xử trí cấp cứu khẩn cấp Nạn nhân cần điều trị phòng cấp cứu khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Việc làm phải đảm bảo lưu thông đường thở, nên đặt ống nội khí quản, chí phải mở nội khí quản cần thiết thở máy Đồng thời khám lâm sàng, lấy máu/nước tiểu để làm test nhanh để tìm opioid nhằm khẳng định chẩn đoán Tiêm tĩnh mạch chậm naloxon (một chất kháng ma túy opioid) với liều 0,6mg cho người nặng khoảng 60kg Dấu hiệu cải thiện tăng nhịp thở, giãn đồng tử diễn nhanh chóng Nếu dùng liều mà khơng có đáp ứng, cần dùng lại liều naloxon sau vài phút Nếu dùng tới 4-5mg naloxon mà khơng có đáp ứng phải tìm ngun nhân khác Nếu khơng có naloxon phải điều trị triệu chứng trì chức sống bệnh nhân: Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, chống toan huyết truyền dung dịch natri bicarbonat Lượng nước tiểu cần phải cho lợi tiểu Hút đờm dãi có biểu ứ đọng đường thở *Xử trí điều trị ngộ độc cấp Quá liều ma túy opioid tử vong ức chế hơ hấp nên xử trí cấp cứu khẩn cấp Nạn nhân cần điều trị phòng cấp cứu khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Việc làm phải đảm bảo lưu thơng đường thở, nên đặt ống nội khí quản, chí phải mở nội khí quản cần thiết thở máy Đồng thời khám lâm sàng, lấy máu/nước tiểu để làm test nhanh để tìm opioid nhằm khẳng định chẩn đoán Tiêm tĩnh mạch chậm naloxon (một chất kháng ma túy opioid) với liều 0,6mg cho người nặng khoảng 60kg Dấu hiệu cải thiện tăng nhịp thở, giãn đồng tử diễn nhanh chóng Nếu dùng liều mà khơng có đáp ứng, cần dùng lại liều naloxon sau vài phút Nếu dùng tới 4-5mg naloxon mà khơng có đáp ứng phải tìm ngun nhân khác Nếu khơng có Naloxon phải điều trị triệu chứng trì chức sống bệnh nhân: + Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, chống toan huyết truyền dịch Natribicacbonat + Lượng nước tiểu cần phải cho lợi tiểu + Hút đờm dãi có biểu ứ đọng đường thở Câu 27: Amphetamine Methamphetamin (tóm tắt tác động thể, hội chứng cai nghiện, điều trị cai nghiện) Trả lời: AMPHETAMIN: Tác động với thể - Amphetamin dẫn xuất có tác động dược lý mạnh Các chất kích thích tâm thần vận động mạnh mẽ gây tăng giải phóng dopamin noradrenalin synap thần kinh - Tác động tâm thần: khối cảm, tăng ham muốn tình dục, giảm lo âu, tăng tỉnh táo, tăng khả tập trung ý, tăng lượng, tăng tự tin, tăng khả hịa nhập xã hội, dễ bị kích thích kích động, tăng tự cao cho siêu nhân, gây ám ảnh, đa nghi… dùng liều cao kéo dài gây hoang tưởng, ảo giác - Gây tăng cung lượng tim tăng HA, gây nguy hiểm cho người sử dụng, người có tiền sử tim mạch HA, khơng nên dùng cho người có bệnh glaucom làm tăng nhãn áp cho bú (bài tiết qua sữa) • Q liều gây tử vong dẫn đến đau ngực, loạn thần tăng huyết áp Khi lạm dụng AM gây số triệu chứng loạn thần, ảo giác hoang tưởng - Nếu dùng liều cao AM, số người có triệu chứng ngộ độc cấp hệ thống tim mạch hệ TKTW Các triệu chứng phổ biến nhất: đau ngực, đánh trống ngực khó thở, có hen tim nhồi máu tim, hạ huyết áp, chậm nhịp tim toan huyết - Ngộ độc AM gây chảy máu não, nhồi máu não hoại tử hệ TKTW Xử trí ngộ độc: dùng barbiturat tác dụng dài, theo dõi tim huyết áp - Người nghiện AM hay bị chấn thương tai nạn gây đánh hay tự sát AM gây say, mức độ say phụ thuộc đường dùng liều lượng sử dụng Đường tiêm tĩnh mạch gây say nặng nhanh Bệnh nhân có hội chứng hưng cảm: nói nhiều, tự cao, hoạt động nhiều, lo âu, đa nghi, kích động - Bệnh nhân tăng ham muốn tình dục, tăng nhạy cảm với ánh sáng âm mạnh dùng kéo dài lại làm giảm khả tình dục, giảm ham muốn, liệt dương - Liều cao gây hoang tưởng ảo giác Hoang tưởng tự cao hoang tưởng bị hại: cho có nhiều tài có tìm cách hại Ảo giác say amphetamin ảo thị, ảo ảo xúc giác Rối loạn giấc ngủ: amphetamin thuốc kích thần nên ức chế giấc ngủ, gây đảo lộn chu kỳ thức-ngủ hàng ngày  Hội chứng cai - Hội chứng cai AM đối lập với say AM Triệu chứng phổ biến hội chứng cai thèm AM cách ghê gớm Bệnh nhân thèm muốn sử dụng AM dứt suy nghĩ AM Triệu chứng thèm tồn lâu, hoạt hóa có kích thích (thấy người khác sử dụng, thấy bơm tiêm…) - Mệt mỏi gặp tất bệnh nhân cai AM, cảm giác khó chịu người thường xuất từ ngày thứ cai AM - Ngủ nhiều xuất vài sau ngừng sử dụng AM - Ăn nhiều: tăng cảm giác ăn ngon miệng, ăn nhiều bình thường kết hợp với ngủ nhiều nên tăng cân cai AM - Rất khó ý vào chủ đề cụ thể, khả ghi nhớ bị giảm nhiều - Rối loạn cảm xúc ngộ độc amphetamin hưng cảm hưng cảm nhẹ - Khi dừng sử dụng, tình trạng thèm ma túy, khó chịu thường phối hợp với lo âu  Điều trị cai nghiện - Để cắt bệnh nhân cần điều trị nội trú để đảm bảo ngừng sử dụng tuyệt đối AM thực trình điều trị dự kiến - Cần xét nghiệm huyết học nước tiểu để tìm AM - Do AM có tdụng mạnh hệ adrenergic serotoninergic nên thuốc an thần (như quetiapin, olanzapin) kết hợp với thuốc chống trầm cảm (như sertralin, mirtazalin) có hiệu - Điều trị cắt cần kéo dài khoảng tuần với phác đồ khác (với quetiapin, zosert clonazepam hay với oleanzrapitab, mirtaz lexomil) - Chưa có thuốc đối kháng để điều trị đặc hiệu cho nghiện amphetamin nên việc điều trị củng cố gặp nhiều khó khăn - Các biện pháp điều trị củng cố thuốc an thần kết hợp với chống trầm cảm liệu pháp tâm lý xã hội có tác dụng hỗ trợ chống tái phát - Một số phác đồ (với quetiapin zosert hay với oleanzrapitab mirtaz) để củng cố chống tái phát - Tỷ lệ tái nghiện cao nên cần điều trị củng cố nhiều năm (tối thiểu năm) điều trị củng cố với nghiện heroin METHAMPHETAMIN:  Tác động với thể - MA có đồng phân levo dextro Dạng levo không gây nghiện, dùng đường hít, có tác dụng chống tắc nghẽn mũi, khơng có tác dụng hệ TKTW - MA kích thích lên hệ TKTW, tác động lên chất dẫn truyền thần kinh làm tăng nhịp tim, tăng thân nhiệt, tăng huyết áp, giảm cảm giác ăn ngon miệng, tăng ý, tăng cảm xúc, tăng tỉnh táo, tăng đường huyết, giãn phế quản, lầm cảm giác mệt mỏi - So với AM, có tác động mạnh tan mỡ nhiều hơn, vượt qua hàng rào máu não dễ chống lại men MAO mạnh • Tác động methamphetamin thể gồm: chán ăn, tăng hoạt động, giãn đồng tử, đỏ mặt, thư giãn, khô miệng, đau đầu, đánh trống ngực, thở nhanh, tăng hạ HA, tăng thân nhiệt, đái nhiều, ỉa chảy táo bón, hoa mắt, chóng mặt, rung giật nhãn cầu, ngủ, đổ mồ hôi, loạn nhịp tim, run, khô da, tái mặt…Dùng liều cao kéo dài MA gây co giật, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não tử vong - Trên tâm thần gây khoan khoái, lo âu, tăng ham muốn tình dục, giảm cảnh giác, tăng tập trung, tăng tự tin, tăng hịa nhập xã hội, dễ bị kích thích, kích động, rối loạn dạng thể, kích động tâm thần vận động, tự cao, cho có quyền lực vô biên, hành vi lặp lặp lại, đa nghi Dùng liều cao kéo dài gây loạn thần hoang tưởng ảo giác Ngoài dùng MA cịn có nguy gây sâu (vì người nghiện vệ sinh miệng khơ miệng hay ăn chất đường), tăng nguy lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường máu (tiêm chích) đường tình dục (do tăng ham muốn, khơng dùng biện pháp bảo vệ) - MA có khả qua thai tiết sữa nên bà mẹ nghiện MA mang thai có nguy sinh sớm, trẻ nhẹ cân có chu vi vịng đầu nhỏ - Ngoài việc gây tổn thương cho tế bào thần kinh hệ serotonin, MA gây hủy hoại tế bào thần kinh thuộc hệ thống dopamin MA gây giảm số lượng túi đựng dopamin serotonin tận thần kinh trước synap Gây giảm số lượng tế bào thần kinh thuộc hệ thống dopamin tổn thương cấu trúc tận thần kinh - Các tổn thương kéo dài nhiều tháng đến vài năm sau cai MA phục hồi chậm - MA dùng lâm sàng để điều trị chứng ngủ lịm, khó ý, béo phì trầm cảm kháng thuốc dạng viên desoxyn 10mg  Hội chứng cai nghiện - MA gây hội chứng cai cho hầu hết người nghiện dừng sử dụng đột ngột Phổ biến mệt mỏi, trầm cảm, tăng cảm giác ngon miệng… Ngồi cịn có triệu chứng lo âu, kích động, rối loạn giấc ngủ, hay ác mộng có ý định tự sát - MA gây hội chứng cai cho hầu hết người nghiện dừng sử dụng đột ngột Phổ biến mệt mỏi, trầm cảm, tăng cảm giác ngon miệng… Ngồi cịn có triệu chứng lo âu, kích động, rối loạn giấc ngủ, hay ác mộng có ý định tự sát - Hội chứng cai nặng nhẹ phụ thuộc liều lượng thời gian dùng MA Có thể kéo dài vài ngày, vài tuần vài tháng  Hội chứng cai nghiện - MA gây hội chứng cai cho hầu hết người nghiện dừng sử dụng đột ngột Phổ biến mệt mỏi, trầm cảm, tăng cảm giác ngon miệng… Ngoài cịn có triệu chứng lo âu, kích động, rối loạn giấc ngủ, hay ác mộng có ý định tự sát - Hội chứng cai nặng nhẹ phụ thuộc liều lượng thời gian dùng MA Có thể kéo dài vài ngày, vài tuần vài tháng - MA dễ tái nghiện MA gây khoái cảm mạnh khiến người sử dụng có cảm giác khoan khoái, dễ chịu Nếu sử dụng kéo dài khiến thể giảm tự sản xuất Dopamin, Noradrenalin = serotonin  Điều trị cai nghiện - Để cắt với MA tiến hành điều trị tập trung sử dụng số phác đồ với loại thuốc tương tự với AM - Để cai nghiện MA, chất ức chế tái hấp thu monoamin indatralin sử dụng để ức chế tác dụng MA Các thuốc fluoxetin, bupropion, imipramin… làm giảm thèm MA, modafinil giúp cai nghiện MA có hiệu - Chưa có thuốc đối kháng để điều trị đặc hiệu cho nghiện MA nên tỷ lệ tái nghiện cao - Người ta dùng số liệu pháp tâm lý xã hội, điều chỉnh hành vi áp dụng hỗ trợ để điều trị nghiện MA Câu 28: Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật (Các dạng HCBVTV, nguyên tắc phương pháp sử dụng HCBVTV, ảnh hưởng HCBVTV đến môi trường người) Trả lời:  Khái niệm hóa chất BVTV - HCBVTV chuyển nghĩa từ thuật ngữ tiếng Anh “pesticide” có nghĩa thuốc trừ trùng gây hại Tuy nhiên khái niệm mở rộng cho nhiều loại hóa chất sử dụng trồng trọt với mục đích ngồi trừ sâu hại - Khi sử dụng, HCBVTV tồn dư lại sản phẩm Nếu sử dụng cách, mức tồn dư an tồn cho người sử dụng Theo quy định, loại HCBVTV có giá trị tồn dư tồn dư tối đa (MRL: Maximum residue limit) - Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng không cách loại HCBVTV làm cho tồn dư HCBVTV sản phẩm tăng lên vượt MRL Khi đó, HCBVTV gây tác dụng không mong muốn cho người sử dụng - FAO đưa định nghĩa HCBVTV: “HCBVTV hợp chất hay hỗn hợp dùng với mục đích ngăn ngừa, tiêu diệt kiểm soát tác nhân gây hại, bao gồm vật chủ trung gian truyền bệnh người động vật, phận không mong muốn thực vật động vật gây hại ảnh hưởng đến trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, mua bán thực phẩm, nông sản, gỗ sản phẩm từ gỗ, thức ăn chăn nuôi hợp chất phân tán lên động vật để kiểm sốt trùng, nhện hay đối tượng khác thể chúng Cũng dùng HCBVTV cho trồng trước sau thu hoạch để bảo vệ sản phẩm không bị hỏng trình bảo quản vận chuyển” Câu 29: HCBVTV Lân hữu Trình bày chế gây độc, triệu chứng nhiễm độc, biện pháp cấp cứu điều trị Trả lời: Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu (phospho hữu cơ)  Cơ chế gây độc: - Các HCBVTV nhóm có đặc điểm chung phổ tác dụng rộng, an toàn với trồng, diệt nhiều sâu hại, tác dụng diệt côn trùng nhanh, có độc tính cao với động vật máu nóng, khơng tích lũy lâu dài thường thải trừ nhanh qua nước tiểu thời gian tồn dư môi trường không dài - Tác động vào thần kinh côn trùng người cách ngăn cản tạo thành enzym cholinestase (ChE) làm cho thần kinh hoạt động kém, làm yếu cơ, gây choáng váng chết Các chất nhóm phosphor hữu gây phosphorin hóa enzym acetylcholinesterase - Khi ChE bị ức chế, làm ứ đọng acetylcholin, gây rối loạn dẫn truyền cholinergic, làm ức chế dẫn truyền xung thần kinh tới tế bào cơ, tuyến, não hạch Nhiễm độc xảy cấp tính gây nơn, co thắt ruột, nhức đầu, mệt mỏi, chóng mặt, co giật, suy hơ hấp mê tử vong - Nhóm sử dụng phổ biến từ 80s/XX, độc tính cao nên nhiều chất nhóm bị cấm hạn chế sử dụng Việt Nam nhiều quốc gia giới - Triệu chứng nhiễm độc - Mùi thở, chất nôn hay chất thấm vào quần áo nạn nhân có mùi hắc mùi tỏi - Mang tính phối hợp điển hình hai hội chứng: Cường giao cảm kiểu muscarin: tăng tiết dịch (nước bọt, mồ hôi…), co thắt phế quản gây suy hô hấp cấp, nhịp tim chậm ngừng tim, đồng tử co chí cịn nhỏ đầu kim Hội chứng thần kinh kiểu nicotin: co giật thớ (mi mắt, mặt, rụt lưỡi, co cổ lưng, có co tồn thân) nặng dẫn đến mê  Biện pháp cấp cứu điều trị - Rửa dày với nhiều nước ấm - Tiêm atropin Nếu nặng dùng đến 20-60mg, tiêm tĩnh mạch 2, 5, 10mg cách 10 phút/lần da nóng, đồng tử giãn 5mm, sau tiêm da trì cần thiết - Có thể dùng oxim Pralidoxim (2-PAM),obidoxim… để giải phóng cholinesterase -Chăm sóc dinh dưỡng trường hợp hôn mê thở máy kéo dài, dùng kháng sinh để tránh bội nhiễm Câu 30: Những hiểu biết aflatoxin Độc tính aflatoxin người động vật, biện pháp phịng tránh Quy trình định lượng? Trả lời:  Những hiểu biết aflatoxin: - Aflatoxin độc tố sinh số chủng nấm Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus - Trong tự nhiên có loại Aflatoxin chính:  Aflatoxin B1,B2, G1,G2 thường bị nhiễm lạc, ngô, lúa mỳ, hạt bơng, cùi dừa, loại hạt có dầu…  Aflatoxin M1,M2 chủ yếu bị nhiễm sữa sản phẩm sữa động vật cho sữa nuôi thức ăn bị nhiễm Aflatoxin  Độc tính aflatoxin người động vật - Aflatoxin phơi nhiễm vào thể người thông qua tiêu thụ thực phẩm bị nhiễm - Aflatoxin B1 có khả gây ung thư gan mạnh nhất, tác động lên cá thể mang HbsAg+ cao cá thể mang HbsAg – - Aflatoxin B1 G1 đc xác định có khả gây ung thư người - Viện nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) xếp Aflatoxin B1 vào nhóm 1- nhóm gây ung thư người  Các biện pháp phòng tránh - Loại bỏ nguyên liệu nhiều nấm, sử dụng phần ko nhiễm nấm - Kiểm tra khống chế độ ẩm nhiệt độ thích hợp, phải sấy khơ ngun liệu trước đưa vào kho dự trữ -Kiểm soát trừ khử côn trùng, sâu mọt kho - Sử dụng hóa chất để chống mốc - Làm hiệu lực Aflatoxin: nhiệt độ, ánh sáng, chất oxy hóa, NH3, chất hấp phụ bề mặt… * Quy trinh định lượng: - Lấy mẫu: Từ nấm mốc sinh thủy hải sản, lương thục thực phẩm - Lấy lượng khoảng gam mẫu đem nghiền sau tách lọc dùng clorofom để phân lập - Lấy dịch chiết làm phương pháp chiết pha rắn - Định lượng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu cao (HPLC) Do Aflatoxin có chất huỳnh quang nên dùng phương pháp HPLC với đầu dò huỳnh quang theo phương pháp ngoại chuẩn để xác định ... thải trừ chất độc tới quan thể để xác định đích điều trị cho xác Câu 7: Tác động chất độc thể sống? Nguyên tắc chung xử lý nhiễm độc? Trả lời:  Tác động chất độc với thể sống: − Chất độc xâm... loại trừ chất độc làm giảm tác động chất độc điều trị rối loạn triệu chứng khác Loại chất độc khỏi thể : nhằm giảm hấp thu vào máu  Loại chất độc trực tiếp: thường thực nạn nhân bị ngộ độc

Ngày đăng: 05/08/2021, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w