Nghiên cứu quy luật tích lũy tổn thất mỏi và phương pháp đánh giá độ bền mỏi của các loại vật liệu (nhất là các vật liệu mới), khi chịu tác độngcủa các dạng tải thay đổi khác nhau, như tải thay đổi dạng tiền định, tảithay đổi dạng ngẫu nhiên v.v…; Nghiên cứu đặc tính thống kê và xây dựng các quy luật đồng dạngphá hủy mỏi. Cụ thể nghiên cứu xây dựng các phương pháp xác định đặctính bền mỏi (giới hạn bền mỏi, đường cong mỏi) của kết cấu thực, trên cơsở kết quả thí nghiệm mỏi từ các mẫu nhỏ trong phòng thí nghiệm; Nghiên cứu thiết lập các chỉ tiêu cơ học về phá hủy mỏi khi thínghiệm, xây dựng các phương pháp thí nghiệm mỏi gia tốc (thí nghiệm mỏinhanh) cho kết cấu thực. Cụ thể xác định các đặc tính lực, ứng suất, biếndạng trong quá trình thí nghiệm mỏi, thiết kế mẫu và máy thí nghiệm mới,đề ra các điều kiện để dừng thí nghiệm, v.v…; Nghiên cứu động lực học phát triển vết nứt mỏi trong kết cấu dướitác dụng của các dạng tải trọng khác nhau, như tải thay đổi dạng tiền định,tải thay đổi ngẫu nhiên v.v…;11 Nghiên cứu quy luật phá hủy mỏi, quy luật phát triển vết nứt mỏitrong các vật liệu mới và kết cấu mới khi chịu trạng thái ứng suất biếndạng đơn hoặc phức tạp; Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố kết cấu (hình dáng, kíchthước, trạng thái bề mặt v.v...), các yếu tố công nghệ (phương pháp giacông, nhiệt luyện, mạ, phủ, tăng bền bề mặt v.v…), chế độ tải trọng (trạngthái ứng suất biến dạng, tần số tải, lịch sử chịu tải, dạng phổ tải v.v...),yếu tố môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, ăn mòn, v.v…) v.v… đến đặc tính bềnmỏi và tuổi thọ mỏi của kết cấu. Ví dụ như mỏi dưới nhiệt độ cao, mỏi từbiến, ảnh hưởng của lớp phủ, lớp mạ, ảnh hưởng của ứng suất dư, ảnhhưởng của xâm thực, mòn đến độ bền mỏi của kết cấu; Nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI (Artificial Intelligence)trong đánh giá, dự đoán tuổi thọ mỏi và tuổi thọ mỏi còn lại của kết cấu
BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ MỎI CỦA KẾT CẤU (Dùng cho đào tạo sau đại học chuyên ngành kỹ thuật) NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ MỎI CỦA KẾT CẤU (Dùng cho đào tạo sau đại học chuyên ngành kỹ thuật) LƯU HÀNH NỘI BỘ NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2021 Nhà xuất mong bạn đọc góp ý kiến, phê bình Quyết định ban hành số HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH Đại tá, PGS TS Vũ Công Hàm Thiếu tá, TS Nguyễn Văn Hoan Trung tá, TS Nguyễn Văn Chình Thượng tá, TS Nguyễn Văn Dương Thượng tá, PGS TS Trần Quang Dũng Chức vụ Chức vụ Chức vụ Chức vụ Chức vụ Chủ tịch Thư ký Uỷ viên Uỷ viên Uỷ viên TÁC GIẢ Chủ biên: Trung tá, TS Bùi Mạnh Cường, Trưởng Phịng thí nghiệm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG PHÁ HỦY MỎI KẾT CẤU 1.1 Khái quát lịch sử hướng nghiên cứu độ bền mỏi kết cấu 1.2 Các định nghĩa khái niệm 1.3 Đặc điểm chế phá hủy mỏi 1.4 Quy luật phát triển vết nứt mỏi 1.5 Đặc trưng bề mặt phá hủy mỏi của kết cấu 1.6 Phương trình đường cong mỏi 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi của kết cấu Câu hỏi ôn tập chương Chương PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ MỎI CỦA KẾT CẤU 2.1 Các phương pháp giải thuật chung đánh giá tuổi thọ mỏi của kết cấu 2.2 Đánh giá tuổi thọ mỏi của kết cấu chịu tải thay đổi ổn định bậc 2.3 Đánh giá tuổi thọ mỏi của kết cấu chịu tải thay đổi dạng nhiều bậc 2.4 Đánh giá tuổi thọ mỏi của kết cấu chịu tải thay đổi ngẫu nhiên Câu hỏi ôn tập chương Chương XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH BỀN MỎI CỦA KẾT CẤU 3.1 Dẫn nhập 3.2 Mơ hình phá hủy dịn của vật liệu 3.3 Phương trình đồng dạng phá hủy mỏi dẫn suất của chúng 3.4 Ứng dụng phương trình đồng dạng phá hủy mỏi 3.5 Xác định giới hạn bền mỏi của kết cấu thực Trang 9 11 14 21 45 49 62 74 77 77 81 90 103 128 133 133 134 138 160 162 3.6 Phương pháp số xác định đặc tính bền mỏi của kết cấu Câu hỏi ôn tập chương Chương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỐ VÀ PHẦN MỀM 170 174 PHẦN TỬ HỮU HẠN ANSYS TRONG PHÂN TÍCH TUỔI THỌ MỎI KẾT CẤU 177 4.1 Dẫn nhập 4.2 Ứng dụng phần mềm ANSYS phân tích tuổi thọ mỏi ban đầu của kết cấu 4.3 Ứng dụng phần mền ANSYS đánh giá tuổi thọ mỏi kết cấu sở học phá hủy Câu hỏi ôn tập chương Chương MÁY, MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM MỎI 5.1 Máy mẫu thí nghiệm mỏi 5.2 Các phương pháp thí nghiệm mỏi vật liệu kết cấu 5.3 Xử lý kết thí nghiệm mỏi Câu hỏi ôn tập chương 177 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 181 191 207 213 213 223 237 249 251 261 LỜI NĨI ĐẦU Từ lâu hỏng hóc mỏi thừa nhận nguyên nhân nguy hiểm kết cấu khí nói chung với phận máy, chi tiết máy nói riêng Tuy nhiên, lĩnh vực nghiên cứu hỏng hóc mỏi gây ra, chi tiết máy, kết cấu khí phải làm việc điều kiện môi trường, tải trọng thay đổi phức tạp chế tạo từ vật liệu vấn đề có tính thời đặt nhiều thách thức cho kỹ sư thiết kế, nhà nghiên cứu kết cấu, nhà quản lý, vận hành máy móc v.v… Ở nước ta, nghiên cứu có tính hệ thống tồn diện cách thức phân tích, đánh giá tuổi thọ mỏi kết cấu, khiêm tốn Để đáp ứng yêu cầu đào tạo của Học viện Kỹ thuật Quân “Giáo trình PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ MỎI CỦA KẾT CẤU” bước đầu góp phần bù đắp thiếu hụt tài liệu lĩnh vực nghiên cứu Giáo trình biên soạn phù hợp với nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy theo hướng đại hóa Nội dung giáo trình chia thành chương Phụ lục: Chương 1: Những vấn đề của tượng phá hủy mỏi kết cấu Chương 2: Phương pháp đánh giá tuổi thọ mỏi của kết cấu Chương 3: Xác định đặc tính bền mỏi của kết cấu Chương 4: Ứng dụng phương pháp số phần mềm phần tử hữu hạn Ansys phân tích tuổi thọ mỏi kết cấu Chương 5: Máy, mẫu phương pháp thí nghiệm mỏi Với bố cục lựa chọn vậy, sách dùng làm tài liệu học tập cho học viên cao học chuyên ngành kỹ thuật, học vật thể rắn Cung cấp kiến thức có tính bản, tồn diện, đại nâng cao lĩnh vực độ bền mỏi, phương pháp đánh giá độ bền mỏi của kết cấu cho học viên cao học Nhằm giúp người học có kiến thức chuyên sâu, có khả nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, phân tích giải vấn đề liên quan đến độ bền mỏi của kết cấu, nâng cao khả nghiên cứu độc lập khả phân tích, giải quyết, quản lý dự án thực tế ngành kỹ thuật liên quan Cuốn sách cịn tài liệu tham khảo có giá trị cho kỹ sư thiết kế, nhà nghiên cứu kết cấu, nhà quản lý, vận hành thiết bị, máy móc nghiên cứu sinh quan tâm đến lĩnh vực độ bền mỏi tuổi thọ mỏi của kết cấu khí Tác giả trân trọng cảm ơn đồng nghiệp Khoa Cơ khí, Học viện Kỹ thuật Quân dành nhiều công sức tâm huyết để đọc, hiệu đính bổ sung nhiều nội dung bổ ích cho sách Tác giả xin chân thành cám ơn Hội đồng thẩm định có nhiều ý kiến giá trị để sách hồn chỉnh Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh hết sai sót, mong độc giả đóng góp ý kiến, giúp tác giả hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi Bộ môn Cơ học máy, Khoa Cơ khí, Học viện Kỹ thuật Quân Tác giả Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG PHÁ HỦY MỎI KẾT CẤU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VÀ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH ĐỘ BỀN MỎI KẾT CẤU 1.1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu độ bền mỏi kết cấu Phần lớn kết cấu khí, chi tiết phận máy móc (sau gọi chung kết cấu), làm việc điều kiện khai thác, vận hành thực tế, phải chịu tác dụng của tải trọng (ứng suất, biến dạng) thay đổi theo thời gian, dẫn đến ứng suất, biến dạng kết cấu thay đổi theo thời gian Nếu giá trị thay đổi của ứng suất vượt giới hạn xác định đó, vật liệu của kết cấu diễn q trình tích lũy hỏng hóc, dẫn đến hình thành vết nứt, vết nứt phát triển cuối phá hủy kết cấu Quá trình gọi mỏi của vật liệu tượng phá hủy tương ứng q trình tích lũy, hình thành phát triển vết nứt gọi phá hủy mỏi Những phát tượng hỏng hóc mỏi vào cuối kỷ 18 Anh Pháp [22, 30, 33, 37, 39] Khi đó, trục xe ngựa chở khách đường dài Anh trục xe ngựa chở thư tín Pháp, làm từ vật liệu tốt thép rèn (vật liệu dẻo) sau thời gian sử dụng, người ta quan sát thấy chúng lại bị phá hủy dòn (không thấy biến dạng dẻo gãy) nghĩa trục xe không bị tải làm việc, mà làm việc vùng đàn hồi Tại thời điểm chun gia giải thích tượng thay đổi tính chất vật liệu chúng bị “mỏi” tác dụng của ứng suất thay đổi theo thời gian, xuất đường xá không phẳng Những công bố kết nghiên cứu phá hủy mỏi kết cấu của kỹ sư khai thác người Đức Wilhelm Albert Vào năm 1829 lần ơng thực thử nghiệm xích sắt chịu tải thay đổi lặp lặp lại Nhưng sau thuật ngữ “mỏi” đưa vào năm 1839 nhà khoa học người Pháp Poncelet, người khám phá tượng giảm độ bền của kết cấu thép phải làm việc tác động của ứng suất thay đổi theo chu kỳ Cách 150 năm, vào năm 1860-1870, Wohle có hàng loạt công bố độ bền mỏi của vật liệu, sau 12 năm kể từ Poncelet lần sử dụng thuật ngữ “mỏi” để giải thích phá hủy dòn đáng kinh ngạc của trục xe ngựa đưa thư tín sau 40 ÷ 60 km đường chạy Tuy xuất 150 năm, ngày vấn đề độ bền mỏi của vật liệu kết cấu đặt nhiều thách thức cho kỹ sư thiết kế, nhà nghiên cứu kết cấu, nhà quản lý, khai thác vận hành thiết bị, máy móc Với xuất ngày nhiều vật liệu mới, máy móc có cơng suất, vận tốc cao hơn, có kết cấu hình dáng phức tạp hơn, đồng thời chịu tải trọng trạng thái ứng suất biến dạng thay đổi phức tạp hơn, lĩnh vực nghiên cứu độ bền mỏi của vật liệu kết cấu đề tài mang tính thời 1.1.2 Các hướng nghiên cứu độ bền mỏi kết cấu Ngày nay, lĩnh vực độ bền mỏi của vật liệu kết cấu hình thành hướng nghiên cứu sau: - Nghiên cứu quy luật tích lũy tổn thất mỏi phương pháp đánh giá độ bền mỏi của loại vật liệu (nhất vật liệu mới), chịu tác động của dạng tải thay đổi khác nhau, tải thay đổi dạng tiền định, tải thay đổi dạng ngẫu nhiên v.v…; - Nghiên cứu đặc tính thống kê xây dựng quy luật đồng dạng phá hủy mỏi Cụ thể nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định đặc tính bền mỏi (giới hạn bền mỏi, đường cong mỏi) của kết cấu thực, sở kết thí nghiệm mỏi từ mẫu nhỏ phịng thí nghiệm; - Nghiên cứu thiết lập tiêu học phá hủy mỏi thí nghiệm, xây dựng phương pháp thí nghiệm mỏi gia tốc (thí nghiệm mỏi nhanh) cho kết cấu thực Cụ thể xác định đặc tính lực, ứng suất, biến dạng q trình thí nghiệm mỏi, thiết kế mẫu máy thí nghiệm mới, đề điều kiện để dừng thí nghiệm, v.v…; - Nghiên cứu động lực học phát triển vết nứt mỏi kết cấu tác dụng của dạng tải trọng khác nhau, tải thay đổi dạng tiền định, tải thay đổi ngẫu nhiên v.v…; 10 PHỤ LỤC 251 Phụ lục CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH GRADIEN ỨNG SUẤT TƯƠNG ĐỐI Dạng chi tiết (Tấm) Kích thước tương đối Chịu uốn H 1,5 h G d G 2,3 h G G - 2(1 ) - G G Xoắn 2(1 ) G G G 2,3 d G 2,3 d d - 2,3 G 2,3(1 ) 2,3(1 ) H G 1,5 G h h D 1,5 d (Trụ tròn) G 2(1 ) D 1,5 G d d H 1,5 h (Tấm) h 2(1 ) H 1,5 G h h D 1,5 d (Trụ tròn) Kéo-nén - G 1,15 d 2,3(1 ) 2,3(1 ) 1,15 D G G 1,5 G d d d - - G 2,3 - (Tấm) Trong bảng thông số xác định sau: 252 t/ 2 Phụ lục VÍ DỤ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MỎI VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG PHÂN BỐ GIỚI HẠN BỀN MỎI, ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ SAI LỆCH BÌNH PHƯƠNG TRUNG BÌNH CỦA LOGARIT TUỔI THỌ MỎI CỦA HỢP KIM MÁC Б95 Bảng 1.PL2 Kết thí nghiệm (dãy biến phân) số chu kỳ đến phá hỏng mẫu thí nghiệm mỏi từ hợp kim Б95 N.104 N.105 330 2,18 2,29 2,58 2,8 2,81 2,91 2,97 3,05 3,05 3,27 3,39 3,48 3,63 3,82 3,84 4,10 4,12 4,39 5,21 5,27 - 285 0,701 0,74 0,809 0,91 1,03 1,09 1,17 1,18 1,35 1,42 1,43 1,54 1,54 1,57 1,58 1,80 2,02 2,15 2,22 2,35 - i 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 N.105 N.105 σmax(MPa) 254 228 1,63 3,44 2,07 4,58 2,15 4,61 2,27 5,06 2,30 6,21 2,54 8,4 2,56 8,89 2,62 9,47 2,64 10,4 2,69 15,4 2,87 18,5 3,02 18,8 3,41 23,2 3,72 23,7 3,74 24,8 4,25 27,7 5,23 33,0 5,52 33,9 6,63 37,4 7,06 39,06 7,93 41,6 8,00 47,6 N.106 N.106 210 0,982 1,97 2,20 2,35 3,19 3,66 4,76 4,98 5,40 6,53 2,28 9,04 10,0 10,0 10,0 10,9 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 10,0 190 4,63 6,90 9,57 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 10,0* 253 23 24 25 26 - 8,07 55,5 10,0 8,64 55,5 10,0 10,2 67,3 10,0 10,3 * - Kí hiệu mẫu khơng bị gãy 10,0* 10,0* 10,0* - Hình 1.PL2 Đường cong phân bố tuổi thọ mỏi hợp kim Б95 (1- max 330 MPa , 2- max 285MPa , 3- max 254MPa , 4 max 228MPa , 5- max 210MPa , 6- max 190MPa ) Theo bảng kết thí nghiệm trên, ta xác định giá trị trung bình của logarit tuổi thọ mỏi lg N sai lệch bình phương trung bình của Slg N mức ứng suất đó, ví dụ mức ứng suất max 285MPa ta có: n n i 1 i 1 lg Ni 102,59 , ( lg Ni )2 10524,75 , lg N 5,13 , Slg N 0,156 254 n (lg Ni )2 526,70 i 1 , Hình 2.PL2 Đường cong mỏi hợp kim Б95 xác suất phá hủy khác (1- P 1% , 2- P 10% , 3- P 50% ) 255 Phụ lục VÍ DỤ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MỎI VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG PHÂN BỐ GIỚI HẠN BỀN MỎI, ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ SAI LỆCH BÌNH PHƯƠNG TRUNG BÌNH GIỚI HẠN BỀN MỎI CỦA HỢP KIM AB Bảng 1.PL3 Kết thí nghiệm (dãy biến phân) số chu kỳ đến phá hỏng mẫu thí nghiệm mỏi từ hợp kim AB N.107 i 10 11 12 13 14 15 16 17 18 110 3,02 4,49 4,77 4,9 115 2,05 2,57 3,81 4,53 σmax (MPa) 120 125 1,26 0,594 1,33 1,0 2,12 1,12 2,74 1,54 3,01 1,73 3,69 2,30 2,31 2,67 N.106 135 3,38 3,75 4,23 6,75 8,01 8,17 9,26 10,3 12,4 5,0* 5,0* 14,6 5,0* 16,5 5,0* 18,2 23,9 24,0 32,1 45,9 47,7 50,0* * - Kí hiệu mẫu không bị gãy N.105 165 5,83 11,0 12,0 12,9 18,1 21,8 22,3 26,5 16,5 33,6 38,4 62,4 75,9 - Dựa vào kết thí nghiệm bảng 1.PL3, ta xây dựng đường cong phân bố tuổi thọ mỏ hình 1.PL3 256 Hình 1.PL3 Đường cong phân bố tuổi thọ mỏi hợp kim AB (1- max 165 MPa , 2- max 135MPa , 3- max 125MPa , 4 max 120MPa , 5- max 115MPa , 6- max 110MPa ) Trên sở đường cong phân bố tuổi thọ mỏi của hợp kim AB (hình 1.PL3), ta xây dựng đường cong mỏi của hợp kim AB xác suất phá hủy khác thể hình 2.PL3 Dựa vào đường cong mỏi của hợp kim AB xác suất phá hủy khác (hình 2.PL3), ta nhận bảng giới hạn bền mỏi số chu kỳ sở 5.106 theo xác suất khác thể bảng 2.PL3 Nếu biểu diễn đồ thị, chúng có dạng hình 3.PL3 257 Hình 2.PL3 Đường cong mỏi hợp kim AB tương ứng với xác suất phá hủy khác (1- P 1% , 2- P 10% , 3- P 30% , 4- P 50% , 5- P 70% , 6- P 90% , 7- P 99% ) Bảng 2.PL3 Giới hạn bền mỏi số chu kỳ sở 5.106 tương ứng theo xác suất phá hủy khác Xác suất phá hủy P 0,01 0,10 0,30 0,50 0,70 0,90 0,99 Giới hạn bền mỏi σ-1 106 110 115 120 125 135 145 Để xác định giá trị trung bình giới hạn bền mỏi sai lệch bình phương trung bình của nó, sải thay đổi giới hạn bền mỏi chia thành 10 khoảng, gia số khoảng MPa Dựa vào đồ thị đường cong phân bố giới hạn bền mỏi (hình 3.PL3) ta xác định giá trị xác suất biên khoảng tiến hành tính tốn thơng số khác bảng 3.PL3 258 Hình 3.PL3 Đường cong phân bố giới hạn bền mỏi mẫu từ hợp kim AB số chu kỳ sở 5.106 chu kỳ 259 Bảng 3.PL3 Tính tốn giá trị trung bình sai lệch bình phương trung bình giới hạn bền mỏi mẫu từ hợp kim AB Giá trị trung Các giá bình Giá trị xác trị biên 1i 1 [ 1i Số suất Pi 1i mỗi ∆Pi tt biên (×104) 1 ]2 khoảng khoảng khoảng (MPa) 1i 10 100÷105 105÷110 110÷115 115÷120 120÷125 125÷130 130÷135 135÷140 140÷145 145÷150 (MPa) 102,5 107,5 112,5 117,5 122,5 127,5 132,5 137,5 142,5 147,5 1 121,06 MPa ; 260 10 0÷0,004 0,004÷0,08 0,08÷0,3 0,3÷0,52 0,52÷0,7 0,7÷0,82 0,82÷0,91 0,91÷0,963 0,963÷0,99 0,99÷1,0 0,004 0,076 0,22 0,22 0,18 0,12 0,09 0,053 0,027 0,01 0,441 0,817 2,475 2,585 2,205 1,53 1,1925 0,728 0,3847 0,1475 Pi [ 1i 1 ]2 85,1; i 1 1,24 1,30 1,36 1,42 1,48 1,54 1,60 1,66 1,73 1,79 344 184 73 13 41 131 270 460 699 S 1 85,1 9,22 MPa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Quyết, Cơ Sở Lý Thuyết Mỏi, Nxb Giáo dục, Hà Nội – 2002 Phan Văn Khôi, Tuổi thọ mỏi của kết cấu thép biển, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội – 1997 Bishop N W M, Fatigue life prediction from power spectral density data, Environmental Engineering – 1989 Bishop N W M Finite element based fatigue calculations, UK: NAFEMS Ltd – 2000 Bo Ernst Westergren Jensen, Numerical Analysis of Crack Propagation and Lifetime Estimatio, M.Sc Master Thesis, Aalborg University Esbjerg Institut for Byggeri og Anlæg Niels Bohrs Vej 8, 6700 Esbjerg – 2015 Campbell F.C, Fatigue and fracture Understanding The Basics, Materials Park, Ohio, ASM international – 2012 David A Osage, Fatigue Assessment for In-Service Components – A New Part for API 579-1/ASME FFS-1 Fitness-For-Service, 6th Fatigue Design conference, Fatigue Design, ScienceDirect – 2016 David A Osage, James, C Sowinski, ASME Section VIII – Division Criteria and Commentary, PTB-1-2014, ASME – 2014 Fatemi A and Yangt L, Cumulative fatigue damage and life prediction theories: a survey of the state of the art for homogeneous materials, Int J Fatigue Vol 20 No I, pp.34 – 1998 10 Hobbacher A.F, Recommendations for Fatigue Design of Welded Joints and Components Recommendations of IIW Joint Working Group XIII–XV, Second Edition, Springer – 1996 11 ISO/DIS 6336-6 Calculation of service life under variable load – International Organization for Standardization – 2004 12 ISO/TR 14345, Fatigue - Fatigue testing of welded components Guidance, ISO/TR 14345:2012 13 James C Sowinski, David A Osage, Robert G Brown, ASME Section VIII - Division Example Problem Manual, PTB-3-2013, ASME – 2013 14 Julie A Bannantine; Jess J Comer; James L Handrock, Fundamentals 261 of metal fatigue analysis, Englewood Cliffs, New Jersey – 1990 15 Les Pook, Metal Fatigue, What It Is, Why It Matters, Springer – 2007 16 Manson S.S and Halford G.R, Practical implementation of the double linear damage rule and damage curve approach for treating cumulative fatigue damage, International Journal of Fracture, Vol 17, No 2, April – 1981 17 Mitchell M.R Advances in Fatigue Lifetime Predictive Techniques, ASTM – 1991 18 Peter Bigos Freqency domain fatigue analysis, Gep– Hungary – 2006 19 Pietro Paolo Milella, Fatigue and Corrosion in Metals, Springer-2013 20 Polák J, Mazánová V, Heczko M, Petráš R, Kubena I, Casalena L, Man J, The role of extrusions and intrusions in fatigue crack initiation, Engineering Fracture Mechanics No185, pp 46–60 – 2017 21 Raymond B Calculating and Displaying Fatigue Results, Product Manager New Technologies ANSYS: Development Engineer– 2006 22 Schijve J, Fatigue of structures and materials in the 20th century and the state of the art, International Journal of Fatigue 25 (2003) 679 – 702, ScienceDirect – 2003 23 Schijve J, Fatigue of Structures and Materials, Springer – 2009 24 Stephens R, Fatemi I A, Stephens R R, Fuchs H O, Metal fatigue in engineering, USA: John Wiley & Sons Inc– 2001 25 Suresh S, Fatigue of Materials, UK: Cambridge University Press–2002 26 Tadeusz Łagoda Lifetime Estimation of Welded Joints, Springer – 2008 27 The American Socciety of Mechanical Engineers, Fitness-For-Service, API 579-1/ASME FFS-1, 2007 28 Zerbst U, Madia M, Vormwald M, Beier H.Th, Fatigue strength and fracture mechanics - a general perspective, Engineering Fracture Machanics – 2017 29 Андрей В С, Метод определения характеристик сопротивления усталости деталей сложной формы, Транспорт урала – 2004 30 Болотин В.В, Прогнозирование ресурса машин и конструкций, М.: 262 Машиностроение – 1984 31 Болотин В.В, Ресурс машин и конструкций, М.: Машиностроение, Москва – 1990 32 Вахромеев А.М, Машины для испытаний на усталость Московский автомобильно-дорожный институт, МОСКВА–2006 33 Вахромеев, А.М, Определение циклической долговечности материалов и конструкций транспортных средств: методические указания, М.: МАДИ – 2015 34 ГОСТ 25.101 – 83, Методы схематизации случайных процессов нагружения элементов машин и конструкций и статистического представления результатов, М.: Изд-во стандартов – 1986 35 ГОСТ 25.502 – 79, Расчёты и испытания на прочность в машиностроении Методы механических испытаний металлов Методы испытаний на усталость, М.: Изд-во стандартов – 1986 36 ГОСТ 25.504 – 82, Расчёты и испытания на прочность Методы расчёта характеристик сопротивления усталости, Введ 01.07.83 – М.: Изд-во стандартов – 1982 37 Иванова В С, Терентьев В Ф, Природа усталости металлов, М.: Металлургия – 1975 38 Когаев В П, Махутов Н А, Гусенков А П, Расчеты деталей машин и конструкций на прочность и долговечность, М.: Машиностроение –1985 39 Когаев В П, Расчет деталей машин на прочность при напряжениях, переменных во времени, М.: Машиностроение – 1977 40 Коновалов Л В, Когаев В П, Вандышев В.П, Статистическая оценка ресурса крупномасштабных деталей сложной формы, Проблемы прочности – 1978 41 Партон В З, Механика разрушения от теории к практике, М.: Машиностроение –1990 42 Почтенный Е.К, Кинетика усталости машиностроительных конструкций, Мн УП Арти-Фекс – 2002 43 Приходько А П, Метод расчета параметров кривых усталости де263 талей сложной формы, Современные методы расчета вагонов на прочность, надёжность и устойчивость: сб науч Тр, М.: Транспорт– 1986 44 Репецкий О.В, Буй Мань Кыонг, Прогнозирование усталостной прочности рабочих лопаток турбомашин, Palmarium academic publishing, Saarbruecken – 2012 45 Репецкий О.В, Компьютерный анализ динамики и прочности турбомашин, Иркутск: Изд-во ИрГТУ –1999 46 Серенсен С.В, Усталость материалов и элементов конструкций, Киев: Наук думка – 1985 47 Серенсен С.В., Когаев В.П., Шнейдерович Р.М, Несущая способность и расчет деталей машин на прочность М.: Машиностроение – 1975 48 Степнов М.Н, Расчётные методы оценки характеристик сопротивления усталости материалов и элементов конструкции, М: Изд-во МАТИ – 2003 49 Степнов М.Н Ускоренные испытания на усталость М.: Машиностроение – 1975 50 Сурков А И Обобщенный критерий подобия усталостного разрушения, Вестн машиностроения – 1987 264 GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ MỎI CỦA KẾT CẤU (Dùng cho đào tạo sau đại học chuyên ngành kỹ thuật) LƯU HÀNH NỘI BỘ Chịu trách nhiệm xuât bản: Chịu trách nhiệm thảo: Biên tập: Trình bày sửa in: Bìa: Giám đốc - Tổng Biên tập ĐẬU XUÂN LUẬN Giám đốc - Tổng Biên tập ĐẬU XUÂN LUẬN VŨ TUẤN HƯNG TRẦN QUANG DŨNG NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 23 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội Website: http://nxbqdnd.com.vn Email: nxbqdnd@ nxbqdnd.com.vn ĐT: 024.38455766 - 024.3740780; Fax: 024.37471106 Ban đại diện Nhà xuất Thành phố Hờ Chí Minh 161 - 163 Trần Quốc Thảo, Phường 9, Quận ĐT: 069.667452 - 028.62565588; Fax: 028.62565588 Đại diện Nhà xuất thành phố Đà Nẵng Số 172 đường 2-9, quận Hải Châu ĐT: 0236.6250803; Fax: 0236.6250803 Đại diện Nhà xuất thành phố Cần Thơ Phi trường 31 - đường Cách mạng tháng Tám ĐT: 069.629905 - 0292.3814772; Fax: 0292.3814772 In xong: - 2021 Nộp lưu chiểu: -2021 Khổ sách: 19 x 27cm Số trang: Số lượng: Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 2021/CXBIPH// QĐND Số định xuất bản: /QĐ-NXBQĐND, ngày tháng năm 2020 Sắp chữ tại: Nxb Quân đội nhân dân In đóng sách tại: Xưởng in Học viện Kỹ thuật Quân Địa chỉ: ISBN: 978-604-51 Số in: 265