1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh mò đỏ ở gà thả vườn tại huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ và thử nghiệm thảo dược điều trị

91 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ NGỌC LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH MÒ ĐỎ Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ VÀ THỬ NGHIỆM THẢO DƯỢC ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ NGỌC LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH MÒ ĐỎ Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ VÀ THỬ NGHIỆM THẢO DƯỢC ĐIỀU TRỊ Ngành: Thú y Mã số: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Quang THÁI NGUYÊN – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Quang Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ trình thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên,ngày tháng năm 2020 Tác giả Vũ Thị Ngọc Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng tới TS Nguyễn Văn Quang hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y, Bộ phận quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho nghiên cứu Nhân dịp hoàn thành luận văn, lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng năm 2020 Học viên Vũ Thị Ngọc Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học mò đỏ bệnh mò đỏ gây gà 1.1.1 Đặc điểm sinh học mò đỏ ký sinh gà 1.1.2 Bệnh mò đỏ gây gà 14 1.2 Đặc điểm tác dụng trị bệnh loại tinh dầu 18 1.2.1 Đặc điểm công dụng tinh dầu tỏi 18 1.2.2 Đặc điểm công dụng tinh dầu sả 21 1.2.3 Đặc điểm công dụng tinh dầu quế 22 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh mò thuộc họ trombiculidae gây 23 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 iv 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1 Xác định thành phần lồi mị đỏ ký sinh gà thả vườn huyện Cẩm khê 30 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh mò đỏ ký sinh gà thả vườn huyện Cẩm Khê 30 2.3.3 Nghiên cứu bệnh mò đỏ ký sinh gà 30 2.3.4 Nghiên cứu thử nghiệm tinh dầu thảo mộc phòng trị bệnh mò đỏ gà tinh dầu số thảo mộc 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh mò đỏ gà thả vườn 33 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm tinh dầu số thảo mộc phòng trị bệnh mò đỏ gà thả vườn 35 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết xác định thành phần loài mò đỏ ký sinh gà thả vườn huyện Cẩm Khê 38 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh mò đỏ gà thả vườn 39 3.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng mò đỏ xã huyện Cẩm Khê 39 3.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm mò đỏ theo tuổi gà 43 3.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm mò đỏ theo mùa vụ 46 3.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm mò đỏ gà trống gà mái 50 3.2.5 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng, trùng mò trưởng thành mẫu chuồng, mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng vườn chăn thả gà 52 3.3 Triệu chứng thay đổi số tiêu huyết học gà bị mò đỏ ký sinh 55 3.3.1 Tỷ lệ gà nhiễm mị đỏ có triệu chứng lâm sàng 55 v 3.3.2 Sự thay đổi số tiêu huyết học gà nhiễm mò so với gà khỏe 56 3.3.3 Công thức bạch cầu gà khỏe gà bị mò đỏ ký sinh 60 3.4 Nghiên cứu thử nghiệm số tinh dầu dược liệu để phòng trị bệnh mò đỏ ký sinh gà thả vườn 62 3.4.1 Kết chưng cất tinh dầu dược liệu (tỏi, sả quế) 62 3.4.2 Hiệu lực trị mị đỏ gà thí nghiệm số loại tinh dầu dược liệu 63 3.4.3 Hiệu lực trị mò đỏ cho gà tinh dầu tỏi 1% 2% xã 71 KẾT LUẬN 74 Kết luận 74 Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài mò đỏ ký sinh gà thả vườn xã huyện Cẩm Khê 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng mò đỏ gà xã 39 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm mò đỏ theo tuổi gà 44 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm mò đỏ theo mùa 47 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm mò đỏ gà trống gà mái 51 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm ấu trùng, mò trùng mị trưởng thành đệm lót, đất bề mặt quanh chuồng vườn chăn thả gà 53 Bảng 3.7 Tỷ lệ biểu lâm sàng chủ yếu gà bị mò đỏ ký sinh 55 Bảng 3.8 Sự thay đổi số số máu gà khỏe gà bệnh mò đỏ 57 Bảng 3.9 Công thức bạch cầu gà khỏe gà bị mò đỏ ký sinh 60 Bảng 3.10 Kết chưng cất tinh dầu số loại dược liệu 62 Bảng 3.11 Hiệu lực loại tinh dầu dược liệu nồng độ 1% trị mò đỏ ký sinh gà 64 Bảng 3.12 Hiệu lực loại tinh dầu nồng độ 2% trị mò đỏ ký sinh gà 66 Bảng 3.13 Hiệu lực loại tinh dầu nồng độ 3% trị mò đỏ ký sinh gà 68 Bảng 3.14 Hiệu lực loại tinh dầu dược liệu nồng độ 4% trị mò đỏ ký sinh gà 70 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh ấu trùng mò đỏ Hình 1.2 Ấu trùng mị nhìn từ bụng Hình 1.3 Ấu trùng mị nhìn từ phần lưng Hình 1.4 Hình thái ấu trùng mị đỏ Hình 1.5 Hình thái ấu trùng mò đỏ (Nguồn: Nguyễn Văn Châu, 1997a) 11 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm mị xã huyện Cẩm Khê 42 Hình 3.2 Biểu đồ cường độ nhiễm mò xã huyện Cẩm Khê 43 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm mò đỏ gà theo tháng tuổi 45 Hình 3.4 Biểu đồ cường độ nhiễm mò đỏ gà theo lứa tuổi 45 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm mò đỏ gà theo mùa 53 Hình 3.6 Biểu đồ cường độ nhiễm mị đỏ gà theo mùa vụ 50 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm mị đỏ gà trống gà mái 52 Hình 3.8 Biểu đồ cường độ nhiễm mò đỏ gà trống gà mái 52 Hình 3.9: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm ấu trùng, trùng mò trưởng thành mẫu chuồng, mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng vườn chăn thả gà 55 Hình 3.10 Biểu đồ số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu gà khỏe gà bị mò đỏ ký sinh 59 Hinh 3.11 Biểu đồ hàm lượng huyết sắc tố gà khoẻ gà bị mò ký sinh 60 Hình 3.12 Biểu đồ cơng thức bạch cầu gà khỏe gà bị mò đỏ ký sinh 62 Hình 3.14 Biểu đồ hiệu lực điều trị triệt để mò đỏ loại tinh dầu nồng độ 1% 66 Hình 3.15 Biểu đồ hiệu lực điều trị triệt để mò đỏ loại tinh dầu nồng độ 2% 68 Hình 3.16 Biểu đồ hiệu lực điều trị triệt để mò đỏ loại tinh dầu nồng độ 3% 69 Hình 3.17 Biểu đồ hiệu lực điều trị triệt để mò đỏ loại tinh dầu nồng độ 4% 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tỉnh Phú Thọ chăn nuôi gia cầm, đặc biệt chăn ni gà chiếm vị trí quan trọng Chăn nuôi gia cầm huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường lớn huyện Cẩm Khê số huyện lân cận Chăn nuôi gà thả vườn phương thức ni phổ biến tỉnh Phú Thọ nói chung số huyện lân cận nói riêng thịt trứng gà thả vườn có chất lượng tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Chính thế, gà ni theo hình thức thả vườn đa số người tiêu dùng ưa chuộng tiêu thụ Trong thời gian tới, thị xã Phú Thọ nhân rộng mơ hình chăn ni gà thả vườn theo hình thức kêu gọi đầu tư doanh nghiệp vào vùng chăn ni tập trung huyện Cẩm Khê Vì vậy, việc kiểm soát tốt dịch bệnh cho gà thả vườn, có bệnh ký sinh trùng thúc đẩy chăn nuôi gà thả vườn tỉnh Phú Thọ phát triển Tuy nhiên, gà thả vườn lại có nguy mắc bệnh ký sinh trùng nhiều gà chăn ni cơng nghiệp, bệnh mị đỏ gây bệnh phổ biến gà thả vườn Mò đỏ ký sinh gia cầm véc tơ truyền bệnh Rickettsia orientalis cho người (bệnh sốt mò), nguy hiểm đến tính mạng người Theo Boseret G cs (2013), mò đỏ nguyên nhân truyền bệnh Chlamydophilosis, Salmonellosis chí cúm gia cầm thể độc lực cao cho gia cầm người Theo Chu T T cs (2015), mò đỏ khơng lồi ký sinh trùng hút máu mà chúng lây truyền số bệnh phạm vi tồn giới có tính chất phức tạp 68 (Tỷ lệ %) 100 100 90 80 70 60 50 40 30 10,0 20 0,0 10 Tỏi Sả Quế (Loại tinh dầu) Hình 3.15 Biểu đồ hiệu lực điều trị triệt để mò đỏ loại tinh dầu nồng độ 2% 3.4.2.3 Thử nghiệm tác dụng trị mò đỏ loại tinh dầu dược liệu nồng độ 3% cho gà thí nghiệm Sau sử dụng loại tinh dầu nồng độ 1% 2%, tiế tục tiến hành thử nghiệm loại tinh dầu dược liệu nồng độ 3% để điều trị mò đỏ cho gà, kết trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Hiệu lực loại tinh dầu nồng độ 3% trị mò đỏ ký sinh gà Trước điều trị Loại tinh dầu Số gà nhiễm mò (con) Cường độ nhiễm(ổ mò/gà) Sau điều trị ngày Số gà Cường nhiễm độ mò nhiễm(ổ (con) mò/gà) Hiệu lực tinh dầu dược liệu Số gà Hiệu lực mò triệt để (con) (%) Biểu thể gà sau dùng tinh dầu Tỏi 10 - 12 0 10 100 Vùng da tiếp xúc với tinh dầu Tỏi 3% sung huyết, viêm, sau vài ngày khơ cứng thâm tím Sả 10 - 10 3- 20,0 Khơng có biểu khác thường Quế 10 - 12 -5 20,0 Khơng có biểu khác thường 69 Bảng 3.13 cho thấy: nồng độ 3%, loại tinh dầu có tác dụng việc điều trị mò đỏ ký sinh gà Tinh dầu tỏi 3% có tác dụng điều trị tốt (100%), loại tinh dầu khác có hiệu lực điều trị thấp (20%) Đối với tinh dầu tỏi có nồng độ 3% hiệu lực điều trị đạt 100% Khi sử dụng tinh dầu sả 3% điều trị có gà khơng cịn mị, gà số ổ mị giảm từ 10 ổ/gà xuống - ổ mò/gà Sử dụng tinh dầu quế 3% điều trị mò cho 10 gà có từ - 12 ổ mị/gà có gà khỏi triệt để sau ngày, chiếm tỷ lệ 20%, gà có số mị giảm xuống - ổ/gà Kết tác dụng trị mò đỏ cho gà loại tinh dầu nồng độ 3% thể rõ qua biểu đồ hình 3.16 (Tỷ lệ %) 100 100 90 80 70 60 50 40 20,0 30 20,0 20 10 Tỏi Sả Quế (Loại tinh dầu) Hình 3.16 Biểu đồ hiệu lực điều trị triệt để mò đỏ loại tinh dầu nồng độ 3% 70 Qua biểu đồ hình 3.16 cho thấy, hiệu lực điều trị hai loại tinh dầu sả quế nồng độ 3% tăng lên rõ rệt so với nồng độ 1% 2% Song thấy, với nồng độ 3%, tinh dầu tỏi khơng an tồn với gà thí nghiệm Tại cục vùng da tiếp xúc với tinh dầu tỏi 3% có tượng bỏng, làm cho da thâm tím khơ cứng Vì vậy, thí nghiệm chúng tơi sử dụng loại tinh dầu sả quế để trị mò đỏ cho gà 3.4.2.4 Thử nghiệm tác dụng trị mò đỏ loại tinh dầu dược liệu nồng độ 4% cho gà thí nghiệm Tiếp tục thử nghiệm loại tinh dầu dược liệu (sả quế) nồng độ 4% cho gà, kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Hiệu lực loại tinh dầu dược liệu nồng độ 4% trị mò đỏ ký sinh gà Trước điều trị Sau điều trị Hiệu lực tinh ngày dầu dược liệu Loại tinh dầu Số gà nhiễm mò (con) Cường độ nhiễm(ổ mò/gà) Số gà nhiễm mò (con) Cường độ nhiễm(ổ mò/gà) Số gà mò (con) Biểu Hiệu thể gà sau dùng lực triệt tinh dầu để (%) Sả 10 - 10 1-2 60,0 Quế 10 - 10 2-3 40,0 Khơng có biểu khác thường Khơng có biểu khác thường Bảng 3.14 cho thấy: nồng độ 4%, loại tinh dầu sả quế có tác dụng trị mò đỏ ký sinh gà, hiệu lực điều trị đạt 40,0 60,0% - Hiệu lực tinh dầu sả 4%: sau ngày thử nghiệm, kiểm tra lại gà thấy 6/10 gà mò đỏ, gà lại nhiễm mò đỏ với cường độ thấp (1 - ổ 71 mò/gà) Như vậy, tinh dầu sả nồng độ 4% có tác dụng tốt nồng độ - 3%, hiệu lực diệt mò đỏ triệt để 60,0% Cả 10 gà thí nghiệm khơng có phản ứng cục toàn thân - Hiệu lực tinh dầu quế 4%: sau ngày, kiểm tra lại gà thí nghiệm thấy gà mị đỏ, gà lại nhiễm mò đỏ với cường độ - ổ mò/gà, hiệu lực điều trị triệt để 40,0% Cả 10 gà thí nghiệm khơng có phản ứng cục tồn thân Kết tác dụng trị mò đỏ cho gà loại tinh dầu nồng độ 4% thể rõ qua biểu đồ hình 3.17 (Tỷ lệ %) 60,0 60 50 40,0 40 30 20 10 Sả Quế (Loại tinh dầu) Hình 3.17 Biểu đồ hiệu lực điều trị triệt để mò đỏ loại tinh dầu nồng độ 4% 3.4.3 Hiệu lực trị mò đỏ cho gà tinh dầu tỏi 1% 2% xã 72 Sau xác định tinh dầu tỏi nồng độ - 2% có tác dụng tốt an tồn điều trị mị đỏ ký sinh gà thả vườn, sử dụng tinh dầu tỏi 1% 2% để điều trị cho 29 gà nhiễm mò đỏ lại Kết kiểm tra cho thấy, 29 gà sử dụng tinh dầu tỏi với nồng độ khơng cịn mị đỏ thể Từ kết trên, khuyến cáo với người chăn nuôi gà sử dụng tinh dầu tỏi nồng độ 2% thay cho hố dược để điều trị mị đỏ gà, làm giảm tác dụng phụ hoá chất đến sức khoẻ đàn gà, từ bảo vệ sức khoẻ người môi trường Hiện nay, chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh, việc lạm dụng hoá chất điều trị bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng gà gây tác động tiêu cực đến sức khoẻ người môi trường: tình trạng kháng thuốc, chất tồn dư thịt, ô nhiễm môi trường….Vấn đề không nước ta mà trực trạng chung quốc gia toàn giới Sparagano OA cs (2014) cho biết: Do số hạn chế phương pháp điều trị hóa chất mà phương pháp bị cấm Châu Âu nhằm hạn chế ảnh hưởng hóa chất đến sức khoẻ người chăn ni người tiêu dùng Stanislav Kalus cs (2016) cho biết: Các loại hoá chất carbamat (carbaryl, methomyl, propoxur), organophosphates (dichlorvos, fenitrothion, chlorpyrifos, diazinon) pyrethroid (cyhalothrin) sản phẩm thuốc thú y đăng ký Châu Âu để điều trị mò đỏ từ năm 2010 Tuy nhiên, khơng cấp phép quốc gia có ngành công nghiệp lớp Đức, Ba Lan, Tây Ban Nha Vương quốc Anh, nơi có tỷ lệ nhiễm mò đỏ 80% Một số sản phẩm xịt diệt mò đỏ sử dụng số nước Châu Âu, chủ yếu để sử dụng thời gian phun khử trùng để trống chuồng lứa nuôi pyrethroids (cypermethrin, permethrin, deltamethrin), 73 carbamates (bendiocarb), abamectin spinosad Tuy nhiên, sản phẩm dạng xịt lại bị cấm sử dụng đàn gia cầm thời kỳ đẻ trang trại Đức Như vậy, việc điều trị kiểm soát tác hại mò đỏ ký sinh gà vấn đề cần giải quyết, song cần phải áp dụng biện pháp an toàn cho sức khoẻ người Do đó, việc tìm phương pháp điều trị đạt kết tốt từ sản phẩm hữu hướng phòng trị bệnh cho vật ni nói chung bệnh mị đị gà nói riêng Từ đó, việc khuyến cáo hộ chăn nuôi gà sử dụng tinh dầu tỏi nồng độ – 2% để phòng trị mò đỏ cho gà vấn đề cần thiết 74 KẾT LUẬN Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: 1.1 Về kết định danh mị đỏ Tìm thấy lồi mị đỏ Eutrombicula whichmanni ký sinh gà thả vườn xã Tuy Lộc, Phương Xá, Phùng Xá Sơn Nga, với tần suất xuất 100% 1.2 Về số đặc điểm dịch tễ bệnh mò đỏ gà - Tỷ lệ nhiễm mò đỏ gà thả vườn xã thuộc huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ 36,20% (biến động từ 28,95 – 40,74%) - Tỷ lệ cường độ nhiễm mò đỏ tăng theo tuổi gà - Tỷ lệ nhiễm mò đỏ gà cao vào mùa Hè (51,04%), sau đến mùa Thu (33,33%), mùa Xuân (32,29%) thấp vào mùa Đông (28,13%) - Tỷ lệ cường độ nhiễm mò gà mái cao gà trống không rõ rệt - Tỷ lệ mẫu ấu trùng, trùng mò trưởng thành cao (38,95% 48,42%) 1.3 Về đặc điểm lâm sàng số tiêu huyết học gà bị mò ký sinh - Gà nhiễm nhiều mò đỏ vận động chậm chạp, lơng mọc kém, khơ lơng, có biểu thiếu máu, mào tích nhợt nhạt, chân khơ, chậm lớn, bứt rứt khó chịu, dùng chân cào mổ vào vùng da bị mị ký sinh, kiểm tra có nhiều ổ mò đỏ da Tỷ lệ triệu chứng biến động từ 7,50% - 100% - Gà nhiễm mò đỏ có số lượng hồng cầu, số lượng tiểu cầu hàm lượng huyết sắc tố giảm, số lượng bạch cầu tăng rõ rệt so với gà khỏe 75 - Công thức bạch cầu: tỷ lệ bạch cầu trung tính, bạch cầu kiềm bạch cầu đơn nhân lớn gà bị mò đỏ ký sinh giảm thấp rõ rệt so với gà khỏe; tỷ lệ bạch cầu toan bạch cầu lympho tăng so với gà khỏe 1.4 Về kết thử nghiệm tinh dầu dược liệu - Tinh dầu tỏi - 2% có tác dụng trị mị đỏ tốt an tồn với gà (hiệu lực độ an toàn 100%) - Tinh dầu sả quế 4% có tác dụng trị mò đỏ cho gà 40 – 60% Đề nghị Người chăn nuôi nên trồng loại tỏi sả xung quanh khu vực trại gà, vừa có tác dụng hạn chế mị đỏ ký sinh, vừa có ngun liệu chưng cất tinh dầu để phòng trị mò đỏ cho gà Cần thực nghiên cứu sâu tác hại mò đỏ ký sinh gà Mò đỏ ký sinh tác nhân làm lây truyền số bệnh nguy hiểm cho gà cho người, cần phải nghiên cứu để có biện pháp ngăn chặn dịch bùng phát Nghiên cứu thêm loại tinh dầu khác có tác dụng diệt mị đỏ cho gà 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Kim Bằng (1970), Mò (Trombiculidae) vai trò truyền bệnh sốt mò, Học viện Quân Y, Hà Nội Nguyễn Kim Bằng (1971), Tài liệu phân loại mò Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Châu (1994), Khu hệ mò - Họ Trombiculidae (Acariformes) Việt Nam - Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội Nguyễn Văn Châu (1997 a), Tài liệu phân loại mò (Acariformes: Trombiculidae) Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Châu (1997 b), Báo cáo đặc điểm khu hệ mò (Trombiculidae) Việt Nam - Điều tra côn trùng y học Việt Nam, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng, côn trùng Trung Ương Nguyễn Văn Châu (2003), Tìm hiểu phân bố loại mị (Trombiculidae) liên quan đến bệnh sốt mò (Tsutsugamushi) số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 6, tr 53 - 64 Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Thu Vân, Đỗ Sĩ Hiển (2007), Động vật chí Việt Nam Họ Mò Trombiculidae bọ chét Siphonaptera Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồ Huy Cường (2013), Nghiên cứu phục tráng giống tỏi Lý Sơn, Đề tài ứng dụng tiến khoa học tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 162, 172, 184 – 185 10 Nguyễn Võ Hinh (2010), Mò sinh trưởng đốt người nào? Viện sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn 11.Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 77 12.Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Tất Lợi (2004), Những Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 14.Nguyễn Thị Ngọc (2015), Tỷ lệ nhiễm mò đỏ gà huyện Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 15 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương (2009), Kỹ thuật trồng tỏi, www Haiduongdost.gov.vn 16 Tập đoàn đầu tư Việt Phương (2008), Chuyên đề Quế sản phẩm từ Quế,www.vpg.vn 17 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 84 18 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Cơng Thuận (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập II), Nxb Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội, tr 80 - 82 19 Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Bằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Viết Ly, Lê Văn Thọ (1995), Sinh lý gia súc, Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội, tr 142 - 143 20 Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương (2012), Kỹ thuật trồng Sả, Udkhcnbinhduong.vn 21 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 67 - 72 22 Viện Dược liệu (2013), Kỹ thuật trồng thuốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh 23 Abdigoudarzi M., Mirafzali M S., Belgheiszadeh H (2014), “Infestation peoplewith Dermanyssus gallinae (ACARI: Dermanyssidae) in a family with itching and introduce skin lesions”, J arthropod Borne Dis, PubMed, pp 23 - 119 24 Axtell R C (1999), Poultry integrated pest management; status and future, Integrated Pest Management Reviews 4, pp 53 - 73 78 25 Bartley K., Wright H W., Bull R S., Huntley J F., Nisbet A J (2015), Characterisation of Dermanyssus gallinae glutathione S-transferases and their potential as acaricide detoxification proteins, Parasit Vectors, PubMed - in process 26 Bartley K.,Wright H W., Huntley J F., Manson E D., Inglis N F., MCLean K., Nath M., Bartley Y., Nisbet A J (2015), “Identification and evaluation of vaccine candidate antigens from the poultry red mite”, Int J Parasitol, Elsevier Ltd 27 Bartley K (2015), Tackling a mitey problem, Vet Rec, British Veterinary Association, PubMed - in process 28 Boseret G., Losson B., Mainil J G., Thiry E., Saegerman C (2013), Zoonoses in pet birds: review and perspectives, Vet Res, PubMed indexed for MEDLINE 29 Birkett M A., Hassanali A., Hoglund S., Pettersson J., Pickett J A (2011), Repellent activity of catmint, Nepeta cataria, and iridoid nepetalactone isomers against Afro-tropical mosquitoes, ixodid ticks and red poultry mites, Phytochemistry, Elsevier Ltd, PubMed - in process, pp 14 - 109 30 Cafiero M A., Camarda A., Circella E., Santagada G., Schino G., Lomuto M (2008), “Pseudoscabies caused by Dermanyssus gallinae in Italian city dwellers: a new setting for anld dermatitis”, J Eur Acad Dermatl Venereol 22, pp 1382 - 1383 31.Castelli E., Viviano E., Torina A., Caputo V., Bongiorno M.R.( 2015), “Avian mite dermatitis: an Italian case indicating the establishment and spread of Ornithonyssus bursa (Acari: Gamasida: Macronyssidae) (Berlese, 1888) in Europe”, Int J Dermatol, PubMed - in process, pp - 795 32 Circella E., Pugliese N., Todisco G., Cafiero M.A., Sparagano O.A., Camarda A (2011), Chlamydia psittaci infection in canaries heavily infested by Dermanyssus gallinae, Exp Appl Acarol, PubMed indexed for MEDLINE, pp 38 - 329 79 33 Cinotti E., Labeille B., Bernigaud C., Fang F., Chol C., Chermette R., Guillot J., Cambazard F., Perrot J L., (2015), “Dermoscopy and confocal microscopy for in vivo detection and characterization of Dermanyssus gallinae mite”, J Am Acad Dermatol, PubMed - indexed for MEDLINE, pp - 15 34 Chauve (1998), The poultry red mite Dermanyssus gallinae (De Geer, 1778): current situation and future prospects for control - Veterinary Parasitology 79, pp 239 - 245 35 Collins D S., Cawthorne R J G (1976), Mites in poultry houses - Agric Northern Ireland, 51, pp 24 - 26 36 Cinotti E., Labeille B., Bernigaud C., Fang F., Chol C., Chermette R., Guillot J., Cambazard F., Perrot J L (2015), “Dermoscopy and confocal microscopy for in vivo detection and characterization of Dermanyssus gallinae mite”, J Am Acad Dermatol, PubMed - in process, pp - 15 37 Chu T.T., Murano T., Uno Y., Usui T., Yamaguchi T (2015), “Molecular epidemiological characterization of poultry red mite, Dermanyssus gallinae, in Japan”, J Vet Med Sci, PubMed – indexed for MEDLINE 38 Dipalma A., Giangaspero A., Cafiero M A., Germinara G S (2012), “A gallery of the key characters to ease identification of Dermanyssus gallinae” (Acari: Gamasida: Dermanyssidae) and “allow differentiation from Ornithonyssus sylviarum” (Acari: Gamasida: Macronyssidae), Parasit Vectors, PubMed - indexed for MEDLINE 39 George D R., Sparagano O A., Port G., Okello E., Shiel R S., Guy J H (2009), “Toxicity of essential plant oils for the different life stages of poultry red mite”, Dermanyssus gallinae, and no non-target invertebrates, Med Vet Entomol, PubMed - indexed for MEDLINE, pp - 15 40 George D R., Sparagano O A., Port G., Okello E., Shiel R S., Guy J H (2010), Environmental interactions with the toxicity of plant essential 80 oils to the poultry red mite Dermanyssus gallinae, Med Vet Entomol, PubMed - indexed for MEDLINE 41 Gharbi M., Sakly N., Darghouth M A (2013), Prevalence of Dermanyssus- gallinae (Mesostigmata: Dermanyssidae) in industrial poultry farms in North-East Tunisia, Parasite, PubMed - indexed for MEDLINE 42 Hamidi A., Sherifi K., Muji S., Behluli B., Latifi F., Robaj A., Postoli R., Hess C., Hess M., Sparagano O (2011), Dermanyssus gallinae in layer farms in Kosovo: a high risk for Salmonella prevalence, Parasit Vectors, PubMed - indexed for MEDLINE 43 Hobbenaghi R., Tavassoli M., Alimehr M., Shokrpoor S., Ghorbanzadeghan M (2012), Istopathological study of mite bites (Dermanyssus gallinae) in chicken skin, Vet Res Forum, PubMed indexed for MEDLINE, pp - 205 44 Huber K., Zenner L., Bicout D J (2011), “Modelling population dynamics and response to management options in the poultry red mite Dermanyssus gallinae (Acari: Dermanyssidae)”, Vet Parasitol, PubMed - indexed for MEDLINE 45 Kim S I., Na Y E., Yi J H., Kim B S., Ahn Y J (2007), “Contact and fumigant toxicity of oriental medicinal plant extracts against Dermanyssus gallinae (Acari: Dermanyssidae)”, Vet Parasitol, PubMed - indexed for MEDLINE, pp 82 – 377 46 Kilpinen O., Roepstorff A., Permin A., Nørgaard-Nielsen G., Lawson L G., Simonsen H B (2005), “Influence of Dermanyssus gallinae and Ascaridia galli infections on behaviour and health of laying hens (Gallus gallus domesticus)”, Br Poult Sci, PubMed - indexed for MEDLINE, pp 26 – 34 47 Moro C V., Thioulouse J., Chauve C., Zenner L.(2011), “Diversity, geographic distribution, and habitat-specific variations of microbiota in natural populations of the chicken mite, Dermanyssus gallinae”, J Med Entomol, PubMed - indexed for MEDLINE 81 48 Moss W.W (1978), “The mite genus Dermanyssus: a survey, with description of Dermanyssus trochilinis and a revised key to the species (Acari: Mesostigmata: Dermanyssisdae)”, J Med Entomology 14, pp 627 - 640 49 Maurer V., Baumgärtner J (1992), “Temperature influence on life table statistics of the chicken mite Dermanyssus gallinae (Acari: Dermanyssidae)”, Experimental and Applied Acarology 15, pp 27 - 40 50 Mul M.F., Koenraadt, C J M (2009), “Preventing introduction and spread of Dermanyssus gallinae in poultry facilities using the HACCP method”, Experimental and Applied Acarology, 48, pp 167 - 181 51 Mul M., Van Niekerk T., Chirico J., Maurer V., Kilpinen O., Sparagano O., Thind B., Zoons J., Moore D., Bell B., Gjevre A G., Chauve C (2009), “Control methods for Dermanyssus gallinae in systems for laying hens: results of an international seminar”, World’s Poultry Science Journal, 65, pp 589 - 600 52 Mul M F., Van Riel J W., Meerburg B G., Dicke M., George D R., Groot Koerkamp P W (2015), “Validation of an automated mite counter for Dermanyssus gallinae in experimental laying hen cages”, Exp Appl Acarol, PubMed - indexed for MEDLINE, pp 589 - 603 53 Nadchatram M., Dohany A L (1974), “A picturial key to the Subfamilies, genera and subnera of Southeast Asian chiggers (Acari, Prostigmata, Trombiculidae)”, Bull Inst Med Res., Malaisian, pp - 67 54 Lesna I., Wolfs P., Faraji F., Roy L., Komdeur J., Sabelis M W (2009), “Candidate predators for biological control of the poultry red mite Dermanyssus gallinae”, Experimental and Applied Acarology 48, pp 63 - 80 55 Locher N., Klimpel S., Abdel-Ghaffar F., Al Rasheid K A., Mehlhorn H (2010), “Light and scanning electron microscopic investigations on MiteStop-treated poultry red mites”, Parasitol Res, PubMed - indexed for MEDLINE 82 56 Eriksson H., Jansson D S., Johansson K E., Båverud V., Chirico J., Aspán A., (2009), “Characterization of Erysipelothrix rhusiopathiae isolates from poultry, pigs, emus, the poultry red mite and other animals”, Vet Microbiol, PubMed - indexed for MEDLINE, pp 98 - 104 57 Ershadi A (2009), Effect of different nitrogen fertilizer on yield, pungency and nitrate accumulation in garlic (Allium sativum L.), ISHS Acta Horticulturae 853, International Symposium on Medicinal and Aromatic 58 Faghihzadeh Gorji S., Rajabloo M (2014), “The field efficacy of garlic extract against Dermanyssus gallinae in layer farms of Babol, Iran”, Parasitol Res, PubMed - indexed for MEDLINE 59 Farooqui M A (2009), “Effect of nitrogen and sulphur levels on growth and yield of garlic (Allium sativum L.)”, Journal Food Ag-Ind, Special Issue, S, pp 18 - 23 60 Huong C T., Murano T., Uno Y., Usui T., Yamaguchi T (2014), “Molecular detection of pathogens in poultry red mite of poultry (Dermanyssus gallinae) collected in the chicken farm”, J Vet Med Sci, PubMed - in process, pp - 1583 61 Pampiglione S., Pampiglione G., Pagani M., Rivasi F (2001), “Persistent scalp infestation by Dermanyssus gallinae in an Emilian country-woman, Article in Italian”, Parassitologia, PubMed - in process, pp - 113 62 Pritchard J., Kuster T., Sparagano O., Tomley F (2015), “Understanding the biology and control of poultry red mite Dermanyssus gallinae: reconsideration, Avian Pathol”, PubMed - in process, pp 53 - 143 63 Sparagano O., Pavlicevic A., Murano T., Camarda A., Sahibi H., Kilpinen O., Mul M., Van Emous R., le Bouquin S., Hoel K., Cafiero M A (2009), “Proportion and important data for Dermanyssus gallinae infections in poultry red mite systems poultry farms”, Acarol, PubMed - indexed for MEDLINE, pp - 10 Exp Appl ... bệnh mị đỏ gây chăn nuôi gà thả vườn, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm bệnh mò đỏ gà thả vườn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ thử nghiệm thảo dược điều trị? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc. .. HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ NGỌC LINH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH MÒ ĐỎ Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ VÀ THỬ NGHIỆM THẢO DƯỢC ĐIỀU TRỊ Ngành: Thú y Mã số: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC... 2.3.4 Nghiên cứu thử nghiệm tinh dầu thảo mộc phòng trị bệnh mò đỏ gà tinh dầu số thảo mộc 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh mò đỏ gà thả vườn

Ngày đăng: 04/08/2021, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Kim Bằng (1970), Mò (Trombiculidae) và vai trò truyền bệnh sốt mò, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mò (Trombiculidae) và vai trò truyền bệnh sốt mò
Tác giả: Nguyễn Kim Bằng
Năm: 1970
3. Nguyễn Văn Châu (1994), Khu hệ mò - Họ Trombiculidae (Acariformes) ở Việt Nam - Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ mò - Họ Trombiculidae (Acariformes) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Châu
Năm: 1994
4. Nguyễn Văn Châu (1997 a), Tài liệu phân loại mò (Acariformes: Trombiculidae) ở Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phân loại mò (Acariformes: "Trombiculidae) ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học
5. Nguyễn Văn Châu (1997 b), Báo cáo đặc điểm của khu hệ mò (Trombiculidae) ở Việt Nam - Điều tra cơ bản côn trùng y học Việt Nam, Viện Sốt rét – Ký sinh trùng, côn trùng Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đặc điểm của khu hệ mò (Trombiculidae) ở Việt Nam - Điều tra cơ bản côn trùng y học Việt Nam
6. Nguyễn Văn Châu (2003), Tìm hiểu sự phân bố các loại mò (Trombiculidae) liên quan đến bệnh sốt mò (Tsutsugamushi) tại một số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 6, tr. 53 - 64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự phân bố các loại mò (Trombiculidae) liên quan đến bệnh sốt mò (Tsutsugamushi) tại một số địa phương thuộc tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Văn Châu
Năm: 2003
7. Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Thu Vân, Đỗ Sĩ Hiển (2007), Động vật chí Việt Nam. Họ Mò Trombiculidae và bộ bọ chét Siphonaptera ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam. Họ Mò Trombiculidae và bộ bọ chét Siphonaptera ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Châu, Nguyễn Thu Vân, Đỗ Sĩ Hiển
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
8. Hồ Huy Cường (2013), Nghiên cứu phục tráng giống tỏi ở Lý Sơn, Đề tài ứng dụng tiến bộ khoa học tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phục tráng giống tỏi ở Lý Sơn
Tác giả: Hồ Huy Cường
Năm: 2013
9. Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr. 162, 172, 184 – 185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức phôi thai học
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1980
10. Nguyễn Võ Hinh (2010), Mò sinh trưởng và đốt người thế nào? Viện sốt rét – Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mò sinh trưởng và đốt người thế nào
Tác giả: Nguyễn Võ Hinh
Năm: 2010
11. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2008
12. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2012
14. Nguyễn Thị Ngọc (2015), Tỷ lệ nhiễm mò đỏ ở gà tại huyện Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm mò đỏ ở gà
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc
Năm: 2015
15. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương (2009), Kỹ thuật trồng tỏi, www. Haiduongdost.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng tỏi
Tác giả: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương
Năm: 2009
16. Tập đoàn đầu tư Việt Phương (2008), Chuyên đề về cây Quế và các sản phẩm từ cây Quế,www.vpg.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề về cây Quế và các sản phẩm từ cây Quế
Tác giả: Tập đoàn đầu tư Việt Phương
Năm: 2008
17. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học vật nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2006
18. Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam (tập II), Nxb Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội, tr. 80 - 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam (tập II)
Tác giả: Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Công Thuận
Nhà XB: Nxb Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1978
19. Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Bằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Viết Ly, Lê Văn Thọ (1995), Sinh lý gia súc, Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội, tr. 142 - 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý gia súc
Tác giả: Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Bằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Viết Ly, Lê Văn Thọ
Nhà XB: Nxb Nông Nghiêp
Năm: 1995
20. Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương (2012), Kỹ thuật trồng cây Sả, Udkhcnbinhduong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cây Sả
Tác giả: Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương
Năm: 2012
21. Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 67 - 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học gia súc
Tác giả: Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2003
22. Viện Dược liệu (2013), Kỹ thuật trồng cây thuốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. * Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cây thuốc
Tác giả: Viện Dược liệu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w