Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
4,26 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU: Như biết mục tiêu giáo dục mầm non hình thành cho trẻ yếu tố nhân cách nguời, phát triển toàn diện lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm xã hội Để đạt mục tiêu phát triển toàn diện ta cần kết hợp hài hồ chăm sóc ni dưỡng giáo dục điều tất yếu Ngày với với phát triển chung xã hội, gia đình có số lượng hơn, sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí ngày nâng cao Chính việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ gia đình xã hội đặc biệt quan tâm Vậy quan tâm mực để thể trẻ khoẻ mạnh, học tập tốt, thể phát triển cân đối, hài hòa, việc trước tiên ta phải có chế độ ăn uống hợp lý, khoa học nhằm giúp trẻ ăn ngon miệng phải đảm bảo dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm Là Hiệu phó phụ trách chun mơn nhiều năm liền, Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ sang phụ trách cơng tác chăm sóc ni dưỡng, tơi nhận thấy cơng việc chăm lo an tồn, chăm sóc vệ sinh, bữa ăn giấc ngủ cho học sinh việc quen thuộc gần gũi ngày lại ảnh hưởng trực tiếp lớn đến phát triển trẻ Tuy nhiên từ công việc gần gũi không để ý, khơng đặt tâm vào dù chi tiết nhỏ bữa ăn trẻ khơng đảm bảo vệ sinh, không đảm bảo chất dinh dưỡng, cân đối chất cần thiết bữa ăn trường Trẻ khơng an tồn, ngủ khơng sâu, khơng đủ giấc liệu có phát triển thể chất bình thường khơng? kéo theo phát triển khả trí tuệ sao? Một điều khơng phần quan trọng đạo đức nghề nghiệp, cấp dưỡng, giáo có thực nhiệm vụ chuyên môn tốt đến mà không động viên nhắc nhở trẻ ăn hết suất, hết phần lại cắt xén phần ăn trẻ, cháu đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng trường Tôi trăn trở đặt cho nhiệm vụ để trẻ an toàn, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ trường, để nhân viên cấp dưỡng, bảo mẫu đặt tâm vào công việc, xem học sinh em người thân yêu để bữa ăn trẻ “Ngon mắt, ngon mũi, ngon miệng” Bữa ăn trẻ phải đảm bảo vệ sinh, nghe mùi thơm, nhìn hấp dẫn kích thích thèm ăn, ăn ngon miệng, ăn hết suất, khơng nhàm chán ăn Làm cho trẻ ngủ đủ giấc trường, trẻ ngủ phải đảm bảo ấm áp trời lạnh, thoáng mát trời nóng Để làm điều tơi khơng băn khoăn tự đặt cho nhiệm vụ cần tìm số biện pháp giúp chất lượng bữa ăn, giấc ngủ, an toàn cho trẻ trường mầm non đạt hiệu cao lý chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường mầm non Trung Nguyên” TÊN SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường mầm non Trung Nguyên” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Duy Thị Bích Hương - Địa chỉ: Trường mầm non Trung Nguyên - Yên Lạc - Vĩnh Phúc - Số điên thoại: 0385169832.Email: huongvp1983@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: - Họ tên: Duy Thị Bích Hương - Chức vụ: Phó hiệu trưởng - Đơn vị: Trường Mầm non Trung Nguyên, - Để thực sáng kiến phải đầu tư mua sắm số nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi với tổng số tiền 500 nghìn đồng LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: - Sáng kiến áp dụng lĩnh vực: + Nuôi dưỡng bán trú trường mầm non + Trường Mầm Non Trung Nguyên - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc ni dưỡng bán trú Từ đề xuất “Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường mầm non Trung Nguyên” NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG: - Từ ngày 06/09/2020 đến ngày 31/05/2021 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: 7.1 Nội dung sáng kiến: Như biết dinh dưỡng nhu cầu sức khỏe người, trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực, trí tuệ Người lớn cần dinh dưỡng để trì phát huy sống để làm việc, cống hiến cho xã hội Nếu trẻ không nuôi dưỡng tốt chậm lớn, còi cọc, chậm phát triển mặt Ngược lại, trẻ chăm sóc tốt mau lớn, khỏe mạnh phát triển tốt mặt xứng đáng chủ nhân tương lại đất nước Nhờ phát triển dinh dưỡng học, mà người ta biết thức ăn có chứa tất thành phần dinh dưỡng cần thiết cho thể là: Chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin muối khoáng, chế độ dinh dưỡng không hợp lý ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe phát triển toàn diện trẻ Việc đảm bảo chế độ ăn hàng ngày cho trẻ an toàn, vệ sinh, dinh dưỡng hợp lý cân đối chất quan trọng cần thiết bữa ăn trẻ Để chế biến ăn phong phú, thơm ngon, hấp dẫn, đạt tiêu chuẩn vệ sinh dinh dưỡng, đòi hỏi ni phải ln tìm tịi, học hỏi, khám phá ăn ngon, lạ, hấp dẫn phù hợp với trẻ để chế biến cho trẻ ăn trường Phải tuyên truyền phối kết hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh công tác chăm sóc, giáo dục ni dưỡng trẻ Ngồi việc tổ chức cho trẻ ăn uống đủ chất, đủ lượng cần phải ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Bởi việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề nhiều người quan tâm, trường mầm non Vì trẻ nhỏ thể non yếu, để xảy ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe mà ảnh hưởng đến tinh thần trí tuệ sau trẻ Vì mà việc thực vệ sinh an tồn thực phẩm phải ln quan tâm trọng trường mầm non Là cán quản lý phụ trách ni dưỡng, việc đạo thực tốt công tác nuôi dưỡng bán trú để nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ nhiệm vụ cần thiết, không riêng cán quản lý mà nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giáo viên, nhân viên cấp dưỡng trực tiếp chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ trường mầm non 7.1.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Năm học 2020- 2021 Hiệu trưởng phân cơng phụ trách cơng tác chăm sóc ni dưỡng Tôi nhận thấy điều kiện thuận lợi khó khăn trường tơi sau: a Thuận lợi: - Được đạo sâu sát phòng giáo dục đào tạo huyện Yên Lạc ban giám hiệu nhà trường, quan tâm cấp lãnh đạo địa phương - Nhà trường có bếp ăn bán trú rộng rãi thoáng mát theo quy trình bếp chiều, trang bị đầy đủ biểu bảng, đồ dùng trang thiết bị đại phục vụ cho công tác nuôi dưỡng bán trú - Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, u nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao công việc phân công - 100% cán giáo viên nhà trường đạt trình độ chuẩn chuẩn Tổ ni có 1/7 trình độ chuẩn 3/7 đạt chuẩn , chưa đạt chuẩn(1 ĐH SPMN, TC nấu ăn, TC Sư phạm mầm non, sơ cấp nấu ăn) - Đa số nhân viên nuôi dưỡng công tác nhiều năm nhiệt tình, u ngành, u nghề, chịu khó, nên có nhiều kinh nghiệm vấn đề chế biến, kiểm tra VSATTP, ln tìm tịi sáng tạo chế biến, cải tiến ăn cho trẻ, biết xếp bố trí đồ dùng dụng cụ nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp có khoa học thường xuyên vệ sinh - Được giúp đỡ góp ý kiến kịp thời Ban giám hiệu đồng chí giáo viên, nhân viên trường ăn cho trẻ độ tuổi, nhóm lớp để tổ ni dưỡng ngày hồn thiện - Nhà trường thực ký kết hợp đồng thực phẩm với nhà cung cấp thực uy tín địa phương Có ký cam kết đảm bảo VSATTP với UBND xã nhà trường, mặt pháp lý đơn vị chịu trách nhiệm trước pháp luật có vấn đề vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm - Các bậc phụ huynh ln nhiệt tình ủng hộ, phối kết hợp nhà trường cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ b Khó khăn: - Một số giáo viên, nhân viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm việc chế biến ăn chăm sóc ni dưỡng trẻ - Địa bàn xã rộng trường có điểm lẻ nên nhân viên nuôi dưỡng phải trở cơm, thức ăn đến khu lẻ - Một số phụ huynh học sinh kiến thức chăm sóc ni dưỡng trẻ cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe nề nếp trẻ - Đa số trẻ trường hầu hết em dân lao động có mức thu nhập trung bình thấp, nhiều trẻ chưa đủ điều kiện chăm sóc tốt nên thể lực chưa đạt yêu cầu so với độ tuổi, vệ sinh cá nhân chưa thực gọn gàng, Dẫn đến tỷ lệ trẻ dinh dưỡng cao *) Bảng kết khảo sát đầu năm: Tháng 9/2020 T T NỘI DUNG Tốt Tỷ lệ Khá % Tỷ lệ Đạt % Tỷ lệ % Chư Tỷ lệ a đạt % I Đối với giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng Thực giấc theo quy định 4/7 57,1 3/7 42,8 0 0 Không đeo trang sức làm việc 1/7 14,3 6/7 85,7 0 0 Mặc trang phục, đeo bảo hộ làm việc 7/7 100 0 0 0 Chế biến thực phẩm theo quy trình bếp chiều 7/7 100 0 0 0 Trình độ chuyên môn 1/7 14,3 2/7 28,6 4/7 57,1 0 Biết bảo bảo quản thực phẩm 4/7 57,1 3/7 42,9 0 0 Biết lựa chọn thực phẩm đảm bảo VSATTP 5/7 71,4 2/7 28,6 0 0 Thực nề nếp vệ sinh chung 20/41 48,8 20/41 48,8 1/41 2,4 0 Báo ăn xác, kịp thời 23/41 56,1 18/41 43,9 0 0 Thực vệ sinh cá nhân trẻ quy định 26/41 63,4 15/41 36,6 0 0 Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi ăn hợp lý 20/41 48,8 21/41 51,2 0 0 Nếm thử, giới thiệu tên, giá trị dinh dưỡng ăn, động viên trẻ ăn hết suất 22/41 53,7 15/41 36,6 4/41 9,7 0 Nề nếp ăn, ngủ 21/41 51,2 20 48,8 0 0 Sắp xếp chiếu, nệm chỗ 20/41 48,8 21 51,2 0 0 II Đối với giáo viên nhóm lớp nằm ngủ hợp lý Có giáo thức trực giấc ngủ cho trẻ 30/41 73,2 11/41 26,8 0 0 Có giáo theo dõi trẻ vệ sinh 28/41 68,3 13/41 31,7 0 0 10 Lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng VSATTP vào hoạt động giáo dục trẻ 15/41 36,6 17/41 41,5 21,9 0 III Đối với trẻ Kỹ thực nề nếp, vệ sinh theo quy trình, quy định 220 /654 Kỹ thực nề nếp ăn, ngủ quy định /654 Ăn hết suất 512 340 /654 Tháng 9/2020 33,6 52 78,3 234/ 35,8 654 250/ 38,2 654 142 11,7 /654 130 /654 19,9 60 /654 70 10,7 /654 9,2 0,6 0 Tổng số trẻ cân/ đo Cân nặng bình thường SDD thể nhẹ cân Béo phì Chiều cao bình thường SDD Thấp cịi Tổng số 654 598 46 10 604 50 Tỷ lệ % 100 91,5 1,5 92,4 7,6 Từ thuận lợi, khó khăn khảo sát thực tế trường trước u cầu chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ ngành đề Tơi suy nghĩ tìm tịi sử dụng số biện pháp quản lý đạo, nhắm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú cho trẻ nhà trường sau: 7.1.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường mầm non Trung Nguyên” 7.1.2.1 Biện pháp Tăng cường công tác quản lý, đạo bán trú Căn công văn hướng dẫn số: 1366/ SGDĐT-GDMN ngày 23/09/2020 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2020 2021 giáo dục mầm non; Hướng dẫn số: 440/HD-GDĐT ngày 24 /09/ 2020 Phòng GD&ĐT Yên Lạc việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2020 - 2021 Căn công văn số 490/ GDDT-MN ngày 20/10/2020 Phòng GD&ĐT Yên Lạc việc tăng cường quản lý tốt chất lượng bán trú vệ sinh an toàn thực phẩm giáo dục mầm non năm học 2020 - 2021 Nhà trường xây dựng kế hoạch năm học 2020-2021 bám sát nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể cấp trên, xây dựng tiêu chí phấn đấu theo tiêu giao phù hợp với thực tế cơng tác chăm sóc, ni dưỡng nhà trường Từ đó, đề giải pháp thực cụ thể, triển khai nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ theo tuần, tháng, có đánh giá kết công việc sau thực để điều chỉnh rút kinh nghiệm cho tháng Căn công văn hướng dẫn cấp, kế hoạch năm học nhà trường tình hình thực tế nhà trường xây dựng kế hoạch đạo thực hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ năm học 2020-2021 có nội dung biện pháp thực hiện, kế hoạch hoạt động tháng có nội dung, biện pháp, đánh giá kết cụ thể Tham mưu với Hiệu trưởng lập văn đề nghị UBND huyện Yên Lạc tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường Ngay từ đầu năm học tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường phân công Ban giám hiệu, ban tra, nhân viên y tế làm công tác kiểm tra nhà bếp, kiểm thực bếp ăn thành viên ban tra, nhân viên y tế hàng ngày có nhiệm vụ: - Chịu trách nhiệm kiểm thực bước đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bếp ăn nhà trường chất lượng bữa ăn định lượng, dưỡng chất với giá trị mức ăn - Kiểm tra số lượng thực phẩm theo tính ăn, tính phần ăn cho trẻ - Kiểm tra, giám sát chất lượng, nguồn gốc thực phẩm nấu ăn cho trẻ - Kiểm tra, giám sát chất lượng thực phẩm trình tiếp nhận, bàn giao, sơ chế, chế biến thực phẩm, chia ăn cho trẻ hàng ngày trường - Kiểm tra, giám sát công tác vệ sinh khu sơ chế, chế biến; sử dụng, bảo quản đồ dùng bán trú, hệ thống ga, điện, nước nhà bếp - Kiểm tra, giám sát công tác chia ăn theo định lượng cho trẻ theo nhóm, lớp - Thực ghi chép đầy đủ thông tin, số liệu vào sổ kiểm thực bước theo qui định - Kết kiểm tra, giám sát ghi chép lưu lại công khai trước buổi họp định kỳ lần/tháng; khiển trách, kỷ luật nghiêm có cán bộ, giáo viên, nhân viên bị vi phạm Phân công lãnh đạo nhà trường trực bán trú trường 100% ngày tuần điểm trường, với nhân viên y tế hàng ngày kiểm tra chất lượng thực phẩm trước giao cho nhà bếp chế biến, trực trưa ăn, ngủ trẻ để kịp thời xử lý việc bất thường xảy Lập đầy đủ loại hồ sơ sổ sách bán trú theo quy định Hồ sơ bán trú theo dõi, ghi chép, cập nhật hàng ngày số lượng, nguồn gốc, xuất xứ thực phẩm mua vào, lưu mẫu thức ăn chế biến, theo dõi việc cho trẻ ăn thực đơn Hàng tháng họp Hội đồng sư phạm Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng phụ trách bán trú chủ trì nhằm đánh giá kết thực công tác đạo bán trú tháng, trao đổi vấn đề phát sinh, vướng mắc trình thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ từ khâu tiếp nhận thực phẩm, sơ chế, chế biến, chia ăn, tổ chức cho trẻ ăn, ngủ, vệ sinh … từ rút kinh nghiệm, đề nhiệm vụ công tác tháng để tổ chức tốt hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Chỉ đạo, giám sát việc thực quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, chế độ kiểm thực bước, lưu mẫu thức ăn theo quy định, thực vệ sinh nhà bếp, phịng nhóm lớp phịng chống dịch bệnh theo mùa, phòng chống dịch bệnh Covid - 19, phun thuốc khử trùng định kỳ lần/năm đợt phòng chống dịch Covid - 19 7.1.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng thực đơn, tính phần ăn đảm bảo nhu cầu lượng hàng ngày, phù hợp với mức tiền ăn trẻ Căn Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam năm 2016, Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi Chương trình Giáo dục mầm non quy định chế độ dinh dưỡng cho trẻ sở giáo dục mầm non sau: * Trẻ nhà trẻ: - Nhu cầu lượng khuyến nghị Nhu cầu khuyến nghị Nhóm tuổi Chế độ ăn Cơ sở GDMN (chiếm 60 Cả ngày - 70%/ ngày) 24 - 36 tháng Cơm thường 930 – 1000Kcal 600 – 651Kcal - Số bữa ăn sở giáo dục mầm non: Hai bữa bữa phụ + Năng lượng phân phối cho bữa ăn: Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% lượng ngày Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25% đến 30% lượng ngày Bữa phụ cung cấp khoảng 5% đến 10% lượng ngày - Nước uống: khoảng 0,8 lít - 1,6 lít/trẻ/ngày (kể nước thức ăn) * Trẻ mẫu giáo: - Nhu cầu khuyến nghị lượng trẻ mẫu giáo ngày là: Nhu cầu khuyến nghị Nhóm tuổi Chế độ ăn Cơ sở GDMN (chiếm 50Cả ngày 55%/ ngày) 36-72 tháng Cơm thường 1230 - 1320 615 - 726 Kcal Kcal - Cho trẻ ăn bữa/ngày trường gồm bữa bữa phụ + Năng lượng phân phối cho bữa ăn: Bữa buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% lượng ngày Bữa phụ cung cấp từ 15% đến 25% lượng ngày - Nước uống: khoảng 1,6 - 2,0 lít/trẻ/ngày (kể nước thức ăn) Để xây dựng chế độ ăn đảm bảo, đáp ứng nhu cầu lượng, cân đối chất dinh dưỡng với mức tiền ăn thực tế trường 14.000đ/trẻ/ngày thực sau: - Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo tháng, theo mùa Thay đổi kết hợp loại thực phẩm để tạo ăn khác Thực đơn cân đối, hợp lý, đa dạng nhiều loại thực phẩm để cung cấp nhiều chất dinh dưỡng khác cho thể, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ( Kèm theo: Bảng thực đơn) PHÒNG GD & ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG MN TRUNG NGUYÊN THỰC ĐƠN TUẦN I - 01/2021 (Từ ngày 04/01- 08/01/2021) Bữa ăn Thứ ( Ngày 04/01 ) Thứ ( Ngày 05/01 ) Thứ ( Ngày 06/01 ) Thứ ( Ngày 07/01 ) Bữa trưa MG - NT Cơm thịt bò xào thập cẩm - Muối lạc Canh rau cải xanh nấu thịt lợn xay Cơm thịt gà, thịt lợn rim Cơm tôm, thịt lợn rim Cơm thịt lợn, đậu phụ xốt cà chua Thứ (Ngày 08/01 ) Cơm thịt lợn, trứng đánh dăm Canh su hào, cà rốt, xương gà hầm Canh rau cải nấu thịt lợn xay Canh rau bắp cải nấu thịt bò Canh khoai tây, cà rốt nấu thịt gà Bữa phụ MG Dưa hấu Bánh hịn Mì thịt lợn băm xương gà hầm Chuối tiêu Sữa đậu nành Bánh mỳ Sữa Nuti food Xơi gấc Cháo bí đỏ, thịt lợn, xương gà hầm Bưởi Bữa phụ NT Dưa hấu Sữa đậu nành Sữa Nuti food Bưởi Cháo nấu thịt lợn Mỳ nấu thịt lợn Cháo bí đỏ, thịt lợn, xương gà hầm Bữa chiều NT Bánh hịn Chuối tiêu Mì thịt gà băm, xương gà hầm Phê duyệt ban giám hiệu Trung Nguyên, ngày 27 tháng 12 năm 2020 Người xây dựng thực đơn Duy Thị Bích Hương ………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Xếp loại: Đại diện phận cấp dưỡng Người kiểm tra PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN TRUNG NGUYÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Trung Nguyên, ngày … tháng … năm 20… PHIẾU KIỂM TRA GIỜ ĂN, GIỜ NGỦ ( Lớp .) I Giờ ăn: Vào lúc .giờ .phút Trang phục, bảo hộ giáo viên: Vệ sinh trẻ, cách xếp bàn ghế, xếp trẻ ngồi: Quá trình tổ chức cho trẻ ăn: Số lượng học sinh Sĩ số học sinh:………………………………………………………………… Số học sinh báo nhà trường:……………………………………………… Số học sinh tại:…………………………………………………………… II Giờ ngủ: Vào lúc .giờ .phút Giáo viên trực: Vệ sinh trẻ, cách xếp chỗ nằm, đồ dùng ngủ cho trẻ: Xếp loại: Giáo viên Người kiểm tra 7.1.2.8 Biện pháp 8: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ nhà bếp Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng bán trú trường mầm non Vào đầu năm học tiến hành kiểm kê, rà soát lại đồ dùng nhà bếp, đồ dùng bán trú sửa chữa, lý đồ hỏng, xây dựng kế hoạch tham mưu với Hiệu trưởng, phối hợp với phụ huynh mua sắm, bổ sung thêm đồ dùng nhà bếp bán trú đảm bảo có đủ đồ dùng phục vụ nấu nướng, ăn uống, ngủ nghỉ lớp cho trẻ Bố trí xếp lại bếp ăn theo quy trình chế biến chiều, đảm bảo từ khâu tiếp nhận nguyên liêu -> Sơ chế - rửa -> Chế biến (tẩm ướp) -> Nấu nướng -> Chia ăn (bao gói) -> Bảo quản vận chuyển lên nhóm lớp - Khu tiếp nhận thực phẩm tơi bổ sung bàn tiếp nhận thực phẩm Inox thay bàn sử dụng trước nhỏ hẹp, để tiện cho việc lau chùi, cọ rửa, để thực phẩm - Khu sơ chế trang bị đầy đủ loại chậu inox, rổ, rá, dao thớt cho loại thực phẩm khác nhau, thực phẩm sơ chế chưa sơ chế có dụng cụ chứa đựng riêng, thực phẩm sống, thực phẩm chín có dụng cụ chứa đựng riêng, thực phẩm khác thịt, cá, tôm, cua, trứng … không để lẫn Trang bị tủ bảo quản thực phẩm sau sơ chế, cân thực phẩm thực phẩm sống Quy định chậu rửa cho loại thực phẩm riêng có chậu vo gạo, chậu rửa thịt, chậu rửa rau … Sau thực phẩm làm chuyển đến khu vực thái, xay khu vực trang bị máy xay thịt, máy say rau củ quả, Khi sơ chế song thực phẩm tẩm ướp thực phẩm chuyển vào khu chế biến, nấu nướng - Kho thực phẩm có đủ dụng cụ chứa đựng loại thực phẩm khơ, có nắp đạy, có tủ để gia vị, cửa làm nhơm kính đảm bảo kín, chống trùng - Khu chế biến, nấu ăn: tham mưu trang bị thêm chảo gang to để đảm bảo việc chế biến, nấu nướng nhà bếp, có đủ loại nồi, xoong, chảo phục vụ việc chế biến ăn, dụng cụ để, đảo, gắp, múc thức ăn đầy đủ phù hợp với cách chế biến ăn khác nhau, có cân thực phẩm chín, tủ cơm ga nấu 50 -70 kg gạo phù hợp với số lượng trẻ ăn trường - Khu chia ăn: Được trang bị máy sấy bát công suất 500 bát thìa lần sấy, có tủ đựng bát thìa, xoong, nồi, xơ đựng thức ăn, có kí hiệu riêng cho loại thức ăn nhóm lớp, có đủ dụng cụ chia gắp thức ăn, găng tay dùng cho thực phẩm chín Có đầy đủ bảng biểu thực đơn, công khai định lượng thức ăn cho nhóm lớp ngày để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tiện theo dõi chất lượng bữa ăn - Phòng nhân viên nơi để trang phục, dụng cụ cá nhân nhân viên nhà bếp trang bị đủ phương tiện rửa, khử trùng, chất tẩy rửa, đảm bảo ngăn nắp, gọn gàng, Đủ đồ dùng, trang thiết bị bên phòng, khu bếp bố trí, xếp ngăn nắp, gọn gàng, tiện dụng trang trí đẹp, bảo vệ mơi trường Có tủ lạnh để lưu giữ thực phẩm lưu mẫu thực phẩm theo quy định, việc lưu giữ mẫu thức ăn chế biến phải đảm bảo quy trình (thời gian tối thiểu 24 giờ) cập nhật vào sổ lưu mẫu Có đầy đủ biển tên cho phòng, khu vực bếp như: khu sơ chế, khu chế biến, kho, khu chia ăn trang bị đầy đủ loại bảng biểu nhà bếp theo quy định: Bảng cơng khai tài chính, bảng thực đơn, 10 nguyên tắc vàng chế biến thực phẩm, quy định sử dụng ga an toàn, bảng hướng dẫn sử dụng tủ cơm ga, hướng dẫn sử dụng tủ sấy bát, máy xay thịt, bảng quy đổi thực phẩm, hiệu sạch, ngon Một số trang thiết bị, đồ dùng nhà bếp 7.1.2.9 Biện pháp 9: Quản lý chăm sóc sức khỏe trẻ Quản lý chăm sóc sức khỏe trẻ thực theo thông tư số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2016 Bộ y tế - Bộ Giáo dục Đào tạo quy định công tác y tế trường học Đầu năm học (tháng 9/2020) đạo nhân viên y tế tiến hành cân đo, kiểm tra sức khỏe trẻ để đánh giá tình trạng ding dưỡng và sức khỏe trẻ: đo chiều cao, cân nặng trẻ nhà trẻ mẫu giáo Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi phát triển thể lực cho trẻ 36 tháng tuổi tháng lần cho trẻ em từ 37 tháng tuổi đến tuổi tháng lần; theo dõi số khối thể (BMI) trẻ 60 tháng tuổi trở lên 02 lần/năm học Sau đợt cân đo cơng khai, thơng báo tình hình sức khỏe trẻ cho cha mẹ Từ có giải pháp thích hợp dinh dưỡng trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì trẻ có vấn đề sức khỏe khác, tư vấn cho cha mẹ trẻ dinh dưỡng hợp lý hoạt động thể lực trẻ Phân công nhân viên y tế kết hợp với giáo viên nhóm lớp thường xuyên theo dõi sức khỏe học sinh, phát giảm thị lực, cong vẹo cột sống, bệnh miệng, rối loạn sức khỏe tâm thần bệnh tật khác để xử trí, chuyển đến sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định áp dụng chế độ học tập, rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe trẻ Phối hợp với Trung tâm y tế huyện Yên Lạc để tổ chức khám, điều trị theo chuyên khoa cho trẻ lần/ năm Thực tốt việc hướng dẫn tổ chức bữa ăn cho trẻ bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp với đối tượng lứa tuổi Phối hợp với Trạm y tế xã việc tổ chức biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid -19 chiến dịch tiêm chủng, uống vắc xin phòng bệnh cho trẻ Lập ghi chép vào sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh Thường xuyên kiểm tra, giám sát điều kiện học tập, vệ sinh trường lớp, an toàn thực phẩm, cung cấp nước uống, xà phòng rửa tay Chủ động triển khai biện pháp chế độ vệ sinh phòng, chống dịch theo quy định Thông tư số 46/2010/TT-BYT hướng dẫn khác quan y tế 7.1.2.10 Biện pháp 10: Thực công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh nâng cao chất lượng bán trú Vào buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm nhà trường tổ chức tuyên truyền cho bậc phụ huynh hoạt động chăm sóc ni dưỡng giáo dục hoạt động khác nhà trường cơng tác phịng chống dịch bệnh Trong năm học 2020-2021 dịch bệnh Covid-19 bùng phát nhà trường phối hợp với quyền địa phương, trạm y tế xã tuyên truyền đến phụ huynh tình hình dịch bệnh, cách phịng dịch bệnh cách chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ nhà Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên đạo lớp thực tuyên truyền qua bảng tin lớp học hình thức phù hợp, nội dung phong phú cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ Thông qua bảng tin trường; hình thức viết, sưu tầm báo chí, mạng tự biên ngắn gọn chắt lọc thông tin dễ hiểu, dễ áp dụng kèm theo hình ảnh minh họa nên phụ huynh quan tâm Trao đổi trực tiếp với phụ huynh hàng ngày vào đón trả trẻ tình hình trẻ Mọi diễn biến, khó khăn trẻ thường giáo viên trao đổi với phụ huynh để kịp thời phối hợp giúp bé phát triển tốt, an tồn Từ phụ huynh hiểu rõ ủng hộ nhà trường cơng tác chăm sóc ni dưỡng bảo vệ sức khỏe cho trẻ, cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Hàng quý cân đo trẻ phối hợp với giáo viên thông báo đến phụ huynh kết cân đo trao đổi biện pháp phối hợp để giúp trẻ tăng cân, giảm cân để giúp trẻ thoát suy dinh dưỡng thể cân nặng thấp còi Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục huy động tham gia bậc phụ huynh cộng đồng lắp tặng cho nhà trường 24 điều hòa cho lớp Phối hợp với Trạm y tế xã việc chăm sóc, sức khỏe ban đầu cho trẻ, tiêm chủng loại vacxin theo lịch, sơ cứu, xử trí ban đầu tai nạn thường gặp cho trẻ xảy nhà trường Kết hợp với phụ huynh tổ chức họat động Tết trung thu, thăm quan chế biến ăn nhà bếp, dự ăn trẻ Phối hợp với Ban đại diện hội cha mẹ học sinh cử đại diện tham gia kiểm tra bếp ăn nhà nhà trường kiểm tra việc nhập thực phẩm, sơ chế, chế biến, chia ăn cho trẻ Tham mưu với Ủy ban nhân dân xã tu sửa sở vật chất nhà trường vào đầu năm học, xây dựng, cải tạo, bổ sung hạng mục cơng trình cịn thiếu, đặc biệt sở vật chất, nhà lớp học để đảm bảo điều kiện tổ chức bán trú cho trẻ trường 7.1.2 Kết thực biện pháp Qua năm đạo thực công tác chăm sóc ni dưỡng bán trú nhà trường, với kết hợp đồng biện pháp trên, nhà trường có chuyển biến rõ rệt cơng tác chăm sóc ni dưỡng bán trú đạt số kết sau: a Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: Đội ngũ giáo viên, nhân viên, có ý thức trách nhiệm cao việc giữ vệ sinh chung, đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm Biết vận dụng “Quy chế nuôi dạy trẻ” vào q trình chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Đặc biệt, trọng cơng tác ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trường mầm non Giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng, thực nghiêm túc công tác tiếp phẩm, quy trình chế biến, chia ăn, Nhà trường ký kết hợp đồng thực phẩm với nhà cung cấp thực phẩm uy tín, tin cậy, lưu mẫu thức ăn hàng ngày Chất lượng bữa ăn trường cho trẻ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thay đổi thực đơn theo tuần, theo mùa đảm bảo đủ lượng chất cần thiết cho phát triển trẻ Giáo viên biết kết hợp lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ qua hoạt động tổ chức bữa ăn, hoạt động khác ngày cho trẻ trường mầm non Cán giáo viên nhân viên phụ trách công tác nuôi dưỡng bán trú tập huấn kiến thức Vệ sinh an toàn tực phẩm cấp chứng nhận qua lớp tập huấn Trong năm học nhà trường khơng có trường hợp ngộ độc thực phẩm dịch bệnh xảy ra, 100% trẻ ăn bán trú trường, đảm bảo an toàn, vệ sinh cá nhân b Đối với trẻ: Trẻ nhận biết nhóm thực phẩm Hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm quan trọng đời sống người, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường thơng qua học tích hợp, vui chơi, ca dao, đồng dao Biết số hoạt động lao động để giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh môi trường như: không vứt rác, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác nơi quy định, vệ sinh lớp học hàng ngày biết công tác giữ vệ sinh quan trọng sức khoẻ người Trẻ khám sức khỏe theo định kỳ lần/năm, cân đo theo dõi biểu đồ tăng trưởng 3lần/năm Trẻ có thói quen vệ sinh ăn uống Trẻ có kỹ tự phục vụ xúc ăn gọn gàng không vãi rơi cơm, vệ sinh cá nhân rửa tay rửa mặt tốt c Đối với phụ huynh học sinh: Tất bậc cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ cách giữ vệ sinh phòng chống dịch bệnh nhà trường Đã có phối hợp chặt chẽ cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân làm tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ Bảng kết thực tế cuối năm áp dụng biện pháp vào thực tế so sánh với đầu năm: Tháng 4/ 2021 Phụ lục 4: Bảng kết khảo sát cuối năm so sánh với đầu năm: Tháng 9( đầu năm) trước áp dụng sáng kiến T T NỘI DUNG Tốt Tỷ lệ Khá % Tỷ lệ Đạt % Tỷ lệ % Chư a đạt Tỷ lệ % Tháng 4( cuối năm) sau áp dụng sáng kiến Tốt Tỷ lệ Khá % Tỷ lệ Đạt % Tỷ lệ % Chư a đạt Tỷ lệ % I Đối với giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng Thực giấc theo quy định 4/7 57,1 3/7 42,8 0 0 7/7 100 0 0 0 Không đeo trang sức làm việc 1/7 14,3 6/7 85,7 0 0 7/7 100 0 0 0 Mặc trang phục, đeo bảo hộ làm việc 7/7 100 0 0 0 7/7 100 0 0 0 Chế biến thực phẩm theo quy trình bếp chiều 7/7 100 0 0 0 7/7 100 0 0 0 Trình mơn 1/7 14,3 2/7 28,6 4/7 57,1 0 1/7 14,2 3/7 42,9 3/7 42,9 0 Biết bảo bảo quản thực phẩm 4/7 57,1 3/7 42,9 0 0 7/7 100 0 0 0 độ chuyên Biết lựa chọn thực phẩm đảm bảo VSATTP 5/7 71,4 2/7 28,6 0 0 2,4 0 7/7 100 0 0 0 100 0 0 0 100 0 0 0 100 0 0 0 100 0 0 0 100 0 0 0 100 0 0 0 II Đối với giáo viên nhóm lớp Thực nề nếp vệ sinh chung Báo ăn xác, kịp thời Thực vệ sinh cá nhân trẻ quy định Sắp xếp bàn ghế, chỗ ngồi ăn hợp lý Nếm thử, giới thiệu tên, giá trị dinh dưỡng ăn, động viên trẻ ăn hết suất Nề nếp ăn, ngủ 20 /41 23 /41 26 /41 20 /41 22 /41 21 /41 48,8 56,1 63,4 48,8 53,7 51,2 20 /41 18 /41 15 /41 21 /41 15 /41 20 48,8 /41 43,9 0 0 36,6 0 0 51,2 0 0 9,7 0 0 36,6 48,8 /41 41 /41 41 /41 41 /41 41 /41 41 /41 41 /41 10 Sắp xếp chiếu, nệm chỗ nằm ngủ hợp lý Có giáo thức trực giấc ngủ cho trẻ Có giáo theo dõi trẻ vệ sinh Lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng VSATTP vào hoạt động giáo dục trẻ 20 /41 30 /41 28/4 15 /41 48,8 73,2 68,3 36,6 21 11 /41 13/4 17 /41 51,2 0 0 26,8 0 0 31,7 0 0 41,5 21,9 0 41 /41 1/41 41 /41 33 /41 100 0 0 0 100 0 0 0 100 0 0 0 19,5 0 0 0 80,5 /41 III Đối với trẻ Kỹ thực nề nếp, vệ sinh theo quy trình, quy định Kỹ thực nề nếp ăn, ngủ quy định Ăn hết suất 220 /654 340 /654 512 /654 33,6 52 78,3 234 /654 250 /654 142 /654 35,8 38,2 11,7 130 /654 60 /654 19,9 70 /654 10,7 9,2 0,6 0 530 /654 590 /654 654 /654 81 90,2 100 120 /654 64 /654 18,3 /654 9,8 0 0 0 0 Nội dung Tổng số trẻ cân/ đo Cân nặng bình thường SDD thể nhẹ cân Béo phì Chiều cao bình thường SDD Thấp còi Tháng 9( đầu năm) trước áp dụng sáng kiến Tổng số 654 598 46 10 604 50 Tỷ lệ 100 91,5 1,5 92,4 7,6 Tháng 4( cuối năm) sau áp dụng sáng kiến Tổng số 654 621 24 624 30 Tỷ lệ 100 95 3,7 1,3 95,4 4,6 7.2 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng vào thực tế nâng cao chất lượng bán trú trường mầm non Sáng kiến phù hợp để áp dụng cho trường mầm non huyện Yên Lạc, sở giáo dục tư thục độc lập địa bàn NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Khơng có CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Dựa sở lý luận thực tiễn công tác bán trú trường mầm non Trung Nguyên xây dựng biện pháp để quản lý đạo nâng cao chất lượng bán trú sát với tình hình thực tế nhà trường địa phương để áp dụng đề tài cách có hiệu cần điều kiện sau: Cán phụ trách cơng tác ni dưỡng phải có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nắm nội dung chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non, có kiến thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ Có khả tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Có lực tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên, nhân viên thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ Quá trình áp dụng đề tài cần có phối hợp chặt chẽ tổ chức nhà trường, Ban giám hiệu, Cơng đồn, Đồn niên, Ban Đại diện cha mẹ học sinh, tổ chun mơn, tổ văn phịng, tập thể giáo viên nhà trường để thực đề tài có hiệu Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ nhà bếp đầy đủ, trang bị đồ dùng vệ sinh cá nhân cho trẻ như: Máy xay thịt, Tủ hấp cơm, tủ sấy bát… Đồ dùng bán trú cho trẻ như: chăn, gối, phản, xốp, ca, cốc, khăn mặt trẻ có ký hiệu riêng Có đủ đồ dùng vệ sinh khác như: Chổi, hót rác, thùng rác, bình bơm, loại thuốc khử trùng, thuốc diệt côn trùng để làm tốt công tác vệ sinh mơi trường 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Nếu sáng kiến kinh nghiệm: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường mầm non Trung Nguyên" áp dụng vào thực tế đem lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội rõ rệt, góp phần quan trọng việc tổ chức chăm sóc ni dưỡng bán trú đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường mầm non + Hiệu kinh tế: Đề tài áp dụng vào thực tế giúp tiết kiệm thời gian, công sức đội ngũ cán bộ, giáo viên việc thực công việc giao, chủ động thực nhiệm vụ không nhiều thời gian đôn đốc, kiểm tra, giám sát, hiệu công việc cao, đảm bảo tiến độ thời gian Nâng cao chất lượng bán trú nhà trường giúp trẻ khỏe mạnh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, béo phì, phịng tránh bệnh tật ngộ độc thực phẩm, giảm chi phí chăm sóc sức khỏe cho trẻ + Hiệu xã hội: Qua việc thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, phụ huynh, trẻ cộng đồng tầm quan trọng công tác bán trú trường mầm non, đồng lòng, phối hợp thực nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng trẻ Trẻ đến trường ni dưỡng, chăm sóc đảm bảo đem lại yên tâm, niềm tin cho cha mẹ trẻ cộng đồng, giúp cha mẹ trẻ tin tưởng, trao gửi cho nhà trường, yên tâm lao động, sản xuất Trẻ đảm bảo an toàn nhà trường đem lại niềm vui động lực cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hăng say công tác trồng người Trẻ khỏe mạnh, hồn nhiên, vui tươi, tích cực tham gia hoạt động trường lớp 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường mầm non Trung Nguyên” biện pháp thực tế áp dụng đạt hiệu cao nhà trường Kết cụ thể thi “Bếp chiều” cấp huyện: Tập thể đạt giải Nhì đứng thứ 3/20 trường mầm non huyện Có 6/6 giáo viên dự thi đạt giải có giải Nhì, giải ba giải khuyến khích - Dự kiến: Triển khai nhân rộng năm học 11 DANH SÁCH CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: T T Tên tổ chức, cá nhân Tổ mẫu giáo 5-6 tuổi Địa Trường MN Trung Nguyên Tổ mẫu giáo 4-5 tuổi Trường MN Trung Nguyên Tổ mẫu giáo 3-4 tuổi Trường MN Trung Nguyên Tổ nhà trẻ 2-3 tuổi Trường MN Trung Nguyên Phạm vi, lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường mầm non Trung Nguyên - Lĩnh vực quản lý Trường mầm non Trung Nguyên - Lĩnh vực quản lý Trường mầm non Trung Nguyên - Lĩnh vực quản lý Trường mầm non Cô nuôi Trung Nguyên - Lĩnh vực quản lý Trên báo cáo kết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường mầm non Trung Nguyên” Bằng khả qua trình học tập, nghiên cứu, thực trường mà áp dụng vào thực tế suốt thời gian qua, với kinh nghiệm cịn hạn chế tơi mong giúp đỡ, bảo nhiệt tình BGH đồng nghiệp trường tất cấp lãnh đạo để tơi có kinh nghiệm tốt công tác quản lý chất lượng nuôi dưỡng bán trú cho năm tiếp theo./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Trung Nguyên, ngày tháng … năm 2021 Trung Nguyên, ngày 15 tháng năm 2021 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến Duy Thị Bích Hương XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ ... mầm non đạt hiệu cao lý tơi chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường mầm non Trung Nguyên? ?? TÊN SÁNG KIẾN: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán. .. + Nuôi dưỡng bán trú trường mầm non + Trường Mầm Non Trung Nguyên - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng việc ni dưỡng bán trú Từ đề xuất ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường. .. trường sau: 7.1.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng nuôi dưỡng bán trú trường mầm non Trung Nguyên? ?? 7.1.2.1 Biện pháp Tăng cường công tác quản lý, đạo bán trú Căn công văn hướng dẫn số: 1366/ SGDĐT-GDMN