Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
649,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2019 CÁC YẾU TỐ DẪN TỚI THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI TRONG KHỞI NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TẠI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành: Khoa học Xã hội Chuyên ngành: Kinh tế Kinh doanh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .6 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .8 Kết cấu đề tài .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .10 1.1 Cơ sở nghiên cứu 10 1.1.1 Định nghĩa khởi nghiệp 10 1.1.2 Định nghĩa “thành công” “thất bại” khởi nghiệp 11 1.2 Một số nghiên cứu tiêu biểu 13 1.2.1 Nghiên cứu nước .13 1.2.2 Nghiên cứu nước .17 1.3 Khoảng trống nghiên cứu trước 20 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Bối cảnh nghiên cứu .22 2.1.1 Thực trạng khởi nghiệp Việt Nam 22 2.1.2 Đánh giá chung hội thách thức việc khởi nghiệp Việt Nam 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ CÁC PHÁT HIỆN TỪ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Các yếu tố đầu vào doanh nghiệp khởi nghiệp 33 3.1.1 Mơ hình kinh doanh 33 3.1.2 Vốn tài 35 3.1.3 Nhân lực 37 3.2 Các yếu tố trình khởi nghiệp 44 3.2.1 Đổi sáng tạo .45 3.2.2 Ứng dụng công nghệ đổi sáng tạo 46 3.2.3 Chấp nhận rủi ro .48 3.2.4 Chủ động tìm kiếm hội thị trường nguồn lực hỗ trợ 50 3.3 Các yếu tố bên doanh nghiệp 50 3.3.1 Thị trường 50 3.3.2 Môi trường văn hóa 51 3.3.3 Cộng đồng khởi nghiệp 52 3.3.4 Hỗ trợ từ Chính phủ 54 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .55 4.1 Thời điểm kinh doanh 56 4.2 Vốn tài .57 4.3 Nhân lực 58 4.4 Định hướng sáng nghiệp 62 4.5 Mơi trường văn hóa .63 4.6 Môi trường khởi nghiệp .65 4.7 Năng lực công nghệ .66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .69 5.1 Hàm ý nghiên cứu 69 5.2 Một số đề xuất, khuyến nghị 70 5.2.1 Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp .71 5.2.2 Đối với quan tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp .72 5.2.3 Khuyến nghị quan quản lý nhà nước quan hoạch định sách 74 4.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 75 4.4 Kết luận 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 1: CÁC HÌNH VẼ 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu ………………………………………………… 29 Bảng 2: Một số nghiên cứu thực nghiệm định hướng khởi nghiệp giới ……………………………………………………………………………………… 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AESI Amway Entrepreneurial Spirit Chỉ số tinh thần Index AGER Amway Global Khảo sát tinh thần khởi nghiệp Entrepreneurship Report CSF Critical Success Factor Yếu tố thành công quan trọng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà Nước EO Entrepreneurial Orientation Tinh thần khởi nghiệp EVFTA EU-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Agreement Nam – EU FMCG Fast Moving Consumer Goods Nhóm hàng tiêu dùng nhanh FTA Free Trade Agreements Hiệp định thương mại tự GII Global Innovation Index Chỉ số đổi toàn cầu ILO International Labor Tổ chức Lao động Quốc tế Organization ISDS Investor-state dispute settlement Giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước KH&CN Khoa học Công nghệ KSF Key Success Factor Yếu tố thành cơng TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương UNCTAD VCCI United Nations Conference on Hội nghị Liên Hiệp Quốc Trade and Development Thương mại Phát triển Vietnam Chamber of Phòng Thương mại Công nghiệp Commerce and Industry Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ba thập kỷ kể từ Việt Nam mở cửa kinh tế (1986), có nhiều thay đổi ngoạn mục phương thức hoạt động kinh doanh nước ta, đặc biệt doanh nhân trẻ làm việc chăm chỉ, thích nghi với mẻ sẵn sàng đổi sáng tạo Họ đóng góp lớn cho thành công môi trường khởi nghiệp kinh doanh Việt Nam Xếp hạng Việt Nam Chỉ số đổi toàn cầu 2018 (GII) tăng lên thành 45 số 126 kinh tế Việt Nam cải thiện hai cấp bậc Chỉ số đổi toàn cầu kể từ năm 2017 14 cấp bậc kể từ năm 2016 Kết xếp hạng nhận nhiều ý từ chuyên gia, nhà giáo dục, người quan tâm đến khởi nghiệp đổi sáng tạo nước ta Tuy nhiên, theo nhìn nhận chung nhiều chuyên gia lâu năm, việc khởi nghiệp gặp nhiều vướng mắc Đó là, đa số doanh nghiệp khởi nghiệp thường thiếu nhiều nguồn lực, từ kinh nghiệm đến tài nhân Trong kiến thức chung cách tạo dựng, vận hành doanh nghiệp khả áp dụng vào thực tiễn hạn chế, việc thực thủ tục hành chính, pháp lý gây nhiều phiền toái cho doanh nghiệp khởi nghiệp Lý thuyết yếu tố đầu vào dẫn đến hội kinh doanh thành công vốn (Cobb & Douglas, 1928) Cho đến nay, ngồi vốn tài chính, chun gia phân định loại vốn đầu vào khác không phần quan trọng, vốn người, vốn tâm lý vốn xã hội Ngoài ra, dẫn đến khởi nghiệp thành cơng cịn mơ hình kinh doanh, phương thức vận hành doanh nghiệp, lực vận dụng thực tiễn hiểu biết quản lý, quản trị doanh nghiệp chủ động nhanh nhạy nắm bắt hội thị trường doanh nhân khởi nghiệp Tuy nhiên số lượng báo cáo nghiên cứu khám phá chủ đề khởi nghiệp sử dụng liệu định tính thu thập Việt Nam cịn hạn chế Vẫn chưa có nghiên cứu khoa học định tính tìm kiếm khám phá yếu tố đóng góp vào thành cơng, ngược lại thất bại, khởi nghiệp Việt Nam Chính lí trên, nhóm tác giả định chọn đề tài: "Các yếu tố dẫn tới thành công thất bại khởi nghiệp: Nghiên cứu định tính Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặt mục tiêu sau: - Tìm hiểu sở lý thuyết khởi nghiệp bối cảnh thực nghiên cứu định tính - Thu thập liệu từ vấn sâu doanh nhân khởi nghiệp chuyên gia cách hỏi câu hỏi mở, phân tích liệu định tính, từ thảo luận kết nghiên cứu, tổng kết thành phát từ nghiên cứu - Đưa hàm ý để độc giả thêm thông tin, rút kinh nghiệm; nêu số đề xuất, khuyến nghị với bên liên quan nhằm tăng khả thành công khởi kinh doanh Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tượng (phenomenological research) theo Cresswell (2014) Trong phương pháp nghiên cứu này, cá nhân trải nghiệm qua tượng mô tả trải nghiệm Thơng qua vấn sâu cá nhân, nhà nghiên cứu ghi chép lại nội dung mô tả sau phân tích liệu định tính, tổng hợp thành kết nghiên cứu đưa phát (Giorgi, 2009; Moustakas, 1994) Nhóm tác giả thu thập liệu định tính cách thực vấn sâu với 31 cá nhân, bao gồm 27 doanh nhân có kinh nghiệm khởi nghiệp chuyên gia có kiến thức bao quát tình hình khởi nghiệp Việt Nam, từ tháng đến tháng 11 năm 2018 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu đặt câu hỏi mở: Yếu tố dẫn tới thành công và/hoặc thất bại khởi nghiệp Việt Nam gì? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu doanh nhân Việt Nam trải qua kinh nghiệm khởi nghiệp, nếm trải thành công và/hoặc thất bại thời kỳ nước Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 8/2018 đến tháng 5/2019 Phạm vi không gian: Các vấn thực địa bàn thành phố Hà Nội, hai trung tâm khởi nghiệp lớn toàn quốc Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu bổ sung quan trọng cho nghiên cứu trước yếu tố dẫn đến thành công/thất bại doanh nghiệp khởi nghiệp Từ liệu định tính thu thập thông qua vấn sâu với người trải qua khởi nghiệp Việt Nam, nhóm tác giả tổng kết rút đề xuất khung khái niệm đóng vai trị gợi ý cho nghiên cứu định lượng tương lai Đề xuất từ nghiên cứu có sở lý thuyết thực tiễn Việt Nam Các phát từ nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách quan phủ cân nhắc lưu ý trình định liên quan tới thúc đẩy khởi nghiệp đổi sáng tạo nước ta Đối tượng nhóm tác giả hướng đến nhà giáo dục, nhà nghiên cứu, doanh nhân trẻ sinh viên Báo cáo nghiên cứu nguồn tham khảo đáng tin cậy để nâng cao nhận thức khởi nghiệp cung cấp kiến thức cho người có ý định khởi nghiệp, củng cố niềm tin dẫn đến khởi nghiệp thành công Báo cáo nghiên cứu cung cấp mơ hình yếu tố thành công cho người quan tâm đến khởi kinh doanh Việt Nam, đóng góp cách nhìn sâu sắc yếu tố dẫn tới thành công, ngược lại thất bại trình khởi nghiệp cho doanh nghiệp trẻ Việt Nam, quốc gia Châu Á Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu Phụ lục, đề tài nghiên cứu gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Bối cảnh phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết phát từ nghiên cứu Chương 4: Thảo luận kết nghiên cứu 5.2.1 Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp 5.2.1.1 Về mơ hình kinh doanh: - Doanh nghiệp khởi nghiệp cần xây dựng mơ hình kinh doanh cụ thể rõ ràng với đầy đủ yếu tố quan trọng cấu thành nên doanh nghiệp bao gồm: sản phẩm, dịch vụ, hay giải pháp kinh doanh hiệu quả; phân khúc khách hàng; quan hệ kênh tiếp cận với khách hàng; nguồn lực; đối tác; hoạt động kinh doanh chính; cấu chi phí doanh thu Những vấn đề rắc rối phát sinh - Tuy nhiên, doanh nghiệp cần đặc biệt đảm bảo tính đơn giản, linh hoạt mơ hình kinh doanh Việc giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả thích ứng, xoay xở lực đổi sáng tạo 5.2.1.2 Về vốn tài chính: - Doanh nghiệp khởi nghiệp nên có chuẩn bị tài doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn doanh thu khó kêu gọi vốn từ quỹ đầu tư giai đoạn thử nghiệm phát triển sản phẩm Các doanh nghiệp cần đặc biệt trọng quản lý dịng tài chính, tập trung nguồn lực tài vào hoạt động kinh doanh cốt lõi doanh nghiệp, đặc biệt phát triển sản phẩm mở rộng quy mô khách hàng 5.2.1.3 Về vốn người: - Các doanh nhân khởi nghiệp cần lựa chọn cần thận để tìm đội ngũ đồng sáng lập phù hợp với tính cách, đặc điểm thân để tránh phát sinh mâu thuẫn nội Đội ngũ sáng lập khơng nên trì mức q đơng cần rõ ràng lợi ích, quyền lợi thành viên - Những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm khởi nghiệp quan trọng cần doanh nghiệp liên tục tích lũy, học hỏi Tuy nhiên, thị trường thay đổi nhiều biến động, doanh nghiệp không nên chủ quan, tự tin vào kiến thức, kinh nghiệm trước mà ln cần thay đổi, đổi sáng tạo mơ hình kinh doanh Nhóm tác giả phát nhân tố giúp thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo doanh nghiệp lực học hỏi Doanh nghiệp nên trọng nâng cao hiểu biết thị trường, sản phẩm, cập nhập xu hướng mới, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức với cộng đồng khởi nghiệp, chuyên gia, trung tâm nghiên cứu, v.v - Doanh nghiệp khởi nghiệp nên xây dựng tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ tất thành viên, truyền đạt tầm nhìn sứ mệnh công ty tới nhân viên để nhân viên tin tưởng vào giá trị doanh nghiệp Doanh nghiệp cần quan tâm, gắn kết nhân viên thành viên gia đình để họ cảm thấy họ cống hiến cho giá trị chung khơng cịn làm cơng ăn lương 5.2.1.4 Về định hướng khởi nghiệp: - Doanh nghiệp nên trọng đầu tư vào hoạt động nghiên cứu đổi sáng tạo để liên tục cải tiến đổi mơ hình kinh doanh Doanh nghiệp hồn tồn liên kết với trung tâm nghiên cứu trường đại học để hợp tác ứng dụng phát minh nghiên cứu khoa học vào kinh doanh thực tế Hình thức giúp giải tốn nhân chất lượng cao cho doanh nghiệp mà doanh nghiệp khởi nghiệp cho thiếu hụt nguồn nhân có chun mơn cao để nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ - Định hướng đổi sáng tạo kinh doanh cần doanh nghiệp xây dựng thành văn hóa doanh nghiệp, khuyến khích cho phép nhân viên tìm tịi, phát thử nghiệm ý tưởng Những cải tiến, đổi sáng tạo áp dụng vào hoạt động nhỏ doanh nghiệp - Cuối cùng, doanh nghiệp nên có thái độ chủ động đón nhận rủi ro bất ngờ kinh doanh Rủi ro trình khởi nghiệp khơng thể tránh khỏi, doanh nghiệp nên hình thành phát triển khả thích ứng, xoay xở chủ động học hỏi tìm cách thức để giải vấn đề 5.2.2 Đối với quan tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp 5.2.2.1 Đối với trường đại học: Thứ nhất, trường đại học mơi trường lý tưởng để khuyến khích tinh thần khởi nghiệp giúp bạn sinh viên có nhận định đắn trình khởi nghiệp Để thực điều này, trường đại học nên tổ chức thi khởi nghiệp để bạn sinh viên có sân chơi khởi nghiệp Các trường nên tổ chức lớp học giảng dạy kiến thức khởi nghiệp hay mời doanh nhân khởi nghiệp chia sẻ hay giảng dạy lớp học Ngoài trường đại học nên thành lập trung tâm khởi nghiệp, trung tâm nghiên cứu liên kết với doanh nghiệp thực tế để tạo dự án nghiên cứu, khảo sát, phát triển sản phẩm thực tế cho sinh viên Trong kết nghiên cứu doanh nhân sớm có đam mê khởi nghiệp trình tiếp xúc, làm việc thực tế từ học ghế nhà trường Thứ hai, việc kết nối mạng lưới cựu sinh viên, đặc biệt cựu sinh viên doanh nhân khởi nghiệp với sinh viên nhà trường giúp tích lũy nguồn vốn xã hội cho bạn sinh viên muốn khởi nghiệp sau trường Kết vấn từ nghiên cứu mối quan hệ xã hội trường đại học hữu ích trình kinh doanh họ họ có nhiều điểm chung tương đồng nên có nhiều thiện cảm quan hệ Hơn nữa, doanh nhân khởi nghiệp thành cơng trở thành gương khích lệ tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ cho sinh viên nhà trường Thứ ba, nhóm tác giả đề xuất trường đại học nên đào tạo đa ngành để bổ sung nguồn lực nhân đa dạng vào hệ sinh thái khởi nghiệp trường đại học Như kết nghiên cứu trình bày bên trên, doanh nghiệp khởi nghiệp với đội ngũ sáng lập đa dạng nhiều tảng chuyên môn, kỹ khác giúp doanh nghiệp khởi nghiệp thành công Thực tế nhiều doanh nhân tạo dựng lên cơng ty khởi nghiệp kỳ lân giới kể từ cịn ngồi ghế nhà trường Ví dụ, kể đến cặp đôi Mike Krieger Kevin Systrom đến từ Standford với mạng xã hội Instagram, Evan Spiegel Bobby Murphy cha đẻ Snapchat hay người khổng lồ Google sản phẩm hai tiến sĩ thuộc trường Standford 5.2.2.2 Đối với trung tâm, chương trình hỗ trợ khởi nghiệp: Thứ nhất, trung tâm, chương trình hỗ trợ khởi nghiệp nên hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ khan thị trường cách trở thành cầu nối quỹ đầu tư doanh nghiệp khởi nghiệp Thực tế, trước tiếp cận với quỹ đầu tư mạo hiểm lớn chun nghiệp từ nước ngồi doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam cần hỗ trợ đầu tư, tư vấn từ quỹ đầu tư nước Tuy nhiên, nghiên cứu tồn khoảng cách lớn quỹ đầu tư (nhà đầu tư) Việt Nam doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam Vì vậy, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp cần trở thành bên trung gian có khả cam kết, giới thiệu quỹ đầu tư, nhà đầu tư chất lượng đến với doanh nghiệp khởi nghiệp Thứ hai, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp nên thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo kiến thức, kỹ liên quan tới khởi nghiệp Các trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp hồn tồn trở thành trung tâm thông tin tư vấn hỗ trợ lâu dài cho doanh nghiệp khởi nghiệp giai đoạn đầu doanh nghiệp cần nhiều hỗ trợ để hồn thiện mơ hình kinh doanh, nghiên cứu phát triển sản phẩm 5.2.3 Khuyến nghị quan quản lý nhà nước quan hoạch định sách Nghị 19 Nghị 35 Chính phủ đẩy mạnh cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam Cải cách nhiều lĩnh vực tiếp tục doanh nghiệp cộng đồng quốc tế ghi nhận Nhưng chuyển động từ thực tế chậm chạp chưa đáp ứng mong mỏi người khởi nghiệp Do đó, Chính phủ cần phải thực số biện pháp sau: Một là, gỡ bỏ gánh nặng thủ tục hành Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thủ tục giấy tờ lằng nhằng làm hao tổn nhiều nguồn lực tài hay thời gian Để giảm gánh nặng cho DN, nhà làm luật nên cân nhắc việc tinh giản hoàn thiện lại quy định pháp luật Và để làm điều cách hiệu quả, lý tưởng việc tổ chức buổi đối thoại hay có buổi chia sẻ tháo gỡ khó khăn cho DN Từ đó, dân quan gần vấn đề phát sinh trình làm việc dần cải thiện Thứ hai, sách tài cần đưa thực nhằm thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp nghiên cứu phát triển thêm kênh huy động vốn cho DN khởi nghiệp, trọng huy động vốn thông qua thị trường chứng khốn với mơ hình thị trường chứng khốn cho DN nhỏ vừa, bao gồm DN khởi nghiệp Ví dụ kinh nghiệm số nước vùng lãnh thổ Hàn Quốc, Đài Loan, việc phát triển sàn giao dịch chứng khoán dành cho khởi nghiệp, giúp DN huy động vốn trực tiếp từ xã hội, tháo gỡ khó khăn vốn phát triển sản xuất kinh doanh Mơ hình sàn giao dịch chứng khoán chuyên biệt cho DN khởi nghiệp (KONEX) Hàn Quốc hiểu đơn giản chế độ ưu đãi Chính phủ cơng ty khởi nghiệp, thị trường dành riêng cho DN vừa nhỏ với điều kiện niêm yết tương đối thơng thống chi phí niêm yết thấp, nghĩa vụ cơng bố thơng tin, tài khơng khắt khe chế thoái vốn dễ dàng cho nhà đầu tư, phần giảm bớt áp lực huy động tài chính, thường gánh nặng DN thành lập Thứ ba, Chính phủ cần có quy định chặt chẽ sở hữu trí tuệ Hiện nay, văn pháp luật vấn đề nhiều bất cập, chồng chéo, thiếu đồng dẫn đến thiếu quán việc áp dụng Như vậy, Chính phủ cần nhanh chóng xác lập lại quyền sở hữu trí tuệ, định hướng khai thác quyền này, có sách giám sát nhằm đảm bảo doanh nghiệp tham gia khởi nghiệp tôn trọng pháp luật, bước hình thành sân chơi lành mạnh phát triển Thứ tư, cần xử lý tình trạng bất cân xứng thông tin (BCXTT) doanh nghiệp BCXTT có tác động tiêu cực lên giá trị doanh nghiệp (Tồn H et al., 2018) Vì vậy, Chính phủ cần có biện pháp yêu cầu chứng thực việc công bố thông tin doanh nghiệp cho nhà đầu tư nhằm giảm ảnh hưởng tiêu cực lên định đầu tư hay việc thực đánh giá thị trường 5.3 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu Nghiên cứu đưa mơ hình yếu tố dẫn đến khởi nghiệp thành công (và ngược lại thất bại) môi trường nghiên cứu Việt Nam, song không tránh khỏi số hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu định tính, thực mẫu nhỏ (31 người vấn) nên nhóm tác giả khơng thể tổng qt hóa kết nghiên cứu Do đó, nhóm tác giả đề xuất nghiên cứu định lượng khắc phục hạn chế Hạn chế thứ hai việc thực vấn đơi gặp khó khăn có số thơng tin nhạy cảm mà người vấn không muốn tiết lộ Tuy nhiên, thông tin lại quan trọng việc phân tích kết Do đó, nghiên cứu tương lai đề tài tìm cách khai thác triệt để thơng tin từ phía người vấn Hạn chế thứ ba eo hẹp thời gian kinh phí Nhóm khơng thể di chuyển tới thành phố tỉnh khác mà vấn đối tượng Hà Nội Điều phần làm giảm tính đại diện kết Các nhà nghiên cứu tương lai khắc phục tình trạng việc xin tài trợ từ nguồn để mở rộng phạm vi nghiên cứu Hạn chế thứ tư nghiên cứu tìm mối quan hệ nhân Nghiên cứu chưa thể đánh giá mức độ ảnh hưởng mạnh yếu yếu tố mơ hình ngun nhân thành cơng/ thất bại khởi nghiệp Vì nhóm tác giả đề xuất nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu nghiên cứu lớn giúp đánh giá, so sánh tác động yếu tố dẫn đến thành bại doanh nghiệp khởi nghiệp nước ta Cụ thể, nhóm nghiên cứu khuyến nghị đánh giá mối quan hệ nguồn vốn xã hội doanh nghiệp khởi nghiệp tới kết hoạt động doanh nghiệp Việt Nam 5.4 Kết luận Khởi nghiệp trở nên dễ dàng thuận lợi yếu tố quan trọng cốt lõi dẫn đến thành công doanh nhân khởi nghiệp nhận thức rõ, nắm bắt, hội tụ phát triển Nhóm tác giả thực nghiên cứu tìm hiểu, khám phá yếu tố dẫn đến thành cơng hay thất bại doanh nhân trải qua trình khởi nghiệp họ Từ rút phát chính, kết hợp với sở lý thuyết nước để đưa mơ hình khái niệm, gọi mơ hình yếu tố thành cơng thất bại khởi nghiệp Việt Nam Mơ hình đóng góp vào lý luận thực tiễn, phục vụ cho bạn trẻ tìm hiểu khởi nghiệp, doanh nhân quan tâm tới khởi nghiệp Việt Nam, trường đại học chuyên gia Bên cạnh đó, Chính phủ, với vai trị người kiến tạo, đóng vai trị quan trọng để đáp ứng mong mỏi tạo điều kiện cho người khởi kinh doanh Dưới kiến tạo Chính phủ, tổ chức xã hội, thể chế thị trường vận hành để phong trào khởi nghiệp thực có ý nghĩa, có tính thực tế phát huy giá trị cốt lõi khởi nghiệp Nhờ đó, khởi nghiệp kinh doanh Việt Nam thực tạo lên động lực cho phát triển kinh tế, tiến xã hội cường thịnh quốc gia tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo nước Awais Ahmad Tipu, S and Manzoor Arain, F (2011) Managing success factors in entrepreneurial ventures: a behavioral approach International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 17(5), pp.534–560 Baker, W.E and Sinkula, J.M (2009) The Complementary Effects of Market Orientation and Entrepreneurial Orientation on Profitability in Small Businesses Journal of Small Business Management, 47(4), pp.443–464 Baluku, M.M., Kikooma, J.F and Kibanja, G.M (2016) Psychological capital and the startup capital–entrepreneurial success relationship Journal of Small Business & Entrepreneurship, 28(1), pp.27–54 Baron, R and Markman, G (2003) Beyond social capital: the role of entrepreneurs' social competence in their financial success Journal of Business Venturing, 18(1), pp.41-60 Baron, R.A and Markman, G.D (2003) Beyond social capital: the role of entrepreneurs’ social competence in their financial success Journal of Business Venturing, 18(1), pp.41–60 Benzing, C., Chu, H and Callanan, G (2005) A regional comparison of the motivation and Problems of Vietnamese Entrepreneurs Journal Of Developmental Entrepreneurship, 10(01), Pp.3-27 Boissin, J.-P., Branchet, B., Emin, S and Herbert, J.I (2009) Students and Entrepreneurship: A Comparative Study of France and the United States Journal of Small Business & Entrepreneurship, 22(2), pp.101–122 BusinessDictionary.com (2019) Read the full definition [online] Available at: http://www.businessdictionary.com/definition/entrepreneurship.html Chandra Balodi, K (2014) Strategic orientation and organizational forms: an integrative framework European Business Review, 26(2), pp.188-203 Chu, H., Benzing, C And Mcgee, C (2007) Ghanaian and Kenyan entrepreneurs: a comparative analysis of their motivations, success characteristics and problems Journal Of Developmental Entrepreneurship, 12(03), Pp.295-322 Chu, H.M., Kara, O., Zhu, X and Gok, K (2011) Chinese entrepreneurs Journal of Chinese Entrepreneurship, 3(2), pp.84–111 Clemente, M and Greenspan, D (1999) Training needed for hp to make a broader contribution to acquisition planning Employment Relations Today, 26(2), pp.31-41 Coombs, J and Bierly, P (2001) Looking through the kaleidoscopes: measuring technological capability and performance Academy of Management Proceedings, 2001(1), pp.B1-B6 Cooper, A., Gimeno-Gascon, F and Woo, C (1994) Initial human and financial capital as predictors of new venture performance Journal of Business Venturing, 9(5), pp.371-395 Cruickshank, P and Rolland, D (2006) Entrepreneurial Success through Networks and Social Capital: Exploratory Considerations from GEM Research in New Zealand Journal of Small Business & Entrepreneurship, 19(1), pp.63–80 Dimov, D (2007) Beyond the Single-Person, Single-Insight Attribution in Understanding Entrepreneurial Opportunities Entrepreneurship Theory and Practice, 31(5), pp.713-731 Diochon, M., Menzies, T.V and Gasse, Y (2007) Attributions and Success in New Venture Creation Among Canadian Nascent Entrepreneurs Journal of Small Business & Entrepreneurship, 20(4), pp.335–350 Duchesneau, D.A and Gartner, W.B (1990) A profile of new venture success and failure in an emerging industry Journal of Business Venturing, 5(5), pp.297–312 Dutta, D and Crossan, M (2005) The Nature of Entrepreneurial Opportunities: Understanding the Process Using the 4I Organizational Learning Framework Entrepreneurship Theory and Practice, 29(4), pp.425-449 Ferrary, M and Granovetter, M (2009) The role of venture capital firms in Silicon Valley's complex innovation network Economy and Society, 38(2), pp.326-359 Gartner, W (1985) A Conceptual Framework for Describing the Phenomenon of New Venture Creation The Academy of Management Review, 10(4), p.696 Ghosh, B.C., Kim, T.S and Meng, L.A (1993).Factors contributing to the success of local SMEs an insight from Singapore Journal of Small Business & Entrepreneurship, 10(3), pp.33–46 Hughes, K.D (2006) Exploring Motivation and Success Among Canadian Women Entrepreneurs Journal of Small Business & Entrepreneurship, 19(2), pp.107–120 Kim, P., Aldrich, H and Keister, L (2006) Access (Not) Denied: The Impact of Financial, Human, and Cultural Capital on Entrepreneurial Entryin the United States Small Business Economics, 27(1), pp.5-22 Lee, S.M., Chang, D and Lim, S (2005) Impact of Entrepreneurship Education: A Comparative Study of the U.S and Korea The International Entrepreneurship and Management Journal, 1(1), pp.27–43 Lendner, C and Dowling, M (2007) The organisational structure of university business incubators and their impact on the success of start-ups: an international study International Journal of Entrepreneurship and Innovation Management, 7(6), p.541 Lumpkin, G and Dess, G (1996) Clarifying the Entrepreneurial Orientation Construct and Linking It to Performance The Academy of Management Review, 21(1), p.135 Lussier, R and Pfeifer, S (2000) A Comparison of Business Success versus Failure Variables between U.S and Central Eastern Europe Croatian Entrepreneurs Entrepreneurship Theory and Practice, 24(4), pp.59-67 Lussier, R and Halabi, C (2010) A Three-Country Comparison of the Business Success versus Failure Prediction Model Journal of Small Business Management, 48(3), pp.360-377 Lussier, R.N (1995) “A Nonfinancial Business Success Versus Failure Prediction Model for Young Firms,” Journal of Small Business Management 33(1), 8–20 Lussier, R and Halabi, C (2010) A Three-Country Comparison of the Business Success versus Failure Prediction Model Journal of Small Business Management, 48(3), pp.360-377 Lussier, R., Bandara, C and Marom, S (2016) Entrepreneurship success factors: an empirical investigation in Sri Lanka World Journal of Entrepreneurship, Management and Sustainable Development, 12(2), pp.102-112 Lussier, R.N and Pfeifer, S (2001) A Cross-national Prediction Model for Business Success Journal of Small Business Management, 39(3), pp.228–239 Manigart, S and Struyf, C (1997) Financing High Technology Startups in Belgium: An Explorative Study Small Business Economics, 9(2), pp.125-135 March-Chorda, I (2004) Success factors and barriers facing the innovative start-ups and their influence upon performance over time International Journal of Entrepreneurship and Innovation Management, 4(2/3), p.228 Marom, S and Lussier, R (2014) A Business Success Versus Failure Prediction Model for Small Businesses in Israel Business and Economic Research, 4(2), p.63 Matlay, H (2008) The impact of entrepreneurship education on entrepreneurial outcomes Journal of Small Business and Enterprise Development, 15(2), pp.382–396 Pinch, S and Sunley, P (2009) Understanding the role of venture capitalists in knowledge dissemination in high-technology agglomerations: a case study of the University of Southampton spin-off cluster Venture Capital, 11(4), pp.311-333 Pistrui, D., Huang, W., Oksoy, D., Zhao Jing and Welsch, H (2001) Entrepreneurship in China: Characteristics, Attributes, and Family Forces Shaping the Emerging Private Sector Family Business Review, 14(2), pp.141-152 Ralston, D., Thang, N and Napier, N (1999) A Comparative Study of the Work Values of North and South Vietnamese Managers Journal of International Business Studies, 30(4), pp.655-672 Reuber, A., Dyke, L and Fischer, E (1990) Experientially Acquired Knowledge And Entrepreneurial Venture Success Academy of Management Proceedings, 1990(1), pp.69-73 Sambasivan, M., Li-Yen, L., Che-Rose, R and Abdul, M (2010) Venture Performance in Malaysia: Personal Initiative, Human Capital, and Competency Areas of Founding Entrepreneurs as Critical Success Factors Journal of Small Business & Entrepreneurship, 23(3), pp.315–332 Shane, S and Stuart, T (2002) Organizational Endowments and the Performance of University Start-ups Management Science, 48(1), pp.154–170 Siow Song Teng, H., Singh Bhatia, G and Anwar, S (2011) A success versus failure prediction model for small businesses in Singapore American Journal of Business, 26(1), pp.50-64 Stam, W., Arzlanian, S and Elfring, T (2014) Social capital of entrepreneurs and small firm performance: A meta-analysis of contextual and methodological moderators Journal of Business Venturing, 29(1), pp.152-173 Storey, C and Hughes, M (2013) The relative impact of culture, strategic orientation and capability on new service development performance European Journal of Marketing, 47(5/6), pp.833-856 Stuart, R and Abetti, P.A (1987) Start-up ventures: Towards the prediction of initial success Journal of Business Venturing, 2(3), pp.215–230 Stuart, R.W and Abetti, P.A (1990) Impact of entrepreneurial and management experience on early performance Journal of Business Venturing, 5(3), pp.151–162 Swierczek, F And Thai, T (2003) Motivation, Entrepreneurship And The Performance Of Smes In Vietnam Journal of Enterprising Culture, 11(01), pp.47-68 Unger, J., Rauch, A., Frese, M and Rosenbusch, N (2011) Human capital and entrepreneurial success: A meta-analytical review Journal of Business Venturing, 26(3), pp.341-358 Unger, J.M., Rauch, A., Frese, M and Rosenbusch, N (2011) Human capital and entrepreneurial success: A meta-analytical review Journal of Business Venturing, 26(3), pp.341–358 Van de Ven, A.H., Hudson, R and Schroeder, D.M (1984) Designing New Business Startups: Entrepreneurial, Organizational, and Ecological Considerations Journal of Management, 10(1), pp.87–108 Vanevenhoven, J and Liguori, E (2013) The Impact of Entrepreneurship Education: Introducing the Entrepreneurship Education Project Journal of Small Business Management, 51(3), pp.315–328 Vanevenhoven, J and Liguori, E (2013) The Impact of Entrepreneurship Education: Introducing the Entrepreneurship Education Project Journal of Small Business Management, 51(3), pp.315-328 Wang, C and Chugh, H (2013) Entrepreneurial Learning: Past Research and Future Challenges International Journal of Management Reviews, 16(1), pp.24-61 Watson, K., Hogarth‐Scott, S and Wilson, N (1998) Small business start‐ups: success factors and support implications International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 4(3), pp.217-238 Wiklund, J and Shepherd, D (2005) Entrepreneurial orientation and small business performance: a configurational approach Journal of Business Venturing, 20(1), pp.7191 Young, J and Sexton, D (2003) What Makes Entrepreneurs Learn and How Do They Do It? The Journal of Entrepreneurship, 12(2), pp.155-182 Danh mục tài liệu tham khảo nước Nguyễn Thành Long Lê Nguyễn Hậu (2013) Một mơ hình lý thuyết lực doanh nhân, vốn xã hội sáng nghiệp công ty doanh nghiệp vừa nhỏ Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 16(02) Nguyễn Thành Long Lê Nguyễn Hậu (2018) Tác động định hướng sáng nghiệp thành hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ: Một nghiên cứu Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, Số (Năm thứ 29), pp.05–21 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2017) Phân tích thực trạng tinh thần khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập Tạp chí Cơng thương Nguyễn Thu Thủy Cao Thị Minh Hảo (2018) Hệ sinh thái khởi nghiệp – số kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Đối ngoại Phạm Đức Chính, Phạm Hồng Quất, Trần Thị Hồng Liên Trần Quang Văn (2018) Các yếu tố định thành công khởi nghiệp sáng tạo vấn đề thực tế Việt Nam Hội thảo khoa học quốc tế khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia Phạm Thị Thu Hằng Vũ Tiến Lộc (2016) Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015 Phùng Xuân Nhạ Lê Quân (2013) Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Kinh tế Kinh doanh, 04, pp.1-11 Trần Nguyên Chất (2016) Cơ hội thách thức hệ sinh thái khởi nghiệp việt nam bối cảnh tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Kinh tế Đối ngoại Vũ Hoàng Nam Đoàn Quang Hưng (2013) Nghiên cứu nhân tố tác động đến phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Tạp chí Kinh tế Đối ngoại PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Mơ hình khái niệm - Các yếu tố dẫn đến thành công thất bại khởi nghiệp Việt Nam ……………………………………………………55 Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu Gartner (1985) …………………………… 60 Hình 4.3: Mơ hình nghiên cứu Watson (1998) ………………………… 61 ... yếu tố đóng góp vào thành công, ngược lại thất bại, khởi nghiệp Việt Nam 7 Chính lí trên, nhóm tác giả định chọn đề tài: "Các yếu tố dẫn tới thành công thất bại khởi nghiệp: Nghiên cứu định tính. .. và/ hoặc thất bại khởi nghiệp Việt Nam gì? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu doanh nhân Việt Nam trải qua kinh nghiệm khởi nghiệp, nếm trải thành công và/ hoặc thất bại thời... số nghiên cứu tiêu biểu 1.2.1 Nghiên cứu nước Dưới nghiên cứu nước tiêu biểu yếu tố dẫn đến thành công thất bại khởi nghiệp, sử dụng liệu từ nước phát triển Nghiên cứu Gartner (1985) Trong nghiên