1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ nghiên cứu vệt hằn bánh xe cho mặt đường bê tông nhựa

92 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 12,25 MB

Nội dung

Cùng với sự gia tăng đáng kể lưu lượng vận tải, trong đó có nhiều xe tải trọng lớn và xe quá tải lưu thông, trong nhiều gần đây, hiện tượng hằn, lún vệt bánh xe (HLVBX) xảy ra ngày càng nghiêm trọng, rộng khắp, nhất là trên các trục đường chính làm hư hỏng mặt đường, gây trơn trượt, mất lái, ảnh hưởng lớn đến an toàn khai thác đường bộ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯƠNG VĂN HÂN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN QUỐC LỘ 10, ĐOẠN KM112+00–KM136+600 TỈNH NAM ĐỊNH ………….………… LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ………….………… TRƯƠNG VĂN HÂN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN QUỐC LỘ 10, ĐOẠN KM112+00–KM136+600 TỈNH NAM ĐỊNH ………….………… Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng Mã số : 8.58.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS BÙI XUÂN CẬY HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Nghiên cứu giải pháp khắc phục tượng hằn lún vệt bánh xe Quốc lộ 10 , đoạn Km 112+00 – Km 136 +00, tỉnh Nam Định “ cơng trình nghiên cứu độc lập than Bằng kinh nghiệm làm việc thực tiễn kiến thức chuyên môn đào tạo trình học đại học chương trình cao học trường Đại học giao thôn vận tải, ngành Kỹ thuật xậy dựng cơng trình giao thơng Dưới quan tâm, hướng dẫn trực tiếp GS.TS Bùi Xuân Cậy Mọi tham khảo dung luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng có độ xác cao phạm vi hiểu biết tôi, Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm / Hà nội, Ngày tháng năm 2019 Học viên TRƯƠNG VĂN HÂN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình Cao học luận văn thạc sỹ này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy giáo trường Đại học Giao thông vận tải Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Xuân Cậy người thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy cô Hội đồng đánh giá luận văn đọc, nhân xét đóng góp ý kiến quý báu luận văn Cuối , tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, an hem, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Chắc chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót khn khổ hạn chế luận văn tốt nghiệp cao học, với dung lượng kiến thức lý luận, thực tiễn thời gian có hạn, tác giả mong nhận lời nhận xét góp ý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn / Học viên TRƯƠNG VĂN HÂN i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv DANH MỤC HÌNH VẼ .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .2 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE (HLVBX) TRÊN CÁC QUỐC LỘ Ở VIỆT NAM 1.1 MỞ ĐẦU 1.2 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG VIỆT NAM .3 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG 1.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ XE CỘ 15 1.5 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THIẾT KẾ 16 1.6 CÁC HIỆN TƯỢNG HẰN VẾT BÁNH XE 19 1.7 GIẢI PHÁP XỬ LÝ BAN ĐẦU CỦA VIỆT NAM .22 1.7.1.Về phía Bộ GTVT .22 1.7.2.Về phía nhà đầu tư (trong nước) 23 1.7.3.Đánh giá chung 23 ii 1.8 KẾT LUẬN 23 CHƯƠNG 2: MẶT ĐƯỜNG BÊ TÔNG NHỰA – YÊU CẦU KĨ THUẬT 24 2.1 KHÁI NIỆM 24 2.2 ƯU NHƯỢC ĐIỂM 26 2.3 PHÂN LOẠI 27 2.3.1 Theo phương pháp thi công 27 2.3.2 Theo độ rỗng dư 28 2.3.3 Theo hàm lượng đá dăm 28 2.4 YÊU CẦU VẬT LIỆU 29 2.4.1 Vật liệu thành phần 29 2.4.2 Bê tông nhựa 33 2.5 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BÊ TÔNG NHỰA 36 2.6 CÔNG NGHỆ THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BTN 37 2.7 KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU 38 CHƯƠNG 3:CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆN TƯỢNG HLVBX TRÊN CÁC QUỐC LỘ Ở VN 44 3.1 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆN TƯỢNG HLVBX 44 3.1.1 HLVBX lớp mặt BTN yếu: 45 3.1 HLVBX lớp móng, đất yếu 45 3.1.3 Do đất, móng lớp mặt BTN yếu .45 3.1.4 Vấn đề biến dạng lớp bê tông asphalt nhiệt độ môi trường 46 3.1.5 Giải pháp khắc phục 51 3.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HLVBX 52 3.2.1 Ảnh hưởng chất lượng BTN, móng, đường 52 3.2.2 Chất lượng BTN .52 3.2.3 Ảnh hưởng xe lưu thông đường 54 3.2.4 Ảnh hưởng điều kiện môi trường .55 iii 3.2.5 Ảnh hưởng công tác khảo sát thiết kế kết cấu mặt đường 55 3.3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM BÊ TÔNG NHỰA LIÊN QUAN ĐẾN VẾT HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN MỘT SỐ TUYẾN QUỐC LỘ 56 3.3.1 Giới thiệu thiết bị Wheel racking 56 3.3.2 Tổng quan kết thí nghiệm vệt hằn bánh xe 57 3.3.2.3 Ảnh hưởng việc sử dụng bột thu hồi để thay cho bột khoáng nghiền 58 CHƯƠNG 4: HIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE TRÊN QUỐC LỘ ĐOẠN KM 112+ 00 – KM 136+ 600 QUỐC LỘ 10, TỈNH NAM ĐỊNH .65 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG 65 4.2 THỰC TRẠNG KHAI THÁC 66 4.3 HIỆN TƯỢNG HẰN LÚN VỆT BÁNH XE 67 4.4 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 72 4.4.1 Nên cải cách triệt để khâu tư vấn thiết kế 72 4.4.2 Nâng cao quản lý chất lượng thi công tư vấn giám sát 75 4.4.3 Sử dụng loại BTN đặc tính cao 76 4.4.4 Quyết liệt việc kiểm soát tải trọng xe 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ thống đường Việt Nam Bảng 1.2: Đặc điểm khí hậu vùng Bảng 1.3: Đặc điểm khí hậu vùng .10 Bảng 1.4: Bảng thống kê phương tiện giao thông .15 Bảng 1.5: Các tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC) 17 Bảng 1.6: Các tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa rỗng (BTNR) 18 Bảng 2.1: Các tiêu lý quy định cho đá dăm dùng bê tơng nhựa rải nóng 30 Bảng2.2: Các tiêu kỹ thuật bột khoáng nghiền từ đá cacbonat .32 Bảng 2.3: Yêu cầu tiêu lý bê tông nhựa chặt (BTNC) 33 Bảng 2.4: Yêu cầu tiêu lý hỗn hợp bê tông nhựa rỗng (BTNR) 35 Bảng 2.5: Sai số cho phép đặc trưng mặt lớp móng 39 Bảng 2.6: Sai số cho phép đặc trưng hình học lớp mặt đường BTN .40 Bảng2.7 Tiêu chuẩn nghiệm thu độ phẳng mặt đường bê tông nhựa .41 Bảng 2.9: Liệt kê thí nghiệm cần tiến hành để xác định tiêu lý bê tông nhựa giai đoạn khác để kiểm tra giám sát nghiệm thu .42 Bảng 3.1: Kết thí nghiệm suy giảm số lượt chạy xe chiều sâu lún có sử dụng bột thu hồi 59 Bảng 4.1: loại vật liệu sử dụng .72 Bảng 4.2: Một kết cấu áo đường cường độ cao Đức 73 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mạng lưới giao thông Việt Nam Hình 1.2: Đặc điểm địa hình Việt nam Hình 1.3: Phân vùng khí hậu Việt nam Hình 1.6 + 1.7: Về xạ nhiệt 15 Hình 1.8: Kết cấu mặt đường sử dụng 16 Hình 1.9: Vệt lún bánh xe Quốc lọ 10, tỉnh Nam Định ( ngày 13-6-2014) 20 Hình 1.10: Đoạn ngã tư 20 Hình 3.1: HLVBX lớp mặt BTN 45 Hình 3.2: Sơ đồ làm việc chung trạm trộn bê tơng nhựa 48 Hình 3.3 + 3.4: Ảnh hưởng tục xe tải trọng tới mặt đường 50 Hình 3.5: Ảnh hưởng chất lượng BTN .52 Hình 4.1: Dự án xây dựng tuyế Hình 4.2: Đoạn bị hằn lún gây nguy ATGT 68 Hình 4.3: Rãnh lớp bê tông nhựa Bên trái bê tông nhựa thường, bên phải bê tông nhựa polymer cào bóc thảm lại 68 Hình 4.4: Lớp bê tông nhựa bề mặt bong bật tạo thành rãnh, ổ gà 68 Hình 4.5: Bê tơng nhựa trồi dồn lên thành khe co giãn 69 Hình 4.6: Vạch kẻ đường chỗ bị trồi lún trở nên ngoằn ngèo (Ảnh chụp Ngã tư Hưng Nguyên) .69 Hình 4.7: Lớp bê tơng nhựa polymer thảm bị hằn lún 70 Hình 4.8: Lớp BTN bị bong bật 70 Hình 4.9: Lớp bê tông nhựa bị nứt, bong trơ mặt cầu 71 Hình 4.10: Hằn lún vệt bánh xe tuyến đường tránh TP Vinh 71 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kết thí nghiệm hằn lún cấp phối khơng sử dụng cát tự nhiên 58 Biểu đồ 3.2: Kết thí nghiệm hằn lún cấp phối sử dụng 10% cát tự nhiên 58 Biểu đồ 3.3: Kết thí nghiệm hằn lún hỗn hợp sử dụng nhựa Polymer III .60 Biểu đồ 3.4: Kết thí nghiệm hằn lún hỗn hợp sử dụng nhựa Polymer I 60 Biểu đồ 3.5: Kết thí nghiệm hằn lún hỗn hợp sử dụng nhựa 60/70 60 Biểu đồ 3.6: Kết thí nghiệm vệt hằn hỗn hợp sử dụng đá mi mạt mỏ đá Phủ Lý 61 Biểu đồ 3.7: Kết thí nghiệm vệt hằn hỗn hợp sử dụng đá mi mạt mỏ đá Phú Mãn 61 Biểu đồ 3.8: Kết thí nghiệm vệt hằn 50oC mơi trường nước 61 Biểu đồ 3.9: Kết thí nghiệm vệt hằn 55oC môi trường nước 62 Biểu đồ 3.10: Kết thí nghiệm vệt hằn 600C mơi trường khơng khí 62 Biểu đồ 3.11: Biểu đồ quan trắc nhiệt độ quốc lộ 10 tỉnh Nam Định 62 Biểu đồ 3.12: Kết thí nghiệm tải trọng 0,7Mpa .63 Biểu đồ 3.13: Kết thí nghiệm tải trọng 0,73Mpa .63 Biểu đồ 3.14: Kết thí nghiệm vệt hằn gặp kết hợp điều kiện nhiệt độ 600C 63 68 Hình 4.3: Rãnh lớp bê tơng nhựa Bên trái bê tông nhựa thường, bên phải bê tơng nhựa polymer cào bóc thảm lại Hình 4.4: Lớp bê tơng nhựa bề mặt bong bật tạo thành rãnh, ổ gà 69 Hình 4.5: Vạch kẻ đường chỗ bị trồi lún trở nên ngoằn ngèo Hình 4.6: Lớp bê tơng nhựa polymer thảm bị hằn lún 70 Hì nh 4.7: Lớp BTN bị bong bật Dùng tay cậy nhẹ bóc tách viên đá khỏi bê tơng nhựa Hình 4.8: Lớp bê tơng nhựa bị nứt, bong trơ mặt cầu Nhiều đoạn cào bóc để trám vá lại mặt đường thảm nhựa 71 Hình 4.9: Hằn lún vệt bánh xe tuyến đường QL10, tỉnh Nam Định Hình 4.10: Bong tróc tuyến đường QL10, tỉnh Nam Định 72 4.3 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 4.3.1 Nên cải cách triệt để khâu tư vấn thiết kế Điều khó khăn nguy hiểm cơng trình nói chung kỹ sư tổ chức tư vấn phải đề xuất định vấn đề chưa biết rõ Kết có thiết kế chất lượng thấp, cơng trình vừa đắt tiền, vừa bền vững Những cân nhắc để lựa chọn bảo vệ kết cấu áo đường - Về chi phí đầu tư: trước phàn nàn két cấu áo đường có chi phí cao, chúng tơi cho kiểm tra tổng loại vật liệu sử dụng kết ghi bảng Bảng 4.1: loại vật liệu sử dụng - Các số liệu bảng tính cho thấy rằng: + Nếu khơng làm lớp tạo nhám 3cm làm lớp BTN polymer dày cm mét dài đường tiết kiệm 1,175 m (2,8 tấn) BTN ATB; tiết kiệm 10,705 m3 cấp phối đá dăm loại Tính tiền tiết kiệm triệu đồng/1md đường, tỉ đồng cho km đường + Nếu làm thêm lớp tạo nhám cm tiết kiệm 0,425m (1,02 tấn) BTN ATB; tiết kiệm 10,705 m cấp phối đá dăm loại Tính tiền khoảng triệu đồng/1m đường, tỉ đồng cho km đường 73 Sở dĩ tiết kiệm tư vấn ngoại có nghề tư vấn nội Họ đặt lớp vật liệu vào vị trí cần có - Cân nhắc kỹ thuật cho phần đường + Kết cấu áo đường dày 71cm (trong 31cm đá có nhựa đường 40cm cấp phối đá dăm) tiệm cận với kết cấu áo đường đại giới Ví dụ kết cấu áo đường cường độ cao Đức nêu để tiện so sánh Bảng 4.2: Một kết cấu áo đường cường độ cao Đức Áo đường ô tô cm lớp mặt (asphalt rỗng) cm lớp mặt BTN chặt (rải lần lần cm) 18cm cấp phối đá dăm gia cố nhựa (ATB BTN hạt thô) 15 cm Cấp phối đá dăm 30cm lớp chống băng giá Lớp yêu cầu cường độ khơng cao phải nước tốt, khống chế lượng hạt bụi sét (hạt nhỏ 0.071mm) để lượng nước không bị giữ lại nhiều lỗ rỗng hạt lớn Nền đất + Lớp cấp phối đá dăm (CPĐD) 40cm không mỏng Theo cách kiểm toán ta, với đắp cát đầm chặt, có lớp đáy móng CBR =10 mơ đun chọn 50 đến 55MPa Với mơ đun ấy, 40 cm CPĐD loại cho mô đun đàn hồi 150 MPa, yêu cầu mô đun đàn hồi tối thiểu làm mặt đường cấp cao BTN 120 MPa Theo ASSHTO cịn lợi 74 Vì ta đắp cao, móng đường nằm cao mực nước thường xuyên, lại đắp cát dễ thoát nước, nên hệ số ảnh hưởng nước lấy 1,4 đắp thấp, móng đá có thời kỳ ngâm nước 25 ngày năm hệ số 0,40 Điều có nghĩa cm CPĐD kết cấu ta 3,5 cm CPĐD dự án đắp thấp, đào có rãnh nước, mực nước ngầm có áp…Vì dự án có thêm CPĐD tác dụng cát CPĐD dày không giảm chiều dày lớp mặt đường nhựa Nhiệm vụ chủ yếu lớp có nhựa giảm độ lớn lực tác dụng bánh xe lên bề mặt CPĐD để vật liệu không (hoặc chậm) bị rã rời ma sát xe chạy qua nhiều lần (tính hàng triệu lần) Chính chúng tơi tăng chiều dày CPĐD để giảm chiều dày có nhựa Lãnh đạo Tổng cơng ty sau vận động Bộ GTVT chấp nhận giai đoạn I, áo đường ta có 31cm vật liệu có nhựa yếu tố then chốt để áo đường có tuổi thọ thiết kế 20 năm Cịn 10 cm BTN xây dựng sau 10 năm + Chiều dày lớp có nhựa giảm khơng? Như nói trên, muốn bảo đảm tuổi thọ đường 20 năm (sau 20 năm khai thác, lớp có nhựa khơng rạn nứt, móng đá dăm khơng giảm ma sát, mặt đường không phẳng mức cho phép), có lớp mặt bị suy giảm hay đặc tính yêu cầu (ví dụ: khả thoát nước, khả bám bánh xe với mặt đường, bụi, ồn mức cho phép…) phải làm lại theo chu kỳ 8-10 năm lần Với yêu cầu chiều dày 31cm nhựa theo kinh nghiệm nhiều nước giảm đường cao tốc Cũng theo kiểu đầu tư phân kỳ, dăm năm lại rải thêm 5-7 cm đường khác Làm khơng có lợi, trước tiên lớp mặt đường cao tốc (lớp mà muốn điều chỉnh) đắt, chu kỳ nâng cấp năm lần lớp phải làm lại nhiều lần Mặt khác tăng chiều dày mặt đường phải làm lại phận khác 75 hàng rào, giải phân cách, rãnh thoátt nước, hố ga… tốn Chưa kể thi công đường cao tốc khai thác nước ngại 4.4.2 Công nghệ thi công - Cào bóc tạo phẳng Hình 4.1 : Cào bóc mặt đường 76 Hình 4.2 : Cào bóc mặt đường BTN hằn lún vệt bánh xe - Rải lớp tăng cường 4.4.2 Nâng cao quản lý chất lượng thi công tư vấn giám sát - Điều kiện tiên cho giải pháp hư hỏng lún vệt bánh xe hay loại hình hư hỏng vấn đề chất lượng thi công Cần phải xem xét giải vấn đề chất lượng kiểm sốt chất lượng thi cơng để đảm bảo loại ảnh hưởng “NỘI YẾU TỐ” đánh giá ảnh hưởng thực ngoại yếu tố điều kiện thời tiết vấn đề tải trọng xe nặng - Nhà thầu thi công điều kiện khai thác với ngoại yếu tố dẫn đến nhiều rủi ro cần phải có giải pháp tự bảo vệ mình, cách xây dựng Kế hoạch kiểm sốt chất lượng thi cơng cơng trình Khơng đối phó với Tư vấn giám sát, khơng đối phó với quan quản lý, với đồn kiểm định kỹ thuật, mà đối mặt với thân mình, tìm giải pháp tốt để tự kiểm sốt chất lượng điều kiện thi cơng khác nhau, cho dù với áp lực việc đẩy nhanh tiến độ 77 - Kế hoạch kiểm soát chất lượng thi công Nhà thầu thể kiến thức, trình độ kinh nghiệm thi cơng Nhà thầu - Kế hoạch kiểm sốt chất lượng thi cơng phải phần nội dung quan trọng yêu cầu hồ sơ dự thầu Nhà thầu phải có điểm đánh giá thích đáng tiêu chí đánh giá thầu 4.4.3 Sử dụng loại BTN đặc tính cao a BTN sử dụng loại bitum 35/50 thay cho BTN sử dụng loại bitum 60/70 Do đặc điểm khí hậu Việt Nam, phần lớn khu vực có nhiệt độ khơng khí vào mùa hè cao, có thời điểm nên tới 37÷39 oC.Trong đó,vào mùa đông, nhiệt độ thấp 7oC ngoại trừ số khu vực thuộc miền núi, vùng cao Sapa, Cao Bằng, Đà Lạt, lựa chọn loại nhựa đường liên quan tới tính ổn định nhiệt nhiệt độ cao cần quan tâm đề hạn chế hư hỏng liên quan tới tính ổn định nhiệt BTN "hư hỏng lún vệt bánh xe" Dựa phân tích nghiên cứu đạt ban đầu loại nhựa đường có độ quánh cao, giai đoạn chuyển tiếp, chưa có điều kiện áp dụng phương pháp Superpave, xét góc độ thi cơng chi phí so sánh nhựa Polime nhựa đường độ quánh cao đề xuất chọn loại nhựa đường có độ qnh cao 40/50 áp dụng thi cơng thí điểm cơng trình cụ thể để theo dõi đánh giá thêm, phương pháp đánh giá dựa tiêu gián tiếp phản ánh tính ổn định nhiệt nhựa đường số độ kim lún PI, số độ kim lún - độ nhớt (PVN), thí nghiệm cắt động DSR, độ nhạy cảm nhớt – nhiệt độ VTS thí nghiệm mơ đun độ cứng, ép chẻ, độ ổn định Marshall, Mô đun đàn hồi động, Wheel Tracking Test Nếu thấy khả quan hồn thiện qui trình thi cơng- nghiệm thu thức để áp dụng thi công đại trà cho khu vực có nhiệt độ cao vào mùa hè, với khu vực có nhiệt độ thấp khu vực miền núi, vùng cao tiếp tục sử dụng loại nhựa thông thường 60/70 b Sử dụng BTN Polyme 78 - Hàm lượng nhựa thiết kế hỗn hợp: Nên dùng hàm lượng nhựa cận cao so với hàm lượng nhựa tối ưu đạt từ thí nghiệm phịng khoảng 0.2% Do nhựa có độ cứng lớn nên nhạy cảm với tượng chảy nhựa có sai sót trộn - Để giảm độ cứng giòn hỗn hợp BTN, khống chế tỷ lệ bột khoáng/nhựa đường - Quy trình Việt Nam 22TCN 249-98 quy định độ chảy cho phép lớn 4mm Thực tế trường cho thấy độ chảy lớn điều hợp lý: Do độ bền loại BTN cao (Gần gấp đôi yêu cầu tối thiểu theo quy trình) nên độ chảy phải lớn hơn, thể tính đàn hồi tốt hỗn hợp BTN Điều thể qua số độ cứng quy ước (Thương số Marshall) Do xây dựng quy trình BTN Polyme nên mở rộng độ chảy tối đa lên (tùy mác nhựa) 4.4.4 Quyết liệt việc kiểm sốt tải trọng xe Phải có rà sốt, chấn chỉnh cơng tác quản lý khai thác bảo trì tuyến đường sau bàn giao đưa vào sử dụng Trong đó, cần đặc biệt trọng việc kiểm soát xe tải nguyên nhân trực tiếp gây tượng HLVBX công tác sửa chữa, tu thường xuyên, đảm bảo sớm khắc phục tượng này, không gây ATGT Để kiểm soát tải trọng xe, thời gian qua, Tổng cục ĐBVN triển khai liệt việc bố trí trạm cân tĩnh 67 trạm cân di động mạng lưới quốc lộ toàn quốc Số liệu phân tích tư vấn 03 trạm cân lắp đặt QL1 QL10 cho thấy, tỷ lệ xe vượt tải mức cho phép 24 tấn/trục chiếm 49% lượng xe tải, số xe vượt mức 30tấn/trục chiếm 50%, vượt mức 40tấn/trục chiếm 42% Khoảng 16% số xe tải trọng trục vượt hai lần cho phép, có số xe tổng tải trọng lên đến 110~116 (số liệu văn số 2516/TCĐBVN-KCHT&ATGT ngày 13/6/2013) 79 Rõ ràng với kết cấu áo đường BTN thiết kế gần theo mẫu ‘‘mặc định” từ nhiều năm với lỗ hổng thi công, nghiệm thu thiếu chuyên nghiệp chủ thể gây nên, với tác động trực tiếp dòng xe vừa lớn mật độ, vừa vượt xa tải trọng trục cho phép tạo nên HLVBX xe tải nặng 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 1.1 Nội dung luận án Nội dung luận án: “Nghiên cứu bước đầu nguyên nhân tượng hằn lún vệt bánh xe quốc lộ Việt Nam – Áp dụng cho tuyến QL 10 , tỉnh Nam Định” 1.2 Những đóng góp luận án mặt khoa học Luận án nêu lên Tổng quan tượng hằn lún vệt bánh xe, nêu lên tranh tổng quan tượng, nguyên nhân số biện pháp xử lý nhằm hạn chế tượng hằn lún vệt bánh xe 1.3 Những đóng góp luận án mặt thực tiễn Luận án có đóng góp mặt thực tiễn nguyên nhân gây tượng hằn lún vệt bánh xe, số biện pháp đề xuất khắc phục tượng phân tích biện pháp cơng ty UDIC sử dụng để khắc phục tượng hằn lún vệt bánh xe Quốc lộ 10, tỉnh Nam Định 1.4 Những tồn luận án Vì thời gian có hạn nên luận văn cịn số thiếu sót xây dựng hệ thống nguyên nhân có tính logic gây tượng hằn lún vệt bánh xe biện pháp khắc phục triệt nguyên nhân II KIẾN NGHỊ Tăng cường đầu tư trình nghiên cứu biện pháp nhằm hạn chế nguyên nhân gây tượng hằn lún vệt bánh xe xây dựng, bổ sung tiêu chuẩn thiết kế áo đường mới, nghiên cứu vật liệu nhằm loại bỏ tượng hằn lún vệt bánh xe TÀI LIỆU THAM KHẢO Lã Văn Chăm (2009), Thí nghiệm đánh giá cơng trình đường ô tô – Trường đại học giao thông vận tải Hà Nội – Năm 2009 TCVN 7493 (2005), Bitum-Yêu Cầu Kỹ Thuật TCVN 8819 (2011), Mặt đường bê tơng nhựa nóng-u cầu thi cơng & nghiệm thu TCVN 8819-2011: Mặt đường bê tơng nhựa nóng - Yêu cầu thi công nghiệm thu TCVN 8820 (2011), Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng thiết kế theo phương pháp Marshall TCVN 8860 (2011), Bê tông nhựa - Phương pháp thử Bộ giao thông vận tải (2006), Tiêu chuẩn ngành 22 TCN211-06, Áo đường mềm, yêu cầu dẫn thiết kế Bộ giao thông vận tải (2001), Tiêu chuẩn ngành 22 TCN279-01, yêu cầu kỹ thuật phương pháp thí nghiệm tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc TCVN 8820 (2011), Hỗn hợp bê tơng nhựa nóng thiết kế theo phương pháp Marshall 10.Bộ Giao thông vận tải (2014), Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/03/2014 v/v Ban hành hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật hành nhằm tăng cường quản lý chất lượng thiết kế thi cơng mặt đường bê tơng nhựa nóng tuyến đường tơ có quy mơ giao thơng lớn 11 TCVN 8819: 2011 Mặt đường bê tơng nhựa nóng- Yêu cầu thi công nghiệm thu 12.Bộ Giao thông vận tải (2014), Quyết định số 1617/QĐ-BGTVT ngày 29/04/2014 việc Ban hành quy định kỹ thuật phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe bê tông nhựa xác định thiết bị Wheel Tracking ... 5%), bê tơng nhựa rải nóng phân loại: bê tông nhựa hạt nhỏ, bê tông nhựa hạt trung, bê tông nhựa hạt lớn bê tông nhựa cát + Theo độ rỗng cịn dư bê tơng nhựa phân hai loại: 24 - Bê tông nhựa chặt... Rãnh lớp bê tông nhựa Bên trái bê tông nhựa thường, bên phải bê tông nhựa polymer cào bóc thảm lại 68 Hình 4.4: Lớp bê tông nhựa bề mặt bong bật tạo thành rãnh, ổ gà 68 Hình 4.5: Bê tơng nhựa. .. hai loại: loại I loại II Bê tông nhựa loại II dùng cho lớp mặt đường cấp IV trở xuống; dùng cho lớp mặt đường bê tông lớp; dùng cho phần đường dành cho xe đạp, xe máy, xe thơ sơ Ngồi ra, người

Ngày đăng: 03/08/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w