1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng vỡ nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngành: Tài Ngân hàng NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Phương Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Việt Dũng Hà Nội - 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .iv TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cấp tín dụng khách hàng cá nhân 1.1.1 Khái niệm Tín dụng Tín dụng cá nhân 1.1.2 Đặc điểm cấp tín dụng khách hàng cá nhân 1.2 Khả vỡ nợ khách hàng cá nhân .7 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng cá nhân 1.3.1 Nhóm nhân tố đặc điểm nhân học khách hàng 1.3.2 Nhóm đặc điểm nghề nghiệp thu nhập khách hàng 10 1.3.3 Nhóm đặc điểm tình hình quan hệ tín dụng .11 1.3.4 Nhóm đặc điểm khoản vay 12 1.4 Các phương pháp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách hàng cá nhân .13 1.4.1 Phương pháp định tính – Mơ hình 5C 14 1.4.2 Phương pháp định lượng .15 1.4.2.1 Mơ hình điểm số tín dụng 15 1.4.2.2 Mô hình Phân tích phân biệt (Multiple Discriminant Analysis - MDA) 18 1.4.2.3 Mơ hình hồi quy Logit 18 1.4.2.4 Mơ hình hồi quy Probit 21 1.4.2.5 Mơ hình mạng nơ-ron 21 1.4.2.6 Các mơ hình khác 22 1.5 Các nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng cá nhân 22 1.5.1 Các nghiên cứu giới .22 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 24 Kết luận Chương .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 30 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .30 2.1.2 Mạng lưới Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 31 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 32 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn (nhận tiền gửi khách hàng) 32 2.1.3.2 “Ho ạt động cho vay:” 33 2.1.3.3 Hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng .34 2.1.4 Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 35 2.2 Hoạt động cấp tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 37 2.2.1 Chính sách cấp tín dụng khách hàng cá nhân BIDV 37 2.2.2 Các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân BIDV .40 2.2.3 Kết hoạt động cấp tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019: 43 2.2.3.1 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân .43 2.2.3.2 Doanh số cho vay, thu nợ khách hàng cá nhân 45 2.2.3.3 Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân 46 2.3 Thực trạng công tác đánh giá khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 49 2.3.1 Các phương pháp đánh giá khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 49 2.3.1.1 Phương pháp định tính - Mơ hình 5C 49 2.3.1.2 : Phương pháp đánh giá dựa định hướng đạo tín dụng, sản phẩm tín dụng sách tín dụng thời kỳ 50 2.3.1.3 : Phương pháp đánh giá dựa Hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân 52 2.4 Đánh giá phương pháp đánh giá khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .55 2.4.1 Kết đạt 55 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân .55 2.4.2.1 Hạn chế 56 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế .56 Kết luận Chương .57 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VỠ NỢ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 58 3.1 Đề xuất mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 58 3.1.1 Tiêu chí lựa chọn mơ hình nghiên cứu 58 3.1.2 Lựa chọn mơ hình Logit 59 3.1.3 Xây dựng mơ hình Logit .59 3.1.3.1 Cách chọn biến số 59 3.1.3.2 Cách chọn mẫu 63 3.1.3.3 Các giả thuyết nghiên cứu 64 3.1.3.4 Các đặc trưng thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .65 3.1.4 Kết mơ hình nghiên cứu 72 3.1.4.1 Kết đạt từ mơ hình nghiên cứu 72 3.1.4.2 Phân tích kết nghiên cứu .76 3.1.5 Kiểm định độ xác mơ hình Logit .79 3.2 Định hướng chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2020 - 2022 80 3.2.1 Định hướng hoạt động kinh doanh chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2020-2022 80 3.2.2 Định hướng chiến lược hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 81 3.3 Đề xuất Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thông qua kết nghiên cứu .83 3.3.1 Chú trọng thẩm định nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng .83 3.3.1.1 Nhóm nhân tố nhân học khách hàng 83 3.3.1.2 Nhóm nhân tố nghề nghiệp thu nhập khách hàng .84 3.3.1.3 Nhóm nhân tố tình hình quan hệ tín dụng khách hàng 85 3.3.1.4 Nhóm nhân tố khoản vay 86 3.3.2 Thường xuyên cập nhật định hướng đạo tín dụng, sản phẩm tín dụng sách tín dụng gắn với nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng .86 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân .87 3.3.4 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng khách hàng cá nhân .88 3.3.5 Nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực .90 Kết luận Chương .90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Phụ lục 1: Kết chạy mơ hình Logit lần với 15 biến độc lập 96 Phụ lục 2: Kết chạy mơ hình Logit lần với 10 biến độc lập 99 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết trình bày thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, đến quý thầy cô Khoa Sau Đại học, Khoa Tài Ngân hàng – Trường Đại học Ngoại thương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS Nguyễn Việt Dũng tận tình hướng dẫn hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo, Lãnh đạo phòng ban nghiệp vụ, đồng nghiệp, khách hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến q thầy cơ, bạn bè quý đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BIDV BCTC Chữ viết đầy đủ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC Báo cáo tài ĐCTC Trung tâm thơng tin tín dụng Định chế tài KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QHTD Quan hệ tín dụng QLKH Quản lý khách hàng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TSHTTVV Tài sản hình thành từ vốn vay XHTD Xếp hạng tín dụng ” DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các tiêu chí chấm điểm mơ hình tín dụng Fico 15 Bảng 1.2 Các tiêu chí chấm điểm mơ hình tín dụng Vantage Score 16 Bảng 1.2 Bảng hệ thống ký hiệu Vantage Score 17 Bảng 2.1 Kết huy động vốn BIDV theo loại tiền gửi từ năm 2016 đến 2019 32 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng BIDV từ năm 2016 đến năm 2019 33 Bảng 2.3 Doanh thu BIDV từ hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2016-2019 35 Bảng 2.4 Lợi nhuận từ kinh doanh trước chi phí dự phịng RRTD BIDV .35 giai đoạn 2016-2019 35 Bảng 2.5 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân BIDV giai đoạn 2016-2019 .43 Bảng 2.6 Doanh số cho vay thu nợ vay khách hàng cá nhân BIDV” .45 giai đoạn 2016-2019 45 Bảng 2.7 Phân loại dư nợ cho vay khách hàng cá nhân BIDV giai đoạn 20162019 theo chất lượng khoản vay 47 Bảng 3.1 Thơng số mơ hình tính tốn 60 Bảng 3.2 Mẫu nghiên cứu 64 Bảng 3.3 Giả thuyết nghiên cứu cho biến 64 Bảng 3.2 Kết chạy mơ hình lần với 15 biến độc lập 74 Bảng 3.3 Kết chạy mơ hình lần với 10 biến độc lập 75 Bảng 3.4 Dữ liệu kiểm định mô hình (với 10 biến độc lập) 79 HÌNH VẼ Hình 1.1 Các phương pháp phân tích khả vỡ nợ KHCN 13 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV 31 Hình 2.2 Lợi nhuận trước thuế BIDV giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019 37 Hình 2.3 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân BIDV giai đoạn từ năm 20162019 44 chế tiếp thị khách hàng có độ tuổi lớn có trình độ học vấn thấp hơn, thu nhập không đảm khả trả nợ Đối với sản phẩm tín dụng: Cần đa dạng hóa danh mục sản phẩm cung cấp cho khách hàng, tập trung phát triển sản phẩm dành riêng cho đối tượng khách hàng trẻ tuổi, ngành công việc mang tính chất ổn định bác sỹ, kỹ sư, giáo viên, nhân viên văn phòng, Đồng thời, Ngân hàng đưa sách ưu đãi khách hàng có kinh nghiệm làm việc lâu năm lĩnh vực ưu đãi lãi suất, phí dịch vụ, (do đối tượng khách hàng theo kết nghiên cứu có rủi ro vỡ nợ thấp hơn) Đối với sách cấp tín dụng: Ngân hàng cần đưa quy định chặt chẽ thẩm định tín dụng hạn chế/khơng cho vay ưu đãi khách hàng có lịch sử quan hệ tín dụng khơng tốt, phát sinh nợ hạn Ngân hàng TCTD khác (có thể áp dụng sách 100% tài sản bảo đảm khách hàng trường hợp định cho vay) Ngược lại khách hàng tốt, khả vỡ nợ thấp, Ngân hàng áp dụng sách tài sản bảo đảm tín chấp dựa uy tín khách hàng, 3.3.3 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân Việc xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội có tầm quan trọng lớn công tác quản trị rủi ro tín dụng qua việc phân tích, theo dõi, dự tốn, phịng ngừa rủi ro tín dụng khách hàng Kết việc xếp hạng khách hàng liên quan đến việc vận dụng sách ưu đãi Ngân hàng lãi suất, phí, điều kiện cấp tín dụng, tài sản đảm bảo, Hiện BIDV xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội tương đối hồn chỉnh, đo lường mức độ rủi ro khách hàng Tuy nhiên, việc xếp hạng chấm điểm khách hàng phụ thuộc nhiều vào việc đánh giá chủ quan cán tín dụng, chi nhánh, kết xếp hạng doanh nghiệp chưa khách quan trung thực, chưa phản ánh tình hình thực tế hoạt động doanh nghiệp Việc chấm điểm sát với tình hình thực tế khách hàng nhằm nâng cao kết xếp hạng tín dụng, từ giảm nợ xấu để giảm trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tăng lợi nhuận Do cần quán triệt đơn vị trực thuộc tầm quan trọng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nâng cao cơng tác thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá khách hàng cách đầy đủ xác để từ kết chấm điểm phản ánh trung thực mức độ rủi ro khách hàng Ngoài ra, thường xuyên thu thập thông tin khách hàng, quản lý thông tin khách hàng cách liên tục Thông qua kết nghiên cứu cho thấy, khả vỡ nợ khách hàng cá nhân BIDV chịu ảnh hưởng nhân tố độ tuổi, tình trạng sở hữu nhà ở, trình độ học vấn, số lượng người phụ thuộc, ổn định nghề nghiệp, kinh nghiệm làm công việc tại, thu nhập khách hàng, lịch sử quan hệ tín dụng, quy mơ khoản vay thời gian vay vốn Do đó, phận xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng BIDV cần trọng đưa nhân tố vào mô hình xếp hạng với tỷ trọng phù hợp để đánh giá xác điểm xếp hạng tín dụng khách hàng; xây dựng thang điểm cách đo lường nhân tố phù hợp với thực tế khách hàng BIDV Bên cạnh đó, BIDV cần thường xuyên áp dụng mơ hình định lượng việc nhận diện, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng cá nhân, để từ hồn thiện mơ hình xếp hạng tín dụng nội khách hàng BIDV 3.3.4 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng khách hàng cá nhân Việc hồn thiện quy trình cấp tín dụng giúp BIDV có quy chuẩn chung thống để hướng dẫn cho phận, đơn vị thực theo Trên sở quy trình xây dựng khó khăn vướng mắc q trình thực việc sửa đổi, bổ sung quy trình cho vay phù hợp cần thiết, giúp hạn chế, khắc phục điểm yếu mà quy trình cũ cịn tồn Quy trình cho vay BIDV nhìn chung xây dựng chặt chẽ, từ khâu tiếp nhận, thẩm định hồ sơ vay thu hồi nợ Tuy nhiên, việc triển khai chưa đạt hiệu cao tính tuân thủ chưa nghiêm ngặt Để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng, cần thực nghiêm túc giai đoạn quy trình cho vay, đó:  Giai đoạn tiếp thị khách hàng: Cán tín dụng trọng tiếp thị sản phẩm tín dụng đối tượng khách hàng có độ tuổi tối ưu nghiên cứu (từ 22 tuổi đến 40 tuối), trình độ học vấn đại học, có cơng việc ổn định  Giai đoạn tiếp nhận hồ sơ vay kiểm tra thông tin khách hàng: Khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn cần kiểm tra kỹ để đảm bảo tính đầy đủ, hợp lệ theo quy định Ngân hàng Khi tìm hiểu thông tin khách hàng, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp, phương pháp vấn khách hàng, cần thu thập thêm thông tin từ nhiều nguồn khác nhằm đảm bảo tính khách quan trung thực  Giai đoạn thẩm định hồ sơ vay vốn: Cán thẩm định cần chủ trọng thẩm định yếu tố trọng yếu ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách hàng thu nhập khách hàng, tính ổn định nghề nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng (đã phát sinh nợ hạn ngân hàng chưa), khách hàng có chịu khoản nợ khác hay khơng Về khoản vay vốn cần làm rõ mục đích vay vốn, thời gian vay vốn phù hợp với nguồn thu khách hàng,  Giai đoạn kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân: Đây mộc bước khơng thể bỏ qua quy trình cho vay ngân hàng Việc kiểm tra sau giải ngân giúp Ngân hàng nhận biết việc khách hàng có sử dụng vốn vay mục đích cam kết ban đầu hay khơng, tình hình tài chính, thu nhập khách hàng có đảm bảo khả trả nợ hay khơng; mức độ thiện chí, uy tín khách hàng thời gian vay vốn nào, khách hàng có nợ hạn TCTD khác hay khơng, Từ Ngân hàng có biện pháp ứng xử tín dụng phù hợp để đảm an tồn vốn vay Việc thực tốt quy trình thực cấp tín dụng khách hàng cá nhân giúp giảm thiểu khả vỡ nợ khách hàng Theo đó, cán tín dụng phải theo sát quy trình, khâu thẩm định Các cán tín dụng cần linh hoạt việc áp dụng quy trình vào trường hợp cụ thể Tuân thủ quy trình chặt chẽ cần thiết linh hoạt điều kiện quan trọng để có định cho vay đắn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, đảm bảo an toàn, sinh lời cho ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng 3.3.5 Nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực Thẩm định tín dụng quan trọng để BIDV có đánh giá đầy đủ, xác khách hàng khoản vay, từ đưa định cấp tín dụng phù hợp Vì vậy, chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng ln tỷ lệ thuận với khả phòng ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Trên thực tế, rủi ro tín dụng thường thẩm định phân tích thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác dẫn đến định cho vay sai lầm Để đảm bảo chất lượng công tác thẩm định, việc nâng cao chất lượng cán tín dụng vơ quan trọng Cán tín dụng cần phải có hiểu biết quy trình nghiệp vụ, có kiến thức lĩnh vực chun mơn, kiến thức xã hội, liên quan trực tiếp đến chất lượng khoản vay Vì vậy, ngân hàng nên có chun mơn hố cán tín dụng, phân cơng cán tín dụng phụ trách mảng cho vay định chia theo ngành Bên cạnh cần thường xuyên tổ chức khóa học đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cán để kịp thời cận nhập kiến thức mới, đảm bảo hiệu công việc Kết luận Chương Luận văn sử dụng mơ hình Logit để xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Kết chạy mơ hình phần mềm SPSS, cho thấy khả trả nợ vay khách hàng cá nhân Ngân hàng BIDV chịu tác động yếu tố tuổi, tình trạng sở hữu nhà ở, trình độ học vấn, số lượng người phụ thuộc, ổn định nghề nghiệp, kinh nghiệm làm công việc tại, thu nhập khách hàng, lịch sử quan hệ tín dụng, quy mơ khoản vay thời gian vay vốn Trong nhân tố tác động ngược chiều đến khả vỡ nợ khách hàng như: Tình trạng sở hữu nhà ở, trình độ học vấn, số lượng người phụ thuộc, ổn định nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc, thu nhập Điều cho thấy khách hàng có sở hữu nhà ở, trình độ học vấn cao hơn, số lượng người phụ thuộc lớn hơn, nghề nghiệp ổn định, nhiều năm kinh nghiệm công việc tại, thu nhập tốt có xác suất xảy vỡ nợ thấp Những nhân tố độ tuổi, lịch sử quan hệ tín dụng, quy mơ khoản vay thời gian vay vốn có tác động chiều với rủi ro vỡ nợ Mơ hình cho thấy khách hàng có độ tuổi cao hơn, phát sinh nợ hạn, quy mô khoản vay lớn thời gian vay vốn dài hạn xác suất xảy vỡ nợ khách hàng lớn Dựa kết phân tích từ mơ hình định hướng hoạt động kinh doanh chung hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng giai đoạn 2020-2022, tác giả đưa số đề xuất Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhằm giảm thiểu rủi ro vỡ nợ cho vay khách hàng cá nhân Trong đó, Ngân hàng cần trọng việc thẩm định nhân tố ảnh hưởng khả trả nợ khách hàng phân tích gồm yếu tố đặc điểm nhân học, đặc điểm nghề nghiệp, thu nhập, đặc điểm tình hình quan hệ tín dụng yếu tố liên quan đến khoản vay; Ngân hàng cần thường xuyên đánh giá nhân tố tác động đến khả trả nợ vay khách hàng để hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội nói riêng quy trình cấp tín dụng khách hàng cá nhân nói chung; cập nhập đạo tín dụng, sách cấp tín dụng sản phẩm tín dụng phù hợp thời kỳ Bên cạnh đó, cần trọng đầu tư công tác bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo chuyên môn cán ngân hàng để nâng cao chất lượng thẩm định, giảm thiểu tối đa khả vỡ nợ khách hàng xảy KẾT LUẬN Trong xu phát triển kinh tế nay, xu hướng bật dễ dàng nhận thấy việc ngân hàng ngày đa dạng hoá hoạt động để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt để chống lại cạnh tranh ngày gay gắt từ tổ chức tín dụng ngồi nước, việc nâng cao chất lượng cho vay, hạn chế rủi ro cho vay yêu cầu cấp bách tồn hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng BIDV nói riêng Để đạt điều việc nắm rõ tình hình tài khách hàng, hiểu khả trả nợ khách hàng rủi ro tiềm ẩn khả vỡ nợ xảy việc cần thiết Qua nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay khách háng cá nhân Ngân hàng BIDV ta biết yếu tố tuổi, tình trạng sở hữu nhà ở, học vấn, số người phụ thuộc, nghề nghiệp, kinh nghiệm làm công việc tại, thu nhập, lịch sử tín dụng, quy mơ khoản vay, thời gian vay vốn có ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng cá nhân BIDV Từ đó, luận văn đưa số đề xuất Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam gắn với kết nghiên cứu nhằm hạn chế rủi ro vỡ nợ cho vay khách hàng cá nhân trọng phát triển khách hàng có khả trả nợ tốt Tuy nhiên, hạn chế thông tin, liệu, số liệu nghiên cứu thời gian nghiên cứu có giới hạn nên gây khơng hạn chế việc nghiên cứu sâu mơ hình Đề tài cịn thiếu sót việc thu thập thông tin, liệu liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng, mẫu nghiên cứu chưa nhiều Những nghiên cứu sau mở rộng nhiều yếu tố khác thuộc phía ngân hàng phạm vi nghiên cứu rộng hơn, tăng số lượng mẫu nghiên cứu Nhưng nhìn chung, nghiên cứu đạt kết định việc tìm số nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Đồn Thị Bảo Châu, Phân tích yếu tố ảnh hưởng khả trả nợ vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Á Châu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 2014 Trương Đơng Lộc, Nguyễn Thanh Bình, Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ Tỉnh Hậu Giang, Báo công nghệ ngân hàng, Hà Nội 2011 Nguyễn Phúc Mẫn, Những yếu tố ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng cá nhân vay vốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Tài – Marketing, TP Hồ Chí Minh 2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017 v/v sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN, Hà Nội 2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 việc quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 2013 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài kiểm tốn năm 2016 - 2019, Hà Nội 2017-2020 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Cẩm nang tín dụng bán lẻ, Hà Nội 2019 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên khối Bán lẻ năm 2016 - 2019, Hà Nội 2017 - 2020 10 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Quy định số 3488/QyĐ- BIDV v/v hướng dẫn thực Chính sách cấp tín dụng khách hàng bán lẻ, Hà Nội 2019 11 Đặng Thị Cẩm Nhung, Phân tích yếu tố tác động đến khả trả nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An 2015 12 Ngô Tiến Quý, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thiện Toàn, Nghiên cứu So sánh phương pháp phân tích kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ tín dụng khách hàng cá nhân: Trường hợp Ngân hàng Hợp tác (CoOpbank), Tạp chí Ngân hàng, Hà Nội ngày 18/11/2019 13 Hồ Hoàng Triệu, Khả trả nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thủ Thừa, tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An 2019 14 Hoàng Trọng Chu Thị Mộng Ngọc, Phân tích xử lý số liệu SPSS, tập NXB Hồng Đức, Hà Nội 2018 15 Nguyễn Văn Tiến, Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động, Hà Nội 2013 Danh mục tài liệu nước Chapman, Commercial Bank and comsumer instalment credit, 1940 truy cập 10 tháng 04 năm 2020 Crook, J.N., The demand for household debt in the USA: Evidence from the 1995 survey of consumer finance Applide Financial Economics, Vol.11, 2001 Kleimeier Đinh Thị Huyền Thanh, Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market: Implementation and Implications for Transactional versus Relationship Lending, 2016 Zelizer, The social meaning of money, 1994 truy cập 10 tháng 04 năm 2020 Frederic S Mishkin, The Economics of Money, Banking and Financial Market, Ninth Edition, Pearson Education, 2010 Peter S Rose and Sylvia C Hudgins, Bank Management & Financial Services, Senenth Edition, McGraw-Hill IRWIN, 2008 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết chạy mơ hình Logit lần với 15 biến độc lập Logistic Regression Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Observed Predicted KHA NANG VO NO Percentage Correct KHA NANG VO NO Step 337 100.0 163 0 Overall Percentage 67.4 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Variables in the Equation Step Constant B -.726 S.E .095 Wald 57.959 df Sig .000 Exp(B) 484 Variables not in the Equation TUOI 2.357 125 690 406 TINHTRANGNHAO 81.419 000 HOCVAN 20.070 000 1.416 234 NGHENGHIEP 98.505 000 KINHNGHIEMLAMVIEC 63.482 000 THUNHAP 71.905 000 210.231 000 513 474 19.682 000 265 607 1.340 247 34.495 000 370.454 15 000 SONGUOIPHUTHUOC LICHSUTINDUNG KHOANNOKHAC QHTDTCTDKHAC QUYMOKHOANVAY THOIGIANVAY MUCDICHVAYVON Overall Statistics Sig .079 TINHTRANGHONNHAN Variables df GIOITINH Step Score 3.095 Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 508.751 15 000 Block 508.751 15 000 Model 508.751 15 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square 122.559a Nagelkerke R Square 639 890 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed byless than 001 Hosmer and Lemeshow Test Step Chi-square df Sig 6.158 629 Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test Step 1 10 KHA NANG VO NO = Observed Expected 50 49.995 50 49.976 50 49.913 49 49.757 50 49.172 49 47.192 32 35.165 5.591 230 009 KHA NANG VO NO = Observed Expected 005 024 087 243 828 2.808 18 14.835 43 44.409 50 49.770 50 49.991 Total 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 Classification Tablea Observed KHA NANG VO NO Step Overall Percentage a The cut value is 500 Predicted KHA NANG VO NO 1 327 15 Percentage Correct 10 148 97.0 90.8 95.0 Variables in the Equation B Step 1a TUOI GIOITINH TINHTRANGHONNHAN TINHTRANGNHAO HOCVAN SONGUOIPHUTHUOC NGHENGHIEP KINHNGHIEMLAMVIEC THUNHAP LICHSUTINDUNG KHOANNOKHAC QHTDTCTDKHAC QUYMOKHOANVAY THOIGIANVAY MUCDICHVAYVON Constant 713 -.459 160 -4.266 -.727 -2.471 -1.737 -4.053 -.104 2.465 299 -.334 001 1.659 -1.172 -6.734 S.E .131 499 516 741 329 629 558 835 028 974 620 694 000 804 932 2.730 Wald 29.841 846 096 33.171 4.877 15.403 9.694 23.574 14.214 6.401 233 231 5.968 4.261 1.580 6.083 df Sig 1 1 1 1 1 1 1 1 Exp(B) 000 358 757 000 027 000 002 000 000 011 629 631 015 039 209 014 a Variable(s) entered on step 1: TUOI, GIOITINH, TINHTRANGHONNHAN, TINHTRANGNHAO, HOCVAN, SONGUOIPHUTHUOC, NGHENGHIEP, KINHNGHIEMLAMVIEC, THUNHAP, LICHSUTINDUNG, KHOANNOKHAC, QHTDTCTDKHAC, QUYMOKHOANVAY, THOIGIANVAY, MUCDICHVAYVON 2.040 632 1.173 014 483 085 176 017 901 11.769 1.349 716 1.001 5.256 310 001 Phụ lục 2: Kết chạy mơ hình Logit lần với 10 biến độc lập Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Observed Predicted KHA NANG VO NO Percentage Correct 337 100.0 163 0 KHA NANG VO NO Step Overall Percentage 67.4 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Variables in the Equation B Step Constant S.E -.726 Wald 095 df Sig 57.959 Exp(B) 000 484 Variables not in the Equation Score TUOI df Sig 3.095 079 TINHTRANGNHAO 81.419 000 HOCVAN 20.070 000 1.416 234 NGHENGHIEP 98.505 000 KINHNGHIEMLAMVIEC 63.482 000 THUNHAP 71.905 000 210.231 000 265 607 1.340 247 363.471 10 000 SONGUOIPHUTHUOC Variables Step LICHSUTINDUNG QUYMOKHOANVAY THOIGIANVAY Overall Statistics Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 503.130 10 000 Block 503.130 10 000 Model 503.130 10 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square 128.180a Nagelkerke R Square 634 885 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed byless than 001 Hosmer and Lemeshow Test Step Chi-square df Sig 11.539 173 Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test KHA NANG VO NO = Observed Step Expected KHA NANG VO NO = Observed Total Expected 50 49.995 005 50 50 49.966 034 50 49 49.891 109 50 50 49.655 345 50 50 49.022 978 50 49 47.085 2.915 50 32 35.150 18 14.850 50 5.903 43 44.097 50 318 50 49.682 50 10 015 50 49.985 50 Classification Tablea Observed Predicted KHA NANG VO NO Percentage Correct 326 11 96.7 14 149 91.4 KHA NANG VO NO Step Overall Percentage 95.0 a The cut value is 500 Variables in the Equation B TUOI Wald df Sig Exp(B) 698 116 35.999 000 2.011 -4.053 691 34.362 000 017 -.814 323 6.349 012 443 SONGUOIPHUTHUOC -2.491 586 18.088 000 083 NGHENGHIEP -1.887 526 12.847 000 152 KINHNGHIEMLAMVIEC -3.732 728 26.267 000 024 THUNHAP -.115 027 17.932 000 892 LICHSUTINDUNG 2.525 858 8.651 003 12.488 QUYMOKHOANVAY 001 000 8.554 003 1.001 THOIGIANVAY 826 372 4.941 026 2.285 -7.733 2.181 12.576 000 000 TINHTRANGNHAO HOCVAN Step 1a S.E Constant a Variable(s) entered on step 1: TUOI, TINHTRANGNHAO, HOCVAN, SONGUOIPHUTHUOC, NGHENGHIEP, KINHNGHIEMLAMVIEC, THUNHAP, LICHSUTINDUNG, QUYMOKHOANVAY, THOIGIANVAY ... phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VỠ NỢ CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN... KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 58 3.1 Đề xuất mơ hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt. .. tài ? ?Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khả vỡ nợ khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” luận văn lần Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả vỡ nợ khách hàng

Ngày đăng: 03/08/2021, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Thị Bảo Châu, Phân tích các yếu tố ảnh hưởng khả năng trả nợ vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng khả năng trả nợ vaykhách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu
2. Trương Đông Lộc, Nguyễn Thanh Bình, Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ ở Tỉnh Hậu Giang, Báo công nghệ ngân hàng, Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến khảnăng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ ở Tỉnh Hậu Giang
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày20/11/2014 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảman toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017 v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 36/2014/TT-NHNN, Hà Nội 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày28/12/2017 v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 36/2014/TT-NHNN
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về việc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày21/01/2013 về việc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp tríchlập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
7. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài chính kiểm toán các năm 2016 - 2019, Hà Nội 2017-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính kiểmtoán các năm 2016 - 2019
8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Cẩm nang tín dụng bán lẻ, Hà Nội 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tín dụng bánlẻ
9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên khối Bán lẻ các năm 2016 - 2019, Hà Nội 2017 - 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niênkhối Bán lẻ các năm 2016 - 2019
10. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Quy định số 3488/QyĐ- BIDV v/v hướng dẫn thực hiện Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ, Hà Nội 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định số 3488/QyĐ-BIDV v/v hướng dẫn thực hiện Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng bán lẻ
12. Ngô Tiến Quý, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Thiện Toàn, Nghiên cứu So sánh các phương pháp phân tích và kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vỡ nợ trong tín dụng khách hàng cá nhân: Trường hợp của Ngân hàng Hợp tác (Co- Opbank), Tạp chí Ngân hàng, Hà Nội ngày 18/11/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Sosánh các phương pháp phân tích và kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vỡnợ trong tín dụng khách hàng cá nhân: Trường hợp của Ngân hàng Hợp tác (Co-Opbank)
13. Hồ Hoàng Triệu, Khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thủ Thừa, tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thủ Thừa, tỉnh LongAn
14. Hoàng Trọng và Chu Thị Mộng Ngọc, Phân tích và xử lý số liệu bằng SPSS, tập 1. NXB Hồng Đức, Hà Nội 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và xử lý số liệu bằngSPSS
Nhà XB: NXB Hồng Đức
15. Nguyễn Văn Tiến, Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao Động, Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB LaoĐộng
3. Nguyễn Phúc Mẫn, Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Tài chính – Marketing, TP Hồ Chí Minh 2015 Khác
11. Đặng Thị Cẩm Nhung, Phân tích các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Long An, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w