Xử lý nợ xấu theo lộ trình thực hiện phương án tái cơ cấu giai đoạn 2016 2020 tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

129 9 0
Xử lý nợ xấu theo lộ trình thực hiện phương án tái cơ cấu giai đoạn 2016 2020 tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xử lý nợ xấu theo lộ trình thực hiện phương án tái cơ cấu giai đoạn 2016 2020 tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.Xử lý nợ xấu theo lộ trình thực hiện phương án tái cơ cấu giai đoạn 2016 2020 tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.Xử lý nợ xấu theo lộ trình thực hiện phương án tái cơ cấu giai đoạn 2016 2020 tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.Xử lý nợ xấu theo lộ trình thực hiện phương án tái cơ cấu giai đoạn 2016 2020 tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.Xử lý nợ xấu theo lộ trình thực hiện phương án tái cơ cấu giai đoạn 2016 2020 tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ XỬ LÝ NỢ XẤU THEO LỘ TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN TÁI CƠ CẤU GIAI ĐOẠN 2016- 2020 TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Ngành : Tài – Ngân hàng NGUYỄN THỊ THU Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ XỬ LÝ NỢ XẤU THEO LỘ TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN TÁI CƠ CẤU GIAI ĐOẠN 2016- 2020 TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Ngành : Tài – Ngân hàng Mã số: 1806030060 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thu Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Việt Dũng Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Người hướng dẫn luận văn tôi, PGS, TS Nguyễn Việt Dũng, người tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, Thầy hướng dẫn, trợ giúp động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm Thầy tiền đề giúp tơi học kinh nghiệm quý báu Xin cảm ơn khoa Sau đại học, khoa Tài chính- Ngân hàng, phịng Đào tạo trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi, động viên tơi lúc khó khăn để vượt qua hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG .xi DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi DANH MỤC LƯU ĐỒ xii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN xiii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Những vấn đề tái cấu ngân hàng thương mại 11 1.1.1 Khái niệm tái cấu ngân hàng 11 1.1.2 Sự cần thiết phải tiến hành tái cấu 12 1.1.3 Các giải pháp tái cấu hệ thống ngân hàng 13 1.2 Những vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 15 1.2.2 Phân loại nợ xấu 17 1.2.2.1 Nợ xấu xác định theo phương pháp định lượng 17 1.2.2.2 Nợ xấu xác định theo phương pháp định tính 18 1.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 19 1.2.3.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 19 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía Khách hàng vay 20 1.2.3.3 Nguyên nhân khách quan khác .20 1.2.4 Các tiêu đánh giá/đo lường nợ xấu 22 1.2.5 Các tác động nợ xấu 23 1.2.5.1 Tới NHTM .23 1.2.5.2 Tới kinh tế .23 1.3 Những vấn đề xử lý nợ xấu trình tái cấu ngân hàng thương mại .24 1.3.1 Xử lý nợ xấu giác độ NHTM 24 1.3.1.1 Cơ cấu lại khoản nợ 24 1.3.1.2 Chuyển nợ thành vốn góp 26 1.3.1.3 Mua bán khoản nợ 26 1.3.1.4 Xử lý tài sản bảo đảm 27 1.3.1.5 Sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 28 1.3.2 Xử lý nợ xấu giác độ quản lý Nhà nước NHTM 29 1.3.2.1 Cấp vốn, hỗ trợ khoản cho hệ thống ngân hàng 29 1.3.2.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng 29 1.3.2.3 Tăng cường hoạt động giám sát, tra hệ thống ngân hàng 30 1.4 Kinh nghiệm nước xử lý nợ xấu trình tái cấu ngân hàng thương mại 31 1.4.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu trình tái cấu Ngân hàng thương mại giới 31 1.4.1.1 Kinh nghiệm chung 31 1.4.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 32 1.4.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu trình tái cấu Ngân hàng thương mại Việt Nam 34 1.4.2.1 Thực trạng nợ xấu ngân hàng Việt Nam 34 1.4.2.2 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu trình tái cấu ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) 36 1.4.2.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu trình tái cấu ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) 38 1.4.3 Bài học rút cho ngân hàng thương mại 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU GẮN VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016- 2020 43 2.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 43 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 43 2.1.2 Mơ hình tổ chức 46 2.1.3 Phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam 48 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2016 đến .50 2.2 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu trình tái cấu giai đoạn 2016- 2020 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 54 2.2.1 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 54 2.2.1.1 Tỷ lệ nợ xấu qua năm 54 2.2.1.2 Phân tích chất, cấu nợ xấu NHCT 55 2.2.2 Cách thức xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 59 2.2.2.1 Quy trình quản lý nợ xấu VietinBank 59 2.2.2.2 Nhận biết phân loại nợ xấu 63 2.2.2.3 Đo lường nợ xấu 63 2.2.2.4 Các giải pháp ngăn ngừa nợ xấu 64 2.2.2.5 Các giải pháp xử lý nợ xấu 69 2.3 Đánh giá kết thực công tác xử lý nợ xấu giai đoạn 2016- 2020 ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 77 2.3.1 Kết đạt 77 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân 80 2.3.2.1 Hạn chế, tồn .80 2.3.2.2 Nguyên nhân 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XẤU GẮN VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM .84 3.1 Định hướng cơng tác xử lý nợ xấu gắn với trình tái cấu VietinBank 84 3.1.1 Định hướng chung 84 3.1.2 Định hướng, kế hoạch cụ thể năm 2020 85 3.2 Các giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu VietinBank 88 3.2.1 Kiểm soát chặt chẽ từ khâu cho vay đến khâu kiểm soát sau cấp tín dụng 88 3.2.2 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tăng cường hiệu cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội 89 3.2.3 Đưa quy định cấu nợ phù hợp, kịp thời 90 3.2.4 Xây dựng sách dự phịng rủi ro phù hợp 91 3.2.5 Quản lý chặt chẽ, hiệu khoản nợ bán cho VAMC 91 3.2.6 Tăng cường biện pháp xử lý tài sản bảo đảm .91 3.2.7 Giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 92 3.3 Một số kiến nghị 93 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 93 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Phụ lục 1: Cơ sở pháp lý cho trình tái cấu gắn với xử lý nợ xấu Việt Nam 105 Khung pháp lý xử lý nợ xấu 105 Thuận lợi 110 Khó khăn 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên Việt AMC Công ty quản lý tài sản Asset Management Company ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations ATM Máy rút tiền tự động Automated Teller Machine BCTC Báo cáo tài BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam BIS Ngân hàng toán quốc tế BKS Ban kiểm soát BLĐ BLĐ CIC Trung tâm Thơng tin tín Credit Information Center dụng quốc gia Việt Nam 10 CMCN Cách mạng công nghiệp 11 CN Chi nhánh 12 CNTT Công nghệ thông tin 13 CSTT sách tiền tệ 14 CTCK Cơng ty chứng khốn 15 CTD Cấp tín dụng 16 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông STT nghĩa tiếng Nguyên nghĩa Tiếng Anh Bank for Settlements International KẾT LUẬN Xử lý nợ xấu nhằm lành mạnh hóa tài NHTM nội dung trọng tâm trình tái cấu hệ thống NHTM Vấn đề giải nợ xấu, làm lành mạnh tình hình tài NHTM nhân tố quan trọng tiến trình tái cấu hệ thống NH yếu hệ thống NHTM có tác động tiêu cực tới lĩnh vực khác kinh tế thời gian tới, nước ta trình hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường quốc tế Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) bốn ngân hàng trụ cột Việt Nam, với quy mô lớn, tầm ảnh hưởng sâu rộng nhiều mặt Vì thế, xử lý nợ xấu VietinBank có tầm quan trọng đặc biệt, không ảnh hưởng riêng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng mà cịn tác động đến tình hình chung hệ thống ngân hàng thương mại “Xử lý nợ xấu theo lộ trình thực phương án tái cấu giai đoạn 2016- 2020 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” ưu tiên hàng đầu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Với mục tiêu đánh giá sách điều hành, tình hình thực hiện, công tác xử lý nợ xấu Vietinbank, luận văn “xử lý nợ xấu theo lộ trình thực phương án tái cấu giai đoạn 2016- 2020 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam” giải vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày vấn đề tái cấu ngân hàng thương mại, nợ xấu ngân hàng thương mại, xử lý nợ xấu trình tái cấu ngân hàng thương mại, đề xuất kinh nghiệm nước quốc tế việc xử lý nợ xấu NHTM Thứ hai, phân tích thực trạng nợ xấu, hoạt động xử lý nợ VietinBank, thực đánh giá hiệu hoạt đông công tác xử lý nợ xấu gắn với lộ trình tái cấu ngân hàng, thành cơng đạt được, điểm hạn chế cần khắc phục thời gian tới Thứ ba, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu; giải pháp nhằm xử lý nợ xấu VietinBank thời gian tới Cũng đề xuất số giải pháp Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước sử dụng nhằm hỗ trợ hoạt động xử lý nợ xấu Trong q trình hồn thành Luận văn này, nhận giúp đỡ, bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Việt Dũng, anh, chị, em bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành cho giúp đỡ quý báu Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, thu thập tài liệu thời gian nghiên cứu có hạn bị chi phối nhiều yếu tố Luận văn chắn khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận lời góp ý Thầy giáo, Cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề Xử lý nợ xấu lộ trình tái cấu hệ thống NHTM Xin chân thành cảm ơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP “Thành lập, tổ chức hoạt động VAMC” NHNN (2012), Thông tư 02/2013/TT – NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN NHNN (2017), Chỉ thị số 06/CT-NHNN “Về việc thực nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng định số 1058/QĐ-TTg thủ tướng phủ phê duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” NHNN (2018), Chỉ thị số 05/CT-NHNN “Về việc tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu” NHNN (2019), Báo cáo thường niên NHNN năm 2018 Nhà xuất thôn tin truyển thông, năm 2019 NHNN (2020), Thông tư 01/2020/TT-NHNN “Quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid – 19” Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020” Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 32/CT-TTg “Triển khai thực nghị số 42/2017/QH14 quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng” 10 TS Trần Thị Vân Anh (2018), “Triển khai chứng khốn hóa nợ xấu, vấn đề cần cân nhắc”, Tạp chí ngân hàng, số tháng 9/2018 11 Lê Thị Kim Dung (2020), “Xử lý tài sản bảo đảm: Ngân hàng cịn nhiều rủi ro”, đặc san Tồn cảnh Ngân hàng Việt Nam số tháng 5/2020 12 TS Hồ Quang Huy (2020), “Tiếp tục hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ”, đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam số tháng 5/2020 13 Tơ Ngọc Hưng (2013), “Phân tích hoạt động ngân hàng năm 2012 số khuyến nghị sách năm 2013”, Nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng, 2013 14 Đào Thị Hồ Hương (2012), “Những vấn đề cần ý việc xử lý nợ xấu Việt Nam”, nghiên cứu khoa học, 2012 15 TS Đinh Tuấn Minh (2012), “Giải nợ xấu có tính hệ thống trình tái cấu kinh tế Việt Nam” 16 PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn, “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc teea hàm ý tư cho Việt Nam”, Hội thảo quốc tế “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc teea hàm ý cho Việt Nam”, tháng 12/2011 17 Khối nghiên cứu toàn cầu Standard Chartered (2013), “Standard Chartered: kênh giải nợ xấu Việt Nam”, Hà Nội tháng 4/2020 (URL: http://vneconomy.vn/tai-chinh/standard-chartered-6-kenh-giai- quyet-no-xau-viet-nam-2013031801508372.htm) 18 Nguyễn Anh Thư (2020), “Phát tài sản, ngân hàng rầm rộ rao bán đất”, đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam số tháng 5/2020 19 Võ Trí Thành (2012), “Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam – vấn đề định hướng giải pháp sách”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân, 4/2012 20 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), “Những vấn đề từ đề án tái cấu trúc”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 15/04/2012 21 Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP “Thành lập, tổ chức hoạt động VAMC”; 22 NHNN (2012), Thông tư 02/2013/TT – NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thơng tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN; 23 NHNN (2017), Chỉ thị số 06/CT-NHNN “Về việc thực nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng định số 1058/QĐ-TTg thủ tướng phủ phê duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020”; 24 NHNN (2018), Chỉ thị số 05/CT-NHNN “Về việc tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu”; 25 NHNN (2019), Báo cáo thường niên NHNN năm 2018; Nhà xuất thôn tin truyển thông, năm 2019; 26 NHNN (2020), Thơng tư 01/2020/TT-NHNN “Quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid – 19”; 27 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; 28 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020”; 29 Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 32/CT-TTg “Triển khai thực nghị số 42/2017/QH14 quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng”; 30 Võ Trí Thành (2012), “Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam – vấn đề định hướng giải pháp sách”, Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân, 4/2012; 31 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), “Những vấn đề từ đề án tái cấu trúc”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 15/04/2012; 32 TS Hồ QUang Huy (2020), “Tiếp tục hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ”, đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam số tháng 5/2020; 33 Lê Thị Kim Dung (2020), “Xử lý tài sản bảo đảm: Ngân hàng nhiều rủi ro”, đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam số tháng 5/2020; 34 Nguyễn Anh Thư (2020), “Phát tài sản, ngân hàng rầm rộ rao bán đất”, đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam số tháng 5/2020; 35 TS Trần Thị Vân Anh (2018), “Triển khai chứng khoán hóa nợ xấu, vấn đề cần cân nhắc”, Tạp chí ngân hàng, số tháng 9/2018; 36 Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên NHTM cơng bố TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 37 Allen N Berger & Robert DeYoung, 1997 "Problem loans and cost efficiency in commercial banks," Finance and Economics Discussion Series 1997-8, Board of Governors of the Federal Reserve System (U.S.), revised 1997 38 Bessis (2011), “Risk Management in Banking”, 2011 39 Dong He (2004) “The Role of KAMCO in Resolving Nonperforming Loans in the Republic of Korea”, IMF Working Paper WP04/172 Washington, D C 40 Dziobeck, C C Pazarbasioglu (1997) “Lessons from Systemic Bank Restructuring: A Survey of 24 Countries”, IMF Working Paper, 161 Washington, D C 41 Fofack, Hippolyte L 2005; “Nonperforming loans in Sub-Saharan Africa : causal analysis and macroeconomic implications (English) Policy”, Research working paper ; no WPS 3769 Washington, D.C : World Bank Group 42 Klingebiel, D (2000) “The Use of Asset Management Companies in the Resolution of Banking Crises Cross-Country Experiences”, World Bank Policy, Research working paper : no WPS 2284 43 Rose, Peter S and Hudgins, Sylvia C (2012), "Bank Management & Financial Services" Finance Faculty Books 2012 44 Strauss-Kahn, Dominique (2009), “Need to fix banking sector for stimulus to work”, IMF 45 Waxman, Margery (1998) “A legal framework for systemic bank restructuring” Banking The Legal Department The World Bank, June 1998 Phụ lục 1: Cơ sở pháp lý cho trình tái cấu gắn với xử lý nợ xấu Việt Nam Khung pháp lý xử lý nợ xấu Với chủ trương tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, giúp xử lý nhanh dứt điểm nợ xấu TCTD giai đoạn 2016-2020, sở tinh thần đạo Nghị Quốc hội Chính phủ, NHNN xác định việc hoàn thiện khung khổ pháp lý cấu lại TCTD yếu nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn Theo đó, NHNN xây dựng, trình Quốc hội thơng qua Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn liền với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” ban hành kèm theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 1.1 Nghị 42/2017/QH14 Ngày 21/6/2017, Quốc hội thông qua Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nghị có hiệu lực 05 năm từ ngày 15/8/2017 Nghị 42/2017/QH14 cho phép áp dụng nhiều sách (so với pháp luật hành) xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, góp phần tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu Một số điểm nội dung Nghị 42/2017/QH14 a Phạm vi điều chỉnh: Nghị quy định thí điểm số sách xử lý nợ xấu xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xử lý nợ xấu xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng b Việc xử lý nợ xấu thực theo hình thức: bán nợ và/hoặc xử lý tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu để thu hồi khoản nợ xấu Trong việc bán nợ theo giá thị trường thực với tổ chức, cá nhân không bắt buộc phải có chức kinh doanh, mua bán nợ (Khoản Điều 6) c Nguyên tắc xử lý nợ xấu: Việc xử lý nợ xấu thực sở nguyên tắc sau (được quy định Điều NQ 42): Bảo đảm công khai, minh bạch, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng bên có liên quan; Phù hợp với chế thị trường; Không sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý nợ xấu d Nguyên tắc thu giữ tài sản: Việc thu giữ tài sản công đoạn quan trọng định việc phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu Trong trường hợp bên chấp không giao tài sản bảo đảm cho khoản nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD), tổ chức mua bán nợ xấu có quyền thu giữ tài sản bảo đảm cho khoản nợ xấu đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: - Khi xảy trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định Điều 299 Bộ luật Dân sự, bao gồm: (i) đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ; (ii) bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật; (iii) trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định - Tại hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên bảo đảm đồng ý cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu xảy trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật - Giao dịch bảo đảm biện pháp bảo đảm đăng ký theo quy định pháp luật - Tài sản bảo đảm tài sản tranh chấp - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu hoàn thành nghĩa vụ công khai thông tin theo quy định Khoản Khoản Điều NQ 42 e Thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án: Trong trường hợp có tranh chấp phát sinh việc thu giữ tài sản quyền xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) TCTD tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu u cầu Tịa án thực thủ tục rút gọn để giải đáp ứng điều kiện quy định Điều NQ 42: f Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm (Điều 12 NQ 42): Số tiền thu từ xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, sau trừ chi phí bảo quản, thu giữ chi phí xử lý tài sản bảo đảm ưu tiên toán cho nghĩa vụ nợ bảo đảm cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu trước thực nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ khác khơng có bảo đảm bên bảo đảm g Chuyển nhượng tài sản bảo đảm: Cơ quan có thẩm quyền đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản có trách nhiệm thực thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho bên mua, bên nhận chuyển nhượng tài sản bảo đảm khoản nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi h Mua, bán khoản nợ xấu có tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai (Điều 9, NQ 42): Bên mua khoản nợ có nguồn gốc từ khoản nợ xấu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước quyền nhận chấp, đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai tài sản bảo đảm khoản nợ mua; kế thừa quyền nghĩa vụ TCTD có khoản nợ xấu bán; đăng ký chấp nhận bổ sung tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai khoản nợ mua k Xử lý tài sản bảo đảm dự án bất động sản (Điều 10, NQ 42) – Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu chuyển nhượng tài sản bảo đảm khoản nợ xấu dự án bất động sản đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định - Bên nhận chuyển nhượng dự án phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật kinh doanh bất động sản; kế thừa quyền, nghĩa vụ chủ đầu tư dự án tiến hành thủ tục để tiếp tục thực dự án theo quy định pháp luật đầu tư, pháp luật xây dựng Như vậy, so với pháp luật hành, Nghị 42 cho phép áp dụng nhiều sách xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo khoản nợ xấu, tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán nợ xấu, góp phần xử lý nhanh nợ xấu hệ thống TCTD Cụ thể, Nghị 42 tái lập quyền thu giữ tài sản đảm bảo bên nhận tài sản đảm bảo Mặc dù vậy, khách hàng khơng hợp tác TCTD phải khởi kiện khách hàng TAND có thẩm quyền để quyền xử lý tài sản đảm bảo thông qua thi hành án Như vậy, TCTD thực thu giữ tài sản đảm bảo thành công số trường hợp định như: khách hàng bỏ trốn khỏi địa phương mà tài sản đảm bảo khơng có tranh chấp; tài sản đảm bảo đất trống… Điều vơ hình chung hạn chế việc xử lý tài sản đảm bảo TCTD Bên cạnh đó, việc chưa có hướng dẫn chi tiết, cụ thể việc nộp thuế xử lý tài sản đảm bảo vướng mắc cần sớm giải 1.2 Quyết định 1058/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 2020” Nghị đưa nội dung, giải pháp tổng thể việc thực cấu lại hể thống TCTD Trong phạm vi luận văn, tác giả xin phân tích nội dung cụ thể liên quan đến vấn đề xử lý nợ xấu đề cập đến định Cụ thể: - Về mục tiêu: Đề án nêu rõ, mục tiêu tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng Đồng thời, phấn đấu xử lý kiểm soát nợ xấu để đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng tổ chức tín dụng, nợ xấu bán cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (không bao gồm ngân hàng thương mại yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý) - Về định hướng: Tiếp tục triển khai liệt, đồng giải pháp đề Quyết định 843/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ nhằm phấn đấu trì tỷ lệ nợ xấu mức an tồn, bền vững (dưới 3% tổng dư nợ) theo tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế; phát huy vai trị VAMC việc tập trung xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng; kết hợp xử lý nợ xấu với triển khai biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh; hoàn thiện mơ hình tổ chức hoạt động VAMC để thực trở thành công cụ đặc biệt hữu hiệu Nhà nước xử lý nợ xấu với đầy đủ quyền hạn, nguồn lực, lực chế thực thi; tăng cường xử lý nợ xấu theo nguyên tắc thị trường; hồn thiện khn khổ pháp lý, chế, sách xử lý nợ phát triển thị trường mua bán nợ - Về giải pháp xử lý nợ xấu: Đề án nêu rõ, để giải triệt để nợ xấu, cần thống nhất, chung tay vào tất bộ, ban, ngành, từ Chính Phủ, Quốc Hội, Ngân hàng nhà nước, mấu chốt xuất phát từ phía TCTD • Đề án yêu cầu TCTD nghiêm túc thực việc kiểm sốt chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu, nâng cao chất lượng tài sản với giải pháp cụ thể sau: + Tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt giải pháp xử lý nợ xấu đôn đốc thu hồi nợ; bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm; khởi kiện khách hàng vay; sử dụng dự phòng rủi ro…; + Cải cách mạnh mẽ thủ tục cấp tín dụng theo hướng thuận tiện cho khách hàng tiếp cận vốn, dịch vụ ngân hàng; đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ xấu theo chế thị trường, đặc biệt với VAMC; xây dựng triển khai biện pháp kiểm soát nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng; Nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, đảm bảo tính tn thủ hoạt động tín dụng; + Thực nghiêm túc giới hạn tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép; nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay, quy định an tồn hoạt động tín dụng; nghiêm cấm che giấu nợ xấu, phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng kết kinh doanh; + Nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng hiệu quản trị rủi ro tín dụng, lực phân tích dự án, đề xuất vay theo dòng tiền Thực quản lý rủi ro tín dụng theo quy trình cho vay theo khâu: Đề xuất tín dụng, thẩm định giải ngân; đổi hệ thống xếp hạng tín dụng nội (doanh nghiệp cá nhân); + Thường xuyên rà soát, đánh giá theo dõi, kiểm tra chặt chẽ khách hàng vay, khoản tín dụng tài sản bảo đảm để có biện pháp xử lý thích hợp; + Rà soát, đánh giá lại khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ để phân loại nợ theo quy định pháp luật; tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả, phù hợp với quy mô, cấu nguồn vốn lực quản trị rủi ro; Thuận lợi Thứ nhất, hệ thống pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM hoạt động tín dụng ngày hồn thiện, đáp ứng u cầu quản lý an tồn hệ thống tài chính, đảm bảo quyền lợi KH NHNN ban hành nhiều văn điều chỉnh, bước siết lại kỷ cương áp dụng chế giám sát, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng buộc TCTD phải minh bạch hơn, chấp nhận chịu lợi nhuận thấp để tập trung kiểm soát xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng Thứ hai, khung thể chế chủ thể tham gia vào hoạt động xử lý nợ xấu bước đầu hình thành, q trình hồn thiện Xử lý nợ xấu khơng thể hồn thành có hành động từ phía NHTM NHNN, mà cịn cần huy động nguồn lực từ bên ngồi hệ thống ngân hàng để giúp hệ thống lấy lại cân bằng… Thứ ba, hình thành khung thể chế quy định nguyên tắc tảng điều chỉnh quan hệ xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng TCTD hoàn chỉnh theo kịp quan hệ xã hội Thứ tư, hình thành hệ thống pháp luật hồn thiện mơ hình xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng TCTD hoàn thiện, làm bảng cân đối TCTD Khó khăn Qua khảo sát sát quan Kiểm tốn Nhà nước (thơng tin “Đề cương kiểm toán chuyên đề việc triển khai thực nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng” Kiểm tốn Nhà nước) cho thấy q trình thực Nghị 42 số vấn đề vướng mắc chế, sách cụ thể sau: - Về thực thứ tự ưu tiên toán xử lý TSĐB việc nộp thuế chuyển nhượng TSĐB theo quy định Điều 12 khoản Điều 15 NQ 42: Hiện Bộ Tài chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc thực thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản đảm bảo (TSĐB) nghĩa vụ nộp thuế chuyển nhượng TSĐB, khơng thực thủ tục sang tên cho người mua tài sản chưa nộp đủ loại thuế (thuế TNCN, thu nhập doanh nghiệp, nợ thuế khác người phải thi hành án ) trường hợp cá nhân khơng hồn thành nghĩa vụ thuế bên nhận chuyển nhượng bất động sản không thực việc sang tên, đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu bất động sản - Về áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao TSĐB xử lý TSĐB: Hiện Hội đồng Thẩm phán ban hành Nghị số 03/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao TSĐB tranh chấp quyền xử lý TSĐB khoản nợ xấu Tuy nhiên chưa thực vụ việc xử lý nợ xấu thơng qua thủ tục rút gọn Tịa án Cơng tác hướng dẫn tố tụng, thi hành án cịn chưa có hướng dẫn cụ thể Tịa án nhân dân tối cao việc áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án - Về hoàn trả TSĐB vật chứng vụ án hình sự: Theo quy định Điều 14 NQ42 “Sau hoàn tất thủ tục xác định chứng xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án thi hành án, quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm hồn trả vật chứng vụ án hình ” Tuy nhiên chưa có văn quy định, giải thích cụ thể ‘ảnh hưởng đến vụ án thi hành án Do việc hồn trả vật chứng vụ án hình TSĐB khoản 17 nợ xấu hay không phụ thuộc nhiều vào quan điểm quan tiến hành tố tụng - Về công tác phối hợp thu giữ TSĐB: Một số TCTD phản ánh việc quyền địa phương cảnh sát khu vực không hỗ trợ công tác thu giữ Một số UBND Phường từ chối hợp tác cho chưa có văn hướng dẫn, đạo từ cấp Bộ Cơng an chưa có văn hướng dẫn chế, cách thức thực cưỡng chế trường hợp bên bảo đảm chống đối, khơng hợp tác Do đó, việc thu giữ TSBĐ thành công hay không phụ thuộc nhiều vào thiện chí bên vay (bên bảo đảm) - Về quyền thu giữ TSĐB: Một số hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp TCTD trước gần nội dung thỏa thuận cụ thể “quyền thu giữ tài sản bảo đảm” có thỏa thuận sử dụng thuật ngữ chung chung TCTD quyền phát mãi, quyền định đoạt… chưa có văn hướng dẫn nội dung “quyền thu giữ tài sản bảo đảm” hiểu đầy đủ Vì vậy, việc áp dụng quyền thu giữ tài sản cịn có hạn chế - Về việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá: Việc giới hạn tổ chức thẩm định giá phải nằm địa bàn tỉnh, thành phố làm hạn chế hội lựa chọn tổ chức định giá có đủ uy tín, lực để thực định giá tài sản - Về mua bán khoản nợ xấu phát triển thị trường mua bán nợ: thực tế, TCTD chưa hướng dẫn cách xác định giá bán phù hợp với thị trường; phương pháp chuyển nợ thành vốn góp cịn hạn chế chưa phát huy hiệu thực tế giới hạn góp vốn mua cổ phần theo Điều 129 Luật Các TCTD, không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp; Việc mua bán nợ xấu chưa thật sơi động chưa có thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp, bên cạnh đó, nhà đầu tư có nhu cầu mua bán khoản nợ cịn e ngại hành lang pháp lý chưa đầy đủ, rõ ràng, trình xử lý nợ thực tế gặp nhiều khó khăn thời gian chi phí Ngồi ra, nợ xấu lĩnh vực cho vay bất động sản, cịn gặp khó khăn việc xử lý TSBĐ TCTD gặp số khó khăn khách hàng vay có nợ xấu TCTD, chấp tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai… nên TCTD khơng thể áp dụng biện pháp thu giữ tài sản bảo đảm ... hiệu cơng tác xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chọn đề tài: ? ?Xử lý nợ xấu theo lộ trình thực phương án tái cấu giai đoạn 2016- 2020 Ngân hàng TMCP Công thương Việt. .. từ năm 2016 đến .50 2.2 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu trình tái cấu giai đoạn 2016- 2020 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 54 2.2.1 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.. . HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - LUẬN VĂN THẠC SĨ XỬ LÝ NỢ XẤU THEO LỘ TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN TÁI CƠ CẤU GIAI ĐOẠN 2016- 2020 TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Ngành : Tài – Ngân hàng Mã

Ngày đăng: 03/08/2021, 21:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan