Phần 2 CÁC HỆ THỐNG ĐỊNH KHU TRONG NÃO và PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG

115 87 0
Phần 2  CÁC HỆ THỐNG ĐỊNH KHU TRONG NÃO và PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần CÁC HỆ THỐNG ĐỊNH KHU TRONG NÃO PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG Chương THUỲ CHẨM CỦA NÃO BỘ VÀ TỔ CHỨC TRI GIÁC THỊ GIÁC Thuỳ chẩm não máy trung ương quan phân tích thị giác Khi thùy CHẨM bị tổn thương, trước hết, dẫn dến chỗ phá hủy q trình phân tích tổng hợp thơng tin thị giác có ảnh hưởng tới q trình tâm lý mà dạng phân tích, tổng hợp tham gia trực tiếp CÁC VÙNG CẤP I CỦA VỎ NÃO VÙNG CHẨM VÀ CÁC CHỨC NĂNG SƠ ĐẲNG CỦA THỊ GIÁC: Các vùng sơ cấp vỏ não vùng chẩm nơi tận sợi thần kinh từ võng mạc vào, sợi lúc đầu hợp thành dây thần kinh thị giác, sau khơng bắt chéo hồn tồn chéo thị giác (chiasma) tiếp tục chạy dải thị; sợi thần kinh dải thị kết thúc thể gối ngoài, từ bắt đầu dải thị toả quạt vùng thái dương (“tia thị”) kết thúc vùng sơ cấp (vùng chiếu) vỏ não vùng chẩm Sơ đồ đường thị giác não a Võng mạc; b Dây thần kinh thị giác: c Chéo thị giác (chiasma): d Dải thị giác: đ Thể gối ngoài: e Tia thị: g Vùng sơ cấp vỏ thị giác Các sợi thần kinh thị giác dải thị sợi tia thị dẫn truyền hưng phấn theo trật tự định vị (điểm – điểm) nghiêm ngặt, nên tổn thương phần sợi hay phần vùng chiếu vỏ não thị giác dẫn đến mù số phần xác định trường thị giác Sơ đồ hình chiếu võng mạc lên vỏ não thị giác đặc điểm định vị vùng sơ cấp vỏ não thị giác (vùng 17 theo Brốtman) (theo Khômơxơ) Thị trường; b - Vùng thị giác não.(1 vỏ Phía rãnh cựa; Phía rãnh cựa) BÀI TẬP NHÓM (ĐIỂM NHÓM LẦN 1) DỰ ĐOÁN SỰ TỔN THƯƠNG TỪNG PHẦN CỦA ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THỊ GIÁC VÀ VỎ CHẨM CẤP SẼ DẪN TỚI TỔN THƯƠNG TRI GIÁC NHÌN RA SAO? Các vùng não thứ cấp bao gồm vùng 1, 2, 5, phần vùng 40 theo Brốtman CHỨNG BỆNH 1: Khi tổn thương vùng tương ứng vùng sau trung tâm thường khơng bị rối loạn tính cảm giác cách thô thiển, mà trước hết tượng “tật khơng tổng hợp hình thái” (Đeni - Braun, 1952, 1958) - “sờ mà không biết” (cho sờ vật thể mà không nhận biết chúng gì), thường xảy vùng tiếp nhận xung động từ tay phía đối diện CHỨNG BỆNH 2: tổn thương vùng thứ cấp thuộc vùng sau trung tâm vỏ não có ảnh hưởng đến diễn biến trình vận động (sự diễn biến có tổ chức cử động chủ ý (có đối tượng), tức phép tổng hợp xúc giác bị rối loạn, sở hướng tâm cử động Ở bệnh nhân có tượng gọi “mất cử động hướng tâm”, tay không nhận tín hiệu hướng tâm (vận động) cần thiết khơng thể thực cử động phân hóa tinh tế Rối loạn vận động tay tổn thương vùng sau trung tâm (theo Phécxte) a – Rối loạn cử động tinh tế viết b - Hiện tượng tay cứng đờ Các tật bệnh “Không đứng tư thế” hay “mất vận động hướng tâm giác vận động” CHỨNG BỆNH 3: Nếu tổn thương vùng thứ cấp (cơ giác vận động) vỏ não sau trung tâm bán cầu trái (ưu thế) lan toả xuống vùng phía (vùng tổ chức thứ phát giác vận động mặt, mơi lưỡi), bệnh giác vận động biểu việc tổ chức vận động máy phát âm kéo theo rối loạn ngôn ngữ với tên gọi bệnh ngơn ngữ vận động hướng tâm Khơng có khả đặt mơi lưỡi vị trí cần thiết để phát âm ngôn ngữ tương ứng; bệnh nhân bị ngôn ngữ vận động hướng tâm nặng nên uốn lưỡi, uốn môi để phát âm cần thiết; bệnh nhân bị nhẹ lẫn lộn âm vị gần (chỉ khác đặc điểm đó); họ nhầm lần cách phát âm lưỡi - vòm miệng “đ” “l”, lẫn cách phát âm môi gần “b” “p” với “m” Lẫn âm khác thanh, gần cách phát âm dấu hiệu then chốt để chẩn đoán tổn thương phần sau trung tâm bán cầu trái Ảnh hưởng thứ phát (hệ thống) tật bệnh thể rối loạn chữ viết cách đặc thù, nhầm lẫn âm vị có cách phát âm gần (như “l”, “n”, “đ”) CÁC VÙNG TIỀN VẬN ĐỘNG CỦA VỎ NÃO VÀ TỔ CHỨC LY TÂM CỦA VẬN ĐỘNG Các vùng tiền vận động vỏ não nằm phạm vi hồi trước trung tâm, chịu ảnh hưởng vùng cảm giác chung (xúc giác - giác vận động) hồi sau trung tâm cách chuyển cấu trúc xung vận động nảy sinh chúng cho phù hợp với cấu trúc động hưng phấn nảy sinh phần sau trung tâm não Các phần sau trung tâm, hướng tâm não máy có ảnh hưởng điều khiển biến diện tới hồi trước trung tâm Các vùng tiền vận động vỏ não máy dùng để tích hợp xung động ly tâm (vận động), vùng sau trung tâm vỏ não phụ trách phân bổ xung vận động theo không gian, vùng tiền vận động vỏ não thực việc chuyển xung vận động riêng rẽ vào thành nhịp điệu động học nhau, nhờ bảo đảm tổ chức cử động phức tạp kỹ vận động CHỨNG BỆNH 1: Tổn thương vùng tiền vận động não không làm tê liệt chi phía bên đối diện Chứng bệnh chủ yếu rối loạn rõ rệt kỹ cử động (skilled movements), người thể chỗ thay đổi chữ viết, cố nắn nót nét chữ, người đánh máy đánh chậm hơn, uyển chuyển hơn, nhạc công kéo đàn thiếu nhịp nhàng, người thợ lành nghề khả thực cách tự động hóa loạt thao tác cử động quen thuộc (mất trình thành thạo, uyển chuyển, nhịp nhàng- tính ỳ hình cử động ) CHỨNG BỆNH 2: bắt đầu vận động không dừng lại lúc, cử động kéo dài, gọi vận động “dừng chân chỗ” biết rộng rãi với tên gọi tính ỳ vận động giản đơn Tật bệnh bộc lộ rõ tay bên - đối diện với vùng tổn thương, tổn thương vùng tiền vận động bán cầu trái (ưu thế) thường bị tật bệnh bộc lộ Tính ỳ vận động bệnh nhân sau hai tay chích vùng tiền vận động bị xuất huyết Tính ỳ vận động người sau lấy khối u miền tiền vận động CHỨNG BỆNH THỨ 3: Trong trường hợp tổn thương vùng phía vùng tiền vận động bán cầu não trái (ưu thế), rối loạn di chuyển nhịp nhàng từ khâu cử động sang khâu cử động khác (tính ỳ cử động) vừa mô tả trên, thể cử động tay, mà cịn có ngôn ngữ nữa, tượng gọi bệnh “mất ngôn ngữ vận động ly tâm (hay động học)” Rối loạn tương đối rõ nét xảy bệnh nhân chuyển từ điều khiển vận động tạo âm sang vận động để tạo âm khác Bị rối loạn nặng q trình thần kinh khơng điều khiển âm tiết trước chuyển nhịp nhàng sang âm tiết sau, có tượng ỳ bệnh lý dừng lại âm tiết nói trước Cố nói từ “bột gạo”, bệnh nhân phát âm phụ âm (bằng môi) tạo từ “bột”, chịu không chuyển sang âm sau âm phát từ cuống lưỡi – cổ họng thành từ “gạo”, mà thành từ “bột m… m… ma… mạo” Các rối loạn tương tự vừa mô tả bệnh nhân bị tổn thương vùng vùng tiền vận động xảy ngơn ngữ nói lẫn chữ viết không chuyển nhịp nhàng từ thành tố từ sang thành tố từ khác tính ỳ bệnh lý dừng lại từ viết trước Chữ viết bệnh nhân ngôn ngữ vận động ly tâm (động học) Các vùng thứ cấp bán cầu trái (ưu thế) khác vùng thứ cấp bán cầu não phải (kém ưu người thuận tay phải) hình thái hoạt động Các khác biệt thể chỗ vùng thứ cấp vỏ não (ưu người thuận tay phải) giữ mối quan hệ chặt chẽ với q trình ngơn ngữ, vùng thứ cấp bán cầu phải khơng có mối quan hệ ... vỏ não Vùng vỏ não II – III IV V 17 18 538 ,2 triệu (25 ,9%) 756,8 triệu (51,9%) 166,4 triệu (33,1%) 1 52, 9 triệu (20 ,2% ) 49 triệu (8,9%) 75 triệu (10 ,2% ) Những phần tử lớp vỏ não dù có nhiều đến... bướm; 12 Chim bay qua mặt; 13 Màu vàng; 14 Mặt người thú vật cúi đầu; 15 Hình dáng người; 16 Các hình hình học; 17 Tiếng ồn, giọng nói; 18 Tiếng ồn; 19 ,20 Tiếng trống; 21 ,22 Ảo giác vị giác; 23 Cảm... Tiếng ồn; 19 ,20 Tiếng trống; 21 ,22 Ảo giác vị giác; 23 Cảm giác lưỡi động đậy; 24 ,25 ,26 Ảo giác tiền đình; 27 ,28 ,29 Tiếng động làm tức ngực; 30 Các lời đe dọa Các vùng thứ cấp vỏ não thị giác

Ngày đăng: 02/08/2021, 11:16

Mục lục

  • Chương 1. THUỲ CHẨM CỦA NÃO BỘ VÀ TỔ CHỨC TRI GIÁC THỊ GIÁC

  • CHỨNG THỨ 2: KHÔNG NHÌN ĐƯỢC 2 VẬT MỘT LÚC

  • Viết lộn ngược như kiểu nhìn trong gương

  • 3. VÙNG VỎ NÃO LIÊN HỢP VÀ CÁC QUÁ TRÌNH TRÍ NHỚ NGÔN NGỮ

  • Chữ viết của bệnh nhân mất ngôn ngữ vận động ly tâm (động học)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan