CHỦ ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO DẠNG 1: Đại cương lắc lò xo (T,f) MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tớc trọng trường g, lị xo có độ biến dạng vật qua vị trí cân Δℓ Chu kỳ lắc tính cơng thức l m m g B T = C T = 2 D T = 2 2 k g l k Câu 2: Một lắc lò xo gồm lò xo độ cứng k treo nặng có khối lượng m Hệ dao dộng với chu kỳ T Độ cứng lị xo tính theo m T là: 2 m 4 m 2m 2m A k = B k = C k = D k = T2 4T 2T T2 Câu 3: Một vật có độ cứng m treo vào lị xo có độ cứng k Kích thích cho vật dao động với biên độ 8cm chu kỳ dao động nó T = 0,4s Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ dao động 4cm chu kỳ dao động nó có thể nhận giá trị giá trị sau? A 0,2s B 0,4s C 0,8s D 0,16s Câu 4: Một vật có khới lượng m gắn vào lị xo có độ cứng k treo thẳng đứngthì chu kì dao động T độ dãn lò xo Δℓ Nếu tăng khối lượng vật lên gấp đôi giảm độ cứng lị xo bớt nửa thì: A Chu kì tăng , độ dãn lị xo tăng lên gấp đơi B Chu kì tăng lên gấp lần, độ dãn lò xo tăng lên lần C Chu kì khơng đổi, độ dãn lị xo tăng lên lần D Chu kì tăng lên gấp lần, độ dãn lò xo tăng lên lần Câu 5: Gắn vật nặng vào lò xo treo thẳng đứng làm lò xo dãn 6,4cm vật nặng vị trí cân Cho g =2 = 10m/s2 Chu kỳ vật nặng dao động là: A 0,5s B 0,16s C s D 0,20s Câu 6: Một vật dao động điều hoà quỹ đạo dài 10cm Khi vị trí x = 3cm vật có vận tốc 8 (cm/s) Chu kỳ dao động vật là: A 1s B 0,5s C 0,1s D 5s Câu 7: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 1N/cm cầu có khối lượng m Con lắc thực 100 dao động hết 31,41s Vậy khối lượng cầu treo vào lò xo là: A m = 0,2kg B m = 62,5g C m = 312,5g D m = 250g Câu 8: Con lắc lò xo gồm lò xo cầu có khối lượng m = 400g, lắc dao động 50 chu kỳ hết 15,7s Vậy lò xo có độ cứng k bao nhiêu: A k = 160N/m B k = 64N/m C k = 1600N/m D k = 16N/m Câu 9: Với lắc lò xo, độ cứng lị xo giảm nửa khới lượng hịn bi tăng gấp đơi tần sớ dao động bi sẽ: A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Không đổi Câu 10: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 80 N/m, cầu có khối lượng m = 200gam; lắc dao động điều hòa với vận tốc qua VTCB v = 60cm/s Hỏi lắc đó dao động với biên độ A A = 3cm B A = 3,5cm C A = 12m D A = 0,03cm Câu 11: Tại mặt đất lắc lò xo dao động với chu kì 2s Khi đưa lắc ngồi khơng gian nơi khơng có trọng lượng thì: A Con lắc không dao động B Con lắc dao động với tần số vô lớn C Con lắc dao động với chu kì s D Chu kì lắc phụ thuộc vào cách kích thích cường độ kích thích dao động ban đầu Câu 12: Có n lị xo, treo vật nặng vào lị xo chu kì dao động tương ứng lò xo T 1, T2, Tn Nếu nới tiếp n lị xo treo vật nặng chu kì hệ là: A T2 = T12 + T22 + + Tn2 B T = T1 + T2 + + Tn 1 1 1 1 C = + + + D = + + + T T1 T2 Tn T T1 T2 T2 Câu 13: Có n lị xo, treo vật nặng vào lị xo chu kì dao động tương ứng lò xo T1, T2, Tn Nếu ghép song song n lò xo treo vật nặng chu kì hệ là: A T2 = T12 + T22 + + Tn2 B T = T1 + T2 + + Tn 1 1 1 1 C = + + + D = + + + T T1 T2 Tn T T1 T2 T2 A T = 2 MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 14: Treo đồng thời cân có khối lượng m1, m2 vào lò xo Hệ dao động với tần số 2Hz Lấy bớt cân m2 để lại m1 gắn vào lò xo, hệ dao động với tần số 4Hz Biết m2 = 300g đó m1 có giá trị: A 300g B 100g C 700g D 200g Câu 15: Cho hai lị xo giớng có độ cứng k, lò xo thứ treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2 Trong khoảng thời gian lắc thứ thực dao động, lắc thứ hai thực 10 dao động Khối lượng m2 A 200g B 50g C 800g D 100g Câu 16: Ngồi khơng gian vũ trụ nơi khơng có trọng lượng để theo dõi sức khỏe phi hành gia cách đo khối lượng M phi hành gia, người ta làm sau: Cho phi hành gia ngồi cố định vào ghế có khối lượng m gắn vào lị xo có độ cứng k thấy ghế dao động với chu kì T Hãy tìm biểu thức xác định khối lượng M kT +m A M = 4 kT −m B M = 4 kT −m C M = 2 kT −m 2 Câu 17: Lần lượt gắn hai cầu có khối lượng m1 m2 vào lò xo, treo m1 hệ dao động với chu kỳ T1 = 0.6s Khi treo m2 hệ dao động với chu kỳ 0,8s Tính chu kỳ dao động hệ đồng thời gắn m1 m2 vào lò xo A T = 0,2s B T = 1s C T = 1,4s D T = 0,7s phi hành gia: D M = Câu 18: Một lò xo có độ cứng k = 25N/m Lần lượt treo hai cầu có khối lượng m 1, m2 vào lị xo kích thích cho dao động thấy Trong khoảng thời gian: m1 thực 16 dao động, m2 thực dao động Nếu treo đồng thời cầu vào lò xo chu kì dao động chúng T = /5(s) Khối lượng hai vật A m1 = 60g; m2 = 19g B m1 = 190g; m2 = 60g C m1 = 60g; m2 = 190g D m1 = 90g; m2 = 160g Câu 19: Một lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2kg, dao động điều hoà dọc Tại thời điểm vật có gia tớc 75cm/s2 nó có vận tớc 15 cm (cm/s) Xác định biên độ A 5cm B 6cm C 9cm D 10cm Câu 20: Một vật có khối lượng 200g treo vào lò xo có độ cứng 80N/m Vật kéo theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân đoạn cho lị xo bị giãn 12,5cm thả cho dao động Cho g = 10m/s Hỏi tớc độ qua vị trí cân gia tớc vật vị trí biên bao nhiêu? A m/s 0m/s2 B 1,4 m/s 0m/s2 C 1m/s 4m/s2 D 2m/s 40m/s2 Câu 21: Một lắc lò xo gồm vật nặng treo lò xo dài Chu kỳ dao động lắc T Chu kỳ dao động lắc lò xo bị cắt bớt nửa T’ Chọn đáp án những đáp án sau: A T’ = T/2 B T’ = 2T C T’ = T D T’ = T/ Câu 22: Cho lò xo có độ dài l0 = 45cm, độ cứng k = 12N/m Người ta cắt lò xo thành hai lò xo cho chúng có độ cứng k1 = 30N/m k2 = 20N/m Gọi l1 l2 chiều dài lị xo sau cắt Tìm l1, l2 A l1 = 27 cm l2 = 18cm B l1 = 18 cm l2 = 27 cm C l1 = 15 cm l2 = 30cm D l1 = 25 cm l2 = 20cm Câu 23: Một lò xo có chiều dài l0 = 50cm, độ cứng k = 60N/m cắt thành hai lị xo có chiều dài l1 = 20cm l2 = 30cm Độ cứng k1, k2 hai lò xo có thể nhận giá trị sau đây? A k1 = 80N/m, k2 = 120N/m B k1 = 60N/m, k2 = 90N/m C k1 = 150N/m, k2 = 100N/m D k1 = 140N/m, k2 = 70N/m Câu 24: Cho lị xo giớng nhau, treo vật m vào lị xo dao động với tần sớ f Nếu ghép lị xo nới tiếp với nhau, treo vật nặng m vào hệ lò xo đó vật dao động với tần sớ A f B f / C 5f D f/5 Câu 25: Cho hai lị xo giớng có độ cứng k Khi treo vật m vào hệ hai lị xo mắc nới tiếp vật dao động với tần số f1, treo vật m vào hệ hai lị xo mắc song song vật dao động với tần số f2 Mối quan hệ giữa f1 f2 A f1 = 2f2 B f2 = 2f1 C f1 = f2 D f1 = f2 Câu 26: Một vật có khối lượng m treo vào lị xo có độ cứng k1, dao động với chu kỳ T1 = 0,4s Nếu mắc vật m vào lị xo có độ cứng k2 dao động với chu kỳ T2 = 0,3s Mắc hệ nới tiếp lị xo chu kỳ dao động hệ thoả mãn giá trị sau đây? A 0,5s B 0,7s C 0,24s D 0,1s Câu 27: Một vật có khới lượng m treo vào lị xo có độ cứng k1, dao động với chu kỳ T1 = 0,4s Nếu mắc vật m vào lị xo có độ cứng k2 dao động với chu kỳ T2 = 0,3s Mắc hệ song song lị xo chu kỳ dao động hệ thoả mãn giá trị sau đây? A 0,7s B 0,24s C 0,5s D 1,4s Câu 28: Mắc vật có khới lượng m = 2kg với hệ lị xo k1, k2 mắc song song chu kì dao động hệ Tss = /3(s) Nếu lị xo mắc nới tiếp chu kì dao động Tnt = (s) ; biết k1 > k2 Độ cứng k1, k2 A k1 = 12N/m; k2 = 6N/m B k1 = 12N/m; k2 = 8N/m C k1 = 9N/m; k2 = 2N/m D k1 = 12N/cm; k2 = 6N/cm Câu 29: Cho vật nặng có khối lượng m gắn vào hệ(k1ssk2) vật dao động điều hồ với tần sớ 10Hz, gắn vào hệ (k1ntk2) dao động điều hồ với tần sớ 4,8Hz, biết k1 > k2 Nếu gắn vật m vào riêng lò xo k1, k2 dao động động với tần sớ A f1 = 6Hz; f2 = 8Hz B f1 = 8Hz; f2 = 6Hz C f1 = 5Hz; f2 = 2,4Hz D f1 = 20Hz; f2 = 9,6Hz Câu 30: Cho lắc lò xo đặt mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng = 300, lấy g = 10m/s2 Khi vật vị trí cân lị xo dãn đoạn 10cm Kích thích cho vật dao động điều hồ mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát Tần số dao động vật bằng: A 1,13 Hz B Hz C 2,26 Hz D Hz MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 31: Khi gắn cầu m1 vào lị xo nó dao động với chu kì T1 = 0,4s Khi gắn cầu m2 vào lò xo đó nó dao động với chu kì T2 = 0,9s Khi gắn cầu m3 = m1m2 vào lị xo chu kì dao động lắc A 0,18s B 0,25s C 0,6s D 0,36s Câu 32: Một vật nhỏ m treo vào lị xo có độ cứng k1, k2 k chu kì dao động T1 = 1,6 s T2 = 1,8 s Nếu k = 2k12 + 5k 22 chu kỳ T ? A 1,1s B 2,0s C 1,2s D 2,2s Câu 33: Một lắc lò xo có độ cứng k Lần lượt treo vào lò xo vật có khối lượng: m1, m2, m3 = m1 + m2,, m4 = m1 – m2 Ta thấy chu kì dao động vật là: T1, T2, T3 = 5s; T4 = 3s Chu kì T1, T2 A 15 (s); 2 (s) 17 (s); 2 (s) B C 2 (s); 17 (s) D 17 (s); (s) Câu 34: Cho hai lò xo L1 L2 có độ dài tự nhiên l0 Khi treo vật m = 400g vào lị xo L1 dao động động với chu kì T1 = 0,3s; treo vật vào L2 dao động với chu kì T2 = 0,4s Nới L1 nới tiếp với L2, treo vật m vào vật dao động với chu kì bao nhiêu? Ḿn chu kì dao động vật T ' = (T1 + T2 ) / phải tăng hay giảm khới lượng ? A 0,5s; tăng 204g B 0,5s; giảm 204g C 0,25s; giảm 204g D 0,24s; giảm 204g Câu 35: Cho hai lò xo L1 L2 có độ dài tự nhiên l0 Khi treo vật m = 400g vào lị xo L1 dao động động với chu kì T1 = 0,3s; treo vật vào L2 dao động với chu kì T2 = 0,4s Nối L1 song song với L2, treo vật m vào vật dao động với chu kì bao nhiêu? Ḿn chu kì dao động 0,3s phải tăng hay giảm khối lượng vật ? A 0,5s; giảm 225g B 0,24s; giảm 225g C 0,24s; tăng 225g D 0,5s; tăng 225g Câu 36: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc ω Vật nhỏ có khối lượng m = 200 g Tại thời điểm t = vật nhỏ qua VTCB theo chiều dương Tại thời điểm t = 0,95 s vận tớc li độ vật thỏa mãn biểu thức v = - x lần thứ lấy = 10 Độ cứng lò xo ? A 100N/m B 50N/m C 200N/m D 150N/m Câu 37: Dụng cụ đo khối lượng tàu vũ trụ có cấu tạo gồm ghế có khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 480 N/m Để đo khối lượng nhà du hành vũ trụ phải ngồi vào ghế cho ghế dao động Chu kỳ dao động ghế không có người T0 =1 s, cịn có nhà du hành T = 2,5 s Lấy = 10 Khối lượng nhà du hành A 27 kg B 63 kg C 75kg D 12 kg Câu 38: Một lắc lò xo cân mặt phẳng nghiêng góc 370 so với phương ngang Tăng góc nghiêng thêm 160 cân lị xo dài thêm cm Bỏ qua ma sát lấy g = 10 m/s2 Tần số góc dao riêng lắc là: A 12,5 rad/s B 10 rad/s C 15 rad/s D rad/s Câu 39: Cho hệ dao động hình vẽ Cho hai lị xo L1 L2 có độ cứng tương ứng k1 = 50N/m k2 = 100N/m, chiều dài tự nhiên lò xo l01 = 20cm, l02 = 30cm; vật có khới lượng m = 500g, kích thước khơng đáng kể mắc xen giữa hai lò xo; hai đầu lị xo gắn cớ định vào A, B biết AB = 80cm Quả cầu có thể trượt không ma sát mặt phẳng ngang Độ biến dạng lò xo L1, L2 vật vị trí cân bằng: A 20cm; 10cm B 10cm; 20cm C 15cm; 15cm D 22cm; 8cm Câu 40: Ba lị xo giớng hệt nhau, đầu treo vào điểm cố định, đầu treo vật có khối lượng m1, m2, m3 Kéo ba vật x́ng VTCB theo phương thẳng đứng để ba lị xo dãn thêm lượng thả nhẹ ba vật dao động điều hịa với tớc độ cực đại v01 = m/s; v02 = m/s v03 Nếu m3 = 2m1 + 3m2 v03 bằng: A 3.6m/s B 2.8m/s C 1.2m/s D 4m/s ... = 12 N/m Người ta cắt lò xo thành hai lò xo cho chúng có độ cứng k1 = 30N/m k2 = 20 N/m Gọi l1 l2 chiều dài lò xo sau cắt Tìm l1, l2 A l1 = 27 cm l2 = 18 cm B l1 = 18 cm l2 = 27 cm C l1 = 15 ... k1 > k2 Độ cứng k1, k2 A k1 = 12 N/m; k2 = 6N/m B k1 = 12 N/m; k2 = 8N/m C k1 = 9N/m; k2 = 2N/m D k1 = 12 N/cm; k2 = 6N/cm Câu 29 : Cho vật nặng có khới lượng m gắn vào hệ(k1ssk2) vật dao động điều... m3 = m1m2 vào lị xo chu kì dao động lắc A 0 ,18 s B 0 ,25 s C 0,6s D 0,36s Câu 32: Một vật nhỏ m treo vào lò xo có độ cứng k1, k2 k chu kì dao động T1 = 1, 6 s T2 = 1, 8 s Nếu k = 2k 12 + 5k 22 chu