1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế dây chuyền may áo Jacket

60 166 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 11,65 MB

Nội dung

Những năm gần đây, ngành dệt may nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, kinh nghạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng thứ hai trong số những mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Không chỉ tăng ngân sách cho nhà nước, ngành dệt may đã tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, và từng bước chiếm lĩnh phần lớn thị trường trong nước và bắt đầu có mặt trên thị trường quốc tế. Chất lượng hàng dệt may của Việt Nam ngày càng được nâng cao, do chiến lược đầu tư về vốn cũng như về nhân lực. Các công ty may chú trọng đầu tư nhiều các máy móc thiết bị hiện đại, tự động hóa để tăng năng suất cũng như chất lượng của sản phẩm. Kéo theo đó dây chuyền may có nhiều sự thay đổi lớn. Việc thiết kế dây chuyền may trở lên phức tạp hơn, sao cho có thể tận dụng hết công suất của máy móc cũng như khả năng của người lao động. Chính vì những lý do trên, thiết kế dây chuyền sản xuất là một học phần quan trọng, giúp sinh viên làm quen với công việc tổ chức sản xuất trên thực tế. Được đào tạo trong một môi trường học tập tốt với phương pháp giảng dạy khoa học và sự tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa công nghệ May & Thời trang đã giúp cho em có thêm nhiều kiến thức chuyên môn và có cơ hội tiếp xúc với thực tế tại các doanh nghiệp. Một trong những phương pháp tốt nhất giúp em và các bạn có thể tổng hợp, củng cố và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất đó là thực hiện đồ án tốt nghiệp. Chính vì vậy được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn và các thầy cô giáo trong ban lãnh đạo khoa, em đã lựa chọn đề tài đồ án môn học của mình là: “Thiết kế dây chuyền may sản phẩm áo bomber jacket 2 lớp”

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hưng Yên, ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án thiết kế dây chuyền may với đề tài ‘Thiết kế dây chuyền sản xuất áo bomber jacket lớp” đồ án em Đồng thời số liệu cung cấp từ đồ án độc lập Đây kết nghiên cứu hồn tồn trung thực, khơng chép từ đồ án khác Những tài liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường trường hợp phát sai phạm hay vấn đề chép đề tài Em xin trân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Thị Hà LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tâp nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên, giúp đỡ giảng dạy giảng viên nhà trường với nhiều kinh nhiệm chuyên ngành Cơng nghệ May Nhờ chúng em có đủ kiến thức để làm việc hòa nhập với xã hội ngành may mặc phát triển Sau nghiên cứu vận dụng kiến thức học nhận giúp đỡ hướng dẫn tận tình Nguyễn Thị Nhung, em hoàn thành đồ án “Thiết kế dây chuyền sản xuất áo bomber jacket lớp” Trong thời gian hoàn thành đồ án em rút nhiều học bổ ích giúp định hướng công việc sau Do chưa làm việc thực tế nhiều nên khơng tránh sai sót, em mong nhận đóng góp q thầy để đồ án hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Người thực Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM ÁO BOMBER JACKET LỚP 1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình dáng sản phẩm áo bomber jaket lớp 1.1.1 Mô tả mẫu 1.1.2 Mô tả mẫu kỹ thuật 1.1.3 Nhận xét 10 1.2 Nghiên cứu cấu trúc đường may sản phẩm áo bomber jaket lớp 10 1.2.1 Mô tả vị trí cắt sản phẩm áo bomber jaket lớp .10 1.2.2 Mô tả cấu trúc đường may vị trí cắt 11 1.2.3 Nhận xét 14 1.3 Nghiên cứu thơng số, kích thước sản phẩm áo bomber jaket lớp 14 1.3.1 Nghiên cứu bảng thông số kích thước sản phẩm áo bomber jacket lớp .14 1.3.2 Mơ tả vị trí đo sản phẩm áo bomber jacket lớp 15 1.4 Nghiên cứu vật liệu sử dụng cho sản phẩm áo bomber jaket lớp 16 1.4.1 Nhận xét 16 1.5 Nghiên cứu phương pháp thiết bị gia công sản phẩm áo bomber jaket lớp 17 1.6 Nhận xét đề xuất 17 1.6.1 Nhận xét 17 1.6.2 Đề xuất 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 18 CHƯƠNG THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY SẢN PHẨM ÁO BOMBER JACKET LỚP 19 2.1 Nhiệm vụ thiết kế 19 2.2 Xây dựng qui trình cơng nghệ may sản phẩm áo bomber jacket lớp 19 2.2.1 Sơ đồ khối qui trình may sản phẩm áo bomber jacket lớp 19 2.2.2 Sơ đồ lắp ráp áo sản phẩm áo bomber jacket lớp 20 2.2.3 Sơ đồ phân tích QTCN sản phẩm áo bomber jacket lớp .23 2.3 Thiết kế chuyền 28 2.3.1 Phân tích liệu ban đầu xác định hình thức tổ chức chuyền 28 2.3.2 Tính thơng số dây chuyền may 29 2.3.3 Nguyên tắc phối hợp nguyên công 29 2.3.4 Tính thời gian 10 ngun cơng sử dụng phương pháp tính tốn phân tích 30 2.3.5 Qui trình cơng nghệ sau đồng .42 2.3.6 Biểu đồ phụ tải sau đồng 47 2.3.7 Bố trí mặt sản xuất 48 2.3.8 Sơ đồ mặt chuyền 52 2.3.9 Tính diện tích mặt dây chuyền 54 2.4 Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền 56 2.5 Tính tốn tiêu kinh tế kỹ thuật chuyền 56 KẾT LUẬN .58 PHỤ LỤC …………………………………………………………… ……………… 59 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt BTP TP M1K STT TC BL NC Giải thích Bán thành phẩm Thành phẩm Máy kim Số thứ tự Thủ công Bàn Nguyên công DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT 10 Danh mục bảng Bảng1.1 Bảng mô tả mặt cắt cấu trúc vị trí số đường may Bảng 1.2 Thơng số đo sản phẩm Bảng 1.3 Đặc điểm nguyên phụ liệu Bảng 1.4 Bảng quy trình cơng nghệ thiết bị sử dụng Bảng 2.1 Các kí hiệu sử dụng sơ đồ phân tích quy trình cơng nghệ Bảng 2.2 Bảng qui trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm áo bomber jacket lớp Bảng 2.3 Thống kê thông số bán thành phẩm đường may Bảng 2.4 Quy trình cơng nghệ sau đồng Bảng 2.5 Ký hiệu kích thước thiết bị sử dụng chuyền Bảng 2.6 Các thiết bị lắp đặt chuyền Trang 11 14 16 17 23 26 30 42 49 52 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT 10 Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Hình ảnh mơ tả mẫu áo bomber jacket lớp Hình 1.2 Bản vẽ mơ tả mẫu kỹ thuật Hình 1.3 Bản vẽ mơ tả vị trí cắt Hình 1.4 Bản vẽ mơ tả vị trí đo Hình 2.1 Sơ đồ khối gia công sản phẩm áo bomber jacket lớp Hình 2.2 Sơ đồ lắp ráp gia cơng sản phẩm áo bomber jacket lớp Hình 2.3 Sơ đồ phân tích quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm Hình 2.4 Biểu đồ phụ tải sau đồng Hình 2.5 Sơ đồ bố trí dây chuyền Hình 2.6 Sơ đồ bố trí mặt chuyền Trang 9 10 15 19 21 23 47 50 52 LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần đây, ngành dệt may nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, kinh nghạch xuất không ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng thứ hai số mặt hàng xuất chủ lực Không tăng ngân sách cho nhà nước, ngành dệt may tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, bước chiếm lĩnh phần lớn thị trường nước bắt đầu có mặt thị trường quốc tế Chất lượng hàng dệt may Việt Nam ngày nâng cao, chiến lược đầu tư vốn nhân lực Các công ty may trọng đầu tư nhiều máy móc thiết bị đại, tự động hóa để tăng suất chất lượng sản phẩm Kéo theo dây chuyền may có nhiều thay đổi lớn Việc thiết kế dây chuyền may trở lên phức tạp hơn, cho tận dụng hết cơng suất máy móc khả người lao động Chính lý trên, thiết kế dây chuyền sản xuất học phần quan trọng, giúp sinh viên làm quen với công việc tổ chức sản xuất thực tế Được đào tạo môi trường học tập tốt với phương pháp giảng dạy khoa học tận tình thầy cô giáo Khoa công nghệ May & Thời trang giúp cho em có thêm nhiều kiến thức chuyên mơn có hội tiếp xúc với thực tế doanh nghiệp Một phương pháp tốt giúp em bạn tổng hợp, củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất thực đồ án tốt nghiệp Chính đồng ý giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo ban lãnh đạo khoa, em lựa chọn đề tài đồ án mơn học là: “Thiết kế dây chuyền may sản phẩm áo bomber jacket lớp” Trong q trình thực đồ án mơn học hướng dẫn thầy Nguyễn Thị Nhung với giúp đỡ thầy cô giáo khoa với nỗ lực thân em hồn thành đồ án Em mong nhận đóng góp ý kiến tồn thể thầy giáo để đồ án em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Hà CHƯƠNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM ÁO BOMBER JACKET LỚP 1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình dáng sản phẩm áo bomber jaket lớp 1.1.1 Mơ tả mẫu a, b, Hình 1.1 Hình ảnh mô tả mẫu áo bomber jacket lớp a, Mặt trước b, Mặt sau Thông tin sản phẩm: - Chủng loại sản phẩm: áo bomber jacket lớp mũ, dài tay - Thân sau liền, khơng có cầu vai - Thân trước liền có túi cơi đối xứng bên - Lót thân trước có nẹp ve - Tay áo dài, cửa tay bo dệt - Cổ bo dệt, gấu áo bo dệt - Áo có cúc bấm từ gấu đến cổ áo - Màu sắc : màu đen - Thông tin nguyên phụ liệu: + Vải chính: 65% Co + 35% PE + Cúc: cúc bấm tròn + Chỉ:  Cùng màu vải  Thành phần: 100% polyester 1.1.2 Mô tả mẫu kỹ thuật Hình 1.2 Bản vẽ mơ tả mẫu kỹ thuật STT NCS X STT NCC N 23 13 24 14 25 26 15 27 28 16 29 30 31 17 32 33 18 34 35 Nguyên công công nghệ (NCCN) May chắp vai thân trái May chắp vai thân phải May chắp vai lót trái May chắp vai lót phải Tra tay áo trái Tra tay áo phải Tra tay lót trái Tra tay lót phải May chắp đường sườn, bụng tay trái May chắp đường sườn, bụng tay phải May chắp đường sườn, bụng tay lót trái May chắp đường sườn, bụng tay lót phải Ghim bo cổ Thiết bị Bậc thợ Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim Số CN Thời gian (s) 12,7 12,2 18,2 36,2 18 18,2 18 21,6 36,2 42,9 Máy kim 21,3 Máy kim 20,7 41,2 Máy kim 20,5 Máy 12,72 43 24,2 12 3 25,2 12,5 3 Ri (s) Ghi STT NCS X 19 STT NCC N 37 38 20 36 39 21 40 41 22 42 43 44 23 45 24 46 25 47 26 48 49 27 50 Nguyên công công nghệ (NCCN) Can bo tay trái Can bo tay phải Tra cổ May bo dệt với tay trái May bo dệt với tay phải Tra bo dệt với tay lót trái Tra bo dệt với tay lót phải May đầu đai với bo dệt May đầu đai với với thân áo trái May đầu đai với thân áo phải May bo gấu với thân áo May bo gấu với thân áo lót May chắp nẹp trái May chắp nẹp phải Diễu đầu đai, Thiết bị kim Máy kim Máy kim Máy kim Bậc thợ Số CN Thời gian (s) 31,2 Máy kim 15,3 15,358 30,8 15 Máy kim Máy kim Máy kim Máy kim 35,75 Máy kim 35,75 Máy kim Máy kim Máy 44 31,2 15,5 30,72 Máy kim Máy kim Máy kim Ri (s) 30,358 16 10 36 10 3 15,6 35,75 35,75 30,6 15 36,375 36,375 Ghi STT NCS X STT NCC N 51 28 52 53 29 30 54 Nguyên công công nghệ (NCCN) nẹp, cổ Dập cúc thân trái Dập cúc thân phải Đặt giằng tay trái Đặt giằng tay phải 55 Mí bụng tay 56 Thu hóa Thiết bị kim Máy dập cúc tự động Máy dập cúc tự động Máy kim Máy kim Máy kim Bàn thu hóa Tổng Bậc thợ Số CN Thời gian (s) 15 30 15 9,65 9,5 3 32,15 13 36 30 992,8 2.3.6 Biểu đồ phụ tải sau đồng Hình 2.4 Biểu đồ phụ tải sau đồng * Đánh giá phụ tải nguyên công sản xuất sau đồng bộ: 45 Ri (s) 36 Ghi - Dựa vào biểu đồ phụ tải sau đồng ta có rút số nhận xét sau: + Tỷ lệ phần trăm nguyên công sản xuất nằm khoảng dung sai cho phép 86,8% (26 nguyên công) + Tỷ lệ phần trăm nguyên công sản xuất có tải trọng lớn 6,6% (2 nguyên công) + Tỷ lệ phần trăm nguyên công sản xuất có tải trọng nhỏ 6,6% (2 nguyên công) - Tỷ lệ phần trăm nằm miền dung sai cho phép dây chuyền coi cân đối phụ tải, áp dụng vào sản xuất, bảo đảm tính nhịp nhàng dây chuyền 2.3.7 Bố trí mặt sản xuất Để có suất cao mà chất lượng sản phẩm đảm bảo địi hỏi dây chuyền cơng nghệ lập nhằm hợp lý hóa sản xuất, giảm bớt thao tác thừa không cần thiết, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,…  Các yếu tố để lập dây chuyền công nghệ: + Hệ thống sản xuất thành lập từ điều kiện tối ưu + Số lượng sản phẩm số công nhân + Hệ thống trang thiết bị + Trình độ, khéo léo tinh thần trách nhiệm người công nhân Dựa vào bảng quy trình cơng nghệ sau đồng ta tập hợp lại bước cơng việc có tính chất, loại thiết bị vào vị trí làm việc cách tối ưu Những phận hoàn thành chi tiết nhỏ đặt đầu chuyền, nhũng công việc cịn lại ta ý xếp theo trình tự hợp lý để đường bán thành phẩm ngắn nhất, khơng bị quay lại vị trí trước qua Để đảm bảo khơng bị tốn thời gian vơ ích khơng gây cản trở lưu thông BTP ta dễ quan sát theo dõi chuyển động chuyền  Nguyên tắc thiết kế chuyền: Thiết kế chuyền cần đảm bảo nguyên tắc sau để dây chuyền đạt hiệu tối ưu nhất: + Thiết kế phải theo qui trình cơng nghệ, vị trí làm việc phải đặt hợp lý, đảm bảo sản xuất cách tốt nhất, đáp ứng điều kiện phân xưởng + Máy móc phải đặt cho kiểm tra công việc mắt tay + Khoảng cách di động người chuyền giao phải giảm đến mức tối thiểu + Máy móc thiết bị khơng cản trở lối đi, hành lang nhà xưởng + Sử dụng bàn lắp ráp, giá đỡ hay cầu trượt để nối tiếp cơng đoạn khác 46 Nhờ việc bố trí máy móc làm cho lượng hàng chuyển thông suốt từ công đoạn tới công đoạn khác + Sử dụng hết khơng gian sẵn có phải đảm bảo dây chuyền rộng, thoáng đạt, chiếu sáng tốt, vận chuyển thuận lợi + Ngồi cịn cần đảm bảo yếu tố nhân trắc học thiết kế chuyền để người cơng nhân có diện tích chống đảm bảo thao tác 2.3.7.1 Thiết kế vị trí làm việc cho ngun cơng sản xuất - Yêu cầu vị trí làm việc: + An tồn cho cơng nhân, trang thiết bị, BTP q trình làm việc + Đảm bảo tiện nghi thoải mái làm việc với điều kiện phục vụ sản xuất phù hợp để đạt suất cao + Tiết kiệm diện tích khơng gian nhằm khai thác hiệu mặt nhà xưởng +Tạo điều kiện thuận lợi cho phục vụ kiểm tra chất lượng q trình sản xuất * Một vị trí làm việc dây chuyền may thường bao gồm: + Diện tích khơng gian đặt thiết bị máy may + Diện tích khơng gian cho người cơng nhân ngồi đứng + Diện tích khơng gian ghế ngồi + Diện tích khơng gian cho thiết bị chứa đựng bán thành phẩm + Các diện tích không gian phụ khác 2.3.7.2 Xác định lựa chọn dạng, kích thước vị trí làm việc dây chuyền may - Kích thước ghế ngồi phổ biến có chiều dài bàn máy may, chiều rộng 35cm, chiều cao phụ thuộc vào chiều cao người công nhân - Khoảng cách bàn máy ghế, bàn máy thiết bị khác 15cm - Bên cạnh phía trước bàn máy có thùng đựng bán thành phẩm với hình dạng, cấu trúc kích thước khác - Khoảng cách thiết bị, ghế ngồi bờ tường xưởng 50cm lối Bảng 2.5 Ký hiệu kích thước thiết bị sử dụng chuyền STT Ký hiệu Thiết bị Máy kim 47 Kích thước thiết bị D × R × C (m) 1,1 × 0,55× 0,75 STT Ký hiệu Thiết bị Kích thước thiết bị D × R × C (m) Bàn thủ cơng 1,1 × 0,55× 0,75 Máy dập cúc 1,1 x 0,55 x 1,4 Dài × 0,8 × 0,75 Băng chuyền Ghế ngồi Xe đẩy 0,6 × 0,4 × 0,75 Thùng đựng bán thành phẩm 1,1 × 0,55 × 0,5 Bàn thu hố 1,1 x 0,8 x 0,75 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí dây chuyền 48 0,75 × 0,35 × 0,45 49 * Bố trí trang thiết bị dây chuyền - Dây chuyền thiết kế theo loại hình dây chuyền liên hợp, hai hàng dọc, dùng xe đẩy để vận chuyển bán thành phẩm xe đẩy, cung cấp bán thành phẩm vào dây chuyền theo tập 2.3.8 Sơ đồ mặt chuyền Bảng 2.6 Các thiết bị lắp đặt chuyền STT Thiết bị Số lượng Máy kim 24 Máy dập cúc Ghế ngồi 30 Băng chuyền Thùng hàng Bàn thủ cơng Xe đẩy hàng Hình 2.6 Sơ đồ bố trí mặt chuyền 50 51 Nhận xét: - Hình thức tổ chức mặt hợp lý - Đường bán thành phẩm không dài - Đảm bảo bán thành phẩm chuyển động thành dòng cách liên tục - Các vị trí làm việc bố trí, xếp theo quy trình cơng nghệ Sử dụng hợp lý diện tích khơng gian nhà xưởng 2.3.9 Tính diện tích mặt dây chuyền - Chiều dài dây chuyền tính tổng chiều dài vị trí làm việc + Cấu trúc kích thước máy kim, máy dập cúc, bàn thủ cơng (khơng có thừng đựng bán thành phẩm) dây chuyền may Trong đó: a= 0, 55m chiều rộng máy b = 0,15m khoảng cách từ ghế ngồi đến máy c = 0, 35m chiều rộng ghế ngồi d = 0,1m khoảng cách ghế ngồi đến bàn máy tiếp D1 chiều dài vị trí làm việc  Chiều dài vị trí làm việc là: D1 = a + b + c + d = 0,55 + 0,15 + 0,35 + 0,1 = 1,15m + Cấu trúc kích thước bàn thu hố có thùng đựng bán thành phẩm: Trong đó: a = 0,35m chiều rộng thùng đựng bán thành phẩm b = 0,8 chiều rộng máy may Khoảng cách thừng đựng bán thành phẩm máy may 3cm để chống rung c = 0,1 khoảng cách từ ghế ngồi đến máy d = 0,35 chiều rộng ghế ngồi e = 0,1 khoảng cách từ ghế ngồi đến vị trí D2 chiều dài vị trí làm việc Chiều dài vị trí làm việc là: D2 = a+ b + c+ d +e + 0,03 = 0,35+ 0,8 + 0,1 + 0,35 + 0,1+ 0,03 = 1,73 m  Chiều dài dây chuyền 52 D = 14 x D1 + D2 = 14x1,15 + 1,73 = 17,87 - Chiều rộng dây chuyền Trong đó: R1 = 1,1m chiều dài máy R2 = 0,8 m chiều rộng băng chuyền  Chiều rộng dây chuyền là: R = 2R1 + R2 = 2x1,1 + 0,8 = (m)  Diện tích dây chuyền S = D x R =17,87x3= 53,61 (m2) - Ngồi thơng số trên, chuyền may cịn có khoảng cách khác bố trí sau: - Cuối chuyền cách tường: 1m - Đầu chuyền đến tường: 2m - Khoảng cách chuyền là: 1,12m - Chiều rộng cửa vào xưởng là: 2m - Hình thức xếp vị trí làm việc dây chuyền may: Căn vào hình thức dây chuyền,đối với dây chuyền liên hợp Dựa vào số công nhân dây chuyền thi xếp chuyền thành hàng dọc nhằm: + Bố trí mặt nhà xưởng cho diện tích chiểm xưởng nhỏ đảm bảo đường bán thành phẩm ngắn nhất, tiết kiệm chi phí đầu tư + Đảm bảo cung cấp bán thành phẩm kịp thời tới vị trí làm việc + Đường bán thành phẩm ngắn nhất, đảm bảo việc đưa chuyền phân phát bán thành phẩm thuận lợi tới vị trí chuyền + Đảm bảo bán thành phẩm chuyển động thành dịng cách liên tục + Các vị trí làm việc bố trí, xếp theo qui trình cơng nghệ, đảm bảo điều kiện phân xưởng + Các trang thiết bị đước xếp cho kiểm tra cơng việc mắt tay, lấy bán thành phẩm cách thuận lợi + Khoảng cách di động người công nhân chuyển giao bán thành phẩm phải giảm tới mức tối thiểu + Sử dụng, tiết kiệm, hợp lý diện tích khơng gian nhà xưởng 53 + Cho phép xếp lại vị trí làm việc chuyển đổi mặt hàng với chi phí thời gian - Bố trí trang thiết bị dây chuyền may : + Thể chỗ làm việc theo trình tự xếp thiết bị dây chuyền lựa chọn mặt sơ + Bố trí nguyên cơng sản xuất mặt sơ theo trình tự sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm + Chính xác lại kích thước chỗ làm việc theo thiết kế 2.4 Thiết kế chế độ phục vụ dây chuyền - Hình thức cung cấp bán thành phẩm cho dây chuyền may: Bán thành phẩm cung cấp cho dây chuyền may dạng tập, qua trình nghiên cứu khảo sát thấy 20 chi tiết/ tập phù hợp với mức độ làm việc công nhân giới hạn cho phép tốt, tinh thần trạng thái làm việc công nhân tốt chuyển sang tập khác Cung cấp bán thành phẩm theo hình thức cho phép khai thác tốt lực người công nhân, góp phần nâng cao suất lao động dây chuyền - Hình thức phương tiện vận chuyển: + Phương tiện vận chuyển bán thành phẩm phương pháp thủ công, người công nhân may công đoạn tự lấy bán thành phẩm, hai hàng máy có băng chuyền cố định có xe đẩy để hộ trợ với bán thành phẩm xa - Giải pháp cho nguyên công tải, non tải: + Từ liệu trên, ta thấy ngun cơng sản xuất: “Chắp sườn, bụng tay chính’’ “Chắp sườn, bụng tay lót’’ tải Hai ngun cơng sản xuất: “May vai chính’’ “May vai lót’’ non tải Điểm chung nguyên công sản xuất sử dụng thiết bị máy kim bậc thợ bậc  Giải pháp:  Nguyên công sản xuất “May vai chính’’ may 20 sản phẩm hỗ trợ ngun cơng “Chắp sườn bụng tay chính’’ sản phẩm  Nguyên công sản xuất “May vai lót’’ may 20 sản phẩm hỗ trợ ngun cơng “Chắp sườn bụng tay lót’’ sản phẩm + Tổ phó phụ trách vận chuyển bán thành phẩm từ vị trí cơng nhân q tải đến vị trí cơng nhân non tải để đảm bảo q trình làm việc cho cơng nhân (cơng nhân khơng phải tự vận chuyển bán thành phẩm) 2.5 Tính toán tiêu kinh tế kỹ thuật chuyền  Các số dây chuyền may thường xác định bao gồm: - Thời gian định mức chế tạo sản phẩm 54 = = 992,8 (s) Trong đó: thời gian định mức chế tạo sản phẩm dây chuyền may n số nguyên công sản xuất dây chuyền - Số công nhân làm việc chuyền = = 30 (người) Trong đó: N* số công nhân làm việc trực tiếp chuyền may số công nhân chọn nguyên công sản xuất thứ i N số nguyên công sản xuất chuyền may - Công suất dây chuyền P* = = = 870 (sp/ca) Trong đó: P* cơng suất dây chuyền thời gian làm việc ca R* nhịp xác dây chuyền - Năng suất lao động dây chuyền NS = P*/N* = 870/30 = 29 (sản phẩm/ca/công nhân) Năng suất lao động dây chuyền số thường sử dụng để so sánh hiệu tổ chức dây chuyền may, thể trình độ kỹ thuật tổ chức dây chuyền - Hệ số phụ tải dây chuyền = = =1 Hệ số phụ tải dây chuyền dùng để đánh giá mức độ sử dụng thời gian lao động công nhân chyền Với = cơng nhân chuyền khai thác hiệu - Mật độ sản xuất dây chuyền M = P*/S= = 16,23 (sản phẩm/) Trong đó: M mật độ sản phẩm dây chuyền S diện tích dây chuyền P* cơng suất dây chuyền 55 KẾT LUẬN Vận dụng kiến thức từ môn học Thiết kế dây chuyền may, số kiến thức môn học khác, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn em hồn thành đồ án ‘Thiết kế dây chuyền sản xuất áo bomber jacket lớp” Đồ án em gồm chương:  Chương Nghiên cứu sản phẩm  Chương Thiết kế dây chuyền may sản phẩm Em giải toán thiết kế dây chuyền may cho sản phẩm với điều kiện cho trước 30 công nhân Trong thời gian làm đồ án em nghiên cứu sâu môn học rút nhiều kinh nghiệm cho thân Quá trình làm đồ án giúp em trải nghiệm tích lũy kiến thức cho đồ án tốt nghiệp sau Em xin cảm ơn cô tạo điều kiện để chúng em nghiên cứu kỹ môn học Thiết kế dây chuyền may, bước đầu để chúng em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp tốt Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên đồ án em khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp thầy bạn để nội dung đồ án hồn thiện 56 PHỤ LỤC  Các số dây chuyền may thường xác định - Thời gian định mức chế tạo sản phẩm = = 992,8 (s) - Số công nhân làm việc chuyền = = 30 (người) - Công suất dây chuyền P* = = = 870 (sp/ca) - Năng suất lao động dây chuyền NS = P*/N* = 870/30 = 29 (sản phẩm/ca/công nhân) - Hệ số phụ tải dây chuyền = = =1 - Mật độ sản xuất dây chuyền M = P*/S= = 16,23 (sản phẩm/) - Diện tích dây chuyền S = D x R =17,87x3= 53,61 (m2) 57 ... Trong trình thực đồ án môn học hướng dẫn thầy Nguyễn Thị Nhung với giúp đỡ thầy cô giáo khoa với nỗ lực thân em hoàn thành đồ án Em mong nhận đóng góp ý kiến tồn thể thầy giáo để đồ án em hoàn thiện... 992,8 2.3.6 Biểu đồ phụ tải sau đồng Hình 2.4 Biểu đồ phụ tải sau đồng * Đánh giá phụ tải nguyên công sản xuất sau đồng bộ: 45 Ri (s) 36 Ghi - Dựa vào biểu đồ phụ tải sau đồng ta có rút số...LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án thiết kế dây chuyền may với đề tài ‘Thiết kế dây chuyền sản xuất áo bomber jacket lớp” đồ án em Đồng thời số liệu cung cấp từ đồ án độc lập Đây kết nghiên cứu

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w