Bài viết trình bày một vài ý tưởng về mối quan hệ giữa tài và đức hay giữa văn và lễ của Hồ Chí Minh và một vài học giả. Trong đó minh chứng việc áp dụng tư tưởng “tiên học lễ…” của Hồ Chí Minh trong cuộc sống và công việc của Người thông qua câu chuyện giữa Người và nguyên soái Xô Viết Voroshilov.
Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 4, 2021, 3-10 QUY TẮC "TIÊN HỌC LỄ…" VÀ CÂU CHUYỆN HỒ CHÍ MINH TIẾP KLIMENT VOROSHILOV Đặng Quốc Bảo1, Phạm Minh Giản2* Tăng Thái Thuỵ Ngân Tâm3 Viện Trí Việt Trường Đại học Đồng Tháp Phịng Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Đồng Tháp * Tác giả liên hệ: pmgian@dthu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 26/4/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 30/6/2021; Ngày duyệt đăng: 19/7/2021 Tóm tắt Đường lối giáo dục đào tạo nước ta đào tạo người có đủ đức, đủ tài, có khả đáp ứng yêu cầu thời đại Nhưng nay, tình trạng giáo dục đào tạo có phần nghiêng kiến thức, kĩ chuyên môn nhiều trau dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh người ln coi trọng hai yếu tố tài đức, suốt đời học tập, làm việc, sinh sống Người đề cao hai yếu tố Bài viết trình bày vài ý tưởng mối quan hệ tài đức hay văn lễ Hồ Chí Minh vài học giả Trong minh chứng việc áp dụng tư tưởng “tiên học lễ…” Hồ Chí Minh sống công việc Người thông qua câu chuyện Người ngun sối Xơ Viết Voroshilov Từ khóa: Giáo dục đạo đức, Hồ Chí Minh, tiên học lễ, Voroshilov THE PRINCIPLE OF “LEARNING MANNERS FIRST” AND PRESIDENT HO CHI MINH’S WELCOMING KLIMENT VOROSHILOV Dang Quoc Bao1, Pham Minh Gian2*, and Tang Thai Thuy Ngan Tam3 Institute of Viet Mind Dong Thap Uinversity Office of Science and Technology, Dong Thap University * Corresponding author: pmgian@dthu.edu.vn Article history Received: 26/4/2021; Received in revised form: 30/6/2021; Accepted: 19/7/2021 Abstract Our country’s direction of education and training is to educate the people with enough virtue, enough talent, capable of meeting the requirements of the new era But the current status of education and training is more inclined to professional knowledge and skills than to cultivate and practice moral qualities Ho Chi Minh always attached equal importance to talent and virtue throughout his lifestyle of studying and working He always upheld both these factors The article will present some of Ho Chi Minh’s and other scholars’ ideas about the relationship between talent and virtue or between literacy and manners It demonstrates Ho Chi Minh's application of "learning manners first " in his lifestyle through the story between him and Marshal Voroshilov Keywords: Ho Chi Minh, learning manners first, moral education, Voroshilov DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.10.4.2021.876 Trích dẫn: Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Giản Tăng Thái Thụy Ngân Tâm (2021) Quy tắc “tiên học lễ…” câu chuyện Hồ Chí Minh tiếp Ngun sối Xơ Viết Kliment Voroshilov Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(4), 3-10 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Đặt vấn đề Hồ Chí Minh lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam, Người UNESCO tôn vinh Anh hùng giải phóng dân tộc Nhà văn hố kiệt xuất Việt Nam Hồ Chí Minh có tên khai sinh Nguyễn Sinh Cung, trình trưởng thành tham gia hoạt động cách mạng, Người sử dụng nhiều tên gọi bút danh, biết đến nhiều tên gọi Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh Từ tuổi niên Nguyễn Tất Thành hấp thu giá trị cao đẹp Nho gia Phương Đơng Năm 1923, Hồ Chí Minh tâm với nhà thơ Xơ Viết Ơxip-Manđenxtam: “Tơi xuất thân từ gia đình nhà Nho Việt Nam… Bên nước tơi gia đình theo học đạo Khổng” Năm 1935, khai lý lịch với tư cách đại biểu tham dự Đại hội Quốc tế Cộng sản VII Mạc Tư Khoa mục thành phần Hồ Chí Minh thẳng thắn ghi “Nhà Nho” Sau viết yêu cầu tu dưỡng nhân cách, Hồ Chí Minh nêu hệ giá trị tinh hoa từ văn hóa tiền nhân cần tiếp thu phát huy Đó là: “Lễ - Nghĩa - Liêm - Sỉ” (Từ ý tưởng Quản Trọng) “Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín” (Từ ý tưởng Khổng Tử) “Phú quý bất dâm, Bần tiện bất di, Uy vũ bất khuất” (Từ ý tưởng Mạnh Tử) (Giàu sang quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục) “Hoành my lãnh đối thiên phu chỉ, Phủ thủ cam vi nhũ tử ngưu” (Từ ý tưởng Lỗ Tấn) (Trợn mắt xem khinh nghìn lực sĩ; Cúi đầu làm ngựa nhi đồng” “Nghìn lực sĩ” có nghĩa kẻ địch mạnh, thí dụ: Lũ thực dân Pháp, bọn can thiệp Mỹ Cũng có nghĩa khó khăn gian khổ “Các nhi đồng” nghĩa quần chúng nhân dân hiền lành, đông đảo Cũng có nghĩa cơng việc ích quốc, lợi dân Đảng Lao động Việt Nam không sợ kẻ địch chúng tợn đến mấy, không sợ nhiệm vụ dù nặng nề nguy hiểm đến mấy, Đảng Lao động Việt Nam sẵn sàng vui vẻ làm trâu ngựa, làm tớ trung thành nhân dân” “Lời kết thúc buổi mắt Đảng Lao động Việt Nam”, 3/3/1951, Hồ Chí Minh Tồn tập, t.6, tr.184-185).Từ tư tưởng bậc tiền nhân, Hồ Chí Minh tổng hợp thành “Ngũ thường” người Việt Nam thời đại mới, bao gồm: “Nhân - Nghĩa -Trí - Dũng - Liêm” Hồ Chí Minh khuyên người Việt Nam phải đọc sách Khổng Tử để bồi dưỡng đạo đức tinh thần đọc sách Lenin để bồi dưỡng ý chí cách mạng Phạm trù “Lễ” hệ giá trị dân tộc Việt Nam coi trọng ứng xử mối quan hệ xã hội Thông điệp: “Tiên học lễ - Hậu học văn” truyền ngôn từ hệ qua hệ khác, trụ cột giáo dục đạo đức, lối sống cho em gia đình có gia phong sáng, gia pháp nghiêm minh, gia giáo nếp Thông điệp số nhà trường coi triết lý phát triển hoạt động giáo dục, đào tạo Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, thơng điệp có bước thăng trầm Có thời kỳ nhiều nhà trường thơng điệp “Tiên học lễ - Hậu học văn” treo khắp lớp học, song có lúc lại bị lãng qn Ngày có nhà trường kiên trì, có nhà trường ngại ngần, chí có người lớn tiếng phê phán, cho nội dung thông điệp ngược với trào lưu tiến nhân loại Song trước thực trạng đạo đức lối sống hệ trẻ bị xuống cấp, nhà trường xảy nhiều bạo lực, có nhà sư phạm khả kính khẩn thiết kêu gọi: Quy tắc tiên học lễ phải quy tắc vàng nội dung giáo dục nhà trường Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 4, 2021, 3-10 Nội dung 2.1 Học giả Nguyễn Hiến Lê lời bàn “Tiên học lễ ” Nguyên Hiến Lê nhà văn, dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục hoạt động văn hóa độc lập, với 120 tác phẩm sáng tác, biên soạn dịch thuật thuộc nhiều lĩnh vực khác giáo dục, văn học, ngữ học, triết học, lịch sử, du ký, gương danh nhân, trị, kinh tế, Nguyễn Hiến Lê quê làng Phương Khê, phủ Quảng Oai, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc xã Phú Phương, huyện Ba Vì, Hà Nội) Thân phụ ơng tên Nguyễn Văn Bí, hiệu Đặc Như, trai út nhà Nho Thân mẫu ông bà Sâm, quê làng Hạ Đình (nay phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội) Ông xuất thân từ gia đình nhà Nho, ơng học Hà Nội, trước trường Yên Phụ, sau lên trường Bưởi Năm 1934, ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Công Hà Nội vào làm việc tỉnh miền Tây Nam Bộ, bắt đầu quãng đời nửa kỷ gắn bó với Nam Bộ, gắn bó với Hịn ngọc Viễn Đơng Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông làm Sở, dạy học Long Xuyên Năm 1952 chuyển lên Sài Gòn mở nhà xuất biên dịch sách, sáng tác, viết báo Những năm trước 1975 thời gian sau này, Nguyễn Hiến Lê ln bút có tiếng, viết miệt mài nhân cách lớn Trong đời cầm bút đến trước mất, Nguyễn Hiến Lê xuất trăm sách, nhiều lĩnh vực: văn học, ngôn ngữ học, triết học, tiểu luận phê bình, giáo dục, trị, kinh tế, gương danh nhân, du ký, dịch tiểu thuyết, học làm người Tính ra, số sách ơng xuất gần gấp 1,5 lần số tuổi ông tính từ năm ơng bắt đầu có sách in (đầu thập niên 1950), trung bình năm ơng hồn thành ba sách với 800 trang thảo có giá trị gửi tới người đọc Nguyễn Hiến Lê từ chối giải thưởng trị giá hàng trăm vàng Chính quyền Sài Gịn trao tặng ơng có nhiều tác phẩm giá trị Ơng nói: “Viết sách để cống hiến cho sống để tranh giải” Trước ngày 15/9/1957, ơng có bài: “Một giáo dục phục vụ” (đăng Tạp chí Bách Khoa) ơng nêu: “Danh có ngơn thuận, gọi Tiểu học, Trung học, Đại học người ta nghĩ tới chuyện học lên cấp Trung, cấp Đại kiếm tiền để thành đại phú, đại sư, đại sứ… người nghĩ tới chuyện phục vụ cứu quốc” Ơng có đề nghị lập trường gọi tên Trường Phục vụ Nguyễn Hiến Lê có lời bàn ấn tượng việc thực quy tắc “Tiên học lễ…”: “Trong việc giáo dục trẻ em, nghĩ quy tắc “Tiên học lễ” Khổng Tử Phải tập cho trẻ tự chế, có thói quen tốt, biết kính nể người trên, tuân thủ kỷ luật, lễ phép Trong nửa kỷ nay, Phương Tây cho trẻ em phóng túng số nhà giáo dục Bác sĩ Benjamin - Spock nhận thấy có hại cho trẻ Trẻ chưa tự chủ được, phải có kỷ luật để theo chúng yên tâm vui vẻ Miễn kỷ luật đừng gắt mà phải phù hợp với qui luật phát triển tinh thần chúng…” (Nguyễn Hiến Lê, tr 227) 2.2 Giáo dục “Lễ” cho hệ trẻ nhà trường Giáo dục nhà trường cầu nối giáo dục gia đình giáo dục xã hội Quy tắc giáo dục “Tiên học lễ” cho trẻ tuổi mầm non giáo dục sở thường thực qua bốn tầng sau mở rộng cho lứa tuổi tùy thuộc vào mục tiêu giáo dục 2.2.1 Thực lễ tiết quan trọng nhà trường gia đình Khi trẻ bắt đầu làm quen ghế nhà trường, tập cho trẻ hình thành thói quen tham gia buổi chào cờ đầu tuần, hát quốc ca; cịn gia đình để trẻ tham dự ngày giỗ gia đình… thơng qua hoạt động tập thể mang ý nghĩa thiêng liêng này, giúp tạo nên trẻ lòng yêu nước, lòng kính trọng vị tiên hiền, lịng biết ơn anh hùng liệt sỹ, công lao ông cha, tưởng nhớ ông bà tổ tiên Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Từ việc tuân thủ quy định trẻ có thái độ đắn để có niềm tin, biết: “Uống nước nhớ nguồn” Cũng từ tuân thủ lễ tiết nhà trường, tham dự ngày giỗ gia đình giúp trẻ biết quý trọng lễ tiết truyền thống lớn lao sống chung 2.2.2 Rèn luyện thói quen chấp hành gia pháp gia đình, nội quy nhà trường Hiến pháp xã hội Gia pháp phép nhà, điều gia giáo, gia đạo, gia huấn nâng lên thành điều coi phép tắc luật lệ gia đình, gia tộc Gia đình có gia pháp quốc gia có quốc pháp Gia pháp trì kỷ cương cho gia tộc, phép tắc, kỷ luật rõ ràng buộc cháu phải tuân theo, để không dám làm điều sai trái, để giữ vững gia phong (Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Duy Tân, 2015) Nói cách khác, văn hố gia đình Việt Nam, gia đình thường có phép tắc riêng, chúng khơng ghi thành văn xem “luật” gia đình, u cầu thành viên phải tn thủ Ví dụ quy tắc ứng xử: phải kính trọng ơng bà cha mẹ, lễ phép, thưa trình, tham dự sinh hoạt chung gia đình lễ, giỗ… Vì vậy, từ nhỏ, rèn luyện cho trẻ tuân thủ gia pháp cách giúp hình thành nhân cách trẻ, góp phần với nhà trường giáo dục đạo đức cho trẻ Nội quy nhà trường quy định dùng nhà trường nhằm điều chỉnh hành vi trẻ trì trật tự trường học Những quy định trường học lập để giúp trẻ cải thiện hành vi kết học tập, thường bao gồm nội dung trang phục, giấc, hành vi giao tiếp đạo đức Vì vậy, tập cho trẻ hình thành thói quen chấp hành tốt nội quy nhà trường từ lúc bắt đầu học phương pháp rèn luyện đạo đức Hiến pháp hình thức văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành, mang giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam Quy định vấn đề Nhà nước như: chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội; hình thức chất nhà nước; tổ chức hoạt động quan nhà nước; quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân Việt Nam phải tuân thủ điều ghi Hiếp pháp Gia đình, nhà trường xã hội ba cầu nối quan trọng trình giáo dục trẻ, thiếu bên Trẻ học có kết trẻ tùy hứng, tùy tiện làm việc học sinh hoạt trường Chấp hành nội quy trường khiến trẻ có ý thức kỷ luật làm việc, lao động học tập có thói quen chấp hành quy tắc sống gia đình, gia pháp gia đình sau lớn lên hiến pháp xã hội Đây điều kiện để trẻ nên người, thành người 2.2.3 Trẻ bồi dưỡng thái độ đắn trước phong tục tập quán tốt, giá trị cao q mà gia đình, nhà trường kiến tạo Ngồi nội quy, nhà trường thường tuyên ngôn hệ giá trị sống cốt lõi Đây “Công lý” trường quy tụ vào lĩnh vực: chân-thiện-mỹ-huệ Rèn luyện cho học sinh có thái độ đắn biết quý trọng khao khát làm theo hệ giá trị thúc đẩy họ nảy nở tố chất người 2.2.4 Trẻ có ý thức tự giác thực kỷ luật tinh thần sống Đây mức cao yêu cầu giáo dục phẩm chất “Lễ” cho hệ trẻ Mỗi người có nhân cách tồn vẹn làm điều tốt hướng ngoại, mà cịn làm điều tốt hướng nội Đó biết hối hận, biết xấu hổ Giáo dục cho trẻ biết xấu hổ, biết ngượng có ý nghĩ sai, cử sai (dù chẳng biết) day dứt áy náy băn khoăn bội tín, bất tín mối quan hệ với thầy cơ, cha mẹ, người thân Điều có tác dụng cho phẩm chất “Lễ” bền vững phát triển nhân cách người Sự giáo dục tầng thời gian qua chưa nhà trường ý mức khiến ngày có phận giới trẻ có giây thần kinh biết ngượng Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 4, 2021, 3-10 Trẻ từ bé không rèn luyện biết xấu hổ, biết ngượng trưởng thành khó biết hành động theo “Lễ - Nghĩa - Liêm - Sỉ” cách đồng Marx nói đến giáo dục cho dân tộc biết xấu hổ Theo ông “khi dân tộc biết xấu hổ sư tử thu lại…” “Nhân” gốc “lễ” “Tiên học lễ” nói cách ngắn gọn Cái gốc lễ nhân, hay nói cách khác: hạt nhân lễ nhân Khổng Tử (551-479 TCN) người nêu phạm trù lễ có khẳng định: Người mà khơng có nhân lễ làm gì? Thật nguy hiểm cho sống người có ác tâm, tà tâm lại che dấu bề lịch sự, hào hoa, phong nhã, lễ phép Nhân gốc lễ, song lễ có tác dụng lại cho phát triển nhân Một người sẵn có “tính người” có phẩm chất lễ tích cực làm việc dù có gặp điều bất ý khơng “giận cá chém thớt” mà có điềm tĩnh tiếp tục sống hào hiệp bao dung với người chung quanh Như điều nhân người phát triển Học lễ để lập chí Nói phẩm chất lễ, Khổng Tử cịn có lời bàn xác đáng: Học lễ để lập chí (vơ học lễ, vô dĩ lập) Nho gia coi ba sách giáo khoa: Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Nhạc đặt sở quan trọng cho phát triển nhân cách người “Hưng thi - lập lễ - thành nhạc” (Phấn khởi nhờ Kinh Thi; Lập thân nhờ Kinh Lễ; Sáng tạo nhờ Kinh Nhạc) Khổng Tử nhấn mạnh: Khắc kỷ phục lễ (Từ bỏ ham muốn tiêu cực cá nhân trở làm theo chuẩn mực sống) Từ thông điệp ơng, nhận thức quy tắc sống bối cảnh nay: “Cái khơng hợp lễ đừng nhìn, Cái khơng hợp lễ đừng nghe, Cái khơng hợp lễ đừng nói/viết, Cái khơng hợp lễ đừng làm, Cái khơng hợp lễ đừng tin” Từ lời khuyên Khổng Tử coi “lễ” chuẩn mực tối thiểu đạo đức” mà người cần thực bối cảnh có cách mạng tri thức lần thứ 2.3 Từ “Tiên học lễ” đến “Văn - lễ hài hòa” Đối với việc giáo dục cho lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên, Khổng Tử có lời bàn: “Trước hết phải dạy cho em nhà hiếu thảo với cha mẹ, ngồi kính nhường bậc lớn tuổi, thận trọng lời nói mà thành thực, yêu khắp người mà gần gũi người nhân đức, làm mà cịn dư sức học văn” (Luận ngữ, học nhi) Tựa vào điều khuyên ông cha ta diễn đạt cách ngắn gọn thành câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Ngày nay, lý luận dạy học phát triển vượt xa thời Khổng Tử Không tách lễ văn cách rạch rịi máy móc Mỗi nội dung học vấn trang bị cho hệ trẻ bao gồm kiến thức, thái độ, kỹ năng, hành vi Nếu coi kiến thức văn, thái độ, kỹ lễ có nội dung lứa tuổi lễ trước văn lễ - văn đồng thời văn trước lễ Tuy nhiên lứa tuổi khác lại phải thực theo trật tự phù hợp với trình độ phát triển tinh thần trẻ Nhà giáo dục có kinh nghiệm phải “tùy liệu - lựa” trình độ trẻ, hồn cảnh trẻ, tìm trật tự tiến hành việc giáo dục cho thích hợp, khơng máy móc “tiên - hậu” cách cứng nhắc Cái cốt yếu dạy trẻ nên người phù hợp với tâm sinh lý trẻ Một trẻ tuổi mầm non rèn luyện hành vi: “Ăn có nhai, nói có nghĩ; Ăn trơng nồi, ngồi trông hướng” Khi học phổ thông bồi dưỡng nhận thức: Ăn sống không sống ăn” Rồi đời biết tâm niệm: “Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” Cứ mà xã hội, đất nước có cơng dân mang chất người nhiều Một vài tranh luận gần chủ đề “lễ - văn” không quán triệt điều dẫn đến Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn ngộ nhận giải thích sai lạc tinh túy thông điệp tiền nhân Cần nhấn mạnh điều mà Khổng Tử nêu nguyên giá trị cho công tác giáo dục nhi đồng, thiếu niên nước ta bối cảnh ngày chứng kiến gia tăng hành vi lệch chuẩn cư xử phận hệ trẻ Dân tộc Việt mong mỏi “Con cha nhà có phúc” song trước làm toán giỏi, viết văn giỏi bộc lộ nhiều khiếu khác… phải người hiếu thảo gia đình ứng xử khiêm cung bên ngồi xã hội Mở rộng sống xã hội vậy: đất nước cần người lãnh đạo, quản lý tài làm cho kinh tế tăng trưởng song trước hết phải người biết yêu dân, thương dân, kính trọng nhân dân Tựa vào sách đại học, Bác Hồ có lời dạy sâu sắc: “Đại học chi đạo, minh minh đức, thân dân” Với ý nghĩa người đường học rộng lớn, phải có minh đức, phải có lý tưởng phục vụ nhân dân, biết yêu dân thương dân kính dân Quy tắc “Tiên học lễ ” có tầm quan trọng đời sống giáo dục cho trẻ tuổi nhi đồng, thiếu niên cho dù “Thế giới có phẳng lại, tiếp tục năm tháng theo phát triển giáo dục dù đổi có thêm nhiều tuyên ngôn đại Quy tắc “Tiên học lễ ” có giá trị khuyến cáo khơng cho trẻ em mà cho người có trọng trách xã hội Nhi đồng, thiếu niên qua tuổi vị thành niên để người trưởng thành Lúc địi hỏi nhân cách văn - lễ phải hài hòa (Văn - lễ bân bân quân tử) Người có văn - lễ hài hịa khơng máy móc chấp hành tín điều cổ hủ, lỗi thời song không hành động lạc điệu với truyền thống lễ nghi kỷ cương tốt đẹp mà cộng đồng kiến tạo Họ biết lập chí tảng lễ tích cực mà họ tích lũy được, hành động lời khuyên Thiền sư Quảng Nghiệm: “Nam nhi tự hữu xung thiên chi, Hưu hướng Như Lai hành xử hành” (Làm trai có chí xơng trời thẳm, Đừng nhọc lòng theo vết chân Như Lai) Họ coi lễ phép lịch “tiểu lễ” Cái “đại lễ” mà họ hành động biết phấn đấu đẩy lùi tham nhũng, phù hoa, xa xỉ, lối sống để tri thức lộng hành, gạt phăng tình nghĩa 2.4 “Lễ - nghĩa” “Tứ đoan” Lễ phải dẫn đến nghĩa, không lễ vu vơ Cuộc đời nể người có lễ, chưa phục, người có “lễ - nghĩa” nể phục Mạnh Tử (372-289 TCN) có cơng phát triển đạo Nho bổ sung phạm trù nghĩa tạo thành hệ giá trị “Tứ đoan”: “Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí” Ơng có phát biểu ấn tượng sau: “Cảm giác lòng trắc ẩn khởi đầu nhân, Cảm giác biết hối hận khởi đầu nghĩa, Cảm giác biết tôn trọng phục tùng khởi đầu lễ, Cảm giác biết phân biệt phải trái khởi đầu trí” Con người phải biết tu dưỡng bốn khởi đầu gắn kết chúng lại, khơng người suy thối “băng hoại” Ơng Raja Roy Singh, nhà giáo dục tiếng Ấn Độ, nguyên Giám đốc UNESCO vùng Châu Á Thái Bình Dương tác phẩm Nền giáo dục cho kỷ XXI, long trọng nhắc đến “Tứ đoan” khẩn thiết kêu gọi: “Các nhà trường vào kỷ nguyên đại không giáo dục cho hệ trẻ điều thầy Mạnh nêu cách 2.300 năm nhà trường đưa thơng thái nhân loại vào khủng hoảng” Nếu xây dựng tam giác ABC: - Nhân tố “Lễ” biểu thị cho trực tâm H, - Nhân tố “Nhân” nằm đỉnh A, - Nhân tố “Nghĩa” nằm đỉnh B, - Nhân tố “Trí” nằm đỉnh C Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 4, 2021, 3-10 Mỗi nhân tố tập hợp vừa mục tiêu lại vừa động lực cho ba nhân tố cịn lại Thì ta có Paradigm sau: Nhân (A) Lễ (H) Nghĩa (B) Trí (C) Sơ đồ Mối quan hệ Nhân - Nghĩa - Trí - Lễ Giáo dục lễ phải đặt tảng “Nhân”, tận dụng thúc đẩy hỗ trợ “Trí” dẫn đến “Nghĩa” Một người có mục tiêu “Học để làm người” biết tơn trọng, phục tùng nhận thức phải, tử tế, hẳn hoi, ln có lịng trắc ẩn hổ thẹn có ý nghĩ lệch chuẩn, có quyét tâm thực điều tử tế vào sống Nếu hoạt động giáo dục coi đích phải vươn tới quy tắc “Tiên học lễ” khơng cần thiết cho nhi đồng, thiếu niên mà cho người Nó tạo nên hiệu ứng tích cực cho phát triển vững bền xã hội “Tiên học lễ”: Quy tắc giáo dục không bị pha lỗng thời gian quyện vào khơng gian dù sống có đổi thay vượt bậc khía cạnh cơng nghệ, kỹ thuật 2.5 Hồ Chí Minh tiếp ngun sối Xơ Viết Voroshilov Nhà nghiên cứu Đào Phan kể lại câu chuyện ấn tượng sau: Năm 1957, Nguyên soái Voroshilov sang thăm Việt Nam Hồ Chủ tịch tiếp đón vị Chủ tịch Xơ Viết tối cao, Trưởng đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Nhà nước Liên Xô, bạn thân xưa Người với tất lòng nồng hậu Thế sau lễ nghi hội đàm, vị Nguyên sối Xơ Viết có u cầu tha thiết đến thăm nhà riêng người bạn Việt Nam Đồng chí Phêđơrencơ, nhà bác học phương Đơng, bí thư đoàn đại biểu kể lại với nhà văn Việt Nam sau sang thăm Liên Xô rằng: lần Chủ tịch Hồ Chí Minh nói tránh đi, viện cớ khí hậu Hà Nội q nóng bức, mà ngun sối Voroshilov lại tuổi cao, hoàn thành nhiệm vụ chung mệt rồi, khơng nên làm cho ngun sối mệt thêm việc thăm nhà riêng Chủ tịch Việt Nam Là bí thư đồn đại biểu Liên Xơ, nhà bác học Phêđôrencô băn khoăn chưa biết làm cách để thỏa mãn yêu cầu vị trưởng đoàn muốn có buổi cởi mở với cụ Hồ Bỗng đồng chí nhớ chuyến bí mật sang Liên Xơ cách năm, Hồ Chí Minh u cầu tới thăm ngun sối Voroshilov nhà riêng đáp ứng Thế đến hơm làm việc cuối đồn đại biểu Liên Xô, Phêđôrencô liền viết câu Kinh Lễ vào mẩu giấy nhỏ chìa cho Chủ tịch Việt Nam: “Lễ thượng vãng lai, lai nhi bất vãng, phi lễ giả” Nghĩa “Trong điều lễ phải có có lại, có mà khơng có lại khơng lễ vậy” Ngay buổi làm việc hôm ấy, Hồ Chí Minh vui vẻ thỏa mãn yêu cầu Nguyên soái Voroshilov, muốn đến thăm nhà riêng Chủ tịch Việt Nam chưa lòng gặp mặt cơng sở Ơng Đào Phan thuật tiếp: “Thế đến thăm bạn cũ ông Voroshilov biết Bác Hồ buồng người thợ điện trước phía vườn sau Phủ Tồn quyền trước Ngun sối Voroshilov vỡ lẽ đến Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa có nhà riêng! Tuy vậy, đến thăm bạn cũ Vị ngun sối Liên Xơ liền cởi hết quân phục trang trọng đánh trần với quần đùi tiết trời oi nóng Hồ Chủ tịch chuẩn bị sẵn để trao cho người bạn thân mũ nan cần câu cá Suốt buổi vui vầy hơm đó, cụ Voroshilov sống đặc biệt thoải mái cụ Hồ Chí Minh bờ ao khoảng hồ vừa Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn tạo thành ao cá, kế mảnh vườn vun trồng thành vườn Hai người bạn già, hai người đồng chí tâm câu chuyện chung riêng vui vẻ Ơng Đào Phan có nhận xét: “Thì mối quan hệ đại, điều mà Khổng Tử đề Kinh Lễ chiến sĩ cộng sản tinh thần thiệp quan nhân quán triệt” (Khi giải phóng thủ 10/1954, Bác làm việc Phủ Chủ tịch, trước Dinh Toàn quyền Bác không chọn nơi “căn nhà nguy nga” mà chọn phòng xép, chỗ cũ người thợ điện Về sau nhân chuyến Bác công tác nước ngoài, quan làm nhà sàn cho Bác Khi Chủ tịch Voroshilov đến thăm Việt Nam 1957, chưa có nhà sàn này) Kết luận Giáo dục khơng có vai trị truyền đạt tri thức cho hệ sau, mà cịn nữa, giáo dục đóng vai trị quan trọng q trình hình thành nhân cách đạo đức người, hướng người đạt đến chân thiện mỹ Với thực trạng giáo dục thường xảy bạo lực học 10 đường, gian lận thi cử cho thấy tầm quan trọng giáo dục đạo đức nhà trường chưa mà phải củng cố, xây dựng nâng cao Điều hoàn toàn với câu nói “Tiên học lễ - Hậu học văn” mà ơng cha ta truyền dạy bao đời Sau Hồ Chí Minh ln đề cao vai trị lễ văn theo nhiều cách khác Trong có lời dạy dành cho học sinh: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng/ Có đức mà khơng có tài làm việc khó”./ Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2006) Việt Nam văn hóa sử cương Hà Nội: NXB Văn hố - Thơng tin Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Duy Tân (18/11/2015) Khái niệm Gia phong, gia phả, gia huấn, gia pháp (tài liệu học tập) Truy cập từ https://kmacle.duytan.edu.vn/Home/ ArticleDetail/vn/101/940/khai-niem-giaphong-gia-pha-gia-huan-gia-phap Nguyễn Hiến Lê (1995) Sách Khổng Tử Hà Nội: NXB Văn hố - Thơng tin Nguyễn Văn Hun (1944 - 2017) Văn minh Việt Nam Hà Nội: NXB Hội Nhà văn ... gọi: Quy tắc tiên học lễ phải quy tắc vàng nội dung giáo dục nhà trường Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 4, 2021, 3-10 Nội dung 2.1 Học giả Nguyễn Hiến Lê lời bàn ? ?Tiên học lễ ”... xã hội ? ?Tiên học lễ? ??: Quy tắc giáo dục không bị pha loãng thời gian quy? ??n vào khơng gian dù sống có đổi thay vượt bậc khía cạnh cơng nghệ, kỹ thuật 2.5 Hồ Chí Minh tiếp ngun sối Xơ Viết Voroshilov. .. việc thực quy tắc ? ?Tiên học lễ? ??”: “Trong việc giáo dục trẻ em, nghĩ quy tắc ? ?Tiên học lễ? ?? Khổng Tử Phải tập cho trẻ tự chế, có thói quen tốt, biết kính nể người trên, tuân thủ kỷ luật, lễ phép