Tư tưởng hồ chí minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

52 38 0
Tư tưởng hồ chí minh về vai trò của phụ nữ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh khoa giáo dục trị *** Vâ thÞ kiỊu nga T- t-ëng hå chÝ minh vỊ vai trò phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: S- phạm giáo dục trị Cán bé h-íng dÉn: CN Lª Em Sinh viªn thùc hiƯn: Vâ ThÞ KiỊu Nga Líp: 43A1 – GDCT Vinh - 2006 Lời cảm ơn Để thực đề tài này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ hội đồng khoa học khoa giáo dục trị, thầy cô giáo tổ môn: Triết học Mác-Lênin đặc biệt giúp đỡ, h-ớng dẫn nhiệt tình thầy giáo:CN Lê Em Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Hội đồng khoa học khoa giáo dục trị, thầy cô giáo tổ môn triết học Mác-Lênin Và đặc biệt xin cảm ơn Thầy giáo CN Lê Em đà hết lòng giúp đỡ hoàn thành khoá luận Sinh viên Võ Thị Kiều Nga A.Phần mở đầu Lý chọn đề tài Truyền thống: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm phụ nữ Việt Nam đ-ợc hình thành, củng cố phát triển suốt chặng đ-ờng lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc ta Vai trò phụ nữ Việt Nam đ-ợc phát huy cao độ từ có lÃnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Phụ nữ Việt Nam đà với phong trào chung dân tộc viết nên trang sử vàng chói lọi Công đổi đất n-ớc đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân ta phải phát huy cao độ truyền thống quý báu dân tộc Lúc vị thế, vai trò ng-ời phụ nữ Việt Nam lại phải đ-ợc phát huy hết Chủ Tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề giải phóng phụ nữ mà Ng-ời thấy rõ sức mạnh to lớn phụ nữ nghiệp cách mạng T- t-ởng vai trò phụ nữ Việt Nam Ng-ời b-ớc kế thừa phát triển cách nhìn nhận, đánh giá vị thế, vai trò phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng Với mong muốn tìm hiểu toàn diện t- t-ởng chủ tịch Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ, để giúp b-ớc đầu thực tập nghiên cứu khoa học hết củng cố thêm tri thức môn học t- t-ởng Hồ Chí Minh mong muốn bạn đồng nghiệp có thêm chút tài liệu tham khảo đà chọn đề tài: T- t-ởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Tình hình nghiên cứu đề tài Từ x-a đến nay, hệ ng-ời Việt Nam qua thời kỳ đà tốn giấy mực để trao đổi, bình luận, ngợi ca vai trò quan trọng phụ nữ ViƯt Nam Cho ®Õn nay, ®· cã rÊt nhiỊu ch-ơng trình nghiên cứu hình t-ợng ng-ời phụ nữ, vai trò to lớn phụ nữ nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, xà hội Phụ nữ đối t-ợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, có tờ báo chuyên phụ nữ : phụ nữ Việt Nam tỉnh có tạp chí phụ nữ : Phụ nữ Nghệ An , Phụ nữ Thanh Hoá , Phụ nữ Hà Tĩnh Riêng việc nghiên cøu t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß cđa phụ nữ đa dạng phong phú, kể : - Hồ Chí Minh nam nữ bình quyền, Nhà xuất thật Hà Nội 1986 -T- t-ởng Hồ Chí Minh phụ nữ- tạp chí Cộng Sản số 10, tháng 10, 1997 -Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ, tạp chí cộng sản số tháng 5, 2005 - Quan điểm: phụ nữ lực l-ợng cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh , phụ nữ quân đội số 23, năm 2001 T- t-ởng chủ tịch Hồ Chí Minh đa dạng, phong phú thân muốn có đóng góp riêng theo cảm nhận mình, đà mạnh dạn sâu vào đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1.Mục Đích: Khóa luận tìm hiểu néi dung t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vƯ tỉ qc HiƯn t- t-ëng ®ã cđa Ng-êi nguyên giá trị học qúy báu, sâu sắc cho hôm nghiên cứu vận dụng để phụ nữ n-ớc nhà thực phát huy đ-ợc tài năng, trí tuệ, tình cảm phát triển đất n-ớc, gia đình thân 3.2 Nhiệm vụ: Khóa luận tập trung giải vấn đề sau đây: 3.2.1.Làm rõ quan niệm phụ nữ từ x-a đến 3.2.2.Tìm hiểu néi dung t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 3.2.3 Vai trò phụ nữ Việt Nam công công nghiệp hóa đại hóa đất n-ớc Phạm vi nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Từ giúp có nhìn đắn "một nửa xà hội" Tránh quan điểm sai trái, lệch lạc vai trò, vị trí phụ nữ nh- số quan niệm xà hội tr-ớc Ph-ơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích để hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đà đặt ý nghĩa đề tài : Do ảnh h-ởng hệ t- t-ởng phong kiến, đạo Khổng nên cách nhìn nhận xà hội phụ nữ tr-ớc khắt khe Trong suốt giai đoạn lịch sử dài d-ới xà hội phong kiến, ng-ời phụ nữ bị ràng buộc đạo tam tòng, tứ đức, 12 bến n-ớc Ngày nay, với phát triển xà hội đời sống, ng-ời ngày nâng cao nhận thức, phát triển trí tuệ, tài Cách nhìn nhận phụ nữ đà có tiến bé míi T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc tài sản tinh thần quý báu Chính mà vai trò to lớn phụ nữ đ-ợc khẳng định nghiệp bảo vệ Tổ Quốc mà vai trò đ-ợc phát huy thời đại ngày T- t-ởng Ng-ời tảng lý luận thực tiễn quan trọng cho hôm tiếp tục nghiệp cách mạng Ng-ời Thực tiễn cách mạng đòi hỏi phát huy vai trò phụ nữ yếu tố để xây dựng Đất N-ớc Việt Nam dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng,dân chủ văn minh Hiện nay, phong trào phụ nữ, lời Hồ Chủ Tịch dặn dò chị em dẫn quý báu công tác vận động phụ nữ, với ph-ơng h-ớng bồi d-ỡng, rèn luyện ng-ời để v-ơn lên ngang hàng với nam giới mặt Phụ nữ Việt Nam dũng cảm đảm đang, bảo vệ Tổ Quốc xà hội chủ nghĩa, hiệu hành động, tâm sắt son để tỏ lòng kính yêu, đền đáp công ơn trời biển Bác Hồ Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận có hai ch-ơng: Ch-ơng I : Những quan điểm phụ nữ giai đoạn phát triển lịch sử đất n-íc Ch-¬ng II : Néi dung t- t-ëng Hå ChÝ Minh vai trò phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Sự vận dụng Đảng ta thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc B Nội Dung Ch-ơng I Quan niệm phụ nữ giai đoạn lịch sử Phụ nữ Việt Nam có vai trò to lớn gia đình xà hội.Tuy nhiên cách nhìn nhận, đánh giá phụ nữ thời kỳ khác Cùng với tiến trình phát triển lịch sử, ng-ời phụ nữ Việt Nam đà xây dựng nên vai trò gia đình, phát triển đất n-ớc Ngày vị ng-ời phụ nữ đà đ-ợc nhìn nhận cách đắn Để có đ-ợc ngày hôm nay, họ đà phải trải qua hành trình gian nan, vất vả suốt chiều dài lịch sử 1.1 Quan niệm phụ nữ chÕ ®é x· héi phong kiÕn D-íi chÕ ®é phong kiến ng-ời phụ nữ phải chịu đựng bao thiệt thòi, bất hạnh Trong gia đình, với t- t-ởng gia tr-ởng nên tất nhiên ng-ời phụ nữ quyền hành ảnh h-ởng quan niệm nho giáo, ng-ời phụ nữ bị ràng buộc hàng loạt quan niệm khắt khe, cay nghiệt Khổng giáo chủ tr-ơng "nam tôn nữ ty"(đàn ông cao quý, đàn bà thấp hèn), "trọng nam khinh nữ " vun đắp thêm quyền uy gia tr-ởng mà đè nén ng-ời phụ nơn Trong xà hội phong kiến, phụ nữ bị coi ngoại tộc, không đ-ợc thừa kế gia tài bố mẹ Phụ nữ lo việc sinh đẻ cái, sinh trai để nối dõi dòng họ nhà chồng, không đẻ đ-ợc trai phạm tội bất hiếu lớn " bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại", phụ nữ lo việc nội trợ bếp núc, phục vụ chồng con, không đ-ợc tham gia công tác xà hội Họ phải chịu thuyết tam tòng, bắt ng-ời phụ nữ nhỏ phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết phải theo trai, suốt đời phải dựa vào ng-ời đàn ông làm chủ không bao gìơ đ-ợc độc lập Cũng kinh lễ đàn ông có đ-ợc cớ để bỏ vợ là: vô tự (không có trai); dâm dật (lẳng lơ); bất công cô (không thờ phụng cha mẹ); thiệt (lắm điều); đạo thiết (ăn trộm); đố kỵ (ghen tuông); ác tật ( có bệnh đặc biệt) Nh- ng-ời đàn ông muốn bỏ vợ tìm cớ cớ đ-ợc Ng-ời ta coi phụ nữ thấp nam giới phải lệ thuộc vào nam giới điều tự nhiên Cũng xà hội ấy, ng-ời gái đến tuổi lấy chồng quyền lựa chọn ng-ời mà yêu th-ơng, phải theo đặt cha mẹ: " Cha mẹ đặt đâu ngồi " Lễ giáo phong kiến quan niệm : " nam nữ thụ thụ bất thân" nên ng-ời phụ nữ quyền kết giao với đàn ông chồng Ng-ời phụ nữ suốt đời chìm đắm cô đơn tủi nhục Nhà thơ Hồ Xuân H-ơng đà xót xa cay đắng cho thân phận làm lẻ ng-ời phụ nữ : " Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm m-ớn, m-ớn không công " (Tự tình - Hồ Xuân H-ơng) Vì lẽ đó, mơ -ớc sống gia đình vợ chồng đà mơ -ớc cháy bỏng hệ phụ nữ : " Gia đình vợ chồng chiến công vinh quang hiển hách vĩ đại cđa ng-êi phơ n÷ chØ cã nhÊt ng-êi phơ nữ kiên đấu tranh cho sống vợ chồng "(Nguồn gốc gia đình- Ănghen) D-ới chế độ phong kiến, ng-ời đàn bà xà hội gia đình nói chung địa vị hết Những nguồn gốc tài sản n-ớc thuộc quyền sở hữu vua chúa, quan lại, địa chủ gia đình thuộc quyền ng-ời gia tr-ởng Nh-ng việc giáo dục gia đình, nhân dân th-ờng ng-ời ta hay nói "đức hiền mẹ" Thật vậy, hồi trứơc biết ng-ời có tai mắt xà hội từ vua, hàng sĩ phu ng-ời hàn nho đ-ợc gọi có đức, mà làm nên nghiệp, phần nhờ đà chịu ảnh h-ởng giáo dục gia đình, ng-ời mẹ đóng vai trò định ảnh h-ởng lớn nhvậy mà họ địa vị hết Thậm chí nhà đến quyền thờ cúng tổ tiên họ ! Năm 1858 thực dân Pháp xâm l-ợc n-ớc ta, Triều đình nhà Nguyễn phản động đà b-ớc đầu hàng dâng n-ớc ta cho Pháp N-ớc ta trở thành n-ớc thuộc địa phong kiến, từ nhân dân ta chìm đắm bùn đen nô lệ, cảnh ngộ phụ nữ lại bi đát Ngay từ năm đầu xâm l-ợc Việt Nam giặc pháp đà đốt phá, giết chết hÃm hiếp, gây tai hoạ cho nhân dân phụ nữ ta khắp nơi Về tội ác quân c-ớp n-ớc phụ nữ nh- dân tộc Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đà nói: "Phạt kẻ hèn ng-ời khó, thân quang treo, tội chẳng tha nít đàn bà, đốt nhà bắt vật " Cấu kết chặt chẽ với bọn phong kiến bán n-ớc giai cấp địa chủ phản động bán n-ớc, đế quốc Pháp đà thi hành sách tàn bạo : Chúng mở nhà tù, nhà chứa, tiệm nhảy nhiều bệnh viện, nhà hộ sinh, chúng mở quầy r-ợu, thuốc phiện nhiều tr-ờng học Trong gần 100 năm thống trị đất n-ớc ta, thực dân Pháp đà dìm dân tộc ta vào sống nô lệ, đói nghèo, dốt nát, lạc hậu, mê tín vai trò ng-ời phụ nữ bị nhấn chìm Địa vị ng-ời phụ nữ xà hội phong kiến bị trói buộc quan niệm đạo đức phong kiến, quan niệm xà hội lạc hậu kéo dài nhiều kỷ D-ới chế ®é thùc d©n - phong kiÕn tõ nưa ci thÕ kỷ XIX ta giành đ-ợc quyền tay nhân dân, thân phận ng-ời phụ nữ lại bị " cổ hai tròng" vừa bị chủ nghĩa phong kiến coi th-ờng địa vị xà hội, vừa bị bọn thực dân t- Pháp bóc lột sức lực, kinh tế, chà đạp lên nhân phẩm , lên quyền làm ng-ời Hơn hết, lúc giê ch-a cã ®iỊu kiƯn vỊ n-íc, Ngun Quốc thấu hiểu ng-ời lên tiếng nhiều nhất, tố cáo chế độ thuộc địa thực dân Pháp xứ Đông D-ơng nói chung phụ nữ nói riêng Trong tác phẩm tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp xuất Paris 1925, Nguyễn Aí Quốc đà dành hẳn ch-ơng ( ch-ơng XI ) để trình bày cho toàn giới biết nỗi khổ nhục ng-ời đàn bà xứ Nếu nhÃn quan trị sâu sắc, tầm nhìn nhân văn cao hẳn ch-ơng nh- tác phẩm Có thể nói ch-ơng thể tập trung phản ánh đ-ợc nét địa vị ng-ời phụ nữ d-ới chế độ th-c dân - phong kiÕn Qua m¾t cđa Ngun Qc thực trạng ng-ời phụ nữ xứ Đông D-ơng thuộc địa đ-ợc phơi bày khác xa hiệu: '' Tự do, bình đẳng, bác '' quốc Ng-ời đà viết: "Không chỗ ng-ời phụ nữ thoát khỏi hành động bạo ng-ợc Ngoài phố, nhà, chợ hay thôn quê họ vấp phải hành động tàn nhẫn bọn quan cai trị, sĩ quan, cảnh binh, nhân viên nhà ga Nh- vậy, d-ới chế độ phong kiến thân phận ng-ời phụ nữ phải chịu đựng cay đắng, bất hạnh Hơn lúc hết họ cần đ-ợc giải phóng để lấy địa vị làm ng-ời 1.2 Quan niệm phụ nữ chế độ xà hội T- chủ nghĩa Lênin đà viết: " tất n-ớc văn minh, chí n-ớc tiên tiến nhất, chị em phụ nữ đà vào tình trạng khiến cho ng-ời ta gọi cách nô lệ gia đình Không có n-ớc T- Bản nào, dù n-ớc cộng hoà tự mà chị em phụ nữ lại đ-ợc h-ởng quyền bình đẳng hoàn toàn"[ 19; 20] Sự khẳng định Lênin giúp thấy đ-ợc địa vị ng-ời phụ nữ chế độ t- chủ nghĩa chẳng chế độ phong kiến Xà hội t- thừa nhận mặt pháp lý quyền nam nữ bình đẳng nh-ng thực tế điều mặt lý thuyết! Trong xà hội t- bản, để đáp ứng đ-ợc nhu cầu sản xuất đại công nghiệp thu đ-ợc nhiều giá trị thặng d- lao động làm thuê tạo cho giai 10 giám đốc xí nghiệp, chủ nhiệm hợp tác xà nông nghiệp, chủ tịch uû ban hµnh chÝnh, bÝ th- chi bé…” Ng-êi vui mừng tr-ớc việc ngày nhiều phụ nữ tham gia quản lý Từ ngày n-ớc ta đ-ợc giải phóng đến nay, phụ nữ tiến rõ mặt: trị, kinh tế, văn hoá, xà hội Nh-ng rõ rệt phụ nữ ta tham gia chÝnh qun ngµy cµng nhiỊu.[11; 64] Ng-êi tù hào: Phó tổng t- lệnh quân giải phóng cô Nguyễn Thị Định Cả giới n-ớc ta có vị t-ớng quân gái nh- vậy, thật vẻ vang cho miền Nam, cho dân tộc ta Hiểu biết cách sâu sắc vai trò, vị trí phụ nữ Việt Nam nghiệp cách mạng nói chung tham gia quyền nói riêng, Bác Hồ không dừng lại việc đánh giá, mà điều quan trọng ng-ời đà đặt trách nhiệm Đảng ta muốn thực giải phóng phụ nữ phải pháp luật, sách, biện pháp cụ thể: từ nay, cấp Đảng, quyền địa ph-ơng giao công tác cho phụ nữ phải vào trình độ ng-ời cần phải tích cực giúp đỡ phụ nữ nhiều [11; 164] Đảng phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi d-ỡng giúp đỡ ngày nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lÃnh đạo [11; 502] Hiện thực sinh động đất n-ớc kháng chiến chống pháp, sau hoà bình lặp lại (1954) kháng chiến chống mỹ xây dựng chủ nghĩa xà hội, phụ nữ n-ớc ta thực chủ nhân đất n-ớc Việt Nam độc lập phát huy khả trí tuệ, sức lực vào nghiêp giải phóng dân tộc xây dựng đất n-ớc Trong nói chuyện Đại Hội phụ nữ tích cực thủ đô lần thứ hai (8-3-1960), Hồ Chủ Tịch tuyên d-ơng, nhắc nhở phụ nữ công nhân tri thức, nông dân, nhà trẻ mẫu giáo, buôn bán nhỏvới quan điểm tạo điều kiện để phụ nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xà hội nh-: y tế, giáo dục, khoa học kỷ thuật, công nghiệp, giao thông vận tải, nông-lâm-ng- nghiệp số ngành nghề tỷ lệ nữ không nam giới 38 Thực trạng cấu lao động với tỷ lệ nữ ngành cho thấy đắn t- t-ởng Hồ Chí Minh việc giải phóng phụ nữ xà hội, tạo điều kiện phụ nữ đà khẳng định khả đáp ứng đòi hỏi đất n-ớc qua thời kỳ chiến tranh giải phóng dân tộc xây dựng phát triển đất n-ớc thời bình Bảng biểu d-ới vÝ dơ Nhãm nghỊ Tỉng sè Nam N÷ Tỉng sè 100.0 100.0 100.0 Qu¶n lý 7.7 7.8 7.7 Công nghiệp 9.1 9.7 8.4 Xây dựng 1.4 2.1 0.6 Nông-lâm-ng nghiệp 71.9 71.0 72.8 Giao thông- B-u điện 2.2 4.0 0.5 Th-ơng nghiệp- 5.5 2.4 8.3 Phơc vơ c«ng céng 1.1 1.7 0.6 Khác không xác định 1.2 1.3 1.1 Theo nguồn báo cáo quốc gia cấu lao động làm việc theo nhóm ngành nghề năm 1989 ( đơn vị tính %) 2.2.3.3.2 Công tác cán nữ Xuất phát từ đánh giá, nhận xét đắn khả phụ nữ lĩnh vực quản lý Hồ Chí Minh đặc biệt ý đến đào tạo, bồi d-ỡng cán nữ Phụ nữ lực l-ợng xà hội lớn, đóng vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xà hội- Trình độ trị, văn hoá, điều kiện sinh sống phụ nữ phản ánh trình độ văn minh xà hội Các Mác đà nói : Ai đà biết lịch sử biết muốn sửa sang xà hội mà phụ nữ giúp vào không làm Xem t- t-ởng việc làm đàn bà gái, biết xà hội tiến 39 Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, phẩm chất lực ng-ời cán bổng d-ng mà có, mà phải qua huấn luyện, rèn luyện mà nên Ng-ời viết: Huấn luyện cán công việc gốc Đảng Đảng phải quan tâm tới việc huấn luyện, rèn luyện giúp chị em nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ lực công tác Ng-ời nội dung ph-ơng pháp cụ thĨ cđa viƯc häc tËp hn lun Hn lun vỊ trị giúp chị em nắm đ-ợc vấn đề thời sách Đảng, nhà n-ớc Huấn luyện văn hoá, giúp chị em nắm đ-ợc vấn đề lịch sử, địa lý, khoa học tự nhiên, xà hội, trịhuấn luyện lý luận mục đích để áp dụng công việc, lý luận phải liền với thực tiễn , học đôi với hành Huấn kuyện nghề nghiệp, giúp chị em thành thạo công tác chuyên môn mục đích cuối huấn luyện cán nữ tạo đội ngũ cán nữ vừa hồng vừa chuyên, có gan phụ trách, có gan làm việc, giúp chị em thực trở thành ng-ời cán có trình độ , đáp ứng với nhiệm vụ Đảng giao cho Rất quan tâm tới đội ngũ cán nữ nên bàn đến công tác cán nữ hay dự hội nghị cấp, ngành, thăm đơn vị sản xuấtbao Ng-ời hỏi số l-ợng chị em tham gia hội nghị, số chị em tham gia công tác quản lý, số chị em đạt thành tích Ng-ời nghiêm khắc phê bình số cán lÃnh đạo cấp đánh giá không khả phụ nữ, hay thành kiến, hẹp hòi nh- sai nhắc nhở: Các cấp lÃnh đạo phải quan tâm công tác phụ nữ ý đào tạo cán bộ, phát triển đảng viên đoàn viên phụ nữ [HCMTT, tập11,194] Nhận thấy phụ nữ có khả làm công tác lÃnh đạo, nhiều phụ nữ tham gia công tác lÃnh đạo sở giỏi, nhiều chị em đà gánh vác trách nhiệm nặng nh- làm thẩm phán, chánh án, giám đốc Ng-ời nói: Các cháu gái hợp tác xà th-ờng có nhiều -u điểm : mắc tệ tham ô, lÃng phí, không hay chè chén, Ýt hèng h¸ch, mƯnh lƯnh nh- mét sè c¸n bé 40 nam Các cấp, ngành phải Đặc biệt ý cất nhắc cán nữ vào quan lÃnh đạo, vào ngành thích hợp với phụ nữ Thực tiễn cho thấy, công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán nữ mặt Đảng, nhà n-ớc, cấp, ngành phải quan tâm có sách phù hợp cán nữ, song mặt khác thân chị em phải tự phấn đấu v-ơn lên, phải có ý thức đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ mình, có khả tinh thần làm chủ, có tài đức, có tinh thần học tập, cần tiến bộ, có sở nh- vậy, Đảng phủ cất nhắc giao cho chị em nhiệm vụ quan trọng Tại đại hội phụ nữ Việt Nam lần thứ III, chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: Mỗi ng-ời tất phụ nữ phải hăng hái nhận lấy trách nhiệm ng-ời làm chủ đất n-ớc, tức phải sức thi đua tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm để xây dựng n-ớc nhà, xây dựng xà hội chủ nghĩa Muốn làm trọn nhiệm vụ vẻ vang đó, phụ nữ ta xoá bỏ tâm lý tự ti ỷ lại, phải có ý chí tự c-ờng, tự lập, phải nâng cao lên mÃi trình độ trị, văn hoá kỷ thuật phụ nữ phải nhận rõ địa vị làm ng-ời chủ nhiệm vụ làm ng-ời chủ n-ớc nhà, phải có tâm , đạo đức mới, tác phong để làm trọn nghĩa vụ góp phần xứng đáng vào công việc xây dựng đất n-ớc Nh- vậy: nhận thấy có vị lÃnh tụ lại quan tâm sâu sát th-ờng trực t- t-ởng giải phóng, phát triển phụ nữ nh- chủ tịch Hồ Chí Minh, Ng-ời thấu hiểu vai trò phụ nữ tất lĩnh vực: kinh tế-xà hội, tạo điều kiện ®Ĩ ph¸t huy to lín cđa hä 3.2 VËn dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß cđa phụ nữ nghiệp xây dựng bảo Tổ Quốc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc 3.2.1.Vị trí phụ nữ thời đại ngày Tình hình giới ngày nói chung địa vị ng-ời phụ nữ nói riêng vấn đề đ-ợc toàn nhân loại quan tâm Ch-a vấn đề phụ nữ lại đ-ợc quốc tế hoá mạnh thập kỷ cuối kỷ XX.Thế giới đà có Hội nghị lớn có hàng trăm n-ớc tham gia chủ đề 41 phụ nữ Các hội nghị quốc tế vấn đề phụ nữ tập trung vào bình đẳng, vào nữ quyền máy lÃnh đạo quốc gia Phụ nữ Việt Nam ngày công dân mét n-íc ViƯt Nam thèng nhÊt, ®éc lËp tù đ-ờng xây dựng sống Địa vị phụ nữ địa vị làm chủ, bình đẳng với nam giới, đ-ợc công -ớc quốc tế sở pháp lý n-ớc bảo hộ D-ới ánh sáng t- t-ởng Hồ Chí Minh, Đảng, phủ tạo điều kiện để phụ nữ phát trriển mặt, toàn diện thực phụ nữ việt nam đà thể đ-ợc vai trò to lớn quan trọng nghiệp bảo vệ xây dựng đất n-ớc Phụ nữ đà đ-ợc thực quyền quản lý đất n-ớc đà tạo điều kiện để phụ nữ phát huy tốt tiềm trí tuệ, góp phần có hiệu cao nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc Từ thành tựu mà phụ nữ đạt đ-ợc thời gian qua, địa vị phụ nữ Việt Nam ngày đ-ợc khẳng định giai đoạn, nhận thức thực tế đời sèng x· héi cịng nh- sù nh×n nhËn cđa bạn bè quốc tế Cùng với nghệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, phẩm chất truyền thống phụ nữ Việt Nam đ-ợc phát huy đóng góp xứng đáng vào thành tựu phát triển kinh tế đất n-ớc, góp phần thực thắng lợi đ-ờng lối đổi Đảng 3.2.2 Đôi nét thực trạng phụ nữ n-ớc ta Trong thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, tr-ớc ng-ỡng cửa kỷ XXI, tr-ớc yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc, phụ nữ Việt Nam bên cạnh thành tựu to lớn đạt đ-ợc chế độ mới, Đảng, nhà n-ớc nổ lực phấn đấu chị em mang lại bộc lộ nhiều vấn đề phải quan tâm Bởi lẽ, muốn thực giải phóng phụ nữ phải thấy đ-ợc tồn xà hội tác động tới họ thân họ để giúp phụ nữ khắc phục Trong điều kiện chế thị tr-ờng, bối cảnh thời đại thông tin giao thoa văn hoá có tính toàn cầu nh- nay, phụ nữ Việt Nam đà chịu tác động không nhỏ nhiều mặt, nhiều 42 ph-ơng diện Đó là: phận không nhỏ phụ nữ gia đình họ tình trạng thu nhập thấp, đói nghèo mức độ khác thành thị nông thôn, đồng miền núi, chất l-ợng sống thấp Trình độ dân trí thấp t-ợng phân biệt trai, gái lĩnh vực giáo dục-đào tạo Trình độ mặt phụ nữ chủ yếu phụ nữ nông thôn hạn chế Tỷ lệ phụ nữ máy quyền, Đảng, đoàn thể quan luật pháp hành pháp nhìn chung chiếm tỷ lệ thấp Các chủ tr-ơng sách phụ nữ đà ban hành hiệu lực thấp cấp trung -ơng địa ph-ơng Nhìn chung thực trạng cho thấy bất cập phận không nhỏ phụ nữ n-ớc ta tr-ớc yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Đó thực trạng phản ánh hiệu nhiều vấn đề với nguyên nhân khách quan chủ quan để tìm giải pháp cho phát triển phụ nữ theo quan điểm t- t-ởng Hô Chí Minh Nguyên nhân thực trạng tồn phải là: Mặc dù Đảng, Nhà n-ớc đà có nhiều văn pháp lý, nhiều thị, nghị vấn đề phụ nữ nh-ng nhìn chung việc quán triệt quan điểm phụ nữ công tác tr-ớc quan điểm giới cấp ngành ch-a nghiêm túc mang tÝnh “ mïa vơ” , thiÕu quan ®iĨm th-êng trực nh- chủ tịch Hồ Chí Minh đà nêu g-ơng mẫu mực vấn đề Việc cụ thể hoá nội dung Hiến pháp, pháp luật, nghị định, thị vấn đề phụ nữ vấn đề cần đ-ợc quan tâm đầu t- nghiên cứu nhận thức cấp, ngành, cán quản lý cấp từ trung -ơng đến sở Nguyên nhân ảnh h-ởng cách toàn diện đến nhịp độ phát triển chung phụ nữ Sự tác động chế thị tr-ờng, bùng nổ thông tin giao thoa văn hoá mang tính toàn cầu nguyên nhân không 43 phần quan trọng chi phối mạnh mẽ nếp sống, đạo đức ng-ời làm công tác phụ vận thành phần phụ nữ 3.2.3 Một vài ph-ơng h-ớng giải pháp thực mục tiêu giải phóng phơ n÷ theo t- t-ëng Hå ChÝ Minh Tr-íc thùc trạng nguyên nhân ảnh h-ởng tới phát triển phụ nữ Trong nội dung khoá luận này, mạnh dạn trình bày số ý kiến nh- sau: Tr-ớc hết, quán triệt đầy đủ sâu sắc quan điểm, t- t-ởng chủ tịch Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ Đây vấn đề then chốt th-ờng xuyên cán lÃnh đạo, quản lý, điều hành đất n-ớc tổ chức phụ nữ ng-ời phụ nữ Việt Nam Vấn đề phụ nữ không riêng phụ nữ mà phận tác động quan trọng tới toàn nghiệp chung cách mạng đất n-ớc Trong tình hình phát triển đất n-ớc nay, cần tiếp tục khẳng định, quán triệt thực quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh vai trò ng-ời phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đặc biệt khả phụ nữ việc phát triển đất n-ớc Phải xem xét đánh giá nguồn lao ®éng cđa phơ n÷ VÊn ®Ị lao ®éng nãi chung lao động nữ thời đại công nghệ phát triển cao khác năm 80 tr-ớc Đây vấn đề có ý nghĩa chiến l-ợc thách thức không nhỏ lao động Việt Nam Vấn đề lao động phụ nữ lực l-ợng lao động tất yếu thời kỳ phát triển đất n-ớc, song để có đ-ợc lực l-ợng lao động nữ đáp ứng yêu cầu, cần phải có giải pháp quan tâm Đảng, phủ mang tính đặc thù nam giới trình đào tạo nh- qúa trình phân công lao động , sử dụnglao động Lực l-ợng lao động nữ đông, giải phóng sức lao động cho phụ nữ tốt tức tạo cho đất n-ớc nguồn lực có giá trị không 44 mặt kinh tế mà vấn đề xà hội, gia đình tác động không nhỏ tới hệ t-ơng lai Bên cạnh đó, tiếp tục quán triệt, tuyên truyền giáo dục quan điểm t- t-ởng bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới mặt nhận thức việc hoạch định chủ tr-ơng, sách d-ờng lối tỉ chøc thùc hiƯn cđa qc gia §óng nh- chđ tịch Hồ Chí Minh đà nhắc lại ý Mác bàn đến vấn đề phụ nữ quốc tế nhìn vào tình hình đời sống phụ nữ quốc gia đánh giá quốc gia văn minh hay lạc hậu Trình độ phát triển thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng sâu vùng xa , tầng lớp xà hội tác động chế thị tr-ờng diễn phân hoá mạnh kinh tế xà hội Các vấn đề tập tục vai trò, hiệu pháp luật Tác động hạn chế mức độ khác địa bàn khác tầng lớp dân c- nói chung phụ nữ nói riêng Trong bối cảnh vấn đề sinh trai hay gái, việc cho trai hay gái học cấp thấp hay cấp cao việc đề bạt đào tạo cán nữ, việc hôn nhân gia đình thể sinh động đa dạng vấn đề gíới bình đẳng giới phát triển ngành, cấp từ trung -ơng đến địa ph-ơng Vấn đề giới phát triển lại biểu d-ới góc độ khác, tinh vi nhẹ nhàng song không vấn đề tác động đến không nguồn lực cán bộ, lao động nữ mà tác động đến xà hội chung Trong bối cảnh thời đại mới, vấn đề giải phóng phụ nữ kết hợp yếu tố bên bên Yếu tố bên tức môi tr-òng xà hội nứơc quốc tế quan điểm, d-ờng lối phụ nữ, quan tâm đạo tạo điều kiện Đảng phủ ta.Yếu tố bên thân tổ chức phụ nữ, ý thức tinh thần v-ơn lên ng-ời phụ nữ tr-ớc ý thức giới ý thức công dân Nh- để khẳng định vai trò phụ nữ phải tạo đ-ợc môi tr-ờng để họ có điều kiện phát huy tài mình, phải khuyến khích, động viên để chị em tự v-ơn lên 45 C Kết ln T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc cống hiến to lớn phát triển phụ nữ Việt Nam lịch sử dân tộc Từ đầu kỷ XX trở tr-ớc, phụ nữ Việt Nam chịu thân phận thiệt thòi đời sống gia đình cộng đồng bëi t- t-ëng phong kiÕn, tt-ëng Nho gi¸o TriÕt lý, quan niƯm cđa Nho gi¸o x· héi phong kiÕn trói buộc ng-ời phụ nữ gia đình, an phận sống hạnh phúc nhỏ nhoi, không đ-ợc điều kiện v-ơn xà hội Và chØ cã Hå ChÝ Minh víi nh·n quan chÝnh trÞ sâu sắc, với tầm nhìn nhân văn trái tim yêu th-ơng ng-ời rộng lớn đà lÃnh đạo cách mạng thành công, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, giải phóng đồng bào nói chung phụ nữ nói riêng Khẳng định vai trò to lớn phụ nữ nghiệp phát triển n-ớc nhà T- t-ởng Ng-ời phụ nữ mÃi giá trị sống xây dựng, công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc nghiệp đầy gian khó vẻ vang Phụ nữ với 50% dân số chiếm tỷ lệ ®¸ng kĨ ngn lùc lao ®éng cđa qc gia có vị trí tất yếu nghiệp T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß cđa phơ nữ ngiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc từ đầu kỷ t-ơi nguyên giá trị học quý báu, sâu sắc cho hôm nghiên cứu vận dụng để phụ nữ n-ớc nhà thực phát huy đ-ợc tài năng, trí tuệ, tình cảm phát triển đất n-ớc, gia đình thân 46 Phụ nữ Việt Nam phát huy vai trò thời đại ngày B-ớc tr-ởng thành nhanh chóng phụ nữ Việt Nam, đà đóng góp to lớn vào nghiệp cách mạng n-ớc ta Những giá trị tinh thần cao quý đà thể chiến đấu, lao động sống hàng ngày đà đem lại lòng mến yêu bạn bè giới Đặc biệt thời đại ngày với xu toàn cầu hoá, khoa học kỷ thuật phát triển vai trò phụ nữ lại đ-ợc khẳng định Càng ngày phụ nữ tham gia tích cực hoạt động xà hội hình thức sinh hoạt Dù ch-a đạt đ-ợc bình đẳng triệt để nam-nữ hoạt động xà hội, nh-ng diện phụ nữ hoạt động cộng đồng đà đánh dấu b-ớc tiến v-ợt bậc vai trò hoà nhập thay đổi vị cách tích cực ng-ời phụ nữ đời sống xà hội Trong lĩnh vực kinh tế, lực l-ợng phụ nữ tham gia ngày đông đảo mang lại hiệu qủa kinh tế cao Sự đóng góp đội ngũ cán nữ lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ mang lại hiệu kinh tế cho đất n-ớc mà có mặt hầu hết lĩnh vực hoạt động đời sống xà hội Trong lĩnh vực văn hoá xà hội, lĩnh vực khoa học công nghệ môi tr-ờng, lĩnh vực quốc phòng an ninh lĩnh vực đối ngoại, phụ nữ đà khẳng định vị Phụ nữ Việt Nam ngày công dân cđa mét n-íc ViƯt Nam thèng nhÊt, ®éc lËp tù đ-ờng xây dựng sống Địa vị phụ nữ ngày địa vị làm chủ, bình đẳng với nam giới D-ới ánh sáng t- t-ởng Hồ Chí Minh, Đảng, phủ luôn tạo điều kiện để phụ nữ phát triển mặt, toàn diện thực phụ nữ Việt Nam đà thể đ-ợc vai trò to lớn quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất n-ớc Phụ nữ Việt Nam đà đ-ợc thực quyền quản lý đất n-ớc nh-: uỷ viên trị, phó chủ tịch n-ớc, đại 47 biểu quốc hội, uỷ viên trung -ơng Đảng, cán Đảng, quyền Tất điều nói lên phụ nữ Việt Nam ngày phát huy tốt tiềm trí tuệ góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc Tài liệu tham khảo Lê Hữu Nghĩa chủ biên, t- t-ởng triết học Hồ Chí Minh, Nhà xuất lao động, Hà Nội 2000 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh, vụ đào tạo, số vấn đề triết học Mác-Lênin với công đổi mới, Hà Nội 1995 Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 1996 Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 2001 Tạp chí cộng sản, quan lý luận trị trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam Số 18( 6-2002) Tạp chí cộng sản, quan lý luận trị trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam Số 6( 2-2002) Tạp chí cộng sản, quan lý luận trị trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam Số 9( 5-2004) Tạp chí cộng sản, quan lý luận trị trung -ơng Đảng cộng sản Việt Nam Số 16( 8-2005) Hå ChÝ Minh tuyÓn tËp, tËp I Nhà xuất thật, Hà Nội 1980 10 Hồ Chí Minh tuyển tập, tập II Nhà xuất thËt, Hµ Néi 1980 11 Hå ChÝ Minh tun tËp, tập III Nhà xuất thật, Hà Nội 1980 12 Hå ChÝ Minh tun tËp, tËp VI Nhµ xt thật, Hà Nội 1980 13 Hồ Chí Minh tuyển tập, tập IX Nhà xuất thật, Hà Nội 1980 48 14 Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội 2002 15 Tiến sỹ Lê Ngọc Thắng, chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ nhà xuất phụ nữ, 2001 16 D-ơng Thoa, Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nhà xuất phụ nữ, 1982 17 Hội đồng trung -ơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, giáo trình kinh tế Mác-Lênin, Nhà xuất trị quốc gia 1999 18 Nguyễn khánh Toàn, giáo dục Việt Nam, lý luận thực hành, Nhàxuất 1991 19 V.I.Lênin toàn tập, tập III, Nhà xuất tiến Matxitcơva 20 V.I.Lênin toàn tập, tập 40, Nhà xuất tiến Matxitcơva 49 mục lục A Phần mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Môc ®Ých nghiªn cøu 3.2 NhiƯm vơ nghiªn cøu Phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiªn cøu ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn B Néi dung Ch-ơng I - Quan niệm phụ nữ giai đoạn lịch sử 1.1 Quan niệm phụ nữ chế độ xà hội phong kiÕn 1.2 Quan niÖm phụ nữ chế độ xà hội t- 1.3 Quan niƯm vỊ phơ n÷ x· héi x· héi chđ nghÜa Ch-¬ng II - néi dung t- t-ëng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Sự vận dụng Đảng ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc 16 2.1 Cơ sở hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh vỊ phơ n÷ 16 2.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin 16 2.1.2 Truyền thống văn hoá gia đình, quê h-ơng đất n-ớc 17 2.1.2.1 Truyền thống văn hoá gia đình 18 50 2.1.2 TruyÒn thèng quê h-ơng, đất n-ớc 19 2.1.3 Tinh hoa văn hoá nhân loại 21 2.1.3.1 T- t-ởng văn hoá ph-ơng đông 21 2.1.3.2 T- t-ởng văn hoá ph-ơng tây 22 2.2 N«i dung t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß cđa ng-ời phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vƯ tỉ qc 23 2.2.1 Phụ nữ phân cấu xà héi 23 2.2.2 Phụ nữ lực l-ợng cách mạng 25 2.2.3 Khả phụ nữ Việt Nam nghiệp xây dựng b¶o vƯ tỉ qc 30 2.2.3.1 Khả phụ nữ việc phát triển gia đình 30 2.2.3.2 Phơ n÷ ViƯt Nam viƯc phát tiển kinh tế đất n-ớc 32 2.2.3.3 Khả to lớn phụ nữ tham gia lĩnh vực khác đời sống xà hội 34 2.2.3.3.1 Khả phụ nữ việc quản lý 35 2.2.3.3.2 Công tác cán nữ 37 3.2 VËn dông t- t-ëng Hå ChÝ Minh vai trò phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc 39 3.2.1 Vị trí phụ nữ thời đại ngày 39 3.2.2 Đôi nét thùc tr¹ng cđa n-íc ta hiƯn 40 3.2.3 Một vài ph-ơng h-ớng giải pháp thực mục tiêu giải phóng phụ nữ theo t- t-ëng Hå ChÝ Minh 42 C KÕt luËn 44 T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trß phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc cống hiến to lớn phát triển phụ nữ Việt Nam lịch sử dân tộc 44 Phụ nữ Việt Nam phát huy vai trò thời đại ngày 44 Tài liƯu tham kh¶o 47 51 PhÇn chó thÝch: Sè đầu ghi tác phẩm tham khảo, số sau ghi số trang tác phẩm 52 ... nhận phụ nữ đà có tiÕn bé míi T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trò phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc tài sản tinh thần quý báu Chính mà vai trò to lớn phụ nữ đ-ợc khẳng định nghiệp bảo vệ Tổ Quốc. .. nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Sự vận dụng Đảng ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc 2.1 Cơ Sở hình thành t- t-ởng Hồ Chí Minh phụ nữ T- t-ởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ nghiệp xây dựng bảo. .. Minh vai trò ng-ời phụ nữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 23 2.2.1 Phụ nữ phân cấu xà hội 23 2.2.2 Phụ nữ lực l-ợng cách mạng 25 2.2.3 Khả phụ nữ Việt Nam nghiệp xây dựng bảo

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan